Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
908,21 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO
TRƯỜNG………………….
Luận văn
Hoàn thiệncôngtáckếtoándoanhthuvà
xác địnhkếtquảkinhdoanhtạicôngty
TNHH thươngmạivàdịchvụTamĐa
LỜI MỞ ĐẦU
Chúng ta đang sống trong thời kỳ sôi động của nền kinh tế thị trường,
mọi xã hội đều lấy sản xuất của cải vật chất làm cơ sở tồn tạivà phát triển.
Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là
hoạt động để tối đa hoá lợi nhuận. Ta cũng biết: Lợi nhuận = Doanhthu –
Chi phí. Để tăng lợi nhuận, các doanh nghiệp phải tìm cách tăng doanh
thu, giảm chi phí. Trong đó, tăng doanhthu là biện pháp rất quan trọng để
làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Để tăng được doanhthuvà quản lý
một cách chặt chẽ, các doanh nghiệp phải biết sử dụng kếtoán như là một
công cụ quản lý quan trọng. Thông qua chức năng thu nhận, cung cấp và
xử lý thông tin về các quá trình kinh tế, tài chính của doanh nghiệp, về tình
hình tiêu thụ trên thị trường đồng thời đánh giá thị trường, từ đó giúp cho
các nhà quản lý để ra các quyết định đúng đắn và có hiệu quả trong sản
xuất, tiêu thụvà đầu tư.
Để kế toán, đặc biệt là kếtoándoanhthuvàxácđịnhkếtquảkinh
doanh phát huy hết vai trò và chức năng của nó, cần phải biết tổ chức công
tác này một cách hợp lý, khoa học vàthường xuyên được hoànthiện phù
hợp với yêu cầu và điều kiện của từng doanh nghiệp.
Xuất phát từ lý luậnvà nhu cầu thực tiễn, em tiến hành nghiên cứu đề
tài : “Hoàn thiệncôngtáckếtoándoanhthuvàxácđịnhkếtquảkinh
doanh tạicôngtyTNHH thƣơng mạivàdịchvụTam Đa” nhằm góp
phần hoànthiện tổ chức côngtáckếtoán của doanh nghiệp trong điều kiện
hiện nay.
Chuyên đề được chia làm 3 phần:
Phần 1: Lý luận chung về côngtáckếtoándoanhthuvàxácđịnh
kết quảkinh doanh.
Phấn 2: Thực trạng và tổ chức côngtáckếtoándoanhthuvàxác
định kếtquảkinhdoanhtạicôngtyTNHH thƣơng mạivàdịchvụ
Tam Đa.
Phần 3: Một số kiến nghị nhằm hoànthiệncôngtáckếtoándoanh
thu vàxácđịnhkếtquảkinhdoanhtạicôngtyTNHH thƣơng mạivà
dịch vụTamĐa
Tuy sự hiểu biết còn hạn chế nhưng với quyết tâm của bản thân, em đã
hoàn thiện đề tài này. Những thiếu sót là không thể tránh khỏi nên em rất
mong nhận được ý kiến, sự quan tâmvà sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô
giáo và phòng kếtoáncôngtyTNHHthươngmạivàdịchvụTamĐa để đề
tài này được thành công.
Hải Phòng, ngày 15 tháng 05 năm 2009
Sinh viên: Vũ Thị Hồng Vân
PHẦN 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNGTÁCKẾTOÁNDOANHTHU
VÀ XÁCĐỊNHKẾTQUẢKINHDOANH
1. Doanhthuvàxácđịnhkếtquảkinhdoanh trong doanh nghiệp
thương mại
1.1 Đặc điểm hoạt động kinhdoanhthương mại:
Hoạt động kinhdoanhthươngmại là hoạt động lưu thông, phân phối
hàng hoá trên thị trường buôn bán hàng hoá của từng quốc gia riêng biệt
hoặc giữa các quốc gia với nhau. Hoạt động thươngmại có đặc điểm chủ
yếu sau:
- Lưu chuyển hàng hoá trong kinhdoanhthươngmại gồm 2 giai đoạn:
mua hàng và bán hàng.
- Đối tượng kinhdoanhthươngmại là các loại hàng hóa phân theo từng
ngành hàng:
+ Hàng vật tư, thiết bị (tư liệu sản xuất, kinh doanh)
+ Hàng công nghê phẩm, tiêu dùng
+ Hàng lương thực, thực phẩm chế biến
- Quá trình lưu chuyển hàng hoá được thực hiện theo hai phương thức:
bán buôn và bán lẻ. Trong đó:
+ Bán buôn: là bán hàng hoá cho các tổ chức bán lẻ, tổ chức sản
xuất, kinh doanh, dịchvụ hoặc các đơn vị xuất khẩu để tiếp tục quá trình
lưu chuyển của hàng.
+ Bán lẻ: là bán hàng hoá cho người tiêu dùng cuối cùng.
Bán buôn và bán lẻ có thể thực hiện bằng nhiều hình thức: bán thẳng,
bán qua kho trực tiếp, gửi bán qua đại lý, ký gửi, bán trả góp, hàng đổi
hàng,…
Tổ chức, đơn vị kinhdoanhthươngmại có thể theo một trong các mô
hình: tổ chức bán buôn, tổ chức bán lẻ, chuyên doanh hoặc kinhdoanh
tổng hợp, hoặc chuyên môi giới, … ở các quy mô tổ chức: quầy, cửa hàng,
công ty, tổng công ty, … và thuộc mọi thành phần kinh tế kinhdoanh
trong lĩnh vực thương mại.
Trong kinhdoanhthương mại, cần xuất phát từ đặc điểm kinhdoanh
thương mạivà thế kinhdoanh với các bạn hàng để tìm ra phương thức giao
dịch, mua, bán thích hợp để mang lại cho đơn vị lợi ích lớn nhất.
1.2 Doanh thu:
1.2.1 Khái niệm
Doanh thu là tổng giá trị của các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đãthu
được hoặc sẽ thu được trong lỳ kế toán, phát sinh từ hoạt động sản suất
kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở
hữu.
Các khoản thu hộ bên thứ ba không phải là nguồn lợi ích kinh tế, không
làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp sẽ không được coi là doanh thu.
Doanh thu thuần là số chênh lệch giữa tổng doanhthu với các khoản
làm giảm doanhthu (gồm: chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng
bán bị trả lại và các khoản thuế phải nộp)
1.2.2 Vai trò, vị trí của doanhthu trong các doanh nghiệp thươngmại
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản
xuất kinhdoanh nhằm tạo ra các sản phẩm và cung cấp các dịchvụ đáp
ứng nhu cầu của thị trường với mục tiêu lợi nhuận được đặt lên hàng đầu.
Để thực hiện quá trình hoạt động đó, các doanh nghiệp phải bỏ ra các
khoản chi phí và sau khi thực hiện việc bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ,
doanh nghiệp nhận được các khoản doanh thu, thu nhập. Doanhthu chính
là nguồn thu quan trọng để doanh nghiệp bù đắp các chi phí đã bỏ ra trong
quá trình hoạt động kinh doanh, là nguồn tài chính quan trọng để doanh
nghiệp có thể tham gia góp vốn, đầu tư, liên doanh, liên kết với các đơn vị
khác. Đồng thời cũng là đòn bẩy kinh tế quan trọng để các doanh nghiệp ra
sức phát triển sản xuất nâng cao hiệu quảkinh doanh. Đối với các doanh
nghiệp thương mại, doanhthu đóng một vai trò to lớn. Bởi đặc điểm kinh
doanh của các doanh nghiệp thươngmại chủ yếu là mua và bán sản phẩm,
hàng hoá, dịch vụ. Doanhthu cao chứng tỏ quá trình tiêu thụ tốt, góp phần
làm tăng tốc độ chu chuyển vốn, đồng vốn kinhdoanh không bị ứ đọng,
tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình kinhdoanh tiếp theo, mang lại nhiều
lợi nhuận cho doanh nghiệp.
1.3 Xácđịnhkếtquảkinhdoanh
1.3.1 Khái niệm kếtquảkinhdoanh
Kết quả hoạt động kinhdoanh là biểu hiện số tiền lãi hay lỗ từ các hoạt
động của doanh nghiệp trong một thời ký nhất định. Đây là kếtquả cuối
cùng của hoạt động kinhdoanh thông thườngvà các hoạt động kinhdoanh
khác của doanh nghiệp.
- Kếtquả hoạt động sản xuất, kinh doanh: là số chênh lệch giữa doanh
thu thuần và trị giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý
doanh nghiệp.
- Kếtquả hoạt động tài chính: là số chênh lệch giữa thu nhập của hoạt
động tài chính và chi phí hoạt động tài chính.
- Kếtquả hoạt động khác: là số chênh lệch giữa các khoản thu nhập
khác và các khoản chi phí khác và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.
1.3.2 Những yếu tố để xácđịnhkếtquảkinhdoanh
Bao gồm:
- Các loại doanh thu, thu nhập như: doanhthu bán hàng và cung cấp
dịch vụ, doanhthu hoạt động tài chính, thu nhập khác, …
- Các loại chi phí như: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản
lý doanh nghiệp, …
Đến cuối kỳ, các loại doanhthuvà chi phí trên được tập hợp lại vàkết
chuyển sang TK 911 để xácđịnhkếtquảkinh doanh.
1.3.3 Sự cần thiết phải xácđịnhkếtquảkinhdoanh trong các doanh
nghiệp thươngmại
Cùng với việc hạch toándoanhthu thì xácđịnhkếtquảkinhdoanh là
cơ sở đánh giá hiệu quả cuối cùng của hoạt động kinhdoanh trong một kỳ
kế toán nhất định của doanh nghiệp, là điều kiện tốt nhất để cung cấp các
thông tin cần thiết cho ban lãnh đạo có thể phân tích, đánh giá tình hình
thực hiện kế hoạch và lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh, phương án
đầu tư có hiệu quả nhất. Đồng thời cung cấp kịp thời các thông tin tài
chính cần thiết cho các bên liên quan.
1.4 Nhiệm vụ của kếtoándoanhthuvàxácđịnhkếtquảkinhdoanh
Để đáp ứng các yêu cầu quản lý về doanhthuvàxácđịnhkếtquảkinh
doanh, kếtoán cần phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình hiện có và
sự biến động của từng loại sản phẩm, hàng hoá, dịchvụ theo chỉ tiêu số
lượng, chất lượng, chủng loại và giá trị.
- Theo dõi thường xuyên, liên tục tình hình biến động tăng, giảm các
khoản doanh thu. Phải dõi chi tiết, riêng biệt từng loại doanhthu nhằm
phản ánh kịp thời, chi tiết, đầy đủ kếtquảkinhdoanh làm căn cứ lập báo
cáo tài chính.
- Ghi chếp và phản ánh kịp thời, chính xác các khoản giảm trừ doanh
thu, các khoản phải thu, chi phí từng hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệt
phải theo dõi và đôn đốc các khoản phải thu khách hàng.
- Xácđịnh chính xáckếtquả của từng hoạt động kinh doanh, giám sát
tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước và tình hình phân phối kếtquả
của các hoạt động đó.
- Cung cấp các thông tin kếtoán phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính
và định kỳ phân tích hoạt động kinhdoanh liên quan đến doanh thu, xác
định và phân phối kếtquảkinh doanh.
- Xác lập quá trình luân chuyển chứng từ về kếtoándoanhthuvàxác
định kếtquảkinh doanh.
2. Nội dung côngtáckếtoándoanhthuvàxácđịnhkếtquảkinhdoanh
trong các doanh nghiệp thươngmại
2.1 Kếtoándoanhthu
2.1.1 Nguyên tắc hạch toándoanhthu
- Việc xácđịnhvà ghi nhận doanhthu phải tuân thủ các quy định trong
chuẩn mực kếtoán số 14 “Doanh thuvàthu nhập khác” và các chuẩn mực
kế toán khác có liên quan.
- Việc ghi nhận doanhthuvà chi phí phải theo nguyên tắc phù hợp. Khi
ghi nhận môt khoản doanhthu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương
ứng có liên quan đến việc tạo ra doanhthu đó.
- Chỉ ghi nhận doanhthu bán sản phẩm, hàng hoá khi thoả mãn đồng
thời 5 điều kiện sau:
+ Doanh nghiệp đã trao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở
hữu sản phẩm, hàng hoá cho người mua.
+ Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như ngưới
sở hữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá.
+ Doanhthu được xácđịnh tương đối chắc chắn.
+ Doanh nghiệp đãthu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao
dịch bán hàng.
+ Xácđịnh được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
- Doanhthu của giao dịch về cung cấp dịchvụ được ghi nhận khi kết
quả của giao dịch đó được xácđịnh một cách đáng tin cậy. Trường hợp
giao dịch về cung cấp dịchvụ liên quan đến nhiều kỳ thì doanhthu đượcn
ghi nhận trong kỳ theo kếtquả phần công việc đãhoàn thành vào ngày lập
Bảng cân đối kếtoán của kỳ đó. Kếtquả của giao dịch cung cấp dịchvụ
được xácđịnh khi thoả mãn đồng thời 4 điều kiện sau:
+ Doanhthu được xácđịnh tương đối chắc chắn.
+ Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịchvụ
đó.
+ Xácđịnh được phần công việc đãhoàn thành vào ngày lập Bảng cân
đối kế toán.
+ Xácđịnh được chi phí phát sinh cho giao dịchvà chi phí để hoàn
thành giao dịch cung cấp dịchvụ đó.
- Khi hàng hoá hoặc dịchvụ được trao đổi để lấy hàng hoá hoặc dịchvụ
tương tự về bản chất và gí trị thì việc trao đổi đó không được coi là một
giao dịch tạo ra doanhthuvà không được ghi nhận là doanh thu.
- Doanhthu phải được theo dõi riêng biệt theo từng loại doanh thu:
Doanh thu bán hàng, doanhthu cung cấp dịch vụ, doanhthu tiền lãi, tiền
bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia. Trong từng loại doanhthu lại
được chi tiết theo từng khoản doanh thu, như doanhthu bán hàng có thể
được chi tiết thành doanhthu bán sản phẩm, hàng hoá,… nhằm phục vụ
cho việc xácđịnh đầy đủ, chính xáckếtquảkinhdoanh theo yêu cầu quản
lý hoạt động sản xuất, kinhdoanhvà lập báo cáo kếtquảkinhdoanh của
doanh nghiệp.
- Nếu trong kỳ kếtoán phát sinh các khoản giảm trừ doanhthu bán
hàng và cung cấp dịch vụ, như chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán,
hàng bán bị trả lại thì phải được hạch toán riêng biệt. Các khoản giảm trừ
doanh thu được tính trừ vào doanh thug hi nhận ban đầu để xácđịnhdoanh
thu thuần làm căn cứ xácđịnhkếtquảkinhdoanh của kỳ kế toán.
- Về nguyên tắc, cuối kỳ kế toán, doanh nghiệp phải xácđịnhkếtquả
hoạt động sản xuất kinh doanh. Toàn bộ doanhthu thuần thực hiện trong
kỳ kếtoán được kết chuyển vào tài khoản 911 – Xácđịnhkếtquảkinh
doanh.
2.1.2 Doanhthu bán hàng và cung cấp dịch vụ:
2.1.2.1 Khái niệm và một số quy định:
a, Doanhthu bán hàng và cung cấp dịchvụ
- Bán hàng: là việc bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra, bán hàng
hoá mua vào và bán bất động sản đầu tư.
- Cung cấp dịch vụ: là việc thực hiện công việc đã thoả thuận theo hợp
đồng trong một kỳ, hoặc nhiều kỳ kế toán, như cung cấp dịchvụ vận tải,
du lịch, cho thuê TSCĐ theo phương thức thuê hoạt động…
* Một số quy định khi hạch toándoanhthu bán hàng và cung cấp dịch
vụ:
- Doanhthu bán hàng và cung cấp dịchvụ được xácđịnh theo giá trị
hợp đồng của các khoản đãthu được tiền, hoặc sẽ thu được tiền từ các giao
dịch và nghiệp vụ phát sinh doanhthu như bán sản phẩm, hàng hoá, bất
động sản đầu tư, cung cấp dịchvụ cho khách hàng bao gồm các khoản phụ
thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có).
- Trường hợp doanh nghiệp có doanhthu bằng ngoại tệ thì phải quy đổi
ngoại tệ ra đồng Việt Nam hoặc đơn vị tiền tệ chính thức được sử dụng
trong kếtoán theo tỷ giá giai dịch thực tế phát sinh hoặc tỷ giá giao dịch
bình quân trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụkinh tế.
- Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịchvụ thuộc đối tượng cịu thuế GTGT
tính theo phương pháp khấu trừ, doanhthu bán hàng và cung cấp dịchvụ
là giá bán chưa có thuế GTGT.
- Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịchvụ không thuộc đối tượng chịu thuế
GTGT, hoặc thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực
tiếp thì doanhthu bán hàng và cung cấp dịchvụ là tổng giá thanh toán.
- Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịchvụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu
thụ đặc biệt, hoặc thuế xuất khẩu thì doanhthu bán hàng và cung cấp dịch
vụ là tổng giá thanh toán (Bao gồm cả thuế tiêu thụ đặc biệt, hoặc thuế
xuất khẩu).
- Những doanh nghiệp nhận gia công vật tư, hàng hoá thì chỉ phản ánh
vào doanhthu bán hàng và cung cấp dịchvụ số tiền gia công thực tế được
hưởng, không bao gồm giá trị vật tư, hàng hoá nhận gia công.
- Đối với hàng hoá nhận bán đại lý, ký gửi theo phương thức bán đúng
giá hưởng hoa hồng thì hạch toán vào doanhthu bán hàng và cung cấp dịch
vụ phần hoa hồng được hưởng.
- Trường hợp bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp thì doanh
nghiệp ghi nhận doanhthu bán hàng theo giá bán trả tiền ngay và ghi nhận
vào doanhthu chưa thực hiện phần lãi tính trên khoản phải trả nhưng trả
chậm phù hợp với thời điểm ghi nhận doanhthu được xác định.
b, Doanhthu tiêu thụ nội bộ: là lợi ích kinh tế thu được từ việc bán
hàng hoá, sản phẩm, cung cấp dịchvụ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc
trong cùng một công ty, tổng côngty tính theo giá bán nội bộ.
* Một số quy định khi hạch toándoanhthu bán hàng nội bộ:
- Kếtoándoanhthu nội bộ được thực hiện như quy định đối với doanh
thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
- Doanhthu bán hàng nội bộ là cơ sở để xácđịnhkếtquảkinhdoanh
nội bộ của công ty, tổng côngtyvà các đơn vị trực thuộc hạch toán phụ
thuộc.
Kết quảkinhdoanh của công ty, tổng côngty bao gồm kếtquả phần bán
hàng nội bộ và bán hàng ra bên ngoài. Tổng công ty, côngtyvà các đơn vị
trực thuộc hạch toán phụ thuộc phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà
nước theo các luật thuế quy định trên khối lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch
vụ tiêu thụ ra bên ngoài và tiêu thụ nội bộ.
- Phải hạch toán chi tiết doanhthu bán hàng và cung cấp dịchvụ nội bộ
cho từng đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc trong cùng côngty hoặc
tổng côngty để lấy số liệu lập báo cáo tài chính hợp nhất.
2.1.2.2 Chứng từ, sổ sách, bảng biểu sử dụng:
- Hoá đơn GTGT
- Các chứng từ thanh toán: Phiếu thu, séc thanh toán, séc chuyển khoản,
giấy báo Có của ngân hàng, …
- Sổ Nhật ký chung, sổ chi tiết TK 511, 112, … sổ cái các tài khoản
511, 3331, 111, 112, …
2.1.2.3 Trình tự hạch toán:
[...]... THỰC TRẠNG VÀ TỔ CHỨC CÔNGTÁCKẾTOÁNDOANHTHUVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢKINHDOANHTẠICÔNGTYTNHH THƢƠNG MẠIVÀDỊCHVỤTAMĐA 1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kinhdoanhvà bộ máy kếtoán của côngty 1.1 Sự hình thành và phát triển Công tyTNHHthươngmạivàdịchvụ Tam Đa được thành lập ngày 4 tháng 7 năm 2007 theo giấy phép kinhdoanh của sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hải Phòng Quá trình xây dựng và phát... trong kinhdoanh (bão lụt, hoả hoạn, cháy nổ,…), chi phí thu hồi nợ (6): Cuối kỳ, kết chuyển chi phí khác sang bên Nợ TK 911 để xácđịnhkếtquảkinhdoanh 2.2.3 Kếtoánxácđịnhkếtquảkinhdoanh Sơ đồ số 10: KẾTOÁNXÁCĐỊNHKẾTQUẢKINHDOANH Cuối kỳ: (1): Kết chuyển chi phí giá vốn hàng bán (2): Kết chuyển chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp (3): Kết chuyển chi phí tài chính (4): Kết. .. triển của côngtyđã đạt được những kếtquả nhất địnhvà góp một phần không nhỏ vào sự phát triển chung của toàn thành phố Tên giao dịch: Công tyTNHHthươngmạivàdịchvụ Tam Đa Mã số thu : 0200747737 Địa chỉ: Số 235 đường Đằng Hải - quận Hải An - Hải Phòng Số điện thoại: 031.3944.846 Công tyTNHHthươngmạivàdịchvụ Tam Đa là côngty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân, hạch toánkinh tế độc... 911 để xácđịnhkếtquảkinhdoanh 333 (33311) 711 111, 112, 131 (1) (2a) 333 (33311) 331, 338 (2b) 911 (3) 334, 338 Cuối kỳ, k/c các khoản (4) nhập khác phát sinh trong kỳ 111, 112 (5) 152, 156, 211 (6) 352 (7) 111, 112 (8) 2.2 Kếtoánxácđịnhkếtquảkinhdoanh 2.2.1 Nguyên tắc hạch toánkếtoánxácđịnhkếtquảkinhdoanh - Phải phản ánh đầy đủ, chính xác các khoản kếtquả hoạt động kinh doanh. .. Cuối kỳ, kết chuyển các khoản giảm trừ doanhthu phát sinh trong kỳ sang bên Nợ TK 511 xácđịnhdoanhthu thuần (6): Cuối kỳ, kết chuyển doanhthu thuần xácđịnhkếtquảkinhdoanh 2.1.3 Kếtoán các khoản giảm trừ doanhthu 2.1.3.1 Các khoản giảm trừ doanh thu: a,Chiết khấu thương mại: Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá bán niêm yết cho khách hàng mua với số lượng lớn Một số quy định khi hạch toán chiết... nhập dùng để xácđịnhkết qu ả kinhdoanh phải là doanhthu thuần vàthu nhập thu n - Để xácđịnhkếtquảkinhdoanh thì khi ghi nhậ một khoản doanhthu phải tuân thủ nguyên tắc ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra khoản doanhthu đó 2.2.2 Hạch toán giá vốn hàng bán và các chi phí liên quan 2.2.2.1 Kếtoán giá vốn hàng bán * Giá vốn hàng bán: là một chỉ tiêu kinh tế tổng... chi phí tài chính (4): Kết chuyển chi phí khác (5): Kết chuyển doanhthu thuần hoạt động sản xuất kinhdoanh (6): Kết chuyển doanhthu hoạt động tài chính (7): Kết chuyển thu nhập khác (8): Kết chuyển chi phí thuthu nhập doanh nghiệp (nếu lãi) (9): Kết chuyển thuthu nhập doanh nghiệp (nếu bên Nợ TK 821> bên Có TK 821) (10): Kết chuyển lỗ (11): Kết chuyển lãi 632 911 (1) 511, 512 (5) 641, 642 515... kỳ, xácđịnhvàkết chuyển trị giá vốn của hàng hoá đã xuất bán được xácđịnh là tiêu thụ (Doanh nghiệp thương mại) (4): Cuối kỳ, xácđịnhvà k/c giá thành của thành phẩm hoàn thành nhập kho, giá thành dịchvụđãhoàn thành (Doanh nghiệp sản xuất vàkinhdoanhdịch vụ) (5): Cuối kỳ, k/c trị giá vốn của thành phẩm tồn kho cuối kỳ (6): Cuối kỳ, k/c trị giá vốn của thành phẩm đã gửi bán nhưng chưa xác định. .. nghiệp 1.3 Đặc điểm sản xuất kinhdoanh Công tyTNHHthươngmạivàdịchvụ Tam Đa tham gia hoạt động kinhdoanh với nhiều lĩnh vực thương mại, dịchvụ Mặt hàng chủ yếu là thiết bị điện như công tắc, ổ cắm,… hay đồ gia dụng như nồi cơm điện, quạt điện,… Các mặt hàng này được côngty nhập về từ thị trường trong nước Côngtythường xuyên kí kết các hợp đồng kinhdoanh cới các khách hàng tru yền thống ở... trách nhiệm về kếtquả sản xuất kinhdoanh Sau một thời gian hoạt động, côngtyđãvà đang đạt được bước chuyển mình mang tính đột phá cả về mặt chất lượng cũng như quy mô Côngty không ngừng mở rộng các lĩnh vực kinhdoanh nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường cũng như tiềm năng sẵn có của mình 1.2 Mục tiêu và phạm vi hoạt động * Mục tiêu hoạt động: Công tyTNHHthươngmạivàdịchvụ Tam Đa được thành . luận chung về công tác kế toán doanh thu và xác định
kết quả kinh doanh.
Phấn 2: Thực trạng và tổ chức công tác kế toán doanh thu và xác
định kết quả.
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
1. Doanh thu và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp
thương mại