Và kế toán bánhàng là nội dung chủ yếu của công tác kế toán trong DNTM, có ý nghĩa sống còn đốivới doanh nghiệp, giúp phản ánh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ, giú
Trang 1TÓM LƯỢC
Sau khi gia nhập tổ chức WTO đã mở ra một thị trường rộng lớn cùng vớinhiều cơ hội và thách thức mà các doanh nghiệp có thể nắm bắt để thành công, đồngthời cũng mở ra cho các doanh nghiệp môi trường cạnh tranh rộng rãi và gay gắt hơn.Trong điều kiện đó, kế toán được các doanh nghiệp sử dụng như một công cụ khoa học
để tiếp cận một cách khách quan, thông hiểu tường tận các dữ liệu tài chính, từ đó ghinhận, phân tích và trình bày một cách thích hợp Kế toán bán hàng là nhân tố đóng vaitrò quyết định trong sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp thương mại Kế toánbán hàng là công cụ đắc lực nhất giúp cho quá trình bán hàng được thực hiện một cách
có hiệu quả Việc sử dụng kế toán bán hàng giúp cho doanh nghiệp thương mại nắmbắt kịp thời được kết quả kinh doanh và từ đó đưa ra những quyết định quan trọngnhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho toàn doanh nghiệp
Qua thời gian thực tập tại công ty CP thương mại & kỹ thuật lạnh Hà Nội, em
đã được tìm hiểu quy trình bán hàng và tổ chức công tác kế toán tại công ty Do là mộtcông ty thương mại nên công tác bán hàng là khâu chủ chốt trong quá trình kinh doanhcủa công ty Việc sử dụng kế toán bán hàng trong công ty có rất nhiều ưu điểm, bêncạnh đó vẫn còn có một số mặt hạn chế Do vậy, việc nghiên cứu kế toán bán hàng làrất cần thiết Để nắm rõ được vấn đề này em xin chọn đề tài “Kế toán bán nhóm hàngmáy điều hòa tai Công ty CP thương mại & kỹ thuật lạnh Hà Nội” làm đề tài khóa luậntốt nghiệp của mình
Do thời gian thực tập ngắn cộng với hiểu biết của bản thân còn nhiều hạn chếnên bài khóa luận của em còn nhiều thiếu sót Em rất mong thầy cô trong khoa góp ý
để bài khóa luận của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Được sự cho phép của Nhà trường, khoa Kế toán Tài chính trường Đại họcThương Mại và sự đồng ý của Ban giám đốc, cũng như phòng Kế toán – Tài chính củacông ty CP thương mại & kỹ thuật lạnh Hà Nội, em đã được thực tập tại Công ty đểtìm hiểu thực tế, từ đó giúp em thấy được sự khác và giống nhau của kiến thức
đã học ở nhà trường và thực tế như thế nào, để từ đó rút ra kinh nghiệm và đúckết lại những kiến thức đã tiếp thu được trong thời gian thực tập tại Công ty CPthương mại & kỹ thuật lạnh Hà Nội
Trong thời gian thực tập tại Công ty, em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình
của Thầy giáo Th.S Trần Mạnh Tường và các anh chị trong phòng Kế toán của
Công ty Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của Thầy và cácanh chị trong Công ty đã giúp em hoàn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp này
Qua đây em cũng xin chân thành cảm ơn nhà trường và các thầy cô đã chỉ dạycho em nhiều kiến thức bổ ích trong thời gian học tập tại trường Đồng thời, em cũngxin cảm ơn gia đình và bạn bè đã giúp đỡ em trong quá trình học tập, thực tập và hoànthành khóa luận tốt nghiệp này
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2013
Sinh viên
Lê Thị Thúy
Trang 3MỤC LỤC
TÓM LƯỢC i
LỜI CẢM ƠN……… ii
MỤC LỤC……… iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ……… v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT……… vi
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 4
1.1 Cơ sở lý luận về kế toán bán hàng trong doanh nghiệp thương mại 4
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 4
1.1.2 Đặc điểm nghiệp vụ bán hàng 5
1.1.2.1 Phương thức bán hàng 5
1.1.2.2 Các phương thức thanh toán 6
1.1.2.3 Phạm vi và thời điểm xác định hàng bán 7
1.1.2.4 Yêu cầu về quản lý và nghiệp vụ 7
1.2 Kế toán bán hàng trong doanh nghiệp thương mại 8
1.2.1 Kế toán bán hàng theo quy định của Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) 8
1.2.1.1 Chuẩn mực số 01: “Chuẩn mực chung” 8
1.2.1.2.Chuẩn mực số 02: “ Hàng tồn kho” 9
1.2.1.3 Chuẩn mực số 14: “Doanh thu và thu nhập khác” 13
1.2.2 Kế toán bán hàng trong DNTM theo chế độ kế toán hiện hành (Quyết định số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14 tháng 09 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính) 15
1.2.2.1 Chứng từ và luân chuyển chứng từ chủ yếu được sử dụng chủ yếu trong kế toán bán hàng 15
1.2.2.2 Tài khoản sử dụng 17
1.2.2.3 Trình tự hạch toán nghiệp vụ chủ yếu (Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ) 18
1.2.2.4 Hình thức sổ kế toán 25
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN NHÓM HÀNG MÁY ĐIỀU HÒA TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI VÀ KỸ THUẬT LẠNH HÀ NỘI 28
Trang 42.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến đề tài nghiên cứu 28
2.1.1 Tổng quan về kế toán bán hàng tại công ty CP thương mại & kỹ thuật lạnh Hà
Nội 28
2.1.1.1 Tổng quan về công ty CP thương mại & kỹ thuật lạnh Hà Nội 28
2.1.1.2 Đặc điểm về kế toán bán hàng tại công ty CP thương mại & kỹ thuật lạnh Hà Nội 28
2.1.2 Ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến kế toán bán hàng tại công ty CP thương mại & kỹ thuật lạnh Hà Nội 31
2.1.2.1 Ảnh hưởng của nhân tố vĩ mô 31
2.1.2.2 Ảnh hưởng của nhân tố vi mô 32
2.2 Thực trạng kế toán bán hàng tại công ty CP thương mại & kỹ thuật lạnh Hà nội .33 2.2.1 Chứng từ sử dụng và trình tự luân chuyển chứng từ 33
2.2.2.2 Tài khoản sử dụng 34
2.2.2.3 Quy trình kế toán 35
2.2.2.4 Sổ sách kế toán 38
CHƯƠNG III: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG SẢN PHẨM ĐIỀU HÒA TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI & KỸ THUẬT LẠNH HÀ NỘI 39
3.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu thực trạng kế toán bán hàng điều hòa nhiệt độ tại công ty CP thương mại & kỹ thuật lạnh Hà Nội 39
3.1.1.Những kết quả đạt được 39
3.1.2 Những mặt hạn chế, tồn tại và nguyên nhân 40
3.2 Các đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán bán nhóm hàng máy điều hòa nhiệt độ tại công ty CP thương mại & kỹ thuật lạnh Hà Nội 42
