- Thuế GTGT: Thuế giá trị gia tăng- Thuế TTĐB: Thuế tiêu thụ đặc biệt - Thuế XK: Thuế xuất khẩu - PPKKĐK: Phương pháp kiểm kê định kỳ - PPKTTX: Phương pháp kê khai thường xuyên - NVL: Ng
Trang 2- Thuế GTGT: Thuế giá trị gia tăng
- Thuế TTĐB: Thuế tiêu thụ đặc biệt
- Thuế XK: Thuế xuất khẩu
- PPKKĐK: Phương pháp kiểm kê định kỳ
- PPKTTX: Phương pháp kê khai thường xuyên
- NVL: Nguyên vật liệu
- TSCĐ: Tài sản cố định
- CNV: Công nhân viên
- DNSX: Doanh nghiệp sản xuất
- DNTM: Doanh nghiệp thương mại
- CPQLDN: Chi phí quản lý doanh nghiệp
- TP: Thành phẩm
- CPBH: Chi phí bán hàng
- BHXH: Bảo hiểm xã hội
- BHYT: Bảo hiểm y tế
- KPCĐ: Kinh phí công đoàn
- CK: Chiết khấu
- KC: Kết chuyển
- CL: Chênh lệch
- ĐVT: Đơn vị tính
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, khi nền kinh tế thế giới đang trên đà phát triển với trình độ ngàycàng cao thì nền kinh tế Việt Nam cũng đang dần phát triển theo xu hướng hộinhập với nền kinh tế khu vực và quốc tế Hoạt động kinh doanh của các doanhnghiệp ngày càng đa dạng, phong phú và sôi động, đòi hỏi luật pháp và các biệnpháp kinh tế của nhà nước phải đổi mới để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế pháttriển Trong xu hướng đó, kế toán cũng không ngừng phát triển và hoàn thiện vềnội dung, phương pháp cũng như hình thức tổ chức để đáp ứng nhu cầu quản lýngày càng cao của nền sản xuất xã hội Để có thể quản lý hoạt động kinh doanhthì hạch toán kế toán là một công cụ không thể thiếu Đó là một lĩnh vực gắn liềnvới hoạt động kinh tế tài chính đảm nhận hệ thống tổ chức thông tin, làm căn cứ
để ra các quyết định kinh tế
Với tư cách là công cụ quản lý kinh tế tài chính, kế toán cung cấp các thôngtin kinh tế tài chính hiện thực, có giá trị pháp lý và độ tin cậy cao, giúp doanhnghiệp và các đối tượng có liên quan đánh giá đúng đắn tình trạng hoạt động củadoanh nghiệp, trên cơ sở đó ban quản lý doanh nghiệp sẽ đưa ra các quyết địnhkinh tế phù hợp Vì vậy kế toán có vai trò hết sức quan trọng trong hệ thống quản
lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Đối với các doanh nghiệp kinh doanh, thông qua công tác kế toán, doanhnghiệp sẽ biết được thị trường nào, mặt hàng nào mà mình bán hàng có hiệu quảnhất Điều này không những đảm bảo cho doanh nghiệp cạnh tranh trên trườngđầy biến động mà còn cho phép doanh nghiệp đạt được những mục tiêu kinh tế
đã đề ra như: Doanh thu, lợi nhuận Xuất phát từ nhận thức đó và qua thời gianthực tập ở Công ty Cổ Phần Thương mại Dịch Vụ Quảng Cáo ATA em cho rằng:Tiêu thụ hàng hoá là một trong những hoạt động chính của công ty Nó giúp banquản lý công ty nắm rõ được doanh thu, lợi nhuận, tình hình kinh doanh củacông ty và hiện nay công ty có thích ứng với cơ chế thị trường hay không Từ
Trang 4những kiến thức đã được học ở trường và qua quá trình thực tập ở Công ty CổPhần Thương mại Dịch Vụ Quảng Cáo ATA, kết hợp với sự hướng dẫn nhiệt tình
của cô giáo: Th.s Vũ Thị Thu cũng như sự giúp đỡ tận tình của các anh, chị kế
toán phòng kế toán tài chính của Công Ty Cổ Phần Thương Mại Dịch Vụ QuảngCáo ATA em đã lựa chọn đề tài: “Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tạicông ty Công Ty CP Thương mại dịch vụ Quảng cáo ATA” cho báo cáo thực tậptốt nghiệp của mình
2 Mục đích nghiên cứu
Qua nghiên cứu để phân tích đánh giá thực trạng kế toán tiêu thụ và xácđịnh kết quả tiêu thụ tại công ty Công Ty CP Thương mại dịch vụ Quảng cáoATA, và từ đó đề suất 1 số ý kiến đóng góp để hoàn thiện công tác kế toán tiêuthụ và xác định kết quả tiêu thụ của công ty
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ
- Phạm vi nghiên cứu này được thực hiện thông qua việc thực tập, quan sátthực tế tại Công Ty CP Thương mại dịch vụ Quảng cáo ATA
4 Phương pháp nghiên cứu
Để đánh giá chính xác quá trình kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụcủa công ty ngoài việc vận dụng những kiến thức đã học và dựa vào đặc điểmngành nghề kinh doanh của công ty, cùng với việc xem xét sổ sách, chứng từ kếtoán đã chọn lọc và tóm tắt các nghiệp vụ kinh tế Em còn vận dụng các phươngpháp sau:
* Phương pháp hạch toán kế toán
* Phương pháp thu thập thông tin số liệu
* Phương pháp thống kê, đánh giá, tổng hợp, phân tích
Trang 55 Kết cấu của báo cáo kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ
Ngoài lời mở đầu và kết luận của báo cáo thực tập được chia thành 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán tiêu thụ và xác địnhkết quả tiêu thụ trong doanh nghiệp thương mại
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêuthụ tại Công Ty cổ phần thương mại dịch vụ quảng cáo ATA
Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện về công tác kế toán tiêu thụ
và xác định kết tiêu thụ của Công ty CP TM DV QC ATA
Với thời gian có hạn, trình độ chuyên môn của em đang trong quá trình họctập, kinh nghiệm thực tế còn ít, do đó báo cáo của em không tránh khỏi nhữngkhiếm khuyết nhất định Rất mong được sự quan tâm giúp đỡ, đóng góp những ýkiến bổ xung của các thầy cô giáo, các anh chị công nhân viên Công ty Cổ PhầnThương mại Dịch Vụ Quảng Cáo ATA, cùng toàn thể các bạn quan tâm giúp emhoàn thiện hơn nữa báo cáo đã nghiên cứu
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 13 tháng 5 năm 2011
Sinh viên thực tập
Trương Thị Huyền Trang
Trang 6CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
1.1 Khái niệm, quy định, nguyên tắc hạch toán kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ
Trong nền kinh tế thị trường, khi mà các doanh nghiệp phải tự hạch toánkinh doanh, chịu trách nhiệm về mọi quyết định của mình thì hoạt động bán hàng
có ý nghĩa quan trọng đối với sự sống còn của mỗi doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm
- Tiêu thụ hàng hóa: là khâu cuối cùng của một chu kỳ kinh doanh đó là
một mặt của hành vi thương mại – mua bán hàng hóa Theo đó người bán cónghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu về hàng hóa cho người mua và ngườimua có nghĩa vụ thanh toán cho người bán, nhận hàng theo thỏa thuận của haibên Nói cách khác thì tiêu thụ hàng hóa là hành vi thương mại trong đó ngườibán mất quyền sở hữu về hàng hóa, được quyền sở hữu về tiền tệ, còn người muathì mất quyền sở hữu về tiền tệ, được quyền sở hữu về hàng hóa.Vì thế bản chấtthực sự của tiêu thụ hàng hóa chính là:
- Thứ nhất: về mặt kinh tế thì bản chất của tiêu thụ là sự thay đổi hình tháigiá trị, hàng hóa được chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ, lúc nàythì một chu kỳ kinh doanh đã kết thúc, tức là vòng chu chuyển của vốn kinhdoanh đã hoàn thành
- Thứ hai: về mặt hành vi thì bản chất của tiêu thụ lại là một quá trình kinh
tế từ việc tổ chức thực hiện trao đổi, mua bán thông qua các khâu nghiệp vụ kinh
tế kỹ thuật, đến các hành vi mua bán cụ thể nhằm thực hiện chức năng nhiệm vụcủa doanh nghiệp trong việc thực hiện mục tiêu của mình
Trang 7Trong nền kinh tế thị trường, để thực hiện phương trâm bán những gì thịtrường cần chứ không phải bán những gì mình có, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại,phát triển được trên thị trường phải xác định mình kinh doanh cái gì? Kinh doanhnhư thế nào? Thông qua các phương thức bán hàng nào? Để thỏa mãn nhu cầu củangười tiêu dùng một cách tốt nhất Nói cách khác, các doanh nghiệp phải tự tìmlấy đường lối chiến lược, chiến thuật cho riêng mình cũng như tìm lấy thị trườngnhằm tiêu thụ được nhiều hàng hóa nhất Do đó có thể nói với doanh nghiệpthương mại tiêu thụ hàng hóa là tổng thể các biện pháp về mặt tổ chức kinh tế và
kế hoạch thực hiện việc nghiên cứu và nắm vững nhu cầu thị trường, tổ chức tiếpnhận sản phẩm, chuẩn bị hàng hóa và xuất bán nhằm thỏa mãn nhu cầu của kháchhàng với chi phí kinh doanh nhỏ nhất lợi nhuận đem lại tối ưu nhất
1.1.2 Qui định
Các nghiệp vụ cần hạch toán trong kế toán tiêu thụ hàng hoá là: Xuất bánhàng hóa để bán và thanh toán với người mua, tính các khoản doanh thu bánhàng, các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại vàthuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo phương pháp tính thuế đểxác định doanh thu thuần
1.1.3 Nguyên tắc kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ
- Có sự thoả thuận giữa người mua và người bán về số lượng, chất lượng,quy cách mẫu mã của hàng hoá
- Có sự thay đổi quyền sở hữu và quyền sử dụng từ người bán sang người mua
- Người bán trao hàng hoá cho người mua để nhận được tiền hoặc bên mua chấpnhận thanh toán Khoản tiền này được gọi là doanh thu bán hàng, dùng để bù đắp phầnchi phí bỏ ra và hình thành nên kết quả bán hàng trong kỳ của doanh nghiệp
1.2 Điều kiện, vai trò, nhiệm vụ hạch toán kế toán tiêu thụ và XĐKQTT
1.2.1 Điều kiện để hàng hoá được xác định là tiêu thụ, ghi nhận doanh thu
- Hàng hoá đó phải thông qua mua bán và được thanh toán thông quaphương thức thanh toán nhất định
Trang 8- Doanh nghiệp mất quyến sở hữu về số hàng hoá đó, người mua đã thanhtoán hoặc chấp nhận thanh toán.
- Hàng hoá đó thuộc diện kinh doanh của doanh nghiệp, do doanh nghiệpmua vào hoặc sản xuất chế biến
- Các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đem biếu tặng đem cho hoặc tiêu dùngngay trong nội bộ doanh nghiệp
- Xuất hàng thanh toán lương cho nhân viên
- Xuất hàng để thanh toán thu nhập cho các bên liên doanh
- Xuất hàng hoá để sử dụng, được trang trải bằng quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng
- Xuất hàng trao đổi lấy hàng hoá khác
- Hàng hao hụt tổn thất trong mua bán theo hợp đồng bên mua chịu
1.2.2 Vai trò của kế toán tiêu thụ và XĐKQ tiêu thụ
Tiêu thụ hàng hóa có vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp, là giaiđoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại
và phát triển của DN Tiêu thụ tác động nhiều mặt đối với lĩnh vực sản xuất vậtchất và lĩnh vực tiêu dùng trong toàn xã hội
- Đối với xã hội: Tiêu thụ cung cấp hàng hóa cần thiết, đáp ứng nhu cầu tiêudùng của xã hội một cách đầy đủ kịp thời cả về số lượng và chất lượng tiêu thụ.Tiêu thụ còn là điều kiện để tiến hành tái sản xuất xã hội, định hướng cho cácngành sản xuất, dịch vụ và cung cấp những gì thị trường cần Từ đó hoạt độngtiêu thụ trở thành yếu tố kích thích sản xuất phát triển để đạt được cân bằng giữacung và cầu, giữa sản xuất và tiêu dùng đồng thời nó cũng là điều kiện để đảmbảo sự phát triển cân đối trong từng ngành, từng khu vực cũng như trong toànnền kinh tế quốc dân
- Đối với DNTM: với tính chất là khâu trung gian nối liền giữa sản xuất vàtiêu dùng, hoạt động trên lĩnh vực lưu thông phân phối và cung cấp dịch vụ, hànghóa đáp ứng thường xuyên, liên tục nhu cầu tiêu dùng của thị trường Trong quátrình kinh doanh thì bán ra có tính chất quyết định đến toàn bộ các khâu, tiêu
Trang 9dùng hàng hóa là cơ sở để quyết định doanh nghiệp có tiếp tục mua vào, dự trữnữa hay không? vì mua vào, dự trữ cũng là nhằm mục đích tiêu thụ Nếu khôngtiêu thụ được thì DNTM không thể thực hiện được tiếp chu kỳ kinh doanh củamình Vì vậy, hoạt động tiêu thụ hàng hóa có vai trò đặc biệt quan trọng trongtoàn bộ quá trinh kinh doanh của DNTM.
