Kết cấu của đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận khóa luận gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung về kinh doanh XNK hàng hóa và kế toán lưu chuyển hàng hóa trong kinh doanh XNK Chương
Trang 1Lời cam đoan
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em
Các dữ liệu, kết quả trong khóa luận là hoàn toàn trung thực và có nguồn gốc rõ ràng
Tác giả
SV Mai Thị Hồng Nhung
SVTH: Mai Thị Hồng Nhung Lớp: KTA - K9
Trang 2MụC LụC Trang
Trang 3DANH MụC SƠ Đồ, BảNG BIểU Trang
Biểu số 2.1: Phiếu Nhập kho Error: Reference source not foundBiểu số 2.2: Thẻ kho Error: Reference source not foundBiểu số 2.3: Thẻ kế toán chi tiết hàng hóa Error: Reference source not foundBiểu số 2.4: Bảng tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn hàng hóa Error: Reference source
not found
Biểu số 2 5 : Sổ chi tiết hàng hóa Error: Reference source not foundBiểu số 2 6: Sổ Nhật ký chung Error: Reference source not foundBiểu số 2.7: Sổ cái TK 156 Error: Reference source not foundBiểu số 2.8: Giấy báo nợ Error: Reference source not foundBiểu số 2.9: Phiếu chi Error: Reference source not foundBiểu số 2.10: Phiếu Xuất kho Error: Reference source not foundBiểu số 2.11: Sổ chi tiết hàng hóa Error: Reference source not foundBiểu số 2.12: Sổ Nhật ký chung Error: Reference source not foundBiểu số 2.13: Sổ cái TK 156 Error: Reference source not foundBiểu số 2.14: Giấy báo có Error: Reference source not found
SVTH: Mai Thị Hồng Nhung Lớp: KTA - K9
Trang 4TT§B Thuế Tiêu thụ đặc biệt
Trang 5Lời mở đầu
Tớnh cấp thiết của đề tài
Toàn cầu húa là một xu thỊ tất yếu trong thời đại hiện nay Quỏ trỡnh hộinhập kinh tế quốc tế khiến cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trởnờn sụi động và đa dạng Quỏ trỡnh hội nhập kinh tế đó tạo điều kiện cho cỏcdoanh nghiệp Việt Nam mở rộng quan hệ trao đổi buụn bỏn, tăng thờm bạnhàng, phỏt triển thị trường cả trong và ngoài nước
Trong bối cảnh nh vậy, kinh doanh XNK giữ một vai trũ vụ cựng quantrọng trong tiến trỡnh hội nhập và phỏt triển của cỏc doanh nghiệp Cũng nhcỏc doanh nghiệp khỏc, cụng ty CP Thương mại và Vận tải Sụng Đà đó khụngngừng hoàn thiện, đổi mới mỡnh để tạo lập vị thế cho cụng ty trờn thị trường.Một trong những nhõn tố tớch cực đó gúp phần giỳp doanh nghiệp luụn đứngvững đólà hệ thống kế toỏn của cụng ty Trong đú kỊ toỏn nghiệp vụ XNKchớnh là cụng cụ đắc lực phục vụ cho việc kiểm tra, đỏnh giỏ điều hành hoạtđộng XNK vật tư, thiết bị và giỏm sỏt việc thực hiện cỏc hợp đồng XNK tạicụng ty
Nhận thức được tầm quan trọng và mong muốn đi sõu tỡm hiểu để gúpphần hoàn thiện cụng tỏc kế toỏn lưu chuyển hàng húa trong kinh doanhXNK, với những kiến thức đó được học tập ở trường và qua thời gian thực tậptại cụng ty CP Thương mại và Vận tải Sụng Đà, em đó lựa chọn đề tài:
“Hoàn thiện cụng tỏc kế toỏn XNK vật tư, thiết bị tại cụng ty CP Thương mại và Vận tải Sụng Đà - Sotraco”
Mục đớch nghiờn cứu
SVTH: Mai Thị Hồng Nhung Lớp: KTA - K9
Trang 6Nghiên cứu và phân tích thực trạng công tác kế toán XNK vật tư, thiết
bị để thấy những ưu điểm và chỉ ra những hạn chế, trên cơ sở đó đề xuất cácgiải pháp góp phần hoàn thiện mặt công tác kế toán này tại công ty CPThương mại và Vận tải Sông Đà
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: Toàn bộ các vấn đề có liên quan đến kế toán nghiệp vụ XNKvật tư, thiết bị tại công ty CP Thương mại và Vận tải Sông Đà
Phạm vi: Khảo sát tại công ty CP Thương mại và Vận tải Sông Đà trongthời gian từ năm 2007 đến nay
Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng các bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ để so sánh, phân tích, chứng minhcho các nội dung và rót ra kết luận
Kết cấu của đề tài
Ngoài lời mở đầu, kết luận khóa luận gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về kinh doanh XNK hàng hóa và kế toán
lưu chuyển hàng hóa trong kinh doanh XNK
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán XNK vật tư, thiết bị tại công ty CP
Thương mại và Vận tải Sông Đà
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện kế toán XNK vật tư, thiết bị tại công ty
CP Thương mại và Vận tải Sông Đà
Chương 1
Cơ sở lý luận chung về kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá và kế toán lưu chuyển hàng hoá
Trang 7trong kinh doanh xuất nhập khẩu
1.1 Khái quát chung về kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá
1.1.1 Khái niệm
Kinh doanh XNK là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa một quốc gia nàyvới một quốc gia khác Thông qua mua bán trao đổi hàng hóa XNK mà mỗinước tham gia vào thị trường quốc tế có thể thực hiện một cách có hiệu quảmục tiêu tăng trưởng kinh tế
Hoạt động kinh doanh XNK là hoạt động buôn bán trên phạm vi quốc tế,
nó không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các mốiquan hệ mua bán có tổ chức nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hóa pháttriển, ổn định và từng bước nâng cao đời sống của người dân Nếu NK là việcmua hàng hóa dịch vụ của nước ngoài để phục vụ cho nhu cầu sản xuất vàtiêu dùng trong nước thì XK lại là việc bán hàng hóa, dịch vụ ra nước ngoàinhằm thu ngoại tệ trên cơ sở hợp đồng đã ký kết, trên cơ sở các Hiệp định,nghị định thư mà mỗi quốc gia giao cho các doanh nghiệp XNK thực hiện
1.1.2 Đặc điểm kinh doanh xuất nhập khẩu
Trong khi hoạt động thương mại nội địa chỉ bao gồm các hoạt động mua
và bán hàng hoá trong phạm vi lãnh thổ một quốc gia thì hoạt động kinhdoanh XNK lại là hoạt động mua và bán giữa một quốc gia này với các quốcgia khác Vì vậy kinh doanh XNK có một số đặc điểm khác biệt so với kinhdoanh thương mại trong nước thể hiện trên các điểm:
- Thời gian luân chuyển hàng hoá XNK thường dài: do khoảng cách về địa
lý và sự khác biệt về luật pháp, văn hoá, tập quán kinh doanh nên các thủ tụcmua bán phức tạp và thời gian làm thủ tục mua bán cũng nh thời gian vậnchuyển hàng hoá dài hơn đáng kể so với mua bán trong nước
SVTH: Mai Thị Hồng Nhung Lớp: KTA - K9
Trang 8- Hàng hoá kinh doanh XNK bao gồm nhiều loại, khối lượng và giá trịthường lớn do vậy các khâu chuẩn bị cho hàng hoá để xuất khẩu và thủ tụcthanh toán phải rất chu đáo và tốn nhiều thời gian.