3.2.1 Vận dụng tài khoản kế toán 42
3.2.2 Trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi 43
3.2.3 Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho 44
3.2.4 Công tác quản lý trong chính sách bán hàng 45
3.2.5 Công tác kế toán quản trị 46
3.2.6 Tin học kế toán 46
Trang 53.3 Điều kiện thực hiện 47
Trang 6DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1 Bộ máy kế toán của công ty
Phụ lục số 2.1 Phiếu xuất kho
Trang 7DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ĐT & XD Đầu tư và xây dựng
Trang 8PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết, ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
- Về góc độ lý luận: Ngày nay với nền kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ,
Các doanh nghiệp luôn phải cạnh tranh khốc liệt để tìm cho mình một vị thế vững chắctrên thương trường Tuy nhiên, điều đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường khách hànggiữ vai trò trung tâm, do đó để đưa sản phẩm của mình ra thị trường và tới tận tayngười tiêu dùng, DN phải thực hiện giai đoạn cuối cùng của quá trình tái sản xuất đó làgiai đoạn bán hàng Quá trình bán hàng có ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ cân đốisản xuất giữa các ngành, các đơn vị sản xuất, và tác động trực tiếp đến cân đối giữacung và cầu trên thị trường, đảm bảo cân bằng giữa tiền và hàng trong lưu thông.Việc lưu chuyển hàng hóa là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của các doanhnghiệp thương mại Vì quá trình này được thực hiện tốt sẽ tạo ra thu nhập để bù đắp chiphí bỏ ra, bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh và phản ánh được chất lượng hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp Để tăng doanh thu và giảm chi phí một cách triệt để thìdoanh nghiệp phải sử dụng kế toán như là một công cụ đắc lực nhất Và kế toán bánhàng là nội dung chủ yếu của công tác kế toán trong DNTM, có ý nghĩa sống còn đốivới doanh nghiệp, giúp phản ánh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời
kỳ, giúp nhà quản trị doanh nghiệp biết được tình hình hoạt động của doanh nghiệpmình như thế nào, từ đó đưa ra quyết định tiếp tục hay chuyển hướng kinh doanh, để từ
đó có thể giúp doanh nghiệp có những chính sách phát triển phù hợp, bền vững…
- Về góc độ thực tiễn: Qua quá trình thực tập, khảo sát thực tiễn tại phòng kế toán
công ty CP thương mại & kỹ thuật lạnh Hà Nôi, em thấy bên cạnh những thế mạnh vềtrình độ chuyên môn, thái độ nhiệt tình chăm chỉ trong công việc , kế toán bán nhómhàng máy điều hòa tại doanh nghiệp còn một số tồn tại, một số điểm hạn chế như:Công tác thiết lập dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho chưađược quan tâm đúng mức, kế toán quản trị bán hàng không được vận dụng một cáchthường xuyên, sổ sách kế toán bán hàng còn tồn tại một số điểm chưa hợp lý… dấnđến doanh thu bán hàng chưa cao Do vậy việc nghiên cứu đánh giá và đưa ra các giảipháp khắc phục kế toán bán nhóm hàng máy điều hòa tại công ty CP thương mại & kỹthuật lạnh Hà Nôi là hết sức quan trọng và cần thiết
2 Mục tiêu cụ thể đặt ra cần giải quyết trong đề tài
Trang 9Về mặt lý luận: Khóa luận tốt nghiệp sẽ tập trung làm rõ hệ thống hóa một số vấn đề
cơ bản về kế toán bán hàng theo các chuẩn mực quy định, chế độ kế toán hiện hành
Về mặt thực tiễn: Qua quá trình khảo sát thực tế tại công ty CP thương mại & kỹ
thuật lạnh Hà Nội, báo cáo sẽ nêu rõ thực trạng kế toán bán hàng, đánh giá nhận xét vàchỉ rõ những ưu điểm, thế mạnh cần phát huy, đồng thời chỉ ra những mặt tồn tại, hạnchế cần khắc phục và hoàn thiện trong nhóm mặt hàng máy điều hòa tại công ty CPthương mại & kỹ thuật lạnh Hà Nội
Qua báo cáo khóa luận tốt nghiệp này em cũng xin đưa ra một số đề xuất, giảipháp phù hợp nhằm hoàn thiện và nâng cao công tác kế toán bán hàng tại công ty CPthương mại & kỹ thuật lạnh Hà Nội
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu:
Ra đời trong giai đoạn nước ta đang phấn đấu để trở thành một nước côngnghiệp Công ty CP thương mại & kỹ thuật lạnh Hà Nội đã có những thuận lợi nhấtđịnh trong việc tìm kiếm thị trường và tạo dựng tên tuổi của mình trong ngành kinhdoanh các loại máy điều hòa như: máy điều hòa nhiệt độ general Tuy nhiên trongkhoảng thời gian ngắn với tình hình kinh tế có nhiều biến động như hiện nay thì kếtquả mà công ty đạt được chưa thật tương xứng với tiềm lực vốn có của nó Do đótrong thời gian tới muốn đạt được hiệu quả kinh doanh như mong đợi, doanh nghiệpcần chú trọng nghiên cứu sâu hơn về quá trình bán hàng Có một cái nhìn khái quát vàđúng đắn về kế toán bán hàng sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn tình hình kinh doanhcũng như có những phân tích, dự báo tốt nhất trong tương lai
Nhận thức được tầm quan trọng của kế toán trong doanh nghiệp và tính cấp thiếtcủa kế toán bán hàng, đề tài tập trung nghiên cứu về công tác kế toán bán nhóm hàngmáy điều hòa tại công ty CP thương mại & kỹ thuật lạnh Hà Nội
- Phạm vi nghiên cứu:
Báo cáo khóa luận tốt nghiệp được thực hiện trên kết quả của quá trình thực tập,khảo sát thực tiễn hoạt động kế toán bán nhóm hàng máy điều hòa tại phòng kế toáncủa công ty CP thương mại & kỹ thuật lạnh Hà Nội, và thông tin số liệu được sử dụngminh họa từ 01/11/2012 đến 30/11/2012 do phòng kế toán của công ty cấp
Thời gian: Tháng 11 năm 2012
Không gian: Công ty CP thương mại & kỹ thuật lạnh Hà Nội
4 Phương pháp (cách thức) thực hiện đề tài
Trang 10Trong quá trình thực tập, khảo sát thực tiễn tại công ty, để có thể tìm hiểu sâuhơn về kế toán bán hàng cũng như để phục vụ cho việc hoàn thành báo cáo khóa luậntốt nghiệp được tốt hơn em đã sử dụng một số phương pháp thu thập dữ liệu sau:
- Phương pháp thu thập thông tin: Trong quá trình thực tập tại công ty Em đã có
cơ hội tiếp xúc và nghiên cứu những tài liệu về quá trình kinh doanh của công ty nhưcác hóa đơn chứng từ, sổ sách kế toán, sổ kế toán chi tiết bán hàng… Từ đó có thểhiểu rõ hơn về công việc kinh doanh của công ty Bên cạnh đó em cũng đã đi vào tìmhiểu một số tài liệu nghiên cứu về công tác kế toán bán hàng qua các nguồn như sách,báo, tivi, internet…để có thể thu thập được những tài liệu rất bổ ích, có giá trị cho quátrình nghiên cứu
