1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Mĩ thuật 7 chuẩn KTKN_Bộ 5

66 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 471 KB

Nội dung

Tuần1: Ngày dạy 16tháng 08 năm 2010 Bài 1: ( Tiết 1 ) Thờng thức mĩ thuật Sơ lợc về mỹ thuật thời Trần (1226 - 1400) I. Mục tiêu: 1- Kiến thức- Củng cố kiến thức về bối cảnh lịch sử với những biến động lớn từ thời Lý - Trần, với 3 lần chiến thắng Mông - Nguyên. 2- Kĩ năng: - Có khái niệm cơ bản về mỹ thuật thời Trần trong nền mỹ thuật cổ đại, tôn giáo. 3.Thái độ: Học sinh trân trọng và biết giữ gìn, phát huy nghệ thuật dân tộc II. Ph ơng pháp ph ơng tiện dạy học: 1* Giáo viên: Giáo án, SGK,SGV - Tranh, ảnh, hình vẽ liên quan đến bài giảng. - Phóng to các công trình, tác phẩm thời trần. 2* Học sinh: - Su tầm các bài viết, các hình ảnh về Mỹ thuật thời trần Vịêt Nam. 3* Phơng pháp dạy - học: - Thuyết trình kết hợp với minh hoạ và hỏi đáp để không khí học tập thêm sôi nổi. Hoạt động 1: Sơ lợc về bối cảnh lịch sử Vài nét về bối cảnh lịch sử - Cho học sinh đọc SGK. ? Mĩ thuật thời trần đợc phát triển trong điều kiện xã hội ntn? I. Vài nét về bối cảnh xã hội - Chế độ TW phong kiến tập quyền đợc xây dựng và củng cố - 3 lần chiến thắng quân Nguyên - Mông - Tinh thần tự lập, tự cờng dân tộc, đất nớc giàu mạnh. Hoạt động 2: Vài nét về mỹ thuật thời trần - Cho học sinh đọc SGK ? Cách tạo hình của Mỹ thuật thời Trần có khác so với thời Lý không? ? Kiến trúc gồm có mấy thể loại? =>Hai thể loại: Kiến trúc cung đình và kiến trúc Phật giáo ?Nhà trần đã xây dựng đợc những gì ? 2. Điêu khắc và trang trí: ? Với công trình kiến trúc ngày càng nhiều thì điêu khắc và trang trí đã II. Vài nét về mỹ thuật thời trần - Xem tranh minh hoạ. ->Mỹ thuật thời Trần cách tạo hình hiện thực, khoáng đạt, khoẻ khoắn hơn mĩ thuật thời Lý. 1-Kiến trúc * Kiến trúc cung đình - Tu bổ lại kinh thành Thăng Long - XD khu cung điện Thiên trờng - XD các khu lăng mộ nổi tiếng *Kiến trúc phật giáo - XD những ngôi chùa tháp nổi tiếng nh chùa ở núi Yên Tử, chùa Hối khê, tháp chùa Phổ Minh, tháp Hình Sơn 2. Điêu khắc và trang trí: -> Các phù điêu trạm khắc, các tợng phật, tợng quan hầu, tợng con thú đợc tạo rất nhiều ở tất cả các đình, chùa, lăng tẩm. - Trạm khắc chủ yếu để trang trí, làm tôn 1 làm đợc những gì? ? Rồng thời Trần so với rồng thời Lý có khác nhau ở chỗ nào? 3. Đồ gốm: ? Gốm thời Trần phát triển nh thế nào? - Giáo viên treo tranh, học sinh quan sát, nhận xét. thêm vẻ đẹp cho công trình kiến trúc. - Rồng thời Trần có thân hình mập mạp, hình uốn lợn theo nhịp điệu "Thất tứ" - Gốm thời Trần phát triển mạnh hơn và đã đi vào đời sống gia dụng. - Gốm men nâu, men hoa lam, nét vẽ không gò bó, có dáng chắc khỏe, nét vẽ khoáng đạt, thể hiện tính sáng tạo, bay bổng - Đề tài trang trí là hoa sen, hoa cách điệu. hoạt động 3: Đặc điểm mỹ thuật thời trần * Giáo viên chuẩn bị một số tranh ảnh * Cho học sinh thảo luận. - Giáo viên đặt một số câu hỏi. ? Em hãy nêu một vài nét về bối cảnh lịch sử? ? Nêu những