- Đồng tiền trong thanh toán là ngoại tệ nên chịu ảnh hưởng lớn bởi tư giáqua từng giai đoạn
- Thời điểm giao nhận hàng hoá và thời điểm thanh toán thường có khoảngcách khá dài
- Phương thức thanh toán: có nhiều phương thức thanh toán khác nhau nhưphương thức chuyển tiền, phương thức ghi sổ hay mở tài khoản, phương thứcthanh toán nhờ thu phiếu trơn và nhờ thu kèm chứng từ, phương thức thanhtoán bằng thư tín dụng Hiện nay phương thức thanh toán được sử dụng chủyếu là thanh toán bằng thư tín dụng
- Tập quán pháp luật hai bên khác nhau nên phải tuân thủ luật kinh doanh
và tập quán kinh doanh của các bên và luật thương mại quốc tế, do đó phảihết sức thận trọng trong khâu chuẩn bị: chuẩn bị tiếp cận thị trường, quá trìnhđàm phán giao dịch, phương thức giao dịch, thanh toán
- Giá NK và giá XK hàng hóa được tính chủ yếu theo giá CIF (hoặc CF)hoặc giá FOB Giá CIF là giá giao nhận hàng tại biên giới nước mua (nướcNK) bao gồm giá thành, phí bảo hiểm và cước phí vận chuyển Giá FOB làgiá giao nhận hàng tại biên giới nước bán (nước XK) bao gồm trị giá hàngmua hoặc hàng giao gia công; chi phí vận chuyển, bốc dỡ tại cảng Hiện nayhầu hết hàng XK ở Việt Nam được kÝ hợp đồng theo điều kiện FOB và hàng
NK được kÝ theo điều kiện CIF Việc làm này đã hình thành ngay từ khichúng ta tham gia buôn bán với thị trường thế giới và trở thành một thói quen.Các khách hàng nước ngoài cũng dần có thói quen hỏi mua với điều kiệnFOB và chào bán với giá CIF khi giao dịch mua bán với các doanh nghiệpViệt Nam
Trang 91.1.3 Các phương thức xuất nhập khẩu
Chọn lựa phương thức thâm nhập thị trường XNK là việc rất quan trọng
Có nhiều phương thức để doanh nghiệp trao đổi hàng hóa với thị trường thếgiới trong đó các phương thức XNK hàng hoá thường được áp dụng là XNKtrc tiếp và XNK ủy thác
XNK trực tiếp là phương thức XNK mà các doanh nghiệp XNK có thểtrực tiếp đàm phán ký kết hợp đồng với đối tác nước ngoài, trực tiếp giaonhận và thanh toán tiền hàng Đối với hình thức này doanh nghiệp kinh doanh
NK phải trực tiếp làm các hoạt động tìm kiếm đối tác, đàm phán ký kết hợpđồng và phải tự bỏ vốn để kinh doanh hàng NK, chịu mọi chi phí giao dịch,nghiên cứu thị trường hay chi phí giao nhận lưu kho bãi …
XNK uỷ thác là phương thức XNK mà doanh nghiệp không trực tiếp đứng
ra đàm phán với nước ngoài mà phải nhờ đến một đơn vị XNK khác có uy tínthực hiện Phương thức này ngoài đối tác nước ngoài là đơn vị NK hoặc XKthì phía trong nước có các bên nh:
- Bên giao uỷ thác (bên uỷ thác) là bên có đủ điều kiện để thực hiện hoạtđộng XNK hàng hoá
- Bên nhận uỷ thác là bên đứng ra thay mặt bên uỷ thác để ký kết hợp đồngvới bên nước ngoài
- Hợp đồng này thực hiện thông qua hợp đồng uỷ thác và chịu sự điềuchỉnh của Luật kinh doanh trong nước Bên uỷ thác sau khi ký hợp đồng uỷthác sẽ đóng vai trò một bên trong hợp đồng mua bán ngoại thương và sau khihoàn tất thương vụ XNK với nước ngoài sẽ được hưởng hoa hồng của bên uỷthác
Phương thức XNK có tác dụng quan trọng đối với tiếp thị Quốc tế Khi lựachọn phương thức XNK nhà XNK phải xem xét sự giống, khác nhau giữa thịtrường trong nước và thị trường nước ngoài, những công việc cần thiết, biểu
SVTH: Mai Thị Hồng Nhung Lớp: KTA - K9
Trang 10thuế, việc giao hàng, các đòi hỏi về lịch trình, thời gian tiến hành các côngviệc có liên quan, hiểu biết về hàng hóa và lợi thế cạnh tranh.
1.1.4 Vai trò hoạt động xuất nhập khẩu trong nền kinh tế thị trường và sự cần thiết hoàn thiện công tác kế toán hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trong doanh nghiệp
1.1.4.1 Vai trò của hoạt động XNK trong nền kinh tế thị trường
Hoạt động XNK không chỉ có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế quốcdân mà còn đối với bản thân doanh nghiệp tham gia
a Đối với nền kinh tế quốc dân
XNK là nội dung chính của hoạt động ngoại thương và là nhân tố cơ bảnthúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế quốc gia:
Thứ nhất, XNK góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển Dưới tác động của
XNK cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của thế giới đã, đang và sẽ thay đổi mạnh
mẽ, hoạt động XNK làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các quốc gia từ nôngnghiệp sang công nghiệp và dịch vụ
- XNK tạo điều kiện mở rộng thị trường sản phẩm, mở rộng khả năng cungcấp đầu vào cho sản xuất, mở rộng khả năng tiêu dùng của một quốc gia Hoạtđộng ngoại thương cho phép một nước có thể tiêu dùng tất cả các mặt hàngvới số lượng lớn hơn nhiều so với khả năng sản xuất của quốc gia đó
- XNK là phương tiện quan trọng để tạo vốn và thu hút kỹ thuật công nghệ
từ các nước phát triển nhằm hiện đại hoá nền kinh tế nội địa và tạo năng lựccho sản xuất mới ở các nước đang phát triển, một trong những vật cản chínhđối với sự tăng trưởng kinh tế là thiếu tiềm lực về vốn vì vậy nguồn vốn huyđộng từ nước ngoài được coi là nguồn chủ yếu cho quá trình phát triển
- XNK thúc đẩy chuyên môn hoá, tăng cường hiệu quả sản xuất của từngquốc gia Khoa học công nghệ ngày càng phát triển thì phân công lao độngngày càng sâu sắc Ngày nay có những sản phẩm mà việc chế tạo từng bộphận được thực hiện ở các quốc gia khác nhau Thông qua XNK mỗi quốc gia
Trang 11có thể tập trung vào khai thác,sản xuất một vài sản phẩm lợi thế sau đó tiếnhành trao đổi lấy những hàng hoá mà mình cần.
Thứ hai, XNK có tác động tích cực giải quyết công ăn việc làm tạo thu
nhập cho người lao động trong nước nhất là vùng nông thôn nghèo và thấtnghiệp nhiều Từ đó đời sống xây dựng cũng khá hơn và có những điều kiệnnâng cao trình độ dân trí
Thứ ba, XNK là cơ sở mở rộng và thúc đẩy các mối quan hệ kinh tế đối
ngoại XNK và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại có sự tác động qua lại, phụthu«c lẫn nhau Hoạt động XNK là hình thức ban đầu của kinh tế đối ngoại, từ
đó thúc đẩy các mối quan hệ kinh tế khác như: du lịch quốc tế, bảo hiểm quèc
tế, tín dụng quốc tế…Ngược lại sự phát triển của các nghµnh này lại tạo điềukiện thuận lợi cho hoạt động XNK phát triển
b Đối với bản thân doanh nghiệp tham gia hoạt động XNK
Thứ nhất, thông qua XNK các doanh nghiệp trong nước có điều kiện tham
gia vào các cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng.Những yếu tố này đòi hỏi các doanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu sảnxuất phù hợp với thị trường, luôn luôn đổi mới và hoàn thiện công tác quản lýkinh doanh, đồng thời có vốn để tiếp tục đầu tư vào sản xuất không chỉ vềchiều rộng mà cả về chiều sâu
Thứ hai, XNK tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị trường, mở
rộng quan hệ kinh doanh với các bạn hàng cả trong và ngoài nước trên cơ sở
cả hai bên đều có lợi Vì vậy đã giúp doanh nghiệp tăng được doanh số và lợinhuận đồng thời phân tán được rủi ro trong kinh doanh, tăng cường uy tín củadoanh nghiệp
Thứ ba, XNK khuyến khích doanh nghiệp phát triển mạng lưới kinh doanh
nh: hoạt động đầu tư, nghiên cứu và phát triển, hoạt động sản xuất, Marketingcũng nh sự phân phối và mở rộng kinh doanh
SVTH: Mai Thị Hồng Nhung Lớp: KTA - K9
Trang 12Nh vậy, XNK có ý nghĩa chiến lược để phát triển kinh tế, thực hiện côngnghiệp hóa tạo sự ổn định trong đời sống kinh tế và tạo sự phồn vinh cho đấtnước.