- Phương pháp điều tra: Cùng với phương pháp nghiên cứu tài liệu, em đã được
quan sát quá trình làm việc của nhân viên phòng kế toán và bộ phận bán hàng, cùngcác nhân viên thuộc các bộ phận khác của công ty Qua đó em đã xem xét, đánh giá vàtổng hợp những thông tin đã thu thập được, từ đó có cái nhìn tổng quan hơn về công
ty Có thể nhận thấy được những cơ hội và thách thức hiện tại của công ty, đặc biệt là
bộ phận kế toán của công ty
- Phương pháp quan sát thực tế: Qua thời gian thực tập tại phòng kế toán công
ty, dưới sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của các anh chị trong phòng, em đã được tìmhiểu thêm về kế toán bán hàng, được quan sát hoạt động bán hàng của bộ phận bánhàng Đặc biệt là được tìm hiểu về các sản phẩm, thị trường kinh doanh của doanhnghiệp Đây là những tài liệu bổ ích giúp em hiểu rõ hơn về kế toán bán hàng và cómột cái nhìn khái quát và đúng đắn hơn về công tác này
5 Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp
Trên cơ sở những kiến thức đã được trang bị trên ghế nhà trường cùng quá trìnhhọc hỏi, khảo sát thực tiễn tại công ty CP thương mại & kỹ thuật lạnh Hà Nội, Em xin
chọn đề tài: “Kế toán bán hàng nhóm hàng máy điều hòa tại công ty CP thương mại
& kỹ thuật lạnh Hà Nội”
Kết cấu của khóa luận, ngoài phần mở đầu và kết luận bao gồm 3 chương sau:
Chương I: Cơ sở lý luận về kế toán bán hàng trong doanh nghiệp thương mại Chương II: Thực trạng kế toán bán hàng nhóm hàng máy điều hòa tại công ty
CP thương mại & kỹ thuật lạnh Hà Nội.
Chương III: Các kết luận và đề xuất về kế toán bán nhóm hàng máy điều hòa tại công ty CP thương mại & kỹ thuật lạnh Hà Nội.
Trang 11CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG TRONG
DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận về kế toán bán hàng trong doanh nghiệp thương mại
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản
- Bán hàng: Là hoạt động đặc trưng chủ yếu của DNTM, là khâu cuối cùng củaquá trình hoạt động kinh doanh
- Doanh thu: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế DN thu được trong kỳ kế toán,phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của DN, góp phần làm
tăng vốn chủ sở hữu (CMKTVN số 14: Doanh thu và thu nhập khác)
- Doanh thu: Phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của
DN và thường bao gồm: Doanh thu bán hàng, doanh thu cung cấp dịch vụ, tiền lãi tiền
bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia (CMKTVN số 01: Chuẩn mực chung)
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: là toàn bộ số tiền thuần thu được hoặc
sẽ thu được từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu như: bán sản phẩm,hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm các khoản phụ thu và phí thuthêm ngoài giá bán
-= -
- Giá vốn hàng bán: Là trị giá của sản phẩm, vật tư, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ đãtiêu thụ Đối với sản phẩm, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ, giá vốn hàng bán là giá thành sảnxuất trực tiếp Với vật tư tiêu thụ, giá vốn hàng bán là giá thực tế ghi sổ
- Các khoản giảm trừ doanh thu gồm:
+ Chiết khấu thương mại: Là khoản mà người bán giảm giá niêm yết cho ngườimua hàng với khối lượng lớn
+ Giảm giá hàng bán: Là số giảm trừ cho khách hàng do các nguyên nhân thuộc
về người người bán như: hàng kém phẩm chất, không đúng quy cách…
+ Hàng bán bị trả lại: là số hàng đã được coi là tiêu thụ (Đã ghi nhận doanh thu)nhưng bị người mua trả lại và từ chối thanh toán Tương ứng với hàng bán bị trả lại làgiá vốn hàng bán bị trả lại và doanh thu hàng bán bị trả lại cùng với thuế GTGT đầu raphải nộp
Các khoản giảm trừ doanhthu
Số thuế TTĐB,thuế XK, thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp phải nộp
Trang 12- Chiết khấu thanh toán: Là số tiền người bán thưởng cho người mua do đã thanhtoán tiền hàng trước thời hạn quy định tính trên số tiền đã thanh toán.
Có hai hình thức bán buôn chủ yếu:
+ Bán buôn qua kho: Là hình thức bán buôn hàng hóa mà trong đó hàng hóa bán
phải được xuất từ kho bảo quản của doanh nghiệp, trong hình thức này có hai hình thức:
Bán buôn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp: Căn cứ vào hợp dồng đã
ký kết, bên mua cử cán bộ đến nhận hàng tại kho của doanh nghiệp Khi nhận hàngxong, người nhận hàng ký nhận vào hóa đơn bán hàng và hàng đó được xác định làtiêu thụ
Bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng: theo hình thức này, doanh nghiệp
xuất kho hàng hóa, dùng phương tiện vận tải của mình hoặc đi thuê ngoài, chuyển đếnkho của bên mua hoặc địa điểm quy định trong hợp đồng Hàng hóa chuyển bán nhưngvẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp cho nên hàng chưa được xác định là tiêu thụ
và chưa ký nhận doanh thu Hàng hóa chỉ được xác định là đã tiêu thụ khi nhận đượcgiấy báo của bên mua nhận được hàng và chấp nhận thanh toán hoặc giấy báo có củangân hàng bên mua đã thanh toán tiền hàng Chi phí bán hàng, nếu bên mua chịu thìphải thu tiền của bên mua
+ Bán buôn vận chuyển thẳng: Theo hình thức này doanh nghiệp thương mại sau
khi mua hàng, nhận hàng mua không đưa về nhập kho mà chuyển bán thẳng cho bênmua Phương thức này có thể thực hiện theo hai hình thức sau:
Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực tiếp (Còn gọi là hình thức giao tay ba): Doanh nghiệp thương mại sau khi mua hàng, giao hàng trực tiếp cho
cho đại diện của bên mua tại kho người bán Sau khi giao nhận, đại diện bên mua kýnhận đủ hàng, bên mua đã thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận nợ lúc đó hàng đượcxác nhận là tiêu thụ
Trang 13Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng: hàng hóa doanh nghiệp
mua của nhà cung cấp không chuyển về nhập kho mà gửi đi bán thẳng Hàng được gửi