nét tiêu biểu của mỹ thuật thời Trần? III . Đặc điểm mỹ thuật thời trần - Mĩ thuật thời trần có vẻ đẹp khoẻ khoắn, phóng khoáng, biểu hiện đợc sức mạnh, lòng tự hào tự tôn dân tộc - Mĩ thuật thời trần kế thừa tinh hoa của mĩ thuật thời ly nhng dung dị, đôn hậu và chất phác hơn. - Mĩ thuật thời trần tiếp nhận đợc một số tố nghệ thuật của các nớc láng giềng Hoạt động 4 Nhận xét củng cố - Giáo viên nhận xét chung tiết học. - Ra bài tập về nhà (trả lời câu hỏi SGK). - Chuẩn bị bài tiếp theo. 2 Tuần2: Ngày dạy .23 tháng.08 năm 2010 Bài: 2 ( tiết 2 ) Vẽ theo mẫu Cái cốc và quả (vẽ bằng bút chì) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp học sinh quan sát so sánh tìm ra quan hệ về vị trí, kích thớc của 2 vật kết hợp. 2. Kĩ năng: Nhớ lại cách dựng hình cơ bản và cách vẽ phác hình. 3.Thái độ: Phân biệt đợc 3 độ đậm nhạt lớn (Sáng, tối, trung gian ở mẫu). II. Ph ơng pháp ph ơng tiện dạy học: 1* Giáo viên: Giáo án, SGK,SGV - Tranh, ảnh, hình vẽ liên quan đến bài giảng. 2* Học sinh: - Su tầm các bài viết, các hình ảnh về Mỹ thuật Vịêt Nam. - Bút màu, giấy vẽ. 3* Phơng pháp dạy - học: - Trực quan, minh hoạ và hỏi đáp để không khí học tập thêm sôi nổi. . III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét - Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét tranh. + Giáo viên cho học sinh quan sát chung: ? Từ vị trí em ngồi, em nhìn thấy hình trụ và quả, hai vật cách xa nhau nhiều hay ít? Có dính nhau không? - Yêu cầu học sinh quan sát kỹ hình mẫu. ? Cái cốc có hình dạng gì? ? Sự khác nhau giữa cốc, quả? ? Chiều cao, chiều ngang của cốc. Miệng cốc so với đáy? + Quan sát hình dáng quả. ? Quả có hình dạng gì? I. Quan sát nhận xét - Cả hai vật nằm trong khung hình chữ nhật. - Vị trí, tỷ lệ, đặc điểm cái cốc, quả. - Độ đậm - nhạt giữa các vật. - Xác định hớng ánh sáng chiếu vào mẫu. - Cốc có hình trụ. - Miệng cốc rộng hơn dáng cốc. - Quả có dạng hình tròn. Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ - Hớng dẫn học sinh cách vẽ ? Khi vẽ một bài vẽ theo mẫu, chúng ta cần tiến hành theo những bớc nào? - Yêu cầu học sinh vẽ bằng bút chì đen. II . Cách vẽ theo mẫu - Phác khung hình (Chung, riêng) cả hai vật mẫu - Phác trục của các khung hình. - Phác nét chính toàn bộ bài vẽ. - Vẽ chi tiết. - Vẽ đậm nhạt Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bàì II. Bài tập 3 - Yêu cầu học sinh tập trung cao độ để hoàn thành bài tập trong phạm vi một tiết học. - Động viên giúp đỡ một số bạn vẽ còn yếu. - Nhắc nhở học sinh không đợc vẽ giúp. - Học sinh tự giác vẽ, vẽ đẹp có sáng tạo. hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - Giáo viên nhận xét và củng cố. - Giáo viên nhận xét chung về tiết học - Học sinh treo một số tranh vẽ xong trớc (Vẽ đẹp và cha đẹp). - Học sinh nhận xét, đánh giá bài của bạn, rút kinh nghiệm giờ sau. - Cho điểm một số tranh vẽ đẹp. Bài tập về nhà: - Dặn dò học sinh chuẩn bị bài 3 4 Tuần3: Ngày dạy 06.tháng 09.năm 2010 Bài: 3 ( tiết 3 ) vẽ trang trí Tạo hoạ tiết trang trí I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Bồi dỡng thị hiếu thẩm mỹ trong cảm thụ của học sinh về cách trang trí, học sinh lựa chọn nội dung hoạ tiết có hình dáng đẹp, đờng nét rõ ràng, hài hoà, cân đối. 2. Kĩ năng: Học sinh biết vẽ đơn giản và cách điệu thành hoạ tiết trang trí. 3.Thái độ: HS biết sáng tạo cái đẹp và II.Ph ơng pháp ph ơng tiện dạy - học : 1* Giáo viên: Giáo án, SGK,SGV Tranh, ảnh, hình vẽ liên quan đến bài giảng. 