1.1.4.2 Sự cần thiết hoàn thiện công tác kế toán hoạt động kinh doanh XNK trong doanh nghiệp
Trong xu thế hội nhập toàn cầu hiện nay, đặc biệt là kể từ khi Việt Namgia nhập WTO mang đến cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội vàthách thức míi, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nỗ lực hết mình, năng động,nhạy bén đối với mọi sự biến động của thị trường
Lĩnh vực XNK là lĩnh vực chịu ảnh hưởng rất lớn với xu thế hội nhập toàncầu này Không thể phủ nhận với sự mở cửa nền kinh tế hiện nay, hoạt độngXNk trở nên dễ dàng hơn Nhng song song với nó là sự cạnh tranh vô cùnggay gắt giữa các doanh nghiệp, đặc biệt là với doanh nghiệp nước ngoài
Cùng với sự nỗ lực của công ty, bộ phận kế toán là một công cụ quantrọng và không thể thiếu trong công tác quản lý Đặc biệt đối với hoạt độngXNK bởi hoạt động này liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực khác trong nềnkinh tế, có nhiều đặc thù riêng nh vấn đề lưu chuyển hàng hóa, phương thứcthanh toán, thủ tục XNK, quy đổi ngoại tệ và ngày càng trở nên phức tạphơn Hơn nữa, hiện nay các chuẩn mực, chế độ kế toán đang trên đà thay đổi
và hoàn thiện, nếu không thường xuyên cập nhật thông tin thì sẽ trở nên lạchậu và phản ánh sai chế độ kế toán
Trên thực tế, công tác kế toán XNK vật tư, thiết bị tại công ty CP Thươngmại và Vận tải Sông Đà vẫn còn một số tồn tại và hạn chế Mặc dù công ty đã
có nhiều cố gắng nhng những tồn tại và hạn chế này vẫn chưa được giải quyếthợp lý Chính vì những lý do trên, kế toán XNK vật tư, thiết bị của công tycần được bổ sung và hoàn thiện hơn
1.2 Kế toán hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá
1.2.1 Nhiệm vụ của kế toán xuất nhập khẩu hàng hoá
Trang 13- Theo dõi, ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác các nghiệp vụ
kinh doanh XNK
- Mở sổ theo dõi phản ánh chi tiết theo từng hợp đồng XNK, chi tiết cho
từng đối tượng XNK và đối tượng nhận ủy thác
- Tính toán chính xác giá trị hàng hoá XNK, thuế và các khoản chi có liênquan đến hợp đồng XNK để xác định kết quả nghiệp vụ kinh doanh XNK
- Kiểm tra tình hình công nợ, tình hình thanh toán công nợ Kế toán cầnphải thực hiện tốt nghiệp vụ này bởi hầu hết các doanh nghiệp đều thiếu vốn
và thường xuyên bị chiếm dụng vốn Muốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốncần thu hồi và trả chậm công nợ cần trả
- Hạch toán các khoản doanh thu, chi phí bằng ngoại tệ quy đổi ra ViệtNam đồng kế toán tính chính xác chênh lệch tư giá từ đó xác định đúng đắnkết quả của từng thương vụ
- Đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch XNK từ đó đề ra được những kếhoạch phù hợp và có tính khả thi cao cho các kỳ kinh doanh tiếp theo
1.2.2 Yêu cầu và nguyên tắc kế toán trong hoạt động kinh doanh XNK hàng hóa
1.2.2.1 Yêu cầu và nguyên tắc đối với kế toán trong hoạt động kinh doanh XNK nói chung
KỊ toán XNK cần đáp ứng những yêu cầu sau:
Hệ thống chứng từ phản ánh các nghiệp vụ liên quan đến XNK phải đượclập phù hợp với đặc điểm SXKD của công ty trên cơ sở tuân thủ các quy đÞnhNhà nước Quy trình luân chuyên chứng từ phải hợp lý, phù hợp với tình hìnhthực tế đồng thời phải nhanh chóng, đảm bảo cho kế toán có thể phản ánh kịpthời, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà vẫn tuân thủ tính pháp lý Công tác hoàn thiện phải được trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật tốt, hệthống thông tin liên lạc hiện đại nhằm tạo điều kiện cho kế toán có thể phản
SVTH: Mai Thị Hồng Nhung Lớp: KTA - K9
Trang 14ánh chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà không tốn kém nhiều thờigian và công sức.
Đồng thời, trong quá trình kế toán hoạt động này phải đảm bảo một sốnguyên tắc sau:
- Tuân thủ các thông lệ kế toán quốc tế và các chuẩn mực kế toán ViệtNam, các quy định kế toán của Bộ Tài chính
- Đảm bảo tính thống nhất về chính sách kế toán nh: sự thống nhất về đơn
vị tiền tệ sử dụng, các chính sách về giá cả, các phương pháp hạch toán, các
số liệu được trình bày trên Báo cáo kế toán,…
- Phù hợp với đặc điểm tổ chức hoạt động SXKD, đặc điểm tổ chức quản
lý của công ty cụ thể là chức năng, nhiệm vụ, quy mô, tính chất, điều kiện củadoanh nghiệp, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhân viên
- Hoàn thiện trên cơ sở tiết kiệm mà vẫn mang lại hiệu quả kinh tế cao chocông ty Đồng thời việc hoàn thiện không được làm gián đoạn công tác kếtoán của công ty, phải đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho cácnhà quản lý
1.2.2.2 Nguyên tắc kế toán đối với các nghiệp vụ kinh doanh có gốc ngoại tệ
Ngoại tệ là phương tiện thông dụng để các đơn vị XNK thực hiện cácthương vụ thanh toán Theo nguyên tắc chung, kế toán các chỉ tiêu kinh doanh
có gốc ngoại tệ được thực hiện theo quy định tại chuẩn mực kế toán Việt Nam
số 10 - VAS 10 ban hành và công bố tại Quyết định số 165/2002/Q§-BTCngày 31 tháng 12 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và thông tư105/2003/TT-BTC ngày 04/11/2003 Những ảnh hưởng của việc thay đổi tưgiá hối đoái luôn chi phối độ lớn các chỉ tiêu kinh doanh XNK Bởi vậy việctuân thủ nguyên tắc ghi nhận chỉ tiêu kinh doanh có gốc phát sinh bằng ngoại
tệ là cần thiết
Trang 15Nguyên tắc kế toán các chỉ tiêu kinh doanh có gốc ngoại tệ được nêu rõtrong VAS 10 chủ yếu tại phần “Nội dung chuẩn mực” đoạn 07, 08, 09, 10,
11, 12, 13, 14, 15, 16… Có thể khái quát các nguyên tắc chủ yếu sau:
Trường hợp 1: Doanh nghiệp sử dụng tư giá thực tế để ghi sổ Nguyên tắc
dùng tư giá thực tế áp dụng cho những đơn vị ít phát sinh ngoại tệ hoặc khôngdùng tư giá hạch toán để ghi sổ Khi đó nguyên tắc quy đổi ngoại tƯ cho cácnghiệp vụ phát sinh được thực hiện theo tư giá thực tế giao dịch hoặc tư giáthực tế liên ngân hàng được công bố tại thời điểm nghiệp vụ phát sinh Chênhlệch tư giá chi, thu, chi hoạt động tài chính Cuối năm điều chỉnh các số dưchỉ tiêu theo gốc ngoại tệ, theo tư giá thực tế ngày cuối năm chênh lệch tăng,giảm tư giá ngoại tệ sau khi bù trừ được ghi thu, chi tài chính
Trường hợp 2: Doanh nghiệp sử dụng tư giá hạch toán để ghi sổ Nếu đơn
vị có sử dụng tư giá hạch toán để phản ánh nghiệp vụ thu, chi, mua, bán,chuyển đổi tiền tệ và thanh toán thì cần tuân thủ các quy định:
- Đối với tiền ngoại tệ, nợ phải thu, nợ phải trả, nợ vay có gốc ngoại tệ khiphát sinh được ghi sổ theo tư giá hạch toán
- Đối với doanh thu XK, doanh số NK, chi phí ngoại tệ cho NK, XK, cácphụ phí chi bằng ngoại tƯ được quy đổi ra tiền Việt Nam đồng và ghi sổ theo
tư giá thực tế thời điểm phát sinh nghiệp vụ hoặc tư giá giao dịch bình quântrên thị trường ngoại tƯ liên ngân hàng
- Chênh lệch giữa tư giá cố định (tư giá hạch toán) với tư giá thực tế giaodịch được ghi thu, chi tài chính tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ
Cuối năm điều chỉnh theo tư giá hối đoái cuối kỳ cho tiền ngoại tệ, nợ phảithu, nợ phải trả có gốc ngoại tệ còn dư cuối năm; chênh lệch phát sinh giữacác loại tư giá ghi sổ trong kỳ so với tư giá thực tế cuối năm được điều chỉnhtăng, giảm các đối tượng trên, đồng thời ghi riêng khoản chênh lệch do thayđổi tư giá hối đoái trên khoản “ chênh lệch ngoại tệ ” Sau khi bù trừ chênh
SVTH: Mai Thị Hồng Nhung Lớp: KTA - K9
Trang 16lệch tăng, giảm, chênh lệch cuối cùng (lãi, lỗ) được ghi thu, chi hoạt động tàichính cho năm tài chính trước khi khóa sổ kế toán.