Có thể nói tiêu thụ là khâu nghiệp vụ cơ bản nhằm tạo ra những kết quả cụ thểgiúp DN đạt được những mục tiêu đề ra Ngoài ra, nó giúp cho DN thực hiện chiếnlược kinh doanh sau này tốt hơn và kết quả hoạt động kinh doanh cũng như uy tíncủa DNTM được quyết định bởi kết quả tiêu thụ trong cả quá trình kinh doanh
1.2.3 Nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ
- Một là, ghi chép phản ánh đầy đủ kịp thời tình hình hiện có và sự biếnđộng của từng loại sản phẩm, hàng hoá theo chỉ tiêu số lượng, chất lượng, chủngloại và giá trị
- Hai là, phản ánh và ghi chép đầy đủ kịp thời chính xác các khoản doanhthu, các khoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng hoạt động trong doanhnghiệp Đồng thời theo dõi và đôn đốc các khoản phải thu của khách hàng
- Ba là, phản ánh và tính toán chính xác kết quả của từng hoạt động, giámsát tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước và tình hình phân phối kết quả cáchoạt động
- Bốn là, cung cấp các thông tin kế toán phục vụ cho việc lập báo cáo tàichính và định kỳ phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán hàng,xác định và phân phối kết quả
Kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ thực hiện tốt nhiệm vụ củamình sẽ đem lại hiệu quả thiết thực cho công tác tiêu thụ nói riêng và cho hoạtđộng kinh doanh nói chung của doanh nghiệp Nó giúp cho người sử dụng nhữngthông tin kế toán nắm được toàn diện hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
1.3 Các phương thức tiêu thụ chủ yếu trong doanh nghiệp thương mại
Trang 10Việc bán hàng ở doanh nghiệp thương mại được thực hiện bằng nhiềuphương thức khác nhau, theo đó các sản phẩm, hàng hoá vận động từ doanhnghiệp đến người tiêu dùng cuối cùng Tuỳ thuộc vào đặc điểm sản phẩm hànghoá tiêu thụ mà doanh nghiệp có thể sử dụng một trong các phương thức sau:
1.3.1 Phương thức gửi hàng
Theo phương thức này định kỳ theo kế hoạch DNTM gửi hàng cho kháchhàng và giao tại địa điểm đã ký trong hợp đồng Trong quá trình gửi hàng, DNvẫn chịu phần lớn rủi ro và giữ quyền sở hữu nên hàng hóa chưa được xác định làbán, chưa được ghi nhận doanh thu bán hàng Chỉ khi nào bên phía khách hàngchấp nhận thanh toán hoặc đã thanh toán, khi đó hàng chuyển quyền sở hữu, DNđược ghi nhận doanh thu
Để phản ánh nghiệp vụ gửi hàng, kế toán sử dụng tài khoản 157- Hàng hóagửi đi bán Khi hàng hóa chuyển quyền sở hữu, xác định là bán, kế toán sử dụng
TK 511- doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (TK 5111- doanh thu bán hàng)
để ghi nhận doanh thu
1.3.2 Phương pháp bán hàng vận chuyển thẳng có có tham gia thanh toán
Theo phương pháp này, DNTM ký hợp đồng với nhà cung cấp và vớikhách hàng để mua, bán hàng Hàng hóa được chuyển thẳng từ nhà cung cấp đếnkhách hàng DNTM có trách nhiệm đòi tiền của khách hàng để trả cho nhà cungcấp và hưởng phần chênh lệch
1.3.3 Phương thức bán giao hàng trực tiếp
Theo phương thức này, khách hàng sẽ nhận hàng trực tiếp tại kho của DNhoặc giao nhận hàng tay ba ( nhà cung cấp, DNTM và khách hàng) Người nhậnhàng sau khi ký vào chứng từ bán hàng của DN thì hàng hóa chuyển quyền sởhữu, DN được ghi nhận doanh thu bán hàng
1.3.4 Các phương thức bán lẻ
Trang 11Bán lẻ hàng hóa là việc bán hàng cho người tiêu dùng hoặc bán cho các cơquan, đoàn thể sử dụng vào những công việc phi sản xuất Các phương thức bán
lẻ áp dụng trong DNTM bao gồm:
a/ Bán hàng thu tiền trực tiếp:
Theo phương thức này, nghiệp vụ bán hàng hoàn thành trực diện với ngườimua Khách hàng trả tiền, người bán hàng giao hàng Cuối ngày (hoặc cuối ca)người bán hàng lập báo cáo bán hàng và giấy nộp tiền để làm cơ sở cho việc ghi
sổ kế toán Doanh thu bán hàng được tính trên cơ sở số lượng hàng bán ra và đơngiá hàng bán Để đơn giản cho việc tính toán, số lượng hàng bán ra thường đượctính theo phương pháp cân đối
b/ Bán hàng theo phương thức tự phục vụ
Phương thức bán hàng này được thực hiện ở các siêu thị Khách hàng tự lựachọn hàng hóa cần mua và thanh toán tiền tại quầy thu tiền của siêu thị Kế toánbán lẻ theo phương thức này, căn cứ vào các phiếu bán hàng (tích kê) đã tổnghợp trên máy vi tính và ghi sổ
Trên đây là những phương thức bán hàng phổ biến hiện nay, tùy từng đặcđiểm kinh doanh của mình mà các doanh nghiệp chọn và sử dụng các phươngthức tiêu thụ cho phù hợp và hiệu quả nhất
1.4 Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và XĐKQ tiêu thụ
1.4.1 Tổ chức công tác hạch toán ban đầu
Chứng từ kế toán sử dụng hạch toán hàng hoá bao gồm:
Hoá đơn giá trị gia tăng
Hoá đơn bán hàng
Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho
Bảng kê hoá đơn bản lẻ hàng hoá dịch vụ
Phiểu thu, phiếu chi tiền mặt
Giấy báo nợ, báo có của ngân hàng
Trang 12 Bảng chứng từ khác liên quan đến nghiệp vụ bán hàng.