đi vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp cho đến khi nhận được thông báo chấpnhận thanh toán của khách hàng thì quyền sở hữu về hàng hóa mới được chuyển giaocho khách hàng, hàng hóa chuyển đi mới được xác đinh là tiêu thụ
Phương thức bán hàng đại lý, ký gửi
Đối với hàng hóa nhận đại lý thì đây không phải là hàng hóa của doanh nghiệpnhưng doanh nghiệp phải có trách nhiệm phải có trách nhiệm bảo quản, giữ gìn Khinhận hàng hóa đại lý, ký gửi kế toán ghi đơn tài khoản 003 và phải mở sổ (thẻ) chi tiết
để ghi chép phản ánh cụ thể theo từng mặt hàng Đơn vị nhận được một khoản hoahồng theo tỷ lệ khi bán được hàng
Phương thức bán hàng trả góp
Theo phương thức này khi giao hàng cho người mua thì hàng hóa được coi là tiêuthụ Người mua phải thanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua một phần số tiền, sốtiền còn lại được trả hàng tháng và chịu lãi suất nhất định Thông thường giá bán trảgóp thường lớn hơn giá bán theo phương thức thông thường
1.1.2.2 Các phương thức thanh toán
Thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt hoặc phương thức hàng đổi hàng Việc giao
hàng và thanh toán tiền hàng được thực hiện ở cùng một thời điểm và giao hàng ngaytại doanh nghiệp, do vậy việc bán hàng được hoàn tất ngay khi giao hàng và nhận tiền
Thanh toán trả chậm: Hình thức này có đặc trưng cơ bản là từ khi giao hàng tới lúc
thanh toán hàng có một khoảng thời gian nhất định (tùy thuộc vào hai bên mua, bán)
Thanh toán qua ngân hàng: Có hai hình thức:
+ Thanh toán bằng phương thức chuyển khoản qua ngân hàng với điều kiệnngười mua đã chấp nhận thanh toán, việc bán hàng được xem là đã thực hiện, doanhnghiệp chỉ cần theo dõi việc thanh toán với người mua
Trang 14+ Thanh toán bằng phương thức chuyển khoản qua ngân hàng với điều kiệnngười mua có quyền từ chối không thanh toán một phần hoặc toàn bộ giá trị hàng mua
do khối lượng hàng gửi đến cho người mua không phù hợp với hợp đồng về số lượnghoặc chất lượng và quy cách Hàng hóa được chuyển đến cho người mua nhưng chưathể xem là bán hàng, doanh nghiệp cần theo dõi tình hình chấp nhận hay không chấpnhận để xử lý trong thời hạn quy định đảm bảo bảo lợi ích của doanh nghiệp
Hàng hóa bán ra phải là hàng hóa mà daonh nghiệp mua vào với mục đích bán
ra hoặc ra công chế biến để bán
Ngoài ra, hàng hóa vẫn có thể được coi là bán trong trường hợp hàng xuất đểđổi lấy hàng, xuất thưởng để trả lương cho cán bộ công nhân viên, xuất làm quà tặng,chào hàng, quảng cáo, xuất tiêu dùng nội bộ, phục vụ cho hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp, hàng hóa hao hụt tổn thất trong khâu bán,…
Thời điểm xác định hàng bán chính là thời điểm ghi nhận doanh thu:
Bán buôn qua kho, bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trựctiếp thì thời điểm được ghi nhận doanh thu chính là thời điểm đại diện bên mua kýnhận hàng hóa và thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận thanh toán
Bán buôn qua kho, bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng:Thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm nhân viên bên mua ký nhận đủ hàng vàchấp nhận thanh toán
Hàng hóa bán lẻ: Là thời điểm nhận báo cáo bán hàng của nhân viên
Bán hàng gửi đại lý, ký gửi: Là thời điểm các cơ sở nhận đại lý, ký gửi thanhtoán tiền hàng hoặc chấp nhận thanh toán hoặc gửi thông báo hàng đã bán được
1.1.2.4 Yêu cầu về quản lý và nghiệp vụ
Đối với nghiệp vụ kế toán thì phải đảm bảo các yêu cầu chung sau:
Trang 15- Tính trung thực: Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáotrên cơ sở các bằng chứng đầy đủ, khách quan và đúng với thực tế về hiện trạng bảnchất nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Tính khách quan: Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báocáo đúng với thực tế, không bị xuyên tạc không bị bóp méo
- Tính đầy đủ: Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến kỳ kế toán phảiđược ghi chép và báo cáo đầy đủ, không bị sai sót
- Tính kịp thời: Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáokịp thời, đúng hoặc trước thời hạn quy định không được chậm trễ
- Tính dễ hiểu: Các thông tin và số liệu kế toán trình bày trong báo cáo tài chính phải
rõ ràng, dễ hiểu đối với người sử dụng Người sử dụng ở đây có thể hiểu là người có biết
về kinh doanh, về kinh tế, tài chính, kế toán ở mức trung bình Thông tin về những vấn đềphức tạp trong báo cáo tài chính phải được giải trình trong phần thuyết minh
- Tính có thể so sánh: Các thông tin và số liệu kế toán giữa các kỳ kế toán trongmột doanh nghiệp và giữa các doanh nghiệp chỉ có thể so sánh được khi tính toán vàtrình bày nhất quán Trường hợp không nhất quán thì phải giải trình trong phần thuyếtminh để người sử dụng báo cáo tài chính có thể so sánh thông tin giữa các kỳ kế toán,giữa các doanh nghiệp hoặc giữa thông tin thực hiện với thông tin dự toán, kế hoạch
(Nguồn: Chuẩn mực chung- Chuẩn mực kế toán Việt Nam)
Đối với công tác quản lý thì phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Người quản lý bán hàng phải có các kỹ năng trong quản lý bán hàng như: Kỹnăng quản lý đội ngũ bán hàng, kỹ năng theo dõi quản lý công nợ bán hàng, kỹ nănggiao tiếp trong bán hàng, kỹ năng trưng bày sản phẩm tại điểm bán, kỹ năng thúc đẩychỉ tiêu bán hàng, kỹ năng đàm phán thương lượng trong bán hàng, quản trị dịch vụkhách hàng, quản trị hiệu quả chuỗi cung ứng…
- Nhà quản lý phải đảm bảo thực hiện được các công tác quản trị bán hàng và tổchức bán hàng một cách có hiệu quả
1.2 Kế toán bán hàng trong doanh nghiệp thương mại
1.2.1 Kế toán bán hàng theo quy định của Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS)
1.2.1.1 Chuẩn mực số 01: “Chuẩn mực chung”
Cơ sở dồn tích: Mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính của doanh nghiệp liên quan đến
tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế toánvào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền
Trang 16hoặc tương đương tiền Báo cáo tài chính lập trên cơ sở dồn tích phản ánh tình hìnhcủa doanh nghiệp trong quá khứ hiện tại và tương lai.