Hạch toán chi tiết, tổng hợp, những ảnh hưởng của thay đổi tư giá hối đoáitới chỉ tiêu kinh doanh được thực hiện theo chế độ hiện hành
1.2.3 Các tài khoản và chứng từ sử dụng
Hiện nay trong hạch toán hàng XNK kế toán đang sử dụng các tài khoảntrong hệ thống tài khoản được ban hành theo Quyết định số 15 ngày 20 tháng
3 năm 2006 của Bộ Tài chính về chế độ kế toán doanh nghiệp
Trong đó các tài khoản chủ yếu được sử dụng:
TK151: Hàng mua đang đi đường
Nội dung tài khoản: phản ánh trị giá các loại hàng hóa, vật tư mua ngoài đã
thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp còn đang trên đường vận chuyển, ởbến cảng, bến bãi hoặc đã về đến doanh nghiệp nhng đang chờ kiểm nhậnnhập kho
TK156: Hàng hoá
Nội dung tài khoản: phản ánh tình hình hiện có và sự biến động của hàng hóa
tồn kho tại công ty
TK157: Hàng mua đang đi đường
Nội dung tài khoản: phản ánh số hiện có và tình hình biến động của số hàng
gửi đi XK đang trên đường vận chuyển
TK 632: Giá vốn hàng bán
Nội dung tài khoản: phản ánh trị giá vốn của toàn bộ số hàng đã được xác
định tiêu thụ trong kỳ
TK 511: Doanh thu bán hàng
Nội dung tài khoản: phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thực tế
phát sinh và việc kết chuyển doanh thu thuần để xác định kết quả kinh doanh
TK 413: Chênh lệch tư giá hối đoái
Trang 17Nội dung tài khoản: phản ánh số chênh lệch tư giá hối đoáI do đánh giá lại
các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính
Ngoài ra có các TK khác liên quan đến nghiệp vụ kinh doanh XNK nh: TK
007 (Ngoại tệ các loại), TK 131(Phải thu khách hàng), TK 331(Phải trả ngườibán), TK 133 (Thuế GTGT), TK 1388(Phải thu khác), TK 3388 (Phải trảkhác)…
Hoạt động XNK liên quan đến các đối tác nước ngoài nên chứng từ sửdụng phải tuân theo thông lệ quốc tế Các chứng từ thường sử dụng:
- Hợp đồng mua bán ngoại thương giữa bên NK và bên XK hoặc giữa bênnhận uỷ thác với bên XK chịu sự điều chỉnh của luật kinh doanh trong nước,nước XK và luật kinh doanh quốc tế
- Hoá đơn thương mại (invoice): là hóa đơn bán hàng do người bán lậptrong đó nêu rõ 4 nội dung chính là mô tả hàng hóa, đơn giá, số lượng hànghóa và tống trị giá mua hàng hóa
- Vận tải đơn (bill of lading - B/L hoặc bill of air - B/A): là hợp đồng giữachủ phương tiện vận tải và nhà XK, nó đóng vai trò nh giấy biên nhận hànghóa do chủ phương tiện phát hành và người nắm giữ nó sẽ được định đoạthàng hóa
- Chứng từ bảo hiểm: do công ty bảo hiểm hàng hóa phát hành khi bán bảohiểm cho nhà XNK về số hàng hóa và quá trình vận chuyển chóng
- Giấy chứng nhận phẩm chất
- Biên lai thu thuế, tờ khai hải quan,phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, bộchứng từ thanh toán, các chứng từ ngân hàng…
1.2.4 Phương pháp kế toán quá trình XNK hàng hoá
1.2.4.1 Kế toán quá trình Nhập khẩu
a Kế toán quá trình Nhập khẩu trực tiếp
Để NK hàng hóa tùy theo sự thỏa thuận trên hợp đồng ngoại thương vềphương thức giao hàng và thanh toán, doanh nghiệp có thể nhận hàng rồi mới
SVTH: Mai Thị Hồng Nhung Lớp: KTA - K9
Trang 18trả tiền, hoặc phải tiến hành một số thủ tục phục vụ cho việc trả tiền trước khibên XK chuyển hàng hóa Trong thanh toán XNK hàng hóa hiện nay, phươngthức thanh toán được áp dụng phổ biến nhất là phương thức tín dụng chứng
từ, nhất là trong trường hợp hai bên XK và NK chưa thực sự tín nhiệm lẫnnhau
Thực hiện thanh toán bằng L/C nhà NK phải tới Ngân hàng để làm thủ tục
mở L/C Trên đó quy định rõ các điều kiện về giao nhận hàng và thanh toán
để làm căn cứ cho các Ngân hàng kiểm soát và thanh toán
Khi mở L/C, nhà NK phải ký quỹ một số tiền nhất định tùy theo yêu cầucủa Ngân hàng là ký quỹ 100% hoặc một tư lệ nhất định Nếu doanh nghiệpkhông có đủ tiền phải làm thủ tục vay Ngân hàng để mở thư tín dụng
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán nghiệp vụ NK trực tiếp
Ghi chú:
1 ChuyÓn tiền ký quỹ mở L/C
2 Thanh toán tiền hàng
15 1
3331 2 5
7
4
Trang 195 Nộp thuế NK và thuế GTGT hàng NK
6 Nhập kho hàng NK
7 Phát sinh chi phí vận chuyển hàng NK
b Kế toán quá trình Nhập khẩu ủy thác
Tại bên nhận ủy thác:
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán nghiệp vụ nhận NK ủy thác
Ghi chú:
1 Nhận tiền do đơn vị ủy thác NK chuyển đến để mở L/C
2 Chuyển tiền ký quÜ mở L/C
3 Khi nhận được giấy báo có của ngân hàng mở L/C về số tiền đãthanh toán cho người XK
4.Đơn vị UT chuyển tiền nộp thuế NK và thuế GTGT hàng NK
5 Nộp thuế NK và thuế GTGT hàng NK
6 Chi phí phát sinh khi thực hiện NK uỷ thác
7 Các chi phí do đơn vị chịu
SVTH: Mai Thị Hồng Nhung Lớp: KTA - K9
331- Bên UT
4 131,138
8
111,112
5 131,138
6 9
133,641 7
Trang 208 Thanh toán với bên giao uỷ thác
9 Hoa hồng uỷ thác NK
Tại bên giao ủy thác
Sơ đồ 1.3 : Sơ đồ hạch toán hạch toán nghiệp vụ ủy thác NK
