Kết luận: bức tranh Bác Hồ với thiếu nhi ba miền

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 7 chuẩn KTKN_Bộ 5 (Trang 43)

Diệp Minh Châu

- GV hớng dẫn HS phân tích tác phẩm theo các ý sau:

- Kết luận : bức tranh BácHồ với thiếu nhi ba miền Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc là tấm lòng, là tình cảm của hoạ sĩ đối với Hồ Chủ tịch

- Bức tranh lụa Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc là một tác phẩm có gí trị về tình cảm vì đ- ợc hoạ sĩ vẽ bằng máu của chính mình. Bức tranh chỉ có một màu, nhng do các độ đậm nhạt của nét vẽ nên bức tranh trở nên sinh động hấp dẫn

- Bức tranh lụa Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc tợng trng cho tình cảm yêu thơng của thiếu nhi cả nớc với Bác Hồ, là tình cảm chân thành của tác giả đối với vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc

- Về hình thức: bằng nét vẽ đơn giản, tác giả tập trung diến tả nét mặt đôn hậu của Bác Hồ bên cạnh khuôn mặt của ba cháu thiếu nhi, mỗi em một vẻ nhng biểu lộ đợc tình cảm mến yêu của thiếu nhi nói chung và của ba cháu nói riêng đối với Bác Hồ

Bài tập về nhà:

- Su tầm thêm các bài viết, tranh ảnh liên quan đến các tác giả đợc giới thiệu trong bài

- Vẽ một tranh về đề tài Bác Hồ với thiếu nhi

Tuần 23 Ngày dạy 08 tháng 02 năm 2011

Bài : 22 Tiết : 22 vẽ trang trí

Trang Trí Đĩa Tròn

I. Mục tiêu bài học:

1- Kiến thức- HS biết sắp xếp hoạ tiết trong trang trí hình tròn

2- Kĩ năng: - Biết cách lựa chọn hoạ tiết và trang trí đợc cái đĩa tròn

3.Thái độ

II. Ph ơng pháp ph ơng tiện dạy học :

1* Giáo viên: Giáo án, SGK,SGV

- Tranh, ảnh, hình vẽ liên quan đến bài giảng.

- ảnh một số đĩa trang trí ; một số mẫu trang trí hình tròn - Một số bào vẽ của HS

2* Học sinh:

- Su tầm các bài viết, các hình ảnh về Mỹ thuật Vịêt Nam. - Bút màu, giấy vẽ.

3* Phơng pháp dạy - học:

- Thuyết trình kết hợp với minh hoạ và hỏi đáp để không khí học tập thêm sôi nổi.

III. Tiến trình dạy - học:

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét

- Cho HS ôn lại các dạng bài trang trí hình tròn ở các năm trớc

- GV giới thiệu ảnh các đĩa trang trí

 Trang trí hình cơ bản

* Yêu cầu ở bài trang trí đĩa tròn này : - Sắp đặt hoạ tiết và màu sắc cần linh hoạt hơn, có thể áp dụng các nghệ nguyên tắc sắp xếp cơ bản hoặc tự do tuỳ theo ý định ngời vẽ

- Cáclaọi hoạ tiết

- Hình dáng và màu sắc các hoạ tiết - Cách sắp đặt các hoạ tiết ở trung tâm và ở xung quanh đĩa

- Kích thớc các hoạ tiết và các khoảng trống

- Màu sắc tổng thể của đĩa

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách trang trí

- GV minh hoạ hai cách phác mảng đặt hoạ tiết:

- Hớng dẫn HS lựa chọn màu sắc:

 Đặt hoạ tiết đối xứng, xen kẽ, nhắc lại; dùng các đờng trục, các đờng cong, đờng tròn để chia mảng

- Đặt hoạ tiết tự do: phác chu vi các mảng định đặt hoạ tiết cho cân đối với tổng thể hình tròn, ở trờng hợp này có thể dùng cảnh hoặc các con vật làm hình trang trí

 Chọn những màu sắc êm dịu và dùng ít màu

- GV nhắc HS vẽ phác hình bằng chì trớc khi vẽ màu

- Trong khi HS làm bài, GV theo dõi, động viến, huyến khích các em tự tin khi thể hiện ý tởng của mình; gợi ý để các em điều chỉnh, sắp xếp, tạo hoạ tiết và vẽ màu

là 16 cm

- HS có thể dùng bút dạ màu, bút chì màu, sáp màu… hoắc dùng giấymàu cắt trổ thành hoạ tiết và dán vào hình trang trí

hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập

- Chọn một số bài tốt treo lên bảng, h- ớng dẫn HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận của mình

- GV khen ngợi những HS tích cực làm bài, nhắc nhở HS cha tập trung

- HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận của mình

Bài tập về nhà:

- Hoàn thành bài vẽ (nếu cha xong) - Chuẩn bị bài học sau

Tuần 24 Ngày 15 tháng 02 năm 2011

Bài : 23 Tiết : 23 vẽ theo mẫu

Cái ấm tích và cái bát(vẽ hình) (vẽ hình)

I. Mục tiêu bài học:

1- Kiến thức- HS hiểu đợc cấu trúc và vẽ đợc cái ấm tích và cái bát

2- Kĩ năng: - Vẽ đợc hình gần giống mẫu

3.Thái độ:- Thấy đợc vẻ đẹp của bố cục, đờng nét, độ đậm nhạt của cái ấm tích và cái bát

3* Phơng pháp dạy - học:

- Thuyết trình kết hợp với minh hoạ và hỏi đáp để không khí học tập thêm sôi nổi.

III. Tiến trình dạy - học:

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét

- GV yêu cầu HS tự bày mẫu và nhận xét - GV yêu cầu HS nhận xét về: - Một số HS bày mẫu để cả lớp nhận xét, góp ý - Nếu vẽ theo nhóm thì cả nhóm bàn bạc bày mẫu

 Bố cục chung của mẫu

- Vị trí của cái ấm tích và cái bát - Cấu trúc của mẫu – các hình khối cơ bản

- Độ đậm nhạt uyển chuyển

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ

- GV gợi ý HS cách vẽ :  HS nhớ lại cách vẽ theomẫu và quan sát ở ĐDDH để các em vận dụng vào bài vẽ của mình

- HS quan sát và vẽ theo mẫu của nhóm

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bàì

- GV theo dõi giúp HS tìm :

- Lu ý : khi góp ý, GV cần chỉ vào mẫu để HS quan sát, đốichiếu và tìm ra chỗ cha đúng, chỗ cần sửa ở bài vẽ của mình

- Tỉ lệ chung và tỉ lệ từng bộ phận - Điểm đặt điểm che khuất của cái ấm tích và cái bát

- Cách vẽ đậm nhạt

- HS quan sát mẫu và hoàn chỉnh phần vẽ hình

hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập

- GV treo một số bài vẽ của HS và

cùng HS nhận xét bài vẽ về : - Bố cục,

- Hình vẽ, nét vẽ

Bài tập về nhà:

- Quan sát độ đậm, nhạt ở đồ vật dạng hình trụ - Chuẩn bị bài học sau

Tuần 25 Ngày 23 tháng 02 năm 2011 BàI : 24 Tiết : 24 vẽ theo mẫu

Cái ấm tích và cái bát(vẽ đậm nhạt) (vẽ đậm nhạt)

I. Mục tiêu bài học:

1- Kiến thức:- HS phân biệt đợc ba mức độ đậm nhạt và biết phân mảng đậm nhạt theo cấu trúc của cái ấm tích, cái bát theo cấu trúc của cái ấm tích, cái bát

2- Kĩ năng: - Vẽ đợc ba mức đậm nhạt

II. Ph ơng pháp ph ơng tiện dạy học :

1* Giáo viên: Giáo án, SGK,SGV

- Tranh, ảnh, hình vẽ liên quan đến bài giảng. - Mẫu vẽ (nh bài 23)

- Bài vẽ đậm nhạt của HS năm trớc

- Hình minh hoạ hớng dẫn cách vẽ đậm nhạt

2* Học sinh:

- Su tầm các bài viết, các hình ảnh về Mỹ thuật Vịêt Nam. - Bút màu, giấy vẽ.

3* Phơng pháp dạy - học:

- Thuyết trình kết hợp với minh hoạ và hỏi đáp để không khí học tập thêm sôi nổi.

III. Tiến trình dạy - học:

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét

- GV bày mẫu và yêu cầu HS tự bày mẫu để vẽ theo nhóm (nh bài 23)

- GV hớng dẫn HS nhận xét :

- Yêu cầu HS quan sát mẫu, đối chiếu với hình vẽ trong bài của mình và điều chỉnh mẫu

- Độ đậm nhạt của cái ấm và cái bát + Độ đậm ở phía nào ?

+ Hình mảng các độ đậmnhạt

+ Mức độ các mảng đậm nhạt của ấm tích và cái bát nh thế nào

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ đậm nhạt

- GV yêu cầu HS quan sát và phân các mảng đậm nhạt ở ấm tích và bát

Chú ý : - Các nét phân mảng đậm nhạt theo

cấu trúc của cái ấm, cái bát : + Cổ, thân ấm – nét thẳng ;

vật thể : mặt đứng – nét dọc, ngang, mặt cong – nét cong ; mặt nghiêng – nét xiên

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bàì

- GVtheo dõi, gợi ý HS cách phân mảng và vẽ đậm nhạt, nhất là tơng quan giữa các độ đậm nhạt. Khi góp ý GV yêu cầu HS quan sát mẫu để đối chiếu, so sánh với bài vẽ của mình

- GV nhắc HS lu ý : - Độ đậm nhạt ở bài này khôngchuyển tiếp rõ ràng, vì là : + Độ đậm nhạt của các mặt cong + Độ đậm nhạt của sành, sứ (nhẵn) - HS làm bài và hoàn thành bài vẽ

hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập

- GV dán một số bài vẽ lên bảng và

cùng HS nhận xét về : - Bố cục - Hình vẽ - Độ đậm nhạt

Bài tập về nhà:

- Vẽ cái ấm tích và cái bát (hoặc mẫu có dạng tơng tự). Vẽ đậm nhạt - Chuẩn bị bài học sau

Tuần 26 Ngày 03 tháng 03 năm 2011

Trờng THCS Phúc Thịnh Bài kiểm tra 1 tiết

Môn: Mỹ thuật 7

(Thời gian làm bài 45 phút)

I - Mục tiêu

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 7 chuẩn KTKN_Bộ 5 (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w