Cơ sở giá gốc: Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc Giá gốc của tài sản được
tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp
lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận Giá gốc của tài sản không đượcthay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể
Cơ sở phù hợp: Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau Khi
ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liênquan đến việc tạo ra doanh thu đó Chi phí liên quan đến doanh thu gồm chi phí của kỳtạo ra doanh thu và chi phí của kỳ trước hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan đếndoanh thu của kỳ đó
Cơ sở nhất quán: Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn
phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm Trường hợp có thayđổi chính sách và phương pháp kế toán đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởngcủa sự thay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính
Cơ sở thận trọng: Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để
lập các ước tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn Nguyên tắc thaanj trọngđòi hỏi:
- Phải lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá lớn;
- Không đánh giá cao hơn giá trị của tài sản và các khoản thu nhâp;
- Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí;
- Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khảnăng thu được lợi ích kinh tế, còn chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng vềkhả năng phát sinh chi phí
1.2.1.2.Chuẩn mực số 02: “ Hàng tồn kho”
Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc vàphương pháp kế toán hàng tồn kho, bao gồm: Xác định giá trị và kế toán hàng tồn khovào chi phí, ghi giảm giá trị hàng tồn kho cho phù hợp với giá trị thuần có thể thựchiện được và phương pháp tính giá trị hàng tồn kho làm cơ sở ghi sổ kế toán và lậpbáo cáo tài chính
a Xác định giá trị hàng tồn kho
Hàng tồn kho được tính theo giá gốc Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiệnđược thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được
Trang 17Giá gốc hàng tồn kho, bao gồm: chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liênquan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiệntại.
b Phương pháp tính trị giá hàng tồn kho
Phương pháp tính theo giá đích danh
Được áp dụng đối với các doanh nghiệp có ít loại vật liệu, sản phẩm, hàng hóahoặc vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa có tính tách biệt và nhận diện được Theophương pháp này, giá thực tế vật liệu, dụng cụ sản phẩm, hàng hóa được xác định theođơn chiếc hay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập đến lúc xuất kho (Trừ trường hợpđiều chỉnh) Khi xuất kho lô nào (Hay cái nào) sẽ tính giá thực tế của lô hay cái đó
Ưu điểm: Thuận lợi cho kế toán trong việc tính giá hàng hóa; Là phương pháp
cho kết quả chính xác nhất trong các phương pháp
Nhược điểm: chỉ phù hợp với các doanh nghhieepj kinh doanh ít mặt hàng, ít
chủng loại hàng hóa, có thể phân biệt, chia tách ra thành nhiều thứ riêng rẽ
Phương pháp bình quân gia quyền
Theo phương pháp bình quân gia quyền, giá trị của từng loại hàng tồn kho đượctính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳ và giá trị từngloại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ Giá trị trung bình có thể được tínhtheo thời kỳ hoặc ngay sau khi nhập một lô hàng về
Khi áp dụng phương pháp này kế toán căn cứ vào đơn giá mua bình quân củatừng loại hàng hóa trong một kỳ để xác định giá trị thực tế của hàng xuất kho cũng như
là giá trị thực tế của hàng hóa tồn kho
a Theo giá bình quân cả kỳ dự trữ
Theo phương pháp này, đến cuối kỳ mới tính trị giá vốn của hàng xuất kho trong kỳ.Tuỳ theo kỳ dự trữ của doanh nghiệp áp dụng mà kế toán hàng tồn kho căn cứ vào giámua, giá nhập, lượng hàng tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ để tính giá đơn vị bình quân:Giá đơn vị bình
quân cả kỳ dự
trữ
=
Trị giá thực tế vật tư, SP,hàng hoá tồn kho đầu kỳ +
Trị giá thực tế vật tư, SP, hànghoá nhập kho trong kỳ
Số lượng vật tư, SP,hàng hoá
Số lượng vật tư, SP, hàng hoá
nhập trong kỳ
Ưu điểm: Phương pháp này là khá đơn giản, dễ làm, chỉ cần tính toán một lần
vào cuối kỳ; Phù hợp với doanh nghiệp có ít chủng loại hàng tồn kho, khối lượng nhậpxuất ít
Trang 18Nhược điểm: Đến cuối tháng mới thực hiện tính giá vốn xuất kho, không cung cấp
kịp thời thông tin cho mỗi nghiệp vụ, ảnh hưởng đến tiến độ của các phần hành khác
b.Theo giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập
Sau mỗi lần nhập sản phẩm, vật tư, hàng hoá, kế toán phải xác định lại giá trị thực của hàng tồn kho và giá đơn vị bình quân Căn cứ vào giá đơn vị bình quân và lượng xuất giữa 2 lần nhập kế tiếp để tính giá xuất theo công thức sau:
Giá đơn vị bình
quân sau mỗi lần
nhập
=
Trị giá thực tế vật tư, SP, hàng hoá tồn kho sau mỗi lần nhập
Số lượngvật tư, SP, hàng hoá thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập
Ưu điểm: Khắc phục được những hạn chế của phương pháp trên;
Nhược điểm: Việc tính toán phức tạp, nhiều lần, tốn nhiều công sức Do đặc điểm
trên mà phương pháp này được áp dụng ở các doanh nghiệp có ít chủng loại hàng tồnkho có lưu lượng nhập xuất ít
c Theo giá bình quân gia quyền cuối kỳ trước
Dựa vào trị giá và số lượng hàng tồn kho cuối kỳ trước, kế toán tính giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước để tính giá xuất
Giá đơn vị bình quân
Ưu điểm : Phương pháp này có ưu điểm đơn giản, dễ tính toán
Nhược điểm: Trị giá hàng xuất không chịu ảnh hưởng của sự thay đổi giá cả
trong kỳ hiện tại Vì vậy, phương pháp này làm cho chỉ tiêu trên báo cáo kết quả kinhdoanh không sát với giá thực tế
Phương pháp nhập trước xuất trước
Trang 19Áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua trước hoặc sản xuất trướcthì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặcsản xuất gần thời điểm cuối kỳ Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho đượctính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị củahàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối
kỳ còn tồn kho
Ưu điểm: Hàng tồn kho được phản ánh trên bảng cân đối kế toán được đánh
giá sát với thực tế tại thời điểm lập báo cáo
Nhược điểm: Làm cho doanh thu hiện tại không phù hợp với những khoản chi
tiêu hiện tại
Phương pháp nhập sau xuất trước
Áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua sau hoặc sản xuất sau thìđược xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sảnxuất trước đó Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của
lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá củahàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho
Ưu điểm: Áp dụng cho các doanh nghiệp có thể quản lý thời gian nhập của từng
lô hàng cụ thể; Chi phí của lần mua gần nhất sát với giá vốn thực tế xuất kho, đảm bảođược nguyên tắc phù hợp của kế toán
Nhược điểm: Vì bỏ qua nhập xuất hàng hóa vật tư thực tế, chi phí quản lý hàng
tồn kho của doanh nghiệp có thể lên cao vì mua thêm vật tư hàng hóa nhằm tính vàogiá vốn hàng bán những chi phí mới nhất với giá cao nhất ( trong nền kinh tế lạm phátgiá cả có xu hướng tăng lên) Điều này trái ngược với xu hướng quản lý hàng tồn khomột cách có hiệu quả Giá trị hàng hóa hàng tồn kho được phản ánh thấp hơn giá trịcủa nó, vốn lưu động của đơn vị kinh doanh cũng được phản ánh thấp hơn so với thực
tế khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Giá trị thuần có thể thực hiện được và lập dự phòng hàng tồn kho:
Giá trị hàng tồn kho không thu hồi đủ khi hàng tồn kho bị hư hỏng, lỗi thời, giábán bị giảm, hoặc chi phí để hoàn thiện, chi phí để bán hàng tăng Việc ghi giảm giágốc hàng tồn kho cho bằng với giá trị thuần có thể thực hiện được là phù hợp vớinguyên tắc tài sản không được phản anh lớn hơn giá trị thực hiện ước tính từ việc bánhay sử dụng chúng
Trang 20Cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏhơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Số dự phòng giảm giá hàngtồn kho được lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần cóthể thực hiện được của chúng Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được thực hiệntrên cơ sở từng mặt hàng tồn kho Đối với dịch vụ cung cấp dở dang, việc lập dự phònggiảm giá hàng tồn kho được tính theo từng loại dịch vụ có mức giá riêng biệt.