Sổ, thẻ kho
Trình tự luân chuyển chứng từ bán hàng như sau:
Đầu tiên, bộ phận bán hàng tiếp nhận đơn đặt hàng của khách, sau đó chuyểnđơn đặt hàng cho phòng kỹ thuật để lập dự toán sản xuất, sau đó gửi bảng dự toánlên phòng kế toán Phòng kế toán xem xét chấp nhận đơn đặt hàng Bộ phận bánhàng sẽ lập hoá đơn GTGT chuyển cho phòng kế toán, kế toán căn cứ vào hoá đơnviết phiếu xuất kho, giao cho khách hàng hoặc người vận chuyển liên 2 hoá đơngiá trị gia tăng và phiếu xuất kho đến kho lấy hàng Thủ kho căn cứ vào phiếu xuấtkho, tiến hành xuất hàng, ghi thẻ kho, sau đó thủ kho chuyển phiếu xuất kho lạicho kế toán để ghi sổ chi tiết vật liệu hàng hoá, đồng thời kế toán căn cứ vào liên 3hoá đơn GTGT để ghi sổ doanh thu và theo dõi thanh toán
1.4.2 Nội dung hệ thống tài khoản kế toán tiêu thụ hàng hoá
Trang 13Để xác định đúng kết quả tiêu thụ hàng hóa cần xác định đúng giá vốn hàng bán.
- TK 632- Giá vốn hàng bán: Giá vốn hàng bán là trị giá vốn hàng xuất bántrong kỳ Đối với các DNTM trị giá vốn là số tiền thực tế mà DN bỏ ra để cóđược hàng hóa đó, nó bao gồm trị giá mua thực tế và chi phí thu mua của hàngxuất bán
- Phương pháp xác định giá vốn: Do hàng hóa mua về nhập kho hoặc bán ngay,gửi bán …được mua từ những nguồn khác nhau vào những thời điểm khác nhau nêngiá trị thực tế của chúng không hoàn toàn giống nhau Do vậy cần phải tính giá trịthực tế của hàng xuất kho, tùy theo từng đặc điểm hoạt động tổ chức kinh doanh củamình mà các các DN có thể áp dụng một trong các phương pháp sau:
- Phương pháp bình quân gia quyền
- Phương pháp nhập trước - xuất trước
- Phương pháp nhập sau - xuất truớc
- Phương pháp giá đích danh
GVHD: Vũ Thị Thu SV: Trương Thị Huyền Trang - K5b11
- Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, dịch
vụ đã bán trong kỳ
- Chi phí NVL, nhân công vượt trên mức
bình thường và chi phí sản xuất chung cố
định phân bổ không được tính vào giá trị
hàng tồn kho mà phân bố vào giá vốn hàng
bán trong kỳ
- Các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn
kho trừ phần bồi thường trách nhiệm cá nhân
gây ra
- Chi phí xây dựng, tự chế TSCĐ trên mức
bình thường không được tính vào nguyên giá
TSCĐ xây dựng, tự chế hoàn thành
- Số chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá
hàng tồn kho phải lập năm nay lớn hơn
- Hoàn nhập số chênh lệch
dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm trước lớn hơn khoản lập dự phòng năm nay
- Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ
đã bán trong kỳ để xác định kết quả
13
Trang 14*Kết cấu theo phương pháp kiểm kê định kỳ
TK 632
1.4.2.2 Kế toán doanh thu tiêu thụ
Doanh thu tiêu thụ: Là tổng giá trị thực hiện do việc bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ, lao vụ cho khách hàng
a TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- Phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp thực hiện trong một kỳ hạch toán của hoạt động sản xuất kinh doanh
- Bán hàng: bán các sản phẩm do DN sản xuất và bán hàng hoá mua vào
- Cung cấp dịch vụ: Thực hiện các công việc đã thoả thuận trong một hoặc nhiều kỳ kế toán như bán hàng …
- Tính chất: là loại TK doanh thu
GVHD: Vũ Thị Thu SV: Trương Thị Huyền Trang - K5b11
- Trị giá vốn hàng gửi bán chưa
- TK này không có số dư.
- Kết chuyển giá thành của thành phẩm tồn kho cuối kỳ
- Kết chuyển giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm gửi bán chưa xác định tiêu thụ cuối kỳ
- Két chuyển giá vốn của hàng bántrong kỳ để xác định kết quả kinh doanh
- Thuế tiêu thụ đặc biệt,thuế xuất khẩu,
thuế GTGT tính theo PP trực tiếp phải
nộp tính trên doanh thu bán hàng thực
tế của DN trong kỳ
- Các khoản ghi giảm doanh thu bán
hàng như chiết khấu thương mại, giảm
giá hàng bán, hàng bán bị trả lại
- Kết chuyển doanh thu thuần bán
- Doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá
và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ
14
Trang 15-TK này không có số dư.