Ghi chú:
1 Chuyển tiền để đơn vị nhận NK UT mở L/C
2 Đơn vị UT chuyển tiền cho đơn vị nhận UT NK nộp hộ thuế NK vàthuế GTGT hàng NK
3 Nhập kho hàng hoá do đơn vị nhận UT NK chuyển trả
4 Nhận được chứng từ vỊ việc đơn vị nhận UT NK đã nộp hộ thuế NK
5 Nhận được chứng từ vỊ việc đơn vị nhận UT NK đã nộp hộ thuếGTGT hàng NK
6 Chi phí tiếp nhận hàng hoá
33312
7
4a
133 1 5
6
Trang 211.2.4.2 Kế toán quá trình Xuất khẩu
Quá trình lưu chuyển hàng hóa XK bao gồm hai giai đoạn: thu mua sảnphẩm hàng hóa trong nước hoặc từ nguồn NK, sau đó bán ra nước ngoài theohợp đồng thương mại ký kết giữa hai Chính phủ hoặc giữa hai tổ chức kinhdoanh thương mại XK hàng hóa có thể thực hiện trực tiếp hoặc ủy thác
a Kế toán quá trình Xuất khẩu trực tiếp
Thời điểm xác định hàng hoàn thành XK là thời điểm người XK mấtquyền sở hữu hàng hóa và nắm quyền sở hữu về tiền tệ hay quyền đòi tiền ởngười NK, thời điểm mà hàng hóa đã hoàn thành thủ tôc hải quan, xếp lênphương tiện vận chuyển và đã rời nhà ga, cầu cảng… Hàng hóa được coi là
XK trong các trường hợp:
- Hàng xuất bán cho các thương nhân, tổ chức nước ngoài theo hợp đồng
đã ký
- Hàng gửi triển lãm sau đó bán thu ngoại tệ
- Hàng bán cho du khách nước ngoài thu ngoại tệ…
Quá trình luân chuyển hàng hóa XK cũng mất một thời gian khá dài, dodoanh nghiệp XNK phải thu gom từ nhiều nơi, phải gia công đóng gói, quátrình đó đòi hỏi phải theo dõi quản lý một cách liên tục và chặt chẽ
SVTH: Mai Thị Hồng Nhung Lớp: KTA - K9
Trang 22Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán nghiệp vụ XK trù c tiếp
Ghi chú:
1 Thu mua hàng hóa trong nước để XK
2 Trị giá thực tế hàng XK gửi đi XK chờ làm thủ tục bốc dỡ lên tàu
3 Hàng gửi đi XK đã hoàn tất thủ tục XK
4 Doanh thu hàng XK
5 Thuế XK và thuế TT§B phải nộp
6 Nộp thuế TT§B và thuế XK hàng XK
b Kế toán quá trình XK uỷ thác
Tại bên nhận ủy thác XK
Trang 23Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán nghiệp vụ nhận UT XK
Ghi chú:
1.Hàng XK ủy thác của bên ủy thác ghi nhận TK ngoại bảng
2 Thu hộ tiÒn hàng XK ủy thác
3 Thuế phải nộp cho bên ủy thác XK
4 Chi hộ đơn vị ủy thác XK phải thu
5 Chi nộp thuế phải nộp hộ bên ủy thác
6 Tiền hoa hồng ủy thác XK (phí ủy thác)
7 Khoản chi hộ bù trừ tiền bán hàng ủy thác
8 Hoa hồng ủy thác (cả thuế GTGT) trị tiền hàng
9 Thanh toán tiền hàng còn lại cho bên ủy thác
Tại bên giao ủy thác
Sơ đồ 1.6: Sơ đồ hạch toán nghiệp vụ ủy thác XK
SVTH: Mai Thị Hồng Nhung Lớp: KTA - K9
6
1388-Bên UT
131-Bên UT 511
Trang 24Ghi chú:
1 Trị giá hàng giao ủy thác XK
2 Doanh thu hàng XK Nhận tiền hàng và thanh toán phí ủy thác
3 Kết chuyển giá trị hàng đã thanh toán
4 Nhận được biên lai nộp thuế XK
5 Thuế XK phải nộp
6 Các khoản chi phí khác
7 Thanh toán các khoản đã được chi hộ
8 Nhận tiền thanh toán từ bên nhận XK ủy thác sau khi đã bù trừ
Đồng thời phải ghi bên Nợ TK 007 hoặc Có TK 007 về số ngoại tệ đãthực thu hoặc thực chi
Trang 25Chương 2 Thực trạng công tác kế toán xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị tại công ty CP Thương mại và vận tải Sông Đà 2.1 Khái quát chung về công ty CP Thương mại và Vận tải Sông Đà
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty
Công ty CP Thương mại và Vận tải Sông Đà là đơn vị thành viên củaTổng công ty Sông Đà được chuyển đổi từ quá trình cổ phần hóa Xí nghiệpSông Đà 12.6 theo Quyết định số 1593/Q§ - BXD ngày 25 tháng 11 năm
2003 của Bộ trưởng Bộ xây dựng
Ngày 24 tháng 12 năm 2003 Công ty được Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh HàTây cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu số 0303000131 với sốvốn điều lệ ban đầu là 15 tư đồng
Tên công ty: Công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải Sông Đà
Tên giao dịch đối ngoại: Song Da Trading and Transport joint stock Company
Tên viết tắt tiếng Anh: SOTRACO
Địa chỉ trụ sở chính: B28 - TT12 Khu §TM Văn Quán - Văn Mỗ
Hà Đông - Hà Nội
Qua 6 năm hoạt động, Công ty đã ổn định tổ chức, ngành nghề SXKD, duytrì và phát triển ngành nghề truyền thống, mở rộng đa dạng hóa các lĩnh vựchoạt động Với chiến lược phát triển sản xuất đa ngành nghỊ, đa lĩnh vực vớihiệu quả kinh tế cao, đội ngũ cán bộ công nhân chuyên nghiệp, nắm bắt khoahọc kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, Công ty CP Thương mại và Vận tải Sông
Đà đã dần khẳng định được uy tín cũng như thương hiệu Sông Đà Mặc dù sốlượng các công ty xây lắp càng lớn nên hoạt động xây lắp mang tính cạnhtranh cao, nhng với chất lượng thi công tốt, tiến độ đảm bảo, kịp thời công ty
đã tạo được lòng tin và uy tín với khách hàng Công ty đang dần lớn mạnh về
SVTH: Mai Thị Hồng Nhung Lớp: KTA - K9
Trang 26quy mô với số vốn điều lệ tăng gấp hơn 4 lần từ 15 tư năm 2003 lên 68 tư năm2009.