Việc ước tính giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho phải dựa trênbằng chứng tin cậy thu thập được tại thời điểm ước tính Việc ước tính này phải tínhđến sự biến động của giá cả hoặc chi phí trực tiếp liên quan tới sự kiện diễn ra saungày kết thúc năm tài chính, mà các sự kiện này được xác nhận với các điều kiện có tạithời điểm ước tính
Khi kết thúc giá trị thuần có thể thực hiện được phải tính đến mịc đích của việc
dự trữ hàng tồn kho Ví dụ: giá trị thuần có thể thực hiện được của lượng hàng tồn kho
dự trữ để đảm bảo cho các hợp đồng bán hàng hoặc cung cấp không thể hủy bỏ phảidựa vào giá trị trong hợp đồng Nếu số lượng hàng tồn kho lớn hơn số lượng trong hợpđồng thì giá trị thuần có thể thực hiện được giữa số chênh lệch hàng tồn kho lớn hơn
số hàng cần cho hợp đồng được đánh giá trên cơ sở giá ước tính
1.2.1.3 Chuẩn mực số 14: “Doanh thu và thu nhập khác”
Doanh thu được xác định bằng giá trị hợp lý của khoản thu hoặc sẽ thu được saukhi trừ các khoản chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán vàgiá trị hàng bán bị trả lại
-Doanh thu bán hàng được ghi nhận đồng thời thỏa mãn tất cả 5 điều kiện:
- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sởhữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua
- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữuhàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
doanh thu
Số thuế TTĐB,thuế xuất khẩu,thuế GTGT tínhtheo phươngpháp trực tiếpphải nộp
Trang 21- Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.
- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng
Doanh nghiệp phải xác định thời điểm chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liềnvới quyền sở hữu hàng hóa cho người mua trong từng trường hợp cụ thể Trong trường hợp,thời điểm chuyển giao phần lớn rủi ro trùng với thời điểm chuyển giao lợi ích gắn liền vớiquyền sở hữu hợp pháp hoặc quyền kiểm soát hàng hóa cho người mua
Trường hợp doanh nghiệp vẫn còn chịu phần lớn rủi ro gắn liền với quyền sở hữuhàng hóa thì giao dịch không được coi là hoạt động bán hàng và doanh thu không đượcghi nhận Doanh nghiệp còn phải chịu rủi ro gắn liền với quyền sở hữu hàng hóa dướinhiều hình thức khác nhau, như:
(a) Doanh nghiệp còn phải chịu trách nhiệm để đảm bảo cho tài sản được hoạt độngbình thường mà việc này không nằm trong các điều khoản bảo hành thông thường;
(b) Khi việc thanh toán tiền bán hàng còn chưa chắc chắn vì phụ thuộc vào ngườimua hàng hóa đó
(c) Khi hàng hóa được giao còn chờ lắp đặt và việc lắp đặt đó là một phần quantrọng của hợp đồng mà doanh nghiệp chưa hoàn thành;
(d) Khi người mua có quyền hủy bỏ việc mua hàng vì một lý do nào đó được nêutrong hợp đồng mua bán và doanh nghiệp chưa chắc chắn về khả năng hàng bán có bịtrả lại hay không (Trong trường hợp này không đươch ghi nhận doanh thu)
Nếu doanh nghiệp chỉ còn phải chịu một phần nhỏ rủi ro gắn liền với quyền sởhữu hàng hóa thì việc bán hàng được xác định và doanh thu được ghi nhận
Doanh thu bán hàng được ghi nhận chỉ khi đảm bảo là doanh nghiệp nhận được lợiích kinh tế từ giao dịch Trường hợp lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng còn phụ thuộcyếu tố không chắc chắn thì chỉ ghi nhận doanh thu khi yếu tố không chắc chắn này đã xử
lý xong Nếu doanh thu đã được ghi nhận trong trường hợp chưa thu được tiền thì khi xácđịnh khoản tiền nợ phải thu này là không thu được thì phải hạch toán vào chi phí sản xuất,kinh doanh trong kỳ mà không được ghi giảm doanh thu Khi xác định khoản phải thu làkhông chắc chắn thu được (Nợ phải thu khó đòi) thì phải lập dự phòng nợ phải thu khóđòi mà không ghi giảm doanh thu Các khoản nợ phải thu khó đòi khi xác định thực sự làkhông đòi được bù đắp bằng nguồn dự phòng nợ phải thu khó đòi
Doanh thu và chi phí liên quan tới cùng một giao dịch phải được ghi nhận đồngthời theo nguyên tắc phù hợp Các chi phí, bao gồm cả chi phí phát sinh sau ngày giaohàng (Như chi phí bảo hành và chi phí khác), thường được xác định chắc chắn khi các
Trang 22điều kiện ghi nhận doanh thu được thỏa mãn Các khoản tiền nhận trước của kháchhàng không được ghi nhận là doanh thu mà được ghi nhận là một khoản nợ phải trả tạithời điểm nhận tiền trước của khách hàng Khoản nợ phải trả về số tiền nhận trước củakhách hàng chỉ được ghi nhận là doanh thu khi đồng thời thỏa mãn năm (5) điều kiệnquy định ở trên.