- TK 511 có 5 tài khoản cấp 2 là: + TK 5111: Doanh thu bán hàng hoá
+ TK 5112: Doanh thu bán thành phẩm+ TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ+ TK 5114: Doanh thu trợ cấp, trợ giá+ TK 5117: Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư
* Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chịu thuế GTGT theophương pháp khấu trừ
Trang 16(3) Các khoản triết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lạiphát sinh trong kỳ
(4) Thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp, thuế tiêu thụ đặc biệt,thuế suất khẩu phải nộp
(5) Cuối kỳ kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu
(6) Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần
b TK 512- Doanh thu bán hàng nội bộ
- Phản ánh doanh thu của số sản phẩm, hàng hoá dịch vụ, lao vụ tiêu thụ nội
bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một công ty, tổng công ty… hạch toán ngành
- TK này không có số dư
- Tính chất: thuộc loại TK doanh thu
- TK 512 có 3 TK cấp 2: + TK 5121- Doanh thu bán hàng hoá
+ TK 5122- Doanh thu bán thành phẩm+ TK 5123- Doanh thu cung cấp dịch vụ
1.4.2.3 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
a TK 521- Chiết khấu thương mại
- Phản ánh khoản tiền mà doanh nghiệp đã giảm trừ, hoặc đã thanh toán chongười mua do việc người mua đã mua hàng hoá dịch vụ với khối lượng lớn theo
- Thuế TTĐB, thuế xuất khẩu, thuế
GTGT tính theo PP trực tiếp phải
nộp tính trên doanh thu bán hàng
thực tế của doanh nghiệp trong kỳ
- Các khoản ghi giảm doanh thu bán
hàng như chiết khấu thương mại,
Trang 17thoả thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua hoặc báncác cam kết mua, bán hàng.
b.TK 531- Hàng bán bị trả lại
- Phản ánh doanh số của số hàng xuất bán bị khách hàng trả lại do vi phạmcác cam kết trong hợp đồng kinh tế như: hàng kém phẩm chất, sai quy cáchchủng loại
- Tính chất: là loại TK doanh thu
-TK này không có số dư
c TK 532 - Giảm giá hàng bán
- Phản ánh khoản giảm trừ được doanh nghiệp chấp nhận giảm giá trên giá
đã thoả thuận trên hoá đơn do hàng kém phẩm chất, sai quy cách hoặc không đúng thời hạn ghi trên hợp dồng
- Tính chất: là loại TK doanh thu
-TK này không có số dư
1.4.3 Tổ chức hệ thống tài khoản và phương pháp ghi chép trên TK kế toán
- Số chiết khấu thương mại đã
được chấp nhận thanh toán cho
khách hàng
- TK này không có số dư
- Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thương mại sang TK 511 để xác định kết quả doanh thu thuần của kỳ hạch toán
- Trị giá của hàng bán bị trả lại đã
trả tiền hoặc trù vào nợ phải thu
cho người mua hàng
- Kết chuyển doanh thu của số hàng bị trả lại sang TK 511 để xácđịnh doanh thu thuần
- Các khoản giảm giá đã chấp
nhận cho người mua hàng
- Kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán sang TK 511 để xác định doanh thu thuần
Trang 18Một số tài khoản kế toán sử dụng trong kế toán tiêu thụ và xác định kết quảtiêu thụ: TK156, TK611( Doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ),
TK 511, TK 512, TK 521, TK 531, TK532, TK 632, TK 333… Và một số tàikhoản khác liên quan: TK 641, TK 642, TK 515, TK 911
1.4.3.1 TK 156- Hàng hoá:
Dùng để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn kho của hàng hoá
TK 156
*Số dư bên nợ: Phản ánh trị giá thực tế
của số hàng hoá tồn kho (đầu kỳ, cuối kỳ)
- Tài khoản 156 có 3 tài khoản cấp 2: +1561- Giá mua hàng hoá
+1562- Chi phí thu mua hàng+1567- Hàng hoá bất động sản
- Sơ đồ hạch toán kế toán hàng hoá:
TK 156- Hàng hoá
Hàng hoá phát hiện thừa Xuất hàng hoá góp vốn vào
Khi kiểm kê Công ty liên kết
CL lớn CL nhỏ
-Phản ánh trị giá hàng hoá tăng do các
nguyên nhân như: kiểm kê hàng hoá
thừa, đánh giá tăng, nhận vốn góp liên
doanh…(Theo PP kê khai thường
xuyên)
-Kết chuyển số dư cuối kỳ sang TK611
(Theo phương pháp kiểm kê định kỳ)
-Phản ánh trị giá hàng hoá giảm do các nguyên nhân như: Xuất bán, gửi
bán,kiểm kê thiếu, xuất góp vốn liên doanh…(Theo PP kê khai thường xuyên)
-Kết chuyển số dư đầu kỳ sang TK 611 (Theo phương pháp kiểm kê định kỳ)
Trang 19Khi kiểm kê chờ sử lý
- Kết chuyển trị giá vốn thực tế của
vật tư, hàng hoá tồn kho đầu kỳ
- Trị giá vốn thực tế của vật tư,
hàng hoá tăng trong kỳ do các
Trang 20Thuế GTGT TK 632
thụ, biếu tặng
1.4.3.3 TK 157- Hàng gửi đi bán
- Tài khoản này phản ánh giá trị hàng hoá, sản phẩm đã gửi hoặc chuyểnđến cho khách hàng, hàng hoá, sản phẩm nhờ bán đại lý, ký gửi, giá trị lao vụdịch vụ đã hoàn thành bàn giao cho người đặt hàng, nhưng chưa được chấp nhậnthanh toán
- Tính chất: Thuộc loai TK vốn
1.4.3.4 TK 333- Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
- Dùng để phản ánh tình hình thanh toán giữa doanh nghiệp với nhà nước vềthuế, phí, lệ phí
- Số thuế, phí, lệ phí và các khoản
phải nộp nhà nước
- Thuế, phí, lệ phí và các khoản khác phải nộp nhà nước
- Số dư có: Thuế, phí, lệ phí và các khoản còn phải nộp nhà nước
-Trị giá hàng hoá, thành phẩm đã
gửi cho khách hàng hoặc nhờ bán
đại lý, ký gửi
-Trị giá lao vụ, dịch vụ đã được
thực hiện với khách hàng nhưng