2* Học sinh: Bút màu, giấy vẽ. 3* Phơng pháp dạy - học: - Thuyết trình kết hợp với minh hoạ và hỏi đáp để không khí học tập thêm sôi nổi. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét - Cho học sinh xem một số tranh. ? Hoạ tiết trang trí thờng là hình gì? ? Các hoạ tiết trang trí thờng đợc vẽ nền? ? Hoạ tiết chim, hơu trang trí ở đâu? I. Quan sát nhận xét - Một số hoạ tiết trang trí trên lọ hoa, đ- ờng diềm, hình vuông, chữ nhật. - Hoạ tiết trang trí thờng là hình hoa, lá, chim, thú, mây, nớc, mặt trời, mặt trăng - Vẽ đơn giản, cách điệu mà vẫn giữ đợc đặc điểm của mẫu. - Đặc điểm đợc tạo ra phải phù hợp với vị trí đặt hoạ tiết. -> Hoạ tiết chim, hơu trang trí trong vòng tròn mặt trống đồng. - Hoạ tiết ngời và chim trang trí trên vải thổ cẩm Hoạt động 2: Cách tạo hoạ tiết trang trí ? Khi chọn nội dung hoạ tiết vẽ ta chọn những điểm gì? - Cho học sinh xem một số tranh có các loại lá, hoa II. Cách tạo hoạ tiết trang trí 1. Lựa chọn nội dung hoạ tiết: -> Chọn nội dung hoạ tiết có hình dáng đẹp, đờng nét rõ ràng, hài hoà, cân đối. - Lá: Mớp, gấc, lá trầu, lá bởi. - Hoa sen, hoa cúc, hoa mớp - Cành: Các cụm hoa, lá, quả. - Các con vật: Con gà, con vịt, con tôm, con cá, con chim 5 - Cho học sinh quan sát vật mẫu thật. a. Hình lá ghi chép từ thực tế 2. Quan sát mẫu thật: - Học sinh chọn những mẫu ứng ý rồi ghi chép lại. 3. Tạo hoạ tiết trang trí: - Đơn giản: Lợc bỏ các chi tiết không cần thiết. - Cách điệu: Sắp xếp lại các chi tiết hình, nét sao cho hài hoà, cân đối. Thêm hoặc bớt một số nét > giữ đợc đặc trng của mẫu. b. Hình lá đợc vẽ đơn giản c. Hình lá đợc vẽ cách điệu đa vào trang trí hình vuông Củng cố: - Giáo viên chọn một vài tranh vẽ đẹp và cha đẹp. - Giáo viên gọi học sinh nhận xét. - Giáo viên cho điểm khuyến khích học sinh vẽ đẹp có sáng tạo. Dặn dò: - Chuẩn bị mẫu tranh phong cảnh (Bài 4) 6 Tuần 4: Ngày dạy 13 tháng 0 9 năm 2010 Bài: 4 ( tiết 4 ) vẽ tranh Vẽ tranh: Đề tài phong cảnh I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Bồi dỡng kinh nghiệm cảm thụ thẩm mỹ trớc mọi hoạt động của đời sống xã hội. 2. Kĩ năng: Cung cấp kiến thức cơ bản về bố cục tranh đề tài. 3.Thái độ: Hớng dẫn để học sinh hiểu và thực hiện đúng phơng pháp tranh phong cảnh. II. Ph ơng pháp ph ơng tiện dạy học: 1* Giáo viên: Giáo án, SGK,SGV - Tranh, ảnh, hình vẽ liên quan đến bài giảng. 2* Học sinh: - Su tầm các bài viết, các hình ảnh về Mỹ thuật Vịêt Nam. - Bút màu, giấy vẽ. 3* Phơng pháp dạy - học: - Thuyết trình kết hợp với minh hoạ và hỏi đáp để không khí học tập thêm sô nổi. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động I: Tìm và chọn nộ i dung đề tài - Cho học sinh xem, quan sát và nhận xét một số bức tranh phong cảnh. ? Tranh đề tài phong cảnh thì mỗi bức tranh phản ánh điều gì? - Giáo viên phân tích kỹ về hình mảng, màu sắc I. Tìm và chọn nội dung đề tài - Tranh vẽ núi, sông, biển cả, nhà cửa, cây cối -> Đề tài tranh phong cảnh, mỗi bức tranh phản ánh vẻ đẹp ở các miền quê khác nhau bằng cảm xúc và cách thể hiện của ngời vẽ. - Tranh phong cảnh tạo nhiều cảm hứng cho ngời xem vì nó diễn tả vẻ đẹp đa dạng, phong phú cuả thiên nhiên. Hoạt động 2: H ớng dẫn cách vẽ - Cho học sinh xem tranh ? Bức tranh vẽ về gì? ? Em hãy nêu các bớc tiến hành? II. Cách vẽ tranh - Học sinh suy nghĩ đề tài. - Hình dung, hình tợng mảng chính phụ. - Các nguyên tắc về bố cục màu sắc và đậm nhạt theo yêu cầu về tranh đề tài. * Chọn cảnh: - Tìm và chọn góc cảnh có bố cục đẹp * Thể hiện: - Vẽ phác hình toàn cảnh 7 - Vẽ mảng chính, mảng phụ. - Lợc bỏ các chi tiết không cần thiết. - Hoàn tiện hình - Vẽ màu Hoạt động 3: - Học sinh hình dung mảng chính - phụ. - Hình dung những động tác, t thế NV, bố cục, hình mảng, vẽ màu III. Bài tập Vẽ một bức tranh phong cảnh: - Bố cục đẹp, hình vẽ sinh động - Màu sắc hài hoà hoạt động 4: Nhận xét củng cố - Tóm tắt nôi dung chính về khái niệm đề tài tranh phong cảnh. - Chọn một số tranh học sinh vẽ đẹp và cha đẹp treo lên bảng - Gọi học sinh nhận xét bài. - Giáo viên nhận xét chung, rút kinh nghiệm. - Giáo viên cho điểm một số tranh vẽ đẹp. - Nhắc nhở học sinh: + Ra bài tập về nhà. + Chuẩn bị mẫu vật bài 5 8 Tuần 5: Ngày dạy 22 tháng 09 năm 2010 Bài: 5 ( tiết 5 ) vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí lọ hoa I. Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức- Học sinh hiểu cách tạo dáng và trang trí đợc một lọ hoa theo ý thích. 2- Kĩ năng: - Có thói quen quan sát, nhận xét vẻ đẹp của các đồ vật trong cuộc sông. 3.Thái độ: Học sinh biết trân trọng gìn giữ và phát huy cái đẹp trong cuộc sống II. Ph ơng pháp ph ơng tiện dạy học: 1* Giáo viên: Giáo án, SGK,SGV - Tranh, ảnh, hình vẽ liên quan đến bài giảng. 2* Học sinh: - Su tầm các bài viết, các hình ảnh về Mỹ thuật Vịêt Nam. - Bút màu, giấy vẽ. 3* Phơng pháp dạy - học: - Thuyết trình - Minh hoạ - Hỏi đáp để không khí học tập thêm sôi nổi. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét - GV : Yêu cầu học sinh quan sát ( hình 1 SGK) ? Dáng của các lọ hoa có giống nhau không? ? những yếu tố nào tạo nên vể đẹp của mỗi đồ vật ? I. Quan sát, nhận xét - Có nhiều loại dáng : + Dáng cao + Dáng thấp + Có cổ + Không có cổ vv - yếu tố tạo nên vẻ đẹp của lọ là dáng và trang trí Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách tạo dáng và trang trí - Giáo viên minh hoạ trên bảng cách vẽ chung để tạo dáng lọ hoa. ? Làm thế nào để tạo đợc dáng của lọ hoa? * GV minh hoạ các bớc trang trí lên bảng cho học sinh xem II. Cách tạo dáng và trang trí 1. Tạo dáng - Chọn kích thớc của lọ - Kẻ khung hình