Lĩnh vực hoạt động của Công ty gồm:
- Xây lắp các công trình xây dựng công nghiệp, dân dụng và xây dựng khác ;
- Kinh doanh, XNK vật tư thiết bị ;
- Nhập khẩu nguyên liệu, vật liệu phục vụ sản xuất xi măng, vỏ bao ximăng, thép xây dựng, tÂm lợp ;
- Kinh doanh xăng dầu và các sản phẩm từ dầu mỏ ;
- Sửa chữa, gia công cơ khí ;
- Vận chuyển hàng hóa bằng đường thủy, đường bộ ;
- Kinh doanh nhà đất, khách sạn và dịch vụ(trị quầy ba, karaoke, vũ trường);
- Sản xuất vật liệu xây dựng, phụ gia bê tông ;
- Khai thác mỏ, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất xi măng và phụ gia bê tông;
- Sản xuất, kinh doanh sản phẩm khí công nghiệp, khí gas ;
- Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét và cao lanh ;
- Xây dựng công trình thủy lợi, thủy điện và các công trình giao thông;
- Xây dựng công trình đường dây và trạm biến áp điện đến 110KV ;
- Xây dựng hạ tầng kỹ thuật, hệ thống điện, cấp thoát nước dân dụng vàcông nghiệp
Công ty đã từng thi công các công trình xây dựng dân dụng và côngnghiệp như Trường Trung học cơ sở Kim Bôi, Nhà điều hành công ty CPCông nghiệp Thương mại Sông Đà, Nhà điều hành Ban quản lý dự án HàTây, Các khu trại giam của Bộ Công An, Cơ sở giáo dục Suối Hai - Cục V26
Bộ Công An, Phá dỡ cơ sở 2 Tổng Công ty Sông Đà, Phá dỡ Cầu treo NamĐịnh, thi công hạ tầng kỹ thuật, san nền các khu đô thị: Mü Đình, Văn Khê,Nam An Khánh, Nhà máy Xi măng Hạ Long, tham gia thi công xây lắp một
Trang 27số hạng mục công trình thủy điện Sơn La, Tuyên Quang, Bản Vẽ, ….Năm
2009, giá trị xây lắp của Công ty đạt 96,1 tư đồng Trong chiến lược phát triểnCông ty đến năm 2013, xác định cơ cấu dịch vụ xây lắp chiếm tư trọng 15%trong tổng giá trị sản xuất kinh doanh
Lĩnh vực kinh doanh, xuất nhập khẩu vật tư thiết bị là ngành nghề truyềnthống và thế mạnh của công ty Đây là hoạt động chủ đạo, chiếm tư trọng líntrong tổng giá trị SXKD của công ty trong những năm vừa qua Năm 2008 giátrị kinh doanh vật tư, thiết bị đạt 465,181 tư đồng, tăng 410% so với năm
2007 (76,5 tư), chiếm 91% trong cơ cÂu tổng giá trị sản xuất kinh doanh.Năm 2009 đạt 339,4 tư đạt 120% so với kế hoạch (283 tư) Sản phẩm chínhcủa công ty là cung cấp xi măng, sắt thép, xăng dầu, đá, cát; công ty đượchãng Fosroc - Malyasia chỉ định là nhà cung cấp độc quyền phụ gia liên kếtchậm conplast R phục vụ thi công bê tông đầm lăn RCC tại các công trìnhthủy điện Sơn La, Bản Vẽ (năm 2008 Công ty đã cung cấp 2.717.797 lít phụgia, 35.192 tÊn xi măng, 4.166 m3 cát và 446.445 lít xăng dầu cho các côngtrường với trị giá trên 117 tư đồng); Ngoài ra, công ty còn kinh doanh « tô,máy xúc, máy đào, cần trục, Các mặt hàng được nhập trực tiếp từ nhà sảnxuất hoặc các nhà cung cấp có uy tín trên thị trường Việc cung ứng vật tư chocác nhà thầu của công ty luôn đảm bảo chất lượng, quy cách, chủng loại, thờigian và tiến độ thi công Công ty đã ký kết với hãng Hyundai là đại lý độcquyền duy nhất ở Việt Nam phân phối xe « tô taxi gas phục vụ cho Tập đoànDầu khí Quốc Gia Việt Nam
Với bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực vận tải và các trang thiết bị đầu tưmới hiện đại, công ty luôn được đánh giá cao và có khả năng cạnh tranh mạnh
mẽ Hiện nay, công ty đang thực hiện vận chuyển vật tư, thiết bị cho các côngtrình thủy điện Nậm Chiến, Sơn La, Bản Vẽ, Xekaman (Lào) … Năm 2008 và
SVTH: Mai Thị Hồng Nhung Lớp: KTA - K9
Trang 282009, công ty đã khai thác và vận chuyển 110.000 m3 cát vàng sông Lô phục
vụ thi công công trình Thủy điện Sơn La, Nậm Chiến
Kinh doanh bÊt động sản cũng là lĩnh vực sản xuất kinh doanh quan trọngcủa công ty Hiện nay, công ty đang làm chủ đầu tư dự án Khu đô thị VĩnhThanh (Nhơn Trạch - Đồng Nai) với diện tích 87 ha; Đầu tư dự án Khu đô thịmới Nam An Khánh - Hà Nội Bên cạnh đó, công ty còn trực tiếp thực hiệnđầu tư một số dự án khu đô thị, nhà chung cư, văn phòng cho thuê tại Hà Nội,Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh
Ngoài ra, công ty còn góp vốn đầu tư dây chuyền sản xuất cọc bê tông lytâm công suất 1.500 md/ngày tại Đồng Nai, quý IV/2009 đã đi vào hoạt động.Sản phẩm bê tông sẽ được cung cấp cho các công trình cảng biển tại khu vựcphía Nam Tham gia góp vốn vào các công ty khác với tổng số vốn góp12,654 tư đồng
Mặc dù trong năm 2008, chịu ảnh hưởng biến động của thị trường tàichính do Ngân hàng Nhà nước thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ kìm chếlạm phát, lãi suất ngân hàng tăng cao, giá cả các mặt hàng nguyên, nhiên, vậtliệu biến động, tư giá đồng USD không ổn định, thị trường chứng khoán suygiảm nghiệm trọng do suy thoái… đã ảnh hưởng lớn tới hoạt động sản xuấtkinh doanh của các doanh nghiệp nói chung, đặt biệt là doanh nghiệp kinhdoanh thương mại nói riêng Nhưng víi cơ chế quản lý, điều hành sản xuấtkinh doanh của tập thể lãnh đạo công ty và sự cố gắng nỗ lực của cán bộ côngnhân viên công ty vẫn kinh doanh có lãi và chi trả cổ tức cho các cổ đông.Trong năm 2009, Công ty Cổ phÇn Thương mại và VËn tải Sông Đà vît các
kỊ hoạch các chỉ tiêu đề ra, ®at lợi nhuËn 15,8 tư
2.1.2 Cơ cấu bộ máy quản lý
Công ty CP Thương mại và Vận tải Sông Đà được tổ chức và hoạt độngtheo Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH đã được Quốc hội nước Cộng hòa Xã
Trang 29hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, Điều lệ Tổchức và Hoạt động của Công ty và các văn bản pháp luật khác có liên quan.
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
CP Thương mại và Vận tải Sông Đà
SVTH: Mai Thị Hồng Nhung Lớp: KTA - K9
Trang 30Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán
Bộ máy tổ chức của Công ty CP Thương mại và Vận tải Sông Đà, baogồm:
Đại hội đồng cổ đông (§H§C§)
Trang 31Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty.
§H§C§ thường niên được tổ chức mỗi năm một lần §H§C§ quyết định nhữngvấn đề theo quy định của Pháp luật và Điều lệ công ty quy định
Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có quyền nhân danh công ty
để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thÈmquyền của §H§C§ Hội đồng quản trị của Công ty có 05 thành viên: 1 Chủtịch H§QT và 4 thành viên Mỗi nhiệm kỳ tối đa của từng thành viên là 05năm, Chủ tịch Hội đồng quản trị do H§QT bầu ra
Ban kiểm soát
Ban kiểm soát là cơ quan có chức năng hoạt động độc lập với Hội đồngquản trị và Ban Tổng Giám đốc, Ban kiểm soát do §H§C§ bầu ra và thay mặt
§H§C§ giám sát mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, báo cáotrực tiếp §H§C§ Ban kiểm soát của công ty có 03 thành viên: 1 Trưởng bankiểm soát và 2 thành viên
Ban Tổng Giám đốc
Ban Tổng Giám đốc của Công ty CP Thương mại & Vận tải Sông Đà gồm
có 03 thành viên, trong đó có 01 Tổng Giám đốc và 02 Phó Tổng Giám đốc.Tổng Giám đốc là người điều hành và chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty theo Nghị quyết của §H§C§, quyết định củaH§QT, Điều lệ công ty Tổng Giám đốc là ngưêi đại diện theo pháp luật củacông ty
Phòng Tổ chức - Hành Chính
Có chức năng tham mưu giúp H§QT và Tổng Giám đốc công ty thực hiệncác công việc cụ thể sau:
- Công tác tổ chức và công tác cán bộ;
- Công tác đào tạo, tuyển dụng;
SVTH: Mai Thị Hồng Nhung Lớp: KTA - K9
Trang 32- Chế độ, chính sách đối với người lao động;
- Công tác thi đua, khen thưởng và kû luật;
- Công tác hành chính văn phòng
Phòng Kinh tế - Kế hoạch
Là bộ phận chức năng giúp việc cho H§QT và Tổng Giám đốc trong cáclĩnh vực cụ thể sau:
- Xây dựng kế hoạch SXKD và Báo cáo thống kê của công ty
- Thực hiện công tác đấu thầu, mua sắm thiết bị, xe máy và giao thầu nộibộ
- Thiết lập các chiến lược tiếp thị, Marketing
- Thực hiện công tác ký kết và quản lý hợp đồng
- Công tác pháp chế và duy trì hệ thống quản lý ch©t lượng ISO 9001: 2000
Phòng Quản lý Kỹ thuật
Là bộ phận chức năng trợ giúp Tổng Giám đốc trong các lĩnh vực cụ thể sau:
- Quản lý kỹ thuật, chất lượng và tiến độ các công trình đấu thầu, nhậnthầu thi công hoặc các công trình do công ty làm chủ đầu tư;
- Nghiên cứu, hướng dẫn và hỗ trợ ứng dụng công nghệ, các tiến bộ kỹthuật, các sáng kiến cải tiến kỹ thuật, biện pháp hợp lý hóa sản xuất trong cáchoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
- Quản lý toàn bộ máy móc thiết bị và tải sản của công ty;
- Công tác phục hồi và sửa chữa xe máy;
- Quản lý về an toàn bảo hộ lao động trong công ty;
Phòng Đầu tư
Là bộ phận giúp Tổng Giám đốc về công tác đầu tư trong các lĩnh vực:
- Nghiên cứu phát triển thị trường, các sản phẩm mới;
- Đầu tư tài chính: góp vốn liên doanh, liên kết
Trang 33- Lập dự án đầu tư và thẩm định các dự án đầu tư do đơn vị gửi lên;
- Theo dõi các hợp đồng kinh tế;
- Xây dựng và quảng bá thương hiệu;
Phòng Thương mại:
Có chức năng tham mưu và giúp Tổng Giám đốc trong công tác sau:
- Kinh doanh vật tư, thiết bị phụ tùng trong nước;
- Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị trong và ngoài nước;
- Kết hợp cùng với các phòng trong công ty trong việc mua sắm thiết bịcông nghệ, xe máy, dụng cụ, vật tư phục vụ Công ty và bán thanh lý các loạitài sản, vật tư không cần dùng, tồn kho không có nhu cầu sử dụng
2.1.3.1 Một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Năm 2008, tổng giá trị tài sản và doanh thu thuần của công ty tăng trưởngmạnh, trong đó, giá trị tổng tài sản tăng 226,24% (từ 250.623.515.000® lên567.003.449.000®) và doanh thu thuần tăng 329,18% (từ 152.388.012.000®lên 501.635.684.000®) so với năm 2007 Năm 2009 tổng giá trị tài sản tiếptục tăng lên đến 906.545.207.000® (tăng 160%), doanh thu thuần có giảm sovới năm 2008 (438,1 tư) nhng so với kế hoạch vẫn đạt 129% (339 tư) Sự pháttriển vượt bậc về quy mô tổng giá trị tài sản và doanh thu thuần cũng là do
SVTH: Mai Thị Hồng Nhung Lớp: KTA - K9
Trang 34công ty mở rộng kinh doanh sang các lĩnh vực mới và khối lượng xây lắp cáccông trình, giá trị kinh doanh vật tư, vận tải tăng mạnh
Năm 2008 lợi nhuận công ty đạt hơn 5,3 tư thấp hơn so với năm 2007 (hơn6.2 tư) là do chi phí trả lãi tiền vay khá cao và công ty phải thực hiện trích lập
dự phòng rủi ro tài chính lớn Năm 2009, thị trường thế giới ổn định tạo điềukiện thuận lợi trong hoạt động của doanh nghiệp, lợi nhuận thực hiện là 15 tưgấp 3 lần so với năm 2008 và đạt 183% so với kế hoạch (8,2 tư)
Nếu công ty thực hiện tốt công tác kiểm soát chi phí, đảm bảo chi đúng,chi đủ và chi hợp lý, chặt chẽ thì trong những năm tới, đây sẽ là tiền đề để lợinhuận của công ty tăng mạnh
2.1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
a Thuận lợi:
Thị trường xây dựng ngày càng phát triển: Trong những năm gần đây,
cùng với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, nhu cầu xây dựng các dự ánnâng cao cơ sở hạ tầng, dự án xây dựng khu đô thị mới và các căn hộ cao cấptăng mạnh công ty CP Thương mại và Vận tải Sông Đà được hợp tác góp vốnvào các dự án lớn của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, Tổng Công tyxây dựng số 1, Tổng Công ty Sông Đà Được tham gia đầu tư vào các dự án
đó là điều kiện thuận lợi để công ty mở rộng hoạt động xây lắp, cung cấp vật
tư, thiết bị phục vụ dự án
Hệ thống máy móc, phương tiện vận tải hiện đại: Trong những năm qua,công ty chú trọng việc đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, phương tiện vận tảihiện đại để nâng cao sức cạnh tranh, đồng thời không ngừng đổi mới và mởrộng đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh phù hợp với sự phát triển đất nước.Công tác tổ chức sản xuất kinh doanh ổn định và bộ máy điều hành quản
lý linh hoạt: Hoạt động sản xuất của công ty được sắp xếp phù hợp với từng
công trình theo từng giai đoạn, công ty luôn đảm bảo chất lượng, tiến độ thi
Trang 35công các công trình Bên cạnh đó, với sự điều hành của đội ngũ lãnh đạo giỏi,
nhanh nhậy, và đội ngũ công nhân có tay nghề cao được đào tạo cơ bản, độingũ lái xe thành thục, thông thuộc địa hình, uy tín của công ty với khách hàngngày càng được khẳng định
Quan hệ tốt với các Tập đoàn và các Tổng Công ty mạnh: công ty đã xây
dựng được mối quan hệ mật thiết với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, các TổngCông ty mạnh trong nước như Tổng Công ty Sông Đà, Tổng Công ty Xâydựng số 1, Tổng Công ty Sông Hồng… tạo điều kiện thuận lợi để phát triểncác lĩnh vực sản xuất kinh doanh, tiếp cận đầu tư các dự án mới có hiệu quảcao nhằm nâng cao doanh thu và lợi nhuận
Giá cả các mặt hàng thường xuyên biến động và tăng cao trong thời giangần đây gây ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm, làm tăng các loại chi phí dẫnđến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty bị giảm
Địa bàn hoạt động của công ty trải rộng trên phạm vi cả nước nên việcquản lý phương tiện, tài sản gặp một số khó khăn
2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty
2.1.4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
Bộ phận kế toán của công ty thuộc phòng Tài chính - Kế toán, được tổchức theo hình thức kế toán hỗn hợp, vừa tập trung vừa phân tán Mô hình kếtoán này đảm bảo cho công tác kế toán phù hợp với quy mô hoạt động kinh
SVTH: Mai Thị Hồng Nhung Lớp: KTA - K9
Trang 36doanh của công ty, đồng thời phù hợp với trình độ quản lý của các phòngnghiệp vụ kinh doanh Theo mô hình này bộ phận kế toán ở phòng tài chính - kếtoán gồm 7 người: trưởng phòng kế toán, phó phòng kế toán và 5 kế toánviên.
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán Trưởng phòng kế toán (Kế toán trưởng): chịu trách nhiệm quản lý và chỉ
đạo chung cho mọi hoạt động liên quan đến công tác kế toán - tài chính củacông ty Ngoài ra, kế toán trưởng còn tham gia xét duyệt các phương án kinhdoanh của phòng kinh doanh, phân tích tính toán kết quả kinh doanh của công
ty Hàng tháng, hàng quý theo niên độ kế toán phảI chịu trách nhiệm lập báocáo tài chính theo quy định hiện hành để nộp lên ban lãnh đạo công ty và bộphận chủ quản
Phó phòng kế toán (Kế toán tổng hợp): theo dõi hầu hết các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh, lấy số liệu của các kế toán phần hành cụ thể để ghi vào sổtổng hợp, thực hiện xác định kết quả kinh doanh vào cuối kỳ và tổng hợp sốliệu cho kế toán trưởng lập báo cáo tài chính
KT Thanh toán
KT TSC§
KT Tiền mặt kiêm Thủ quỹ
Trang 37Kế toán Ngân hàng: Trách nhiệm quan trọng nhất của kế toán Ngân hàng
là theo dõi hoạt động thanh toán của các phòng qua Ngân hàng, tiến hành giaodịch với Ngân hàng để mở L/C theo yêu cầu cụ thể của từng hợp đồng muabán Đồng thời theo dõi sự thay đổi tư giá tại thời điểm ghi nợ thanh toán, từ
đó tìm ra sự chênh lệch tư giá Kiểm kê các giấy tờ, các hợp đồng có sự thamgia của Ngân hàng, theo dõi các khoản vay nợ và trả nợ với Ngân hàng
Kế toán tiền mặt kiêm thủ quỹ: theo dõi các khoản thu chi tiền mặt của
công ty đồng thời có nhiệm vụ nhập quỹ hoặc xuất quỹ tiền mặt theo cácphiếu thu, phiếu chi đã được người có thẩm quyền ký duyệt Ngoài ra còn cónhiệm vụ đối chiếu với sổ quỹ về số dư tồn quỹ vào cuối ngày
Kế toán Tài sản cố định (TSC§): theo dõi, quản lý chi tiết thông tin về
TSC§ nh giá trị, khấu hao, nguồn hình thành, bộ phận sử dụng, theo dõi xuất
xứ nguồn gốc tài sản; theo dõi tăng giảm, kiểm kê TSC§, tính toán và phân
bổ khấu hao TSC§
Kế toán công nợ: theo dõi công nợ theo từng đối tượng khách hàng, phân
loại khách hàng, phân loại các loại nợ (nợ đến hạn, nợ quá hạn…), lên các báocáo (sổ chi tiết công nợ,bảng cân đối công nợ, bảng tổng hợp công nợ…)
Kế toán thanh toán: kết hợp với kế toán công nợ để thực hiện công việc
thanh toán trong hạn thanh toán để người có thẩm quyền ký duyệt Đồng thờiphụ trách việc thu chi tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng, các khoản tạm ứng, lương
…
2.1.4.2 Một số đặc điểm chủ yếu về công tác kế toán tại công ty
Chế độ kế toán áp dụng theo Quyết định số 15/ 2006/ Q§-BTC ban hànhngày 20/ 03/ 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
Niên độ kế toán: theo năm tài chính từ ngày 01/ 01 đến ngày 31/ 12 hàng năm Đơn vị tiền tệ hạch toán: sổ sách của công ty được phản ánh bằng đồng
Việt Nam Đồng USD sử dụng trong thanh toán XNK được quy đổi ra VN§
SVTH: Mai Thị Hồng Nhung Lớp: KTA - K9
Trang 38theo tư giỏ thực tế tại thời điểm phỏt sinh nghiệp vụ Cụng ty sử dụng tư giỏhạch toỏn để ghi sổ, mỗi khoản lói lỗ do chờnh lệch tư giỏ của cụng ty phỏtsinh trong năm tài chớnh được hạch toỏn vào Doanh thu hoạt động tài chớnhhoặc Chi phớ hoạt động tài chớnh.
Phương phỏp tớnh thuế GTGT: cụng ty tiến hành nộp thuế GTGT theo
phương phỏp khấu trừ
Nguyờn tắc ghi nhận TSCĐ: Nguyờn giỏ TSCĐ là toàn bộ chi phớ mà Cụng
ty phảI bỏ ra để cú được tài sản và đưa vào vị trớ sẵn sàng sử dụng
Nguyờn giỏ Giá trị thực tế Chi phí Chiếtkhấu
TSCĐ theo Hóa đơn vận chuyển, lắp đặt
(nếu có)
Cụng ty hiện đang trớch khấu hao TSCĐ theo phương phỏp đường thẳng,thời gian khấu hao phự hợp với Quyết định số 206/2003/QĐ/BTC ngày12/12/2003 của Bộ Tài Chớnh Mức trớch khấu hao cụ thể nh sau:
Bảng 2.3: Thời gian khấu hao cụ thể của Cụng ty cho cỏc loại TSCĐ
Loại tài sản Thời gian khÂu khao (năm)
Phương tiện truyền tải, truyền dẫn 10
Nguồn: Cụng ty CP Thương mại và Vận tải Sụng Đà
Nguyờn tắc ghi nhận hàng tồn kho: Giỏ trị hàng mua bao gồm giỏ mua, chi
phớ mua, thuế NK, thuế TTĐB và cỏc chi phớ khỏc
Hàng tồn kho cuối kỳ được đỏnh giỏ theo giỏ thấp hơn giỏ vốn và giỏ trịthuần, cú thể thực hiện được sau khi trớch lập dự phũng cho cỏc loại hàng húa
Trang 39-mất, kém phẩm chất hoặc lỗi thời Công ty tiến hành trích lập dự phòng theoquy định của Bộ Tài chính.
Hình thức kế toán áp dụng: Tổ chức kế toán trong một doanh nghiệp cũng
nh công tác XNK phải gắn liền với việc nghiên cứu, vận dụng hình thức kếtoán phù hợp với qui mô hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Xuất phát
từ yêu cầu đó công ty CP Thương mại và vận tải Sông Đà đã vận dụng hìnhthức nhật ký chung Đây là hình thức sổ phù hợp với loại hình, qui mô kinhdoanh, thuận tiện cho việc vi tính hoá công tác kế toán tại công ty Hiện naycông ty đang sử dụng phần mềm kế toán nội bộ của Tổng công ty Sông Đà dotrung tâm UNESCO Phát triển công nghệ thông tin cung cấp Hàng ngày căn
cứ vào các chứng từ gốc kế toán sÊ tiến hành tổng hợp phân loại Chứng từthuộc bộ phận nào thì bộ phận ấy phản ánh vào sổ sách liên quan và nhập sốliệu vào chứng từ tương ứng có trong máy tính, máy tự xử lÝ số liệu và đưa
ra thông tin theo yêu cầu được khai báo
Hệ thống báo cáo tài chính
- Cơ sở lập BCTC: kế toán tổng hợp thu thập chứng từ chung, tổng hợp số
liệu của các phân hệ kế toán để lên BCTC
Kế toán tiến hành ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các sổ chitiết, sổ tổng hợp tương ứng Hệ thống sổ sách của công ty ngoài sổ Nhật kýchung, các sổ chi tiết TK công ty còn sử dụng các bảng, sổ:
+ Bảng cân đối số phát sinh
+ Sổ quỹ tiền mặt
+ Sổ theo dõi thanh toán bằng ngoại tệ
+ Sổ theo dõi thuế GTGT…
- Hệ thống báo cáo kế toán: Công ty chỉ lập các báo cáo tài chính chứ
không lập các báo cáo quản trị Các báo cáo tài chính được lập tại công ty baogồm:
SVTH: Mai Thị Hồng Nhung Lớp: KTA - K9
Trang 40+ Bảng cân đối kế toán: được lập vào cuối mỗi quý
+ Báo cáo kết quả kinh doanh: được lập vào cuối mỗi quý
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: được lập vào cuối mỗi năm
+ Thuyết minh báo cáo tài chính: được lập vào cuối mỗi năm