1.2.2 Kế toán bán hàng trong DNTM theo chế độ kế toán hiện hành (Quyết định số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14 tháng 09 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính)
1.2.2.1 Chứng từ và luân chuyển chứng từ chủ yếu được sử dụng chủ yếu trong kế toán bán hàng
Kế toán bán hàng sử dụng các chứng từ chủ yếu sau:
- Hóa đơn giá trị gia tăng:(Nếu DN nộp thuế theo phương pháp khấu trừ), hóa
đơn do người bán hàng lập khi bán hàng và cung ứng lao vụ, dịch vụ Mỗi hóa đơn giátrị gia tăng được lập cho những hàng hóa, dịch vụ có cùng thuế suất, hóa đơn GTGTđược lập thành 3 liên: liên 1: Lưu, liên 2: giao cho khách hàng, liên 3: Dùng để thanhtoán trong nội bộ
- Hóa đơn bán hàng (DN nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hay DN
kinh doanh những mặt hàng không chịu thuế GTGT) Hóa đơn do người bán hàng lậpkhi bán hàng và cung ứng lao vụ, dịch vụ thu tiền
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (dùng kèm theo lệnh điều động nội bộ)
là chứng từ dùng để theo dõi số lượng hàng hóa di chuyển từ kho này đến kho kháctrong nội bộ Phiếu do bộ phận cung ứng lập và lập thành 3 liên: Liên 1 lưu vào sổgốc, liên 2 chuyển cho thủ kho để ghi thẻ kho sau đó chuyển về phòng kế toán, liên 3giao cho bên nhận hàng
- Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý: dùng để theo dõi số lượng hàng ngày xuất kho
gửi bán, phiếu do bộ phận cung ứng lập và gồm có 3 liên: liên 1 lưu vào sổ gốc, liên 2chuyển cho thủ kho sau chuyển cho phòng kế toán, liên 3 giao cho đại lý bán hàng
- Phiếu xuất kho: dùng để theo dõi số lượng hàng hóa xuất kho, phiếu xuất kho
được lập thành 3 liên: Liên 1 lưu ở bộ phận lập phiếu, liên 2 thủ kho giữ để ghi thẻ kho
và chuyển lên cho phòng kế toán ghi sổ, liên 3 giao cho khách hàng
- Bảng kê bán lẻ hàng hóa, dịch vụ
Mẫu Bảng kê bán lẻ hàng hóa, dịch vụ có giá trị dưới 200.000 VNĐ
Trang 23Phụ lục số 1.1: Bảng kê bán lẻ hàng hóa – dịch vụ cho người tiêu dùng.
BẢNG KÊ BÁN LẺ HÀNG HÓA – DỊCH VỤ CHO NGƯỜI TIÊU DÙNG
Ngày … Tháng …… NămTên tổ chức, cá nhân:
Ghi chú
Tổng cộng
Chứng từ kèm theo yêu cầu chi tiền (phiếu chi, ủy nhiệm chi) có thể là: Giấy
đề nghj thanh toán, giấy đề nghj tạm ứng, giấy thanh toán tiền tạm ứng, thông báo nộptiền, hóa đơn, hợp đồng,…)
Chứng từ kèm theo yêu cầu thu tiền (phiếu thu, ủy nhiệm thu) có thể là: Giấythanh toán tiền tạm ứng, hóa đơn, hợp đồng, biên bản thanh lý TSCĐ,…)
b Kế toán tiền mặt (kế toán ngân hàng) đối chiếu các chứng từ về thu – chi, đảmbảo tính hợp ly, hợp lệ (đầy đủ phê duyệt của phụ trách bộ phận liên quan và tuân thủ cácquy định, quy chế tài chính của công ty) Sau đó chuyển cho kế toán trưởng xem xét
c Kế toán trưởng kiểm tra lại, ký vào đề nghị thanh toán và các chứng từ liên quan
d Phê duyệt của Giám đốc hoặc Phó giám đốc
Căn cứ vào quy định và quy chế tài chính, quy định về hạn mức phê duyệt củacông ty, Giám đốc hoặc Phó giám đốc được ủy quyền xem xét phê duyệt đề nghj thu –
Trang 24chi Các đề nghị chi/mua sắm không hợp lý, hợp lệ sẽ bị từ chối hoặc yêu cầu làm rõhoặc bổ sung các chứng từ liên quan.
e Lập chứng từ thu – chi: Đối với giao dịch tiền mặt tại quỹ: Kế toán tiền ặt lậpphiếu thu, phiếu chi Đối với giao dịch thông qua tài khoản ngân hàng: Kế toán ngânhàng lập phiếu ủy nhiệm thu - ủy nhiệm chi Sau khi lập xong chuyển cho kế toántrưởng ký duyệt
f Ký duyệt chứng từ thu – chi: Kế toán trưởng ký vào Phiếu thu/ ủy nhiệm thuhoặc Phiếu chi/ ủy nhiệm chi
g Thực hiện thu – chi tiền: Đối với giao dịch tiền mặt tại quỹ: Khi nhận đượcphiếu thu hoặc phiếu chi (do kế toán lập) kèm theo chứng từ gốc, thủ quỹ phải:
+Kiểm tra số tiền trên Phiếu thu (Phiếu chi) với chứng từ gốc
+Kiểm tra nội dung ghi trên Phiếu thu (Phiếu chi) có phù hượp với chứng từgốc
+Kiểm tra ngày, tháng lập Phiếu thu (Phiếu chi) và chữ kỹ của người có thẩm quyền.+Kiểm tra số tiền thu hoặc chi cho chính xác để nhập hoặc xuất quỹ tiền mặt.+Cho người nộp tiền hoặc nhận tiền ký vào Phiếu thu hoặc Phiếu chi
+Thủ quỹ ký vào Phiếu thu hoặc Phiếu chi và giao cho khách hàng 01 liên.+Sau đó thủ quỹ căn cứ vào Phiếu thu hoặc Phiếu chi ghi vào sổ Quỹ
+Cuối cùng, thủ quỹ chuyển giao 02 liên còn lại của Phiếu thu hoặc Phiếu chicho kế toán
Đối với thu – chi tiền qua ngân hàng: Kế toán ngân hàng lập và nộp Ủy nhiệmthu/ Ủy nhiệm chi, séc,… cho ngân hàng
1.2.2.2 Tài khoản sử dụng
Các tài khoản sử dụng chủ yếu trong kế toán bán hàng:
TK 511: “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” dùng để phản ánh doanh
thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán của hoạtđộng sản xuất kinh doanh từ các giao dịch
Tài khoản 511 gồm 5 tài khoản cấp 2:
+ TK 5111: Doanh thu bán hàng hóa
+ TK 5112: Doanh thu bán các thành phẩm
+ TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ
+ TK 5118: Doanh thu khác
Trang 25TK 632: “Giá vốn hàng bán” Dùng để phản ánh giá trị vốn của sản phẩm, hàng
hóa, dịch vụ, bất động sản đầu tư, giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp (Đối với
DN xây lắp) bán trong kỳ
Ngoài ra kế toán bán hàng còn sử dụng các TK sau:
TK 5211: “Chiết khấu thương mại” Dùng để phản ánh khoản chiết khấu
thương mại mà DN đã giảm trừ, hay thanh toán cho người mua hàng
TK 5212: “Hàng bán bị trả lại” phản ánh giá trị của số sản phẩm, hàng hóa bị
khách hàng trả lại do các nguyên nhân như: Vi phạm hợp đồng, hàng hóa không đủphẩm chất, đúng quy cách…
TK 5213: “Giảm giá hàng bán” Là tài khoản phản ánh khoản giảm giá hàng
bán thực tế phát sinh và việc xử lý khoản giảm giá trong kỳ
Các TK khác: TK 111: Tiền mặt, TK 112: Tiền gửi ngân hàng, TK 131: Phải
thu của khách hàng, TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ, TK 138: Khoản phải thukhác, TK 333: Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