chưa được xác định là bán
-Kết chuyển giá trị hàng hoá,
thành phẩm đã gửi đi chưa được
xác định là đã bán cuối kỳ( DN
hạch toán hàng tồn kho theo
phương pháp KKĐK)
-Số dư bên nợ: trị giá hàng hoá,
thành phẩm đã gửi đi chưa được
- Kết chuyển giá trị hàng hoá, thành phẩm đã gửi đi chưa được xác định là
đã bán đầu kỳ( DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKĐK)
Trang 21-TK 333 có 9 tài khoản cấp 2, trong đó có các TK cấp 2 phản ánh bán hàng gồm:
+ TK 3331- Thuế GTGT phải nộp
+ TK 3332- Thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp
+ TK 3333- Thuế xuất nhập khẩu
-TK 3331 có 2 tiểu khoản: + TK 33311- Thuế GTGT đầu ra
+ TK 33312- Thuế GTGT hàng nhập khẩu
1.4.4 Phương pháp ghi chép các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
Về phương pháp hạch toán các DN áp dụng một trong hai phương pháp kêkhai thường xuyên hoặc phương pháp kiểm kê định kỳ
Phương pháp kê khai thường xuyên:
Là phương pháp theo dõi và phản ánh tình hình hiện có và sự biến động tănggiảm của vật tư, hàng hóa một cách thường xuyên, liên tục trên các tài khoảnphản ánh từng loại Theo phương pháp này thì mỗi lần xuất, nhập kho công typhải kiểm kê và kế toán phải phản ánh nhập xuất vào các tài khoản tồn kho Cuối
kỳ trên sổ kế toán cố thể phản ánh được tồn kho thực tế của từng mặt hàng
Hàng hóa tồn = Hàng hóa tồn + Hàng hóa nhập _ Hàng hóa xuất cuối kỳ kho kho đầu kỳ kho trong kỳ kho trong kỳ
Phương pháp kiểm kê định kỳ:
Là phương pháp không theo dõi một cách thường xuyên liên tục về tình hìnhbiến động của các loại vât tư hàng hóa, sản phẩm Theo phương pháp này thìcông ty không kiểm kê từng lần nhập xuất kho hàng hóa và kế toán không ghivào tài khoản tồn kho theo hình thức nhập, xuất Cuối kỳ công ty tiến hành kiểm
kê và xác nhận tình hình tồn kho của từnh loại vật tư hàng hóa trên cơ sở đó tính
ra trị giá hàng hóa xuất ra trong kỳ
Hàng hóa xuất = Hàng hóa tồn + Hàng hóa nhập _ Hàng hóa tồn kho trong kỳ kho đầu kỳ kho trong kỳ kho cuối kỳ
Trang 221.4.4.1 TH hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
*Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu được thể hiện ở sơ đồ sau:
Trang 23(1b) Phản ánh trị giá vốn dịch vụ đã cung cấp.
(2a) Thành phẩm, hàng hoá xuất kho gửi bán
(2b) Thành phẩm, hàng hoá gửi bán được xác định tiêu thụ
(2c) Hàng hoá mua về bán thẳng hoặc gửi bán không qua kho
(3a) Doanh thu chưa thuế GTGT bán thành phẩm, hàng hoá, dịch vụ thu tiền ngay.(3b) Thuế GTGT phải nộp của thành phẩm, hàng hoá, dịch vụ thu tiền ngay.(4a) Doanh thu chưa thuế GTGT bán thành phẩm, hàng hoá, dịch vụ bán chịu(4b) Thuế GTGT phải nộp của thành phẩm, hàng hoá, dịch vụ bán chịu.(5a) Phản ánh giá trị vật tư, hàng hoá nhận về theo giá mua chưa thuếGTGT theo phương thức đổi hàng
(5b) Thuế GTGT được khấu trừ của vật tư, hàng hoá nhận về theo phươngthức bán hàng đổi hàng
(6) Kết chuyển giá vốn hàng bán để xác định kết quả kinh doanh
(7) Kết chuyển doanh thu thuần để xác định kết quả kinh doanh
1.4.4.2 TH hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ
* Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu được thể hiện theo sơ đồ sau:
TK 1561
Trang 24(2d)Chú thích:
(1a)K/c số dư đầu kỳ đối với doanh nghiệp sản xuất
(1b) K/c số dư đầu kỳ đối với doanh nghiệp sản xuất thương mại
(2a) Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê còn lại cuối kỳ K/c lại (DNSX)(2b) Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê còn lại cuối kỳ K/c lại (DNTM)(2c) K/c giá vốn hàng hoá tiêu thụ trong kỳ
(2d) Giá thành sản xuất thực tế của TP, lao vụ, dịch vụ hoàn thành trong kỳ
Từ nghiệp vụ 3 đến nghiệp vụ 8 như phương pháp kê khai thường xuyên
1.4.4.3.Trình tự KT các nghiệp vụ chủ yếu đối với các khoản giảm trừ doanh thu
Trang 25(3a) Phản ánh tổng số tiền giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại thanh toán chokhách hàng bằng tiền hoặc trừ vào nợ phải thu theo giá bán chưa thuế GTGT.
(3b) Phản ánh số tiền giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại thanh toán chokhách hàng về số thuế GTGT của hàng bán, hàng bán bị trả lại
(4a) Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thương mại để xác định doanh thu thuần.(4b)Kết chuyển toàn bộ số tiền giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại để xácđịnh doanh thu thuần
- Phản ánh giá vốn của hàng bán bị trả lại nhập kho, kế toán ghi:
- Nội dung, kết cấu:
TK 641 không có số dư cuối kỳ
TK 641 có các tài khoản chi tiết:
+ TK 6411- Chi phí nhân viên
+TK 64112- Chi phí vật liệu, bao bì
+ TK 6413- Chi phí dụng cụ đồ dùng
- Chi phí bánhàng phát sinh trong kỳ
- Các khoản giảm trừ chi phí bán hàng
- Kết chuyển CPHB vào TK 911hoặc TK 142
Trang 26+ TK 6414- Chi phí khấu hao tài sản cố định
K/c vào kỳ
kế toán sau
Trang 27* Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí gián tiếp bao gồm: chi phí hànhchính tổ chức và văn phòng mà không thể xếp vào quá trình sản xuất hoặc quátrình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, lao vụ dịch vụ.
* Nội dung:
- Tiền lương, tiền ăn ca, các khoản trích BHXH, KPCĐ, BHYT của cán bộcông nhân viên thuộc bộ phận quản lý doanh nghiệp
- Chi phí vật liệu, dụng cụ, đồ dùng văn phòng
- Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý doanh nghiệp
- Thuế nhà đất, thuế môn bài
- Khoản lập dự phòng phải thu khó đòi
- Dịch vụ mua ngoài
- Chi phí khác bằng tiền…
* TK kế toán sử dụng: TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp
- Tính chất là tài khoản chi phí
- Nội dung kết cấu:
- TK 642 có các TK chi tiết:
+TK 6421- chi phí nhân viên quản lý
+ TK 6422- Chi phí vật liệu quản lý
tế phát sinh trong kỳ
- Các khoản giảm trừ chi phí quản lý doanh nghiệp
- Kết chuyển CPQLDN vào TK
Trang 29Chú thích:
(1) Tính tiền lương và các khoản trích theo lương cho nhân viên QLDN(2a) Chi phí vật liệu, công cụ dùng trong việc quản lý doanh nghiệp Trị giácông cụ nhỏ, xuất dùng một lần
(2b) CCDC xuất dùng có giá trị lớn, phải phân bổ nhiều lần
(3) Trích khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận quản lý ở doanh nghiệp
(4) Thuế môn bài, tiền thuê đất phải nộp nhà nước
(5) Lệ phí giao thông, lệ phí qua cầu phà phải nộp
(6) Trích dự phòng nợ phải thu khó đòi
(7) Tiền điện, tiền điện thoại, tiền nước… chi phí sửa chữa lớn TSCĐ 1 lầnvới giá trị nhỏ, chi phí hội nghị, tiếp khách và các chi phí khác bằng tiền phục vụcho bộ phận quản lý doanh nghiệp
(8) Số tiền phải nộp cấp trên lập quỹ quản lý
(9) Các khoản làm giảm CPQLDN
(10) Kết chuyển CPQLDN để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ
(11) Đối với những hoạt động có chu kỳ kinh doanh dài, trong kỳ không cósản phẩm tiêu thụ, hoặc doanh thu không phù hợp với chi phí quản lý thì kếtchuyển một phần hay toàn bộ CPQLDN vào TK 142
1.6 Kế toán xác định kết quả kinh doanh- TK 911
- Kết quả hoạt động kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuấtkinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động khác của doanh nghiệp trong một
kỳ nhất định biểu hiện bằng số tiền lãi và lỗ
- Kết quả hoạt động kinh doanh bao gồm: Kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh, kết quả của hoạt động tài chính, và thu nhập của hoạt động khác
- Cách xác định:
Tổng thu nhập
Tổng thu nhậpthuần của hoạtđộng trongdoanh nghiệp
-Giá vốn hàngbán Chi phí tàichính Chi phíhoạt động khác
-Chi phí bán hàng.Chi phí quản lýdoanh nghiêp
- Kết quả:
Trang 30SXKD( Lỗ, lãi) = Tổng thu nhập chịu thuế - Chi phí thuế thu nhập
- Chi phí tài chính, chi phí thuế thu
nhập doanh nghiệp,và chi phí khác
- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý
doanh nghiệp
- Số lợi nhuận trước thuế của hoạt
động kinh doanh trong kỳ
- TK này không có số dư
- Doanh thu thuần về số sản phẩm, hàng hoá dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ
- Doanh thu hoạt động tài chính, các khoản thu nhập khác và ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
- Số lỗ của hoạt động kinh doanh trong kỳ
Trang 31(4) Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp ( trừ trườnghợp được kết chuyển vào TK 142- chi phí chờ kết chuyển theo quy định của chế
độ tài chính doanh nghiệp
(5a) Tính và kết chuyển số lãi hoạt động kinh doanh kỳ này
(5b) kết chuyển số lỗ hoạt động kinh doanh trong kỳ
1.7.Các hình thức KT áp dụng trong đơn vị sản xuất và công ty thương mại
1.7.1 Hình thức nhật ký chung
1.7.1.1 Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức nhật ký chung
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụkinh tế, tài chính phát sinh đều được ghi nhận vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổNhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế củanghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký để ghi sổ cái theo từngnghiệp vụ phát sinh
1.7.1.2 Hệ thống sổ kế toán sử dụng
- Số nhật ký chung, sổ nhật ký đặc biệt
- Sổ cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
1.7.1.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung
- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi
sổ, trước hết ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ nhật ký chung, sau đó căn cứvào số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi sổ cái theo các tài khoản kế toáncho phù hợp Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi
sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chitiết liên quan
Trang 32- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối
số phát sinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp với đúng số liệu ghi trên sổ cái
và lập bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính Về nguyên tắc,tổng số phát sinh bên Nợ và tổng số phát sinh bên Có trên bảng cân đối phát sinhphải bằng tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh bên Có ghi trên sổ Nhật kýchung cùng kỳ
1.7.2 Hình thức kế toán nhật ký sổ cái
1.7.2.1 Đặc trưng của hình thức kế toán Nhật ký- Sổ cái
Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình
tự thời gian và nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kê toán tổng hợp duynhất là sổ Nhật ký- Sổ cái Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký- sổ cái là các chứng từ
kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
1.7.2.2 Hệ thống sổ kê toán sử dụng
- Nhật ký- sổ cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
1.7.2.3.Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký- sổ cái
- Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợpchứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi sổ, xácđịnh TK ghi Nợ, TK ghi Có để ghi vào sổ Nhật ký- Sổ cái Số liệu của mỗichứng từ được ghi trên một dòng ở cả hai phần Nhật ký và phần sổ cái Chứng từ
kế toán và bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã ghi sổ Nhật
ký-sổ cái, được dùng để ghi vào ký-sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan
- Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trongtháng vào sổ Nhật ký- sổ cái và các thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng sốliệu của cột số phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng tài
Trang 33khoản ở phần sổ cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng Căn cứ vào số
dư đầu tháng (đầu quý) và số phát sinh trong tháng kế toán tính ra số dư cuốitháng (cuối quý) của từng khoản trên Nhật ký- sổ cái
- Khi kiểm tra, đối chiếu cộng cuối tháng (cuối quý) trong sổ Nhật ký- sổcái phải đảm bảo các yêu cầu:
1.7.3 Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
1.7.3.1 Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là chứng từ ghi sổ Việc ghi sổ
kế toán tổng hợp bao gồm:
- Ghi theo trình tự thời gian trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ
- Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc bảngtổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.Chứng từ ghi sổđược đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm và có chứng từ kế toánđính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán
1.7.3.2 Hệ thống sổ kế toán sử dụng
- Chứng từ ghi sổ
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
1.7.3.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ
kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập
Trang 34chứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký chứng từ ghi
sổ sau đó được dùng để ghi vào Sổ Cái
- Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tàichính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phátsinh bên Nợ, tổng số phát sinh bên Có và số dư của từng TK trên sổ cái Căn cứvào sổ cái lập bảng Cân đối phát sinh
- Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ Cái và bảng tổng hợp chitiết được dùng để lập báo cáo tài chính
1.7.4 Hình thức kế toán trên máy vi tính
- Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kếtoán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính.Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kếtoán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây Phần mềm kế toánhoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây Phần mềm kế toán khônghiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán vàbáo cáo tài chính theo quy định
- Các loại sổ của hình thức kế toán trên máy vi tính: Phần mềm kế toánđược thiết kế theo hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán
đó nhưng không bắt buộc hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay
Trang 35CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ
QUẢNG CÁO ATA 2.1 Khái quát chung về CT CP Thương mại dịch vụ Quảng cáo ATA
Tên giao dịch: Công ty CP Thương mại dịch vụ Quảng cáo ATA
Địa chỉ: Số N1.2 Ngõ 191/46 Lạc Long Quân - Phường Xuân La - QuậnTây Hồ - TP Hà Nội
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty Cp thương mại dịch vụ quảng cáo ATA là doanh nghiệp tư nhân.Quá trình hình thành đến nay trải qua 2 giai đoạn chính
Ngày 8/11/2001 Sở kế hoạch và đầu tư TP Hà Nội cấp giấy phép đăng kýkinh doanh thành lập công ty TNHH ATA Với bước đầu khởi sắc Công ty đãkhông ngừng vươn lên bằng chính sức mạnh của mình để phát triển trong hệthống khối doanh nghiệp
Thêm một dấu mốc lịch sử được hình thành đó là vào ngày 08/08/2008 sở
kế hoạch và đầu tư TP Hà Nội cấp giấy phép kinh doanh về việc chuyển đổi loại
Trang 36hình doanh nghiệp từ Công ty TNHH ATA sang Công ty CP Thương Mại Dịch
vụ Quảng cáo ATA Công ty CP Thương Mại Dịch vụ Quảng cáo là một doanhnghiệp tư nhân có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập trên nguồn lực tự có từđóng góp của các cổ đông… Trên cơ sở nguồn vốn và nguồn lực đóng góp công
ty tiến hành sản xuất kinh doanh để đảm bảo hiệu quả cao nhất Đồng thời để đạtđược mục tiêu không ngừng tăng trưởng lợi nhuận, mở rộng quy mô hoạt độngsản xuất kinh doanh, hoàn thành nghĩa vụ với nhà nước
2.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
2.1.2.1 Lĩnh vực hoạt động
Công Ty CP Thương mại dịch vụ Quảng cáo ATA là một doanh nghiệpthương mại, chuyên kinh doanh các sản phẩm quà tặng, Tư vấn, thiết kế, sảnxuất gia công, cung cấp các sản phẩm khuyến mại, thiết kế gia công các loại bao
bì, logo, nhận diện thương hiệu, các mặt hàng may mặc thời trang, tổ chức nộidung hội thảo, hội nghị, hoạt động văn hoá thể thao, hội chợ, lễ khai trương,động thổ, biểu diễn nghệ thuật, quảng cáo thương mại, quảng cáo truyền thông,gia công và buôn bán các sản phẩm phục vụ quảng cáo, thiết kế gia công, muabán các mặt hàng thủ công mỹ nghệ
Công ty CP thương mại dịch vụ quảng cáo ATA là nhà cung cấp chuyênnghiệp các sản phẩm quà tặng cho các sự kiện của các tổ chức chính trị, xã hội
và góp phần vào việc quảng bá, khuyếch trương thương hiệu của doanh nghiệp
2.1.2.2 Thị trường hoạt động
Hiện nay ATA đã phát triển rộng khắp trên toàn quốc với 05 văn phòng tại
Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang, Sài Gòn và Cần thơ với đội ngũ cán bộ công nhânviên gần 100 người, bao gồm các chuyên gia về kinh tế, marketing, các cử nhânthiết kế đồ hoạ, sale và quản trị… Công ty vinh dự được chọn là đơn vị thiết kế
và cung cấp sản phẩm quà tặng cho nhiều sự kiện lớn ở Việt Nam như: SEAGame 22, Festival Huế 2004, Kỷ niệm 30 năm giải phóng sài Gòn, đại hội thiđua yêu nước, đại hội đảng các cấp, ngày truyền thống các ngành… cũng như
Trang 37các lễ kỷ niệm và chương trình khuyến mãi của các tổ chức và doanh nghiệp lớn,nhỏ thuộc mọi thành phần kinh tế trên cả nước như Vietnam Airlines, MercedesBenz Việt Nam, IBM Việt Nam, Panasonic, Dutch Lady, Vietsovpetro,…
Với trên 08 năm hoạt động trong lĩnh vực quà tặng cùng phương châm
“Thiết kế độc đáo, Chất lượng tối ưu, Giá cả hợp lý và dịch vụ hoàn hảo”
Công ty ATA đã đem lại sự hài lòng cho nhiều tổ chức và doanh ngiệp đang hoạtđộng trong các lĩnh vực khác nhau, sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu của kháchhàng trên khắp 64 tỉnh thành trong cả nước với chất lượng dịch vụ tốt nhất
2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Để thực hiện hoat động sản suất kinh doanh ổn định, công ty CP Thươngmại Dịch vụ Quảng cáo ATA qua quá trình hình thành, chuyển đổi từ loại hìnhCông ty TNHH sang loại hình công ty cổ phẩn… hiện nay tổ chức bộ máy củacông ty gổm 05 phòng ban được thể hiện qua sơ đồ:
Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty CP TM DV QC ATA
- Tổng giám đốc là người quản trị điều hành mọi hoạt động của 05 văn
phòng Đại diện công ty trong quan hệ đối nội, đối ngoại, chịu trách nhiệm trướcpháp luật Việt Nam về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Tổng giám đốcPhó tổng giám đốc
kế toán
Phòng
kế hoạch
Phòng kinh doanh
Phòng thiết kế