và đờng trục - Sác định tỉ lệ các bộ phận - Vẽ dáng lọ 2.Trang trí - Chọn hoạ tiết trang trí - Chọn vị trí trang trí - Vẽ hình trang trí - Thể hiện mầu Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bàii 9 - Giáo viên nhắc nhở học sinh bố cục, hình vẽ cho phù hợp với khổ giấy. - Giáo viên theo dõi, gợi ý, động viên 1. tạo dáng: - Chọn kích thớc của lọ phác. - Phác trục giữa. - Xác định tỷ lệ chiều cao, chiều ngang, cổ, vai, thân, đáy lọ. - Vẽ các nét tạo hình dáng lọ. III Bài tập - Học sinh vẽ trên khổ giấy A 4 . hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - Giáo viên chọn một số bài vẽ đẹp, một số bài vẽ cha đẹp treo lên bảng. - Bài đẹp giáo viên cho điểm động viên học sinh vẽ - Học sinh nhận xét bài vẽ về tạo dáng và trang trí. Bài tập về nhà: - Về nhà làm lại bài tốt hơn. - Trang trí hình chữ nhật trên giấy màu rồi dán lên nền màu khác. - Chuẩn bị bài sau. 10 [...]... thức mĩ thuật Một số công trình mĩ thuật thời Trần (1226 - 1400) I Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: Củng cố và cung cấp thêm cho HS một số kiến thức về mĩ thuật thời Trần 2- Kĩ năng: Học sinh nhận biết và phân biệt đợc tác phẩm thời Trần so với các thời khác 3.Thái độ: HS trân trọng và yêu thích nền mĩ thuật nói riêng, nghệ thuật dân tộc nói chung II Phơng pháp phơng tiện dạy học: 1* Giáo viên: Giáo án, ... mang tính sáng tạo bài tập về nhà: - HS su tầm một số kiểu chữ trang trí, mẫu chữ đẹp (dán vào giấy A4) - Chuẩn bị cho bài học sau 27 Tuần 14 Ngày dạy 24 tháng 11 năm 2010 bài: 14 ( tiết 14 ) thờng thức mĩ thuật XIX Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỷ năm 1 954 đến I Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức- HS củng cố thêm về kiến thức lịch sử; thấy đợc sự cống hiến củ giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ thuật nói... tựu của - Đóng góp vào thành tựu của mĩ thuật Việt mĩ thuật Việt Nam từ năm Nam từ năm 19 25 đến năm 1930 phải kể đến các hoạ sĩ : Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, 19 25 đến năm 1930 ? Nguyễn Phan Chánh, Lê Phổ, Mai Trung Thứ, - Các hoạ sĩ và các nhà điêu Trần Văn Cẩn, Nguyễn Đỗ Cung, Lơng Xuân khắc đã tích cực chuẩn bị Nhị, cho cuộc triển lãm mĩ thuật - Tháng 10 19 45, chính phủ nớc Việt Nam đầu tiên của... thuật của các nớc láng giềng , làm giầu cho nghệ thuật dân tộc Câu 2: Thực hành - Tạo dáng và trang trí lọ hoa ( Học sinh thực hành trong 35 phút) 34 Tuần 18 Ôn tập Ngày dạy: 13; 15 /12 /2009 Tiếp theo 1 Mĩ thuật việt nam giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến 1 954 có thể chia làm mấy giai đoạn? Nêu những nét chính và thành tựu của từng giai đoạn đó? Trả lời: Mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ XIX đến1 954 đợc chia làm... theo chuẩn kiến thức kĩ năng 2- Kĩ năng:- Nhận thức đúng đắn và càng thêm yêu quý các tác phẩm hội hoạ phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng II Phơng pháp phơng tiện dạy học 1* Giáo viên: Giáo án, SGK,SGV - Tranh, ảnh, hình vẽ liên quan đến bài giảng - Su tầm một số tác phẩm mĩ thuật của các hoạ sĩ trong giai đoan từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1 954 2* Học sinh: Su tầm các bài viết, các hình ảnh về Mỹ thuật. .. hiểu một số hoạt động mĩ thuật II Một số hoạt động mĩ thuật - Năm 19 25 nớc ta có trờng Trờng Cao đẳng mĩ thuật Đông Dơng nhằm mĩ thuật nào ? đào tạo nhân tài, phục vụ cho nớc Pháp - Ngời đi đầu cho nền hội - Ngời đi đầu cho nền hội hoạ mới của Việt hoạ mới của Việt Nam là Nam là họa sĩ Lê Văn Miến ( 1 873 18 95 ) Hiện bảo tàng mĩ thuật nv còn giữ bức tranh họa sĩ nào ? sơn dầu Bình văn và Chân dung... đi lên của nền mĩ thuật cách mạngvà tồn tại với thời gian Bài tập về nhà: - Su tầm các tranh, ảnh về đề tài chiến tranh cách mạng trên sách báo - Vẽ một bức tranh màu bột về anh bộ đội cụ Hồ - Chuẩn bị bài học sau Tuần : 15 Ngày 01 tháng 12 năm 2010 Tiết: 15 bài : 17 vẽ trang trí Trang Trí Bìa Lịch Treo T ờng I Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: HS biết cách trang trí bìa lịch treo tờng theo chuẩn kiến thức... tiện 1- Giáo viên: Câu hỏi ôn tập 2 - Học sinh: chuẩn bị bút chì, mầu, tẩy,thớc 3- Phơng pháp : luyện tập III- Tiến trình dạy học Câu1: Mĩ thuật thời trần có đặc điểm nh thế nào? ( 10 phút) Trả lời: - Có vẻ đẹp khỏe khoắn phóng khoáng, biểu hiện đợc sức mạnh, lòng tự hào tự tôn dân tộc - Kế thừa tinh hoa của mĩ thuật thời Lý nhng dung dị đôn hậu và chất phác hơn - Tiếp nhận đợc một số yếu tố nghệ thuật. .. tranh tĩnh vật và chuẩn bị màu cho bài sau 12 Tuần 7 Ngày dạy 28tháng09 năm 2009 Bài: 7 ( tiết 7 ) Vẽ theo mẫu Lọ hoa và quả (vẽ màu) I Mục đích yêu cầu: 1- Kiến thức- HS biết nhận xét về màu của lọ và quả 2- Kĩ năng: - vẽ đợc lọ hoa và quả bằng màu có độ đậm nhạt theo cảm thụ riêng 3.Thái độ- nhận ra đợc vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu II Phơng pháp phơng tiện dạy học: 1* Giáo viên:- Giáo án, SGK,SGV Tranh,... Giai đoạn này các họa sĩ lấy cảm hứng sáng tác từ vẻ đẹp của các cô thiếu nữ thị thành - Giai đoạn 19 45 - > 1 954 : + Mĩ thuật chuyển sang giai đoạn mới Các họa sĩ không tìm cái đẹp từ những cô thiếu nữ thị thành mà đi sau vào cuộc sống hiện thực Phản ánh sinh động cuộc sống lao động sản xuất và chiến đấu của quân và dân ta 2 Bài tập về nhà: Nêu tác giả và tác phẩm mĩ thuật trong giai đoạn này Tuần 19 Ôn . mỹ thuật thời Trần trong nền mỹ thuật cổ đại, tôn giáo. 3.Thái độ: Học sinh trân trọng và biết giữ gìn, phát huy nghệ thuật dân tộc II. Ph ơng pháp ph ơng tiện dạy học: 1* Giáo viên: Giáo án, . khoắn, phóng khoáng, biểu hiện đợc sức mạnh, lòng tự hào tự tôn dân tộc - Mĩ thuật thời trần kế thừa tinh hoa của mĩ thuật thời ly nhng dung dị, đôn hậu và chất phác hơn. - Mĩ thuật thời trần. vẽ không gò bó, có dáng chắc khỏe, nét vẽ khoáng đạt, thể hiện tính sáng tạo, bay bổng - Đề tài trang trí là hoa sen, hoa cách điệu. hoạt động 3: Đặc điểm mỹ thuật thời trần * Giáo viên chuẩn bị một

Ngày đăng: 24/05/2015, 21:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w