1.2.2.3 Trình tự hạch toán nghiệp vụ chủ yếu (Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ).
1.2.2.3.1 Kế toán nghiệp vụ bán buôn
a Kế toán bán buôn qua kho
a.1 Kế toán nghiệp vụ bán buôn theo hình thức giao hàng trực tiếp cho khách hàng1) Căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán phản ánh giá vốn hàng bán:
Nợ TK 632 : Trị giá thực tế của hàng hóa xuất kho
Có TK 156: Trị giá thực tế của hàng hóa xuất kho2) Kế toán ghi nhận doanh thu hàng bán:
Nợ TK 111, 112, 131: Giá thanh toán của hàng hóa
Có TK 511: Doanh thu bán hàng chưa thuế GTGT
Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra
3) Nếu hàng hóa có bao bì đính kèm tính giá riêng, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112, 131: Giá bán bao bì đã có thuế
Có TK 153: Giá trị thực tế xuất kho của bao bì
Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra của bao bìa.2 Kế toán nghiệp vụ bán buôn theo hình thức gửi hàng cho khách hàng
1) Căn cứ vào phiếu xuất kho, phản ánh giá trị thực tế của hàng gửi bán:
Nợ TK 157: Trị giá thực tế của hàng xuất kho gửi bán
Trang 26Có TK 156: Trị giá thực tế của hàng xuất kho gửi bán2) Nếu có bao bì đi kèm với hàng gửi bán tính giá riêng thì trị giá của bao bìđược phản ánh:
Nợ TK 1388: Trị giá bao bì theo giá xuất kho
Có TK 153 (1532)3) Nếu phát sinh chi phí trong quá trình gửi bán:
- Trường hợp DN chịu:
Nợ TK 6421: Chi phí chưa có thuế
Nợ TK 1331: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Có TK 111, 112, 131: Giá thanh toán
- Trường hợp chi phí gửi hàng bên mua cịu nhưng DN trả hộ:
Nợ TK 1388: Tổng giá thanh toán chưa có thuế GTGT
Có TK 111, 112, 131
4) Khi hàng đã bán được xác định là tiêu thụ, đã thỏa mãn điều kiện ghi nhậndoanh thu:
- Kế toán phản ánh doanh thu bán hàng:
Nợ TK 111, 112, 131: Giá bán chưa thuế GTGT
Có TK 511: Doanh thu bán hàng theo giá chưa thuế GTGT
Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra
- Kết chuyển giá vốn của hàng gửi bán đã được xác định là tiêu thụ:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng gửi bán
Có TK 157: Giá vốn hàng gửi bán
- Nếu lô hàng gửi bán được xác định là tiêu thụ có bao bì tính giá riêng:
Nợ TK 111, 112, 131:Giá bán chưa thuế
Có TK 138:Trị giá xuất kho của bao bì không có thuế GTGT
Có TK 333(33311): Thuế GTGT đầu ra (nếu có)
- Thu hồi tiền chi phí trả ngay (nếu có):
Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 138
b Kế toán nghiệp vụ bán buôn vận chuyển thẳng
b.1 Kế toán nghiệp vụ bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao tay ba1) Căn cứ vào hóa đơn GTGT và các phương thức thanh toán của khách hàng, kếtoán ghi:
Trang 27Nợ TK 111, 112, 131: Giá bán chưa thế GTGT
Có TK 511: Doanh thu bán hàng chưa có thuế GTGT
Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra2) Đồng thời phản ánh trị giá vốn hàng bán
Nợ TK 632: Giá bán chưa có thuế GTGT của số hàng bán
Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào
Có TK 111, 112, 131: Giá mua đã có thuế GTGT3) Nếu hàng mua giao tay ba có bao bì đi kèm tính giá riêng, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112, 131: Giá thanh toán với khách đã có thuế GTGT
Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào của bao bì
Có TK 111, 112, 331: Giá thanh toán cho nhà cung cấp
Có TK 333 (33311): Thuế GTGT của bao bìb.2 Kế toán nghiệp vụ bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức gửi hàng1) Khi DN mua hàng sau đó chuyển thẳng đi bán, căn cứ vào hóa đơn GTGT củanhà cung cấp và phiếu gửi hàng đi bán, kế toán ghi:
Nợ TK 157: Trị giá mua chưa có thuế của hàng vận chuyển thẳng
Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào
Có TK 111, 112, 331: Giá thanh toán cho nhà cung cấp2) Khi hàng gửi được xác định là tiêu thụ, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112, 131: Giá bán đã có thuế
Có TK 511:Doanh thu bán hàng chưa có thuế GTGT
Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra3) Đồng thời phản ánh trị giá vốn của hàng bán:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng gửi bán
Có TK 157: Giá vốn hàng gửi bán
c Các trường hợp phát sinh trong quá trình bán buôn:
c.1 Kế toán chiết khấu thanh toán hàng bán
Khi thanh toán có phát sinh các khoản chiết khấu thanh toán cho khách hàng dokhách hàng thanh toán tiền hàng sớm trước thời hạn ghi trong hợp đồng, kế toán ghi:
Nợ TK 635: Số chiết khấu khách hàng được hưởng
Nợ TK 111, 112: Số tiền thực thu của khách hàng
Có TK 131: Tổng số phải thuc.2 Kế toán chiết khấu thương mại:
Trang 28Nợ TK 5211: Số chiết khấu thương mại cho khách hàng
Nợ TK 3331: Thuế GTGT đầu ra tính trên khoản CKTM
Có TK 111, 112, 131: Tổng số tiến phải giảm trừc.3 Kế toán giảm giá hàng bán:
Nợ TK 5213: Khoản giảm giá cho khách theo giá chưa GTGT
Nợ TK 3331: Thuế GTGT tính trên khoản giảm giá
Có TK 111, 112, 131: Khoản giảm giá theo giá thanh toánc.4 Kế toán hàng bán bị trả lại
- Trường hợp bán buôn có phát sinh hàng bán bị trả lại
Kế toán phản ánh doanh thu hàng bán bị trả lại:
Nợ TK 5212: Doanh thu hàng bán bị trả lại chưa thuế GTGT
Nợ TK 3331: Thuế GTGT hàng bán bị trả lại
Có TK 111, 112, 131: Giá thanh toán hàng bán bị trả lạiĐơn vị chuyển về nhập kho:
Nợ TK 156: Giá vốn của số hàng bị trả lại
Có TK 632: Giá vốn của số hàng bị trả lạiNếu đơn vị chưa chuyển về nhập kho:
Nợ TK 157: Giá vốn của số hàng bị trả lại
Có TK 632: Giá vốn của số hàng bị trả lạiCuối kỳ, kết chuyển khoản giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, chiết khấuthương mại để xác định doanh thu thuần:
Nợ TK 511: Giảm trừ doanh thu
Có TK 5211: Chiết khấu thương mại
Nợ TK 111, 113: Số tiền thu theo tổng giá thanh toán
Có TK 511: Số tiền thu chưa thuế GTGT
Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra