Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
GI ÁO ÁN : GDCD 9 TIẾT :1 NGÀY DẠY : 17/8/2011 BÀI 1. CHÍ CÔNG VÔ TƯ. (1 TIẾT ) 1.MỤC TIÊU : 1.1/Kiến thức: -Nêu được thế nào là chí công vô tư. -Nêu được biểu hiện của chí công vô tư. -Hiểu được ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư. 1.2/Kĩ năng:Biết thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hằng ngày. 1.3/Thái độ:Đồng tình, ủng hộ những việc làm chí công vô tư, phê phán những biểu hiện thiếu chí công vô tư. 2.TRỌNG TÂM: -Nêu được thế nào là chí công vô tư. -Nêu được biểu hiện của chí công vô tư. - Hiểu được ý nghĩa phẩm chất chí công vô tư . 3.CHUẨN BỊ : 3.1/.Giáo viên :_Gương chí công vô tư . Lồng ghép giáo dục môi trường . –Ví dụ thực tế thể hiện chí công vô tư . 3.2/Học sinh : –Xem đọc kĩ bài trước ở nhà và chuẩn bị đồ dùng đơn giản sắm vai. 4.TIẾN TRÌNH: 4.1/.Ổn định tổ chức và kiểm diện :Nắm danh sách lớp, tổ chức lớp ,tập vỡ ,sách học sinh . 4.2/Kiểm tra miệng: -Cho học sinh viết PPCT . -Các tài liệu cần cho bộ môn và phương pháp học tập đối với GDCD. 4.3/ Bài mới : Giới thiệu khái quát cấu trúc chương trình GDCD 9 gồm 2 phần: - Phạm trù đạo đức:Từ bài 1 – bài 11 - Phạm trù pháp luật: Từ bài 12 – bài 18 * Giới thiệu bài : ?Em đã được nghe và xem bộ phim truyện đài Loan “Bao Thanh Thiên Chưa ” ? ? Nhân vật chính trong bộ phim ấy là ai ? Em có nhận xét gì tính cách của nhân vật đó? GV:Chính Bao Thanh Thiên tỏ thái độ thẳng thắng không vì lợi ích riêng ,không thiên vị , luôn xuất phát từ lợi ích chung. Đó chính là biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư . Vậy chí công vô tư là gì ,có tác dụng gì trong cuộc sống đó chính là nội dung chủ yếu của bài học hôm nay . Giải nghĩa :Chí công vô tư :Hoàn toàn vì lợi ích chung,không vì lợi ích riêng. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG 1:Phân tích làm rõ về chí công vô tư : HS:Đọc tiểu phẩm theo vai SGK trang 3-4. GV: Nhận xét cách đọc của từng vai . Liên hệ lịch sử :Triều đại nhà Lí tồn tại 215 năm rồi tan rã bắt đầu từ thời Lí Thái Tổ (Lí Công Uẩn) đến Lí Chiêu Hoàng .Đời Lí Cao Tông ,Tô Hiến Thành được ví như Gia cát lượng thời Tam Quốc . ? Vì sao Tô Hiến Thành chọn Trần Trung Tá thay thế ông lo việc nước ? I.ĐẶT VẤN ĐỀ: 1.Tô Hiến Thành –một tấm gương về chí công vô tư . NĂM HỌC : 2011-2012 Trang 1 GI ÁO ÁN : GDCD 9 ? Qua câu chuyện em hiểu gì về Tô Hiến Thành ? Chú ý chi tiết :Trần Trung Tá không có điều kiện gần gũi ông do mãi chống giặc biên cương . =>Ông là một tấm gương sáng biểu hiện về đức tính phẩm chất chí công vô tư . HOẠT ĐỘNG 2: Biểu hiện chí công vô tư: HS: Đọc truyện SGK trang 3-4. ? “Cả đời tôi chỉ có …nhân dân ’’, em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh? ( Tích hợp tư tưởng HCM) ? Điều mong muốn của Bác Hồ là gì ? HS:Tổ quốc được giải phóng dân được hạnh phúc ấm no ? Theo em ,điều đó đã tác động như thế nào đến tình cảm của nhân dân ta với Bác ? =>Luôn tự hào là con cháu của Bác Hồ sẽ không có ngôn ngữ nào ca ngợi biết ơn hết được tình cảm của mình dành cho Bác. ? Việc làm của Tô Hiến Thành và Chủ tịch Hồ Chí Minh có chung phẩm chất và đức tính gì ? HS: Tiêu biểu của phẩm chất chí công vô tư . Thảo luận :3 phút. Qua 2 câu chuyện trên em rút ra bài học gì cho bản thân và mọi người? HS:Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức tốt đẹp trong sáng và cần thiết của tất cả mọi người ,những phẩm chất đó không chỉ biểu hiện bằng lời nói mà biểu hiện bằng việc làm làm cụ thể là sự kết hợp giữa nhận thức về khái niệm ,ý nghĩa của thực tiễn cuộc sống . HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả. GV: Nhận xét ,đánh giá ,tuyên dương. HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu bài học : ? Đánh dấu (X) vào những việc làm thể hiện đức tính chí công vô tư ? Vì sao việc làm còn lại không phải là chí công vô tư ? 1.Làm việc vì lợi ích chung. 2.Giải quyết công việc công bằng . 3.Chỉ chăm lo lợi ích cho mình . 4.Dùng tiền bạc, của cải nhà nước cho việc cá nhân. ? Vậy thế nào là chí công cô tư ? -Tô Hiến Thành chọn Trần Trung Tá là hoàn toàn có căn cứ : Ai mới là người có khả năng gánh vác được việc nước công việc chung của đất nước,chứ không vì lợi ích riêng tư ,nề tình riêng mà tiến cử người không phù hợp . -Ông thật sự công bằng không thiên vị trong giải quyết công việc hoàn toàn xuất phát từ lợi ích chung của đất nước không vì lợi ích riêng cho bản thân . 2. Điều mong muốn của Bác Hồ: -Cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gương sáng đã dành chọn đời mình cho đất nước ích quốc lợi dân . - Với phẩm chất cao đẹp đó nhân dân ta vô cung kính yêu và tự hào về Bác, luôn là vị cha già kính yêu của dân tộc. II.NỘI DUNG BÀI HỌC : 1.Chí công vô tư :Là phẩm chất đạo đức cua con người thể hiện ở sự công bằng ,không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải ,xuất phát từ lợi ích chung đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân . NĂM HỌC : 2011-2012 Trang 2 GI ÁO ÁN : GDCD 9 Trò chơi 2 phút :Hai nhóm tìm những biểu hiện về chí công vô tư và không chí công vô tư trong cuộc sống ? HS: -Chí công vô tư :Tôn trọng sự thật,dũng cảm,bảo vệ lẽ phải,xử sự công bằng tích cực đóng góp vào cong việc chung …. -Không chí công vô tư: Ích kỉ, tham lam, chỉ lo đến cá nhân ,đối xử thiên lệch ,xuất phát từ sự tham lam ,vì tình cảm riêng tư…. GV: Nhận xét tuyên dương . ? Bản chất của chí công vô tư ? (Câu hỏi dành cho học sinh giỏi ) HS: Luôn suy nghĩ và hành động theo lợi ích chung, không vì lợi ích cá nhân mình mà hy sinh lợi ích chung của xã hội ,của tập thể , của người khác . Liên hệ :Giải thích luật pháp bất vị thân . ? Tại sao nói chí công vô tư là một phẩm chất chất tốt đẹp ,trong sáng và cần thiết của mỗi người? ? Nêu ví dụ về lối sống chí công vô tư trong cuộc sống hằng ngày ? HS:-Làm giàu bằng sức lao động chính đáng của mình .Hiến đất để xây trường học Mở rộng :Nếu ai cũng cũng chỉ nghĩ và hành động vì lợi ích riêng của mình thì không những lợi ích của tập thể không có lợi ích mà cá nhân cũng sẽ không được đảm bảo sẽ có va chạm đỗ vỡ đáng tiếc xảy ra ,xã hội sẽ rối loạn . Nhấn mạnh : Có người nói thì tỏ vẻ chí công vô tư nhưng việc làm thì lại thể hiện tính ích kỉ .Đó là kẻ đạo đức giả chứ không thật sự không có chí công vô tư . Tình huống : Có ý kiến cho rằng chỉ những người lớn, có quyền mới thể hiện chí công vô tư . Còn học sinh nhỏ tuổi thì không cần có chí công vô tư ? ( Kĩ năng ra quyết định ) HS: Ý kiến đó sai .Vì phẩm chất chí công vô tư thể hiện trong cuộc sống hằng ngày và ai cũng có thể thực hiện được . ? Học sinh còn nhỏ thì không thể rèn luyện được phẩm chất này .Em có tán thành ý kiến đó không ? Vì sao ? ( Phương pháp dự án ) HS:Không tán thành , vì học sinh có thể rèn luyện phẩm 2. Ý nghĩa : _Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể cộng đồng và xã hội . _Góp phần làm giàu cho đất nước thêm giàu mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh. 3.Rèn luyện chí công vô tư: -Ủng hộ quí trọng người có chí công vô tư. -Phê phán hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết mọi việc. NĂM HỌC : 2011-2012 Trang 3 GI ÁO ÁN : GDCD 9 chất này qua việc làm cụ thể hằng ngày của bản thân : Tích cực tham gia các hoạt động của tập thể, không bao che việc làm sai trái bảo vệ lẽ phải công bằng khi nhận xét đánh giá người khác . ?Theo em chúng ta cần rèn luyện đức tính chí công vô tư như thế nào ? * Tóm lại :để rèn luyện đức tính chí công vô tư mỗi chúng ta cần nhận thức đúng để phân biệt hành vi thể hiện chí công vô tư và không chí công vô tư ,cần có thái độ ủng hộ quí trọng người chí công vô tư ,phê phán hành động cá nhân tham lam vụ lợi ,thiên vị trong cuộc sống những hành động này gây ảnh hưởng đến sự nghiệp xây dựng đất nước .Chúng ta cần học tập noi gương thế hệ đi trước để xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ . “Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư” là nền tảng của xã hội, là phẩm chất đạo đức trung tâm của đạo đức cách mạng trong tư tưởng đạo đức của Hồ Chí Minh” 4.4.Câu hỏi bài tập củng cố : - Hãy nêu cách rèn luyện chí công vô tư và liên hệ bản thân em rèn luyện phẩm chất này như thế nào? ? Học sinh làm bài tập 1 SGK trang 5? HS : -Hành vi (d),(e) thể hiện chí công vô tư vì Lan và bà Nga đã đặt lợi chung lên trên lợi ích của mình . -Những hành vi còn lại thể hiện không chí công vô tư vì họ đều xuất phát từ những lợi ích cá nhân hoặc vì tình cảm riêng tư mà xử sự không công bằng . 4.5.Hướng dẫn học sinh tự học : * Đối với bài học ở tiết học này : –Ghi và học bài kĩ nội dung bài học . _Làm các bài tập (3),(4) SGK/6. –Thực hiện kế hoạch rèn luyện phẩm chất chí công vô tư . *Đối với bài học ở tiết học tiết tiếp theo : : –Chuẩn bị bài 2 : Tự chủ. –Nghiên cứu trước các câu truyện ,tình huống . -Trả lời câu hỏi thể hiện tính tự chủ. 5.RÚT KINH NGHIỆM : Nội dung………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… Phương pháp………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Phương tiện /ĐDDH:.…………………………………………………………………………… TIẾT:2 NĂM HỌC : 2011-2012 Trang 4 GI ÁO ÁN : GDCD 9 NGÀY DẠY : 24/8/2011 BÀI: 2 TỰ CHỦ 1.MỤC TIÊU : 1.1/Kiến thức: -Hiểu được thế nào là tự chủ. -Nêu được biểu hiện của người có tính tự chủ. -Hiểu được vì sao con người cần phải biết tự chủ. 1.2/Kĩ năng:Có khả năng làm chủ bản thân trong học tập, sinh hoạt. 1.3/Thái độ:Có ý thức rèn luyện tính tự chủ. 2.TRỌNG TÂM; -Hiểu được thế nào là tự chủ . -Nêu được biểu hiện người có tính tự chủ . -Hiểu được vì sao con người cần phải biết tự chủ. 3.CHUẨN BỊ : 3.1/Giáo viên:Những tấm gương về tính tự chủ . 3.2/Học sinh: Nghiên cứu bài trước ở nhà , 4.TIẾN TRÌNH : 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện :Kiểm diện HS. 4.2.Kiểm tra miệng : ? Thế nào là chí công vô tư ?Nêu ví dụ ?(10 đ) HS:-Là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện ở sự công bằng không thiên vị,giải quyết công việc theo lẽ phải xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân .(7đ) - Ví dụ:Học sinh không vì tình cảm riêng tư mà bỏ qua khuyết điểm của bạn. ?(3 đ) ? Tình huống : Hôm nay Lan trực cờ đỏ phát hiện Nam không đeo khăn quàng nhưng Nam là bạn thân của Lan nên Lan vẫn báo cáo tốt không có ai vi phạm . Em hãy nhận xét hành vi của Lan ?Nếu ở địa vị của Lan em sẽ cư xử như thế nào ? (10 đ) HS: -Hành vi của Lan là thiếu trung thực và không chí tư vô tư ,chỉ vì xuất phát từ tình cảm riêng nên đã thiên vị không tôn trọng lẽ phải.(5đ) -Nếu là Lan phải trung thực ,tìm hiểu nguyên nhân và giải thích cho Nam biết để Nam hiểu ,thông cảm ,động viên Nam cố gắng sửa chữa. (5đ). 4.3. Bài mới: Giới thiệu bài : Nêu gương thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký là người tật nguyền nhưng đã vượt lên số phận ,làm chủ bản thân ,làm chủ cuộc đời xác định vị trí ,vai trò của mình trong xã hội ,đó chính là biểu hiện của tính tự chủ .Để hiểu rõ về vấn đề đó chúng ta sẽ tìm hiểu bài học học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG1:Biết người tự chủ và thiếu tự chủ: HS: Đọc truyện “Một người mẹ”SGK trang 6. ? Bà Tâm có thái độ như thế nào và đã làm gì khi biết con mình bị nhiễm HIV/AIDS? ? Theo em bà Tâm là người như thế nào? HS: Đọc câu chuyện N SGK . I. ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Một người mẹ. -Nén chặt nổi đau để chăm sóc con . -Tích cực giúp người bị nhiễm HIV. -Vận động các gia đình quan tâm giúp đỡ ,gần gũi chăm sóc họ . 2.Chuyện của N. -N bị bạn bè rũ rê tập hút thuốc ,rượu NĂM HỌC : 2011-2012 Trang 5 GI ÁO ÁN : GDCD 9 ? N đã từ một học sinh ngoan đi đến chỗ nghiện ngập và trộm cắp như thế nào? Vì sao như vậy? ? Theo em thế nào là một người có tính tự chủ? ? (Câu hỏi dành cho HS giỏi ) HS:Làm chủ được thái độ hành vi tình cảm của mình và được những việc làm có ích . ? Cách ứng xử của bà Tâm và N có gì khác nhau ? HS:Trong những trường hợp khó khăn thử thách .Và bà Tâm làm chủ được bản thân còn N không làm chủ hành vi tình cảm của mình nên đã bị lôi kéo ,sa ngã. ?Biết làm chủ bản thân là người có đức tính gì? - Làm chủ bản thân là làm chủ những lĩnh vực gì? HS :Trả lời, nhận xét . Liên hệ:Tổ chức cho HS xử lí tình huống(Kĩ năng ra quyết định ) -Gặp bài toán khó trong giờ kiểm tra. -Bị bạn bè nghi oan. Kết luận :Trong cuộc sống con người luôn gặp những khó khăn thử thách ,cám dỗ,cạm bẫy…đòi hỏi phải luôn tỉnh táo ,bình tĩnh ,biết suy nghĩ và hành động đúng . ? Thế nào là tự chủ ? HS:Biết phân tích những hành vi đúng ,sai lựa chọn hành vi của mình biểu hiện phù hợp nhằm phát huy dân chủ thể hiện đúng đắn có kỉ luật ,tôn trọng kỉ luật trong mọi quan hệ mọi lúc mọi nơi . Trò chơi :2 phút lần lần lược tìm các biểu hiện tự chủ và thiếu tự chủ ? Tự chủ Thiếu tự chủ Bình tĩnh ,không nóng nảy,không vội vàng ,tự tin,thái độmềm mỏng , tự kiềm chế,không hành động thô lỗ,không bị người khác lôi kéo,biết sữa đổi thái độ,cách cư xử… Suy nghĩ và hành động thiếu cân nhắc,hay nổi nóng,to tiếng cải vã,trước khó khăn hoang mang sợ hãi,dể bị lôi kéo,có hành vi tự phát, ngẫu nhiên, cư xử thô lỗ… GV: Nhận xét đánh giá tuyên dương nhóm trả lời đúng , và tìm được nhiều biểu hiện nhất. ? Biểu hiện của tính tự chủ ? *Mở rộng :Nhà trường và xã hội đang đứng trước bia,đua xe. -N trốn học thi trược tốt nghiệp -N bị nghiện, trộm cắp. Vì : Không làm chủ bản thân được tình cảm và hành vi của mình đã bị lôi kéo đến chổ sa ngã,hư hỏng cho bản thân ảnh hưởng gia đình ,xã hội . II.NỘI DUNG BÀI HỌC: 1.Thế nào là tự chủ? Là làm chủ bản thân.Người biết tự chủ là người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm,hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, điều kiện cuộc sống. 2. Biểu hiện của tính tự chủ. -Thái độ bình tĩnh, tự tin. -Biết tự điều chỉnh hành vi, tự kiểm tra, đánh giá bản thân. 3. Ý nghĩa của tính tự chủ. -Là đức tính quý giá. -Con người sống đúng đắn, cư xử có đạo đức, có văn hóa. -Giúp ta vượt qua khó khăn, thử thách , cám dỗ. NĂM HỌC : 2011-2012 Trang 6 GI ÁO ÁN : GDCD 9 những thách thức lớn đó là mặt trái của cơ chế thị trường ,lối sống sống thực dụng ích kỉ xa hoa của một số thanh niên đều có chung một nguyên nhân sâu xa là không làm chủ được bản thân . ?Có đức tính tự chủ sẽ có tác dụng gì? Ngày nay tính tự chủ có còn quan trọng không? Vì sao? Cho ví dụ minh họa? HS :Bày tỏ quan điểm cá nhân. GV: nhận xét và kết luận. ? Tự chủ có lợi như thế nào ?Nếu không tư chủ sẽ có tác hại gì ? HS:-Có lợi :Giúp người ta sống có ích cho mình,cho mọi người,làm con người luôn bình tĩnh,tự tin -Có hại :Hành động bộc phát ,dể bị sa ngã,hư hỏng. ? Để rèn luyện tính tự chủ HS cần phải làm gì? GV :Nhận xét, kết luận.Cho HS liên hệ bản thân. Phương pháp bày tỏ thái độ : Theo em người luôn hành động theo ý mình có phải là người tự chủ không ?Vì sao ?( Kĩ năng kiểm soát cảm xúc ) Kết luận : Trong xã hội nếu mọi người biết tự chủ, biết xử sự như những người có văn hóa thì xã hội sẽ trở nên tốt đẹp hơn. ? Đọc và giải thích câu ca dao SGK/8 ? ? Yêu cầu HS tìm thêm các câu khác về tự chủ ? ?HS làm bài tập 1 SGK/8 . HS: Cùng nhau làm bài, đại diện lớp sửa bài, các em khác nhận xét, bổ sung. GV:Nhận xét, đưa ra đáp án,đánh giá ,tuyên dương. 4.Rèn luyện tính tự chủ như thế nào? -Suy nghĩ kĩ trước khi nói và hành động. -Xem xét thái độ, lời nói hành động của mình đúng hay sai. -Biết rút kinh nghiệm và sửa chữa. III. Bài tập 1.Giải thích ca dao SGK trang 8: Ý nói khi con người đã có quyết tâm thì dù bị người khác ngăn cản cũng vẫn vững vàng,không thay đổi ý định của mình . 2.Bài tập 1 SGK/ trang 8 -Đồng ý: a,b,d,e. -Vì:đó là những biểu hiện của tính tự chủ,thể hiện sự tự tin,suy nghĩ chín chắn,biết tự điều chỉnh suy nghĩ,hành vi của mình . 4.4. Câu hỏi bài tập củng cố: - Thế nào là tự chủ? Sống tự chủ có tác dụng gì? - Chúng ta cần phải làm gì để rèn luyện tính tự chủ? - Tổ chức cho 2 đóng vai tình huống: Hai bạn HS đi xe đạp ngược chiều va vào nhau, 1bạn xe bị hỏng và người bị xây xát. HS :Diễn tiểu phẩm,lớp nhận xét,rút ra bài học bản thân. GV :Nhận xét tuyên dương 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học : * Đối với bài học ở tiết học này : –Ghi và học bài Về nhà học bài kỹ phần nội dung bài học. _Làm các bài tập (2),(3),(4) .SGK/ 8 -Thực hiện kế hoạch rèn luyện phẩm chất chí công vô tư . NĂM HỌC : 2011-2012 Trang 7 GI ÁO ÁN : GDCD 9 *Đối với bài học ở tiết học tiết tiếp theo : - Đọc bài 3: Dân chủ và kỉ luật, sưu tầm bài báo, câu chuyện về dân chủ và kỷ luật -Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK/ trang 9,10. -Xem nội dung bài học và bài tập SGK/ trang 10,11. -Tìm ví dụ ở lớp, trường… -Chú ý tình huống sắm vai 5.RÚT KINH NGHIỆM : -Nội dung:………………………………………………………………………………………… -Phương pháp :…………………………………………………………………… -Phương tiện /ĐDDH:……………………………………………………………………………… TIẾT: 3. NGÀY DẠY: 31/8/2011 BÀI 3 . DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT (1 tiết ) 1.MỤC TIÊU : 1.1/Kiến thức: -Hiểu được thế nào là dân chủ, kỉ luật. -Hiểu được mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật. -Hiểu được ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật. 1.2/Kĩ năng:Biết thực hiện quyền dân chủ và chấp hành tốt kỉ luật của tập thể. 1.3/Thái độ:Có thái độ tôn trọng quyền dân chủ và kỉ luật của tập thể. 2.TRỌNG TÂM; -Hiểu được thế nào là dân chủ, kỉ luật . -Biểu hiện mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật. -Hiểu được ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật 3.CHUẨN BỊ : 3.1/.Giáo viên: Sưu tầm câu chuyện, tình huống,tranh ảnh, sách báo về dân chủ và kỉ luật 3.2/Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ, nghiên cứu kĩ bài học trước ở nhà . 4.TIẾN TRÌNH: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2.Kiểm tra miệng: ?Thế nào là tự chủ? Nêu biểu hiện của tính tự chủ? (10 đ) HS: - Là làm chủ bản thân.(5đ) -Người biết tự chủ là người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm,hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, điều kiện cuộc sống.(5đ) ? Giải thích vì sao con người cần có tính tự chủ ?Nêu một tình huống đòi hỏi có tính tự chủ mà em đã gặp và cách ứng xử của em cho phù hợp ?(10 đ) HS :-Vì con người biết sống đúng đắn,cư xử có đạo đức văn hóa, con người luôn biết bình tỉnh tự tin đứng vững trước những tình huống khó khăn thử thách cám dỗ.(7đ) -Nêu tự do.(3đ) 4.3.Bài mới: NĂM HỌC : 2011-2012 Trang 8 GI ÁO ÁN : GDCD 9 Giới thiệu bài :Trong sự nghiệp đổi mới ,Đảng và Nhà nước có chủ trương “Dân biết ,dân bàn, dân làm ,dâm kiểm tra”vì sao Đảng ta chủ trương như vậy ? HS: Phát huy tính dân chủ trong nhân dân vì nó liên quan đến đất nước . - Để hiểu rõ hơn về vấn đề dân chủ và kỉ luật và mối quan hệ của nó chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG 1: HS :Đọc phần đặt vấn đề SGK trang 9. Phương pháp thảo luận nhóm :2 phút . Nhóm 1: Hãy nêu những chi tiết thể hiện việc làm phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong hai câu chuyện trên ? Nhóm 2: Hãy phân tích sự kết hợp biện pháp phát huy dân chủ và kỉ luật của lớp 9A ? Nhóm 3:Hãy nêu tác dụng của việc phát huy dân chủ và kỉ luật của lớp 9A dưới sự chỉ đao của thầy giáo chủ nhiệm ? Nhóm 4:Việc làm của ông giám đốc ở câu chuyện 2 đã có tác hại như thế nào? Vì sao? HS :Cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ sung. ?Qua 2 câu chuyện trên em rút ra bài học gì cho bản thân ? HS: Nếu biết phát huy dân chủ và kỉ luật như lớp 9a sẽ hoạt động có hiệu quả và chất lượng .Phê phán thiếu dân chủ của ông giám đốc đã gây ra hậu quả xấu cho công ty.(Kĩ năng tư duy phê phán ) Tiếp đó gv cho hs trình bày những bài báo , câu chuyện thể hiện tính dân chủ và kỉ luật cũng như thiếu dân chủ và kỉ luật mà hs đã sưu tầm được. I. ĐẶT VẤN ĐỀ : 1. Chuyện của lớp 9A. 2. Chuyện ở một công ti. -Câu chuyện lớp 9a thể hiện tính dân chủ .vì các bạn được sôi nổi thảo luận ,đề xuất chỉ tiêu ,biện pháp thực hiện ,tham gia các hoạt động tập thể ,thành lập Đội thanh niên . -Chuyện ở một công ty là không có tính dân chủ .Vì công nhân không được bàn bạc ,góp ý và yêu cầu của giám đốc :sức khỏe công nhân giảm sút kiến nghị đòi cải thiện lao động đời sống vật chất nhưng giám đốc vẫn không chấp nhận . -Mọi người cùng được tham gia ý thức tự giác của lớp tuân thủ quy định của tập thể cùng thống nhất thực hiện ,nhắc nhở đôn đốc thực hiện kế hoạch của lớp . -Nhờ phát huy dân chủ nên mọi người đã đưa ra nhiều ý kiến đóng góp hay ,thiết thực để thực hiện . -Ông là người độc đoán ,chuyên quyền gia trưởng .Việc làm thiếu dân chủ không phát huy sức mạnh quần chúng ,công ty thua lỗ,phá sản. NĂM HỌC : 2011-2012 Trang 9 GI ÁO ÁN : GDCD 9 @Hs lần lượt trình bày và phân tích câu chuyện, tình huống đã sưu tầm được. . Gv nhận xét và tuyên dương tinh thần chuẩn bị của hs. GV :Nhận xét , chốt ý .Vì sao phải nghiên cứu dân chủ và kỉ luật ,phẩm chất này có ý nghĩa gì trong sự phát triển của con người và xã hội chúng ta chuyển sang phần hai . HOẠT ĐỘNG 2:Tìm hiểu nội dung dân chủ và kỉ luật ,biểu hiện của dân chủ và kỉ luật. ? Thế nào là dân chủ? ? Tìm biểu hiện dân chủ và thiếu dân chủ mà em biết ? ? Thế nào là kỉ luật? ?Hành vi biểu hiện tính kỉ luật và vô kỉ luật mà em biết ? ? Bản thân em có thực hiện tốt nội quy của nhà trường không vậy là là người có tuân thủ kỉ luật hay dân chủ ? ?Giữa dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào ? HS: Dân chủ là để mọi ngươi thực hiện và phát huy được sự đóng góp của mình vào những công việc chung. -Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ được thực hiện có hiệu quả . ? Tác dụng của dân chủ và kỉ luật? ( Kĩ năng trình bày mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật ) Liên hệ : có dân chủ mọi người mới cống hiến trí tuệ ,sức lực cho xã hội ,tập thể đi lên như trong Hội Nghị Diên Hồng trong cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên 1285(lịch sử 7.) ? Vì sao trong cuộc sống chúng ta cần phải có dân chủ và kỉ luật?(Phương pháp động não ) Mở rộng :Nếu giờ sinh hoạt lớp mà ai cũng tự do ý kiến không tuân thủ kỉ luật thì lớp có thể thống nhất thực hiện được không . ? Chúng ta cần rèn luyện dân chủ và kỉ luật như thế nào? ? Ai là người có trách nhiệm thực hiện dân chủ và kỉ luật ? ?Muốn phát huy dân chủ và kỉ luật có hiệu quả thì chúng ta phải làm gì ? II. NỘI DUNG BÀI HỌC : 1. Thế nào là dân chủ, kỉ luật? a/ Dân chủ là:Mọi người làm chủ công việc, được biết, cùng tham gia, góp phần thực hiện kiểm tra, giám sát những công việc chung. b/ Kỉ luật là : Tuân theo những quy định chung của cộng đồng( tập thể) nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng cao. 2. Tác dụng. - Tạo sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí, hành động . - Tạo điều kiện cho cá nhân và xã hội phát triển. -Xây dựng được mối quan hệ xã hội tốt đẹp ,nâng cao hiệu quả chất lượng lao động ,tổ chức tốt các hoạt động xã hội . 3. Rèn luyện như thế nào : - Mọi người tự giác chấp hành kỉ luật - Cán bộ lãnh đạo:tạo điều kiện cho cá nhân NĂM HỌC : 2011-2012 Trang 10 [...]... cỏc bi tp cũn li SGK trang 19 -Rốn luyn thúiquen th hin thỏi thõn thin vi cỏc dõn tc *i vi bi hc tit hc tit tip theo : -Chun b bi 6: Hp tỏc cựng phỏt trin -c trc phn t vn v tr li phn gi ý SGK trang 20 -Xem phn ni dung bi hc, bi tp SGK trang 22 ,23 5.RT KINH NGHIM : -Ni dung: -Phng phỏp : -Phng tin /DDH NM HC : 20 11 -20 12 Trang 18 GIO N : GDCD 9 TIT:6 NGY DY :22 /9/ 20 11 Bi 6: HP TC CNG PHT TRIN... nc ? 1 /1 S cõu :1 2 S im :2 S cõu :1 S im: 3 S cõu :1 S im :3 1 cõu 2 20 % S cõu :4 S im:10 100% 3. KIM TRA-P N : NM HC : 20 11 -20 12 Trang 29 GIO N : GDCD 9 A : Cõu 1:Nờu ch trng ca ng ta trong quan h hu ngh vi cỏc dõn tc trờn th gii ? ( 2) Cõu 2: .Phõn tớch nhn nh: K th v phỏt huy truyn thng dõn tc l yu t vụ cựng quan trng trờn con ng phỏt trin ,cụng nghip húa,hin i húa t nc ? ( 2) Cõu 3:.Nờu khỏi nim... SGK trang 12 1 Thụng tin ? Vn 1: Chin tranh ó gõy ra hu qu gỡ cho con -Hu qu : +Chin tranh th gii th nht ngi ? lm 10 triu ngi cht Nhc li kin thc lch s : Chin tranh th gii ln th + Chin tranh th hai lm 60 triu ngi nht xy ra : 191 4- 191 8,cũn chin tranh ln th hai : cht (tng 5 ln ) 193 9- 194 5 ? Vn 2: Trong khon thi gian t 190 0 n 20 00 cỏc cuc chin tranh v xung t trờn th gii ó li hu -T 190 0 n nm 20 00 ó lm... thỏi v cỏch c x ca mỡnh.( 2) -Khi giao tip cn cú thỏi ụn hũa ,t tn l biu hin ca ngi cú tớnh t ch, t tin v tụn trng ngi khỏc Thỏi ụn hũa t tn trong giao tip l biu hin ngi cú vn húa ,to cho ngi i phng d cm tỡnh,quý mn ( 1 ) IV.KT QU : LP S hc sinh GII TS TL KH TS TL TB TS TL YU TS TL KẫM TB tr lờn TS TL TS TL 9A1 9A2 TNG CNG NM HC : 20 11 -20 12 Trang 30 GIO N : GDCD 9 1.u im : 2. Tn ti: : 3.Khc phc... cn nm HOT NG CA THY V TRề HOT NG1: Tỡm hiu ni dung phn t vn HS :c phn t vn SGK trang 20 Tho lun nhúm 2 phỳt : Nhúm 1: Qua thụng tin v Vit Nam tham gia cỏc t chc quc t, em cú suy ngh gỡ? NM HC : 20 11 -20 12 NI DUNG BI HC I.T VN : 1.Thụng tin 2. Quan sỏt nh -Vit Nam l thnh viờn ca nhiu t chc Trang 19 GIO N : GDCD 9 quc t HS: -Liờn hp quc (UN),ASEAN,T chc y -ú l s hp tỏc ton din thỳc y s phỏt t th gii(WHO),Chng... lut.T ch -T ú thy dc nhng u khuyt im nhm cú nhng bin phỏp dy v hc thớch hp 1 .2 K nng.- Bi dng HS vn dng kin thc ó hc hon thnh bi kim tra 1.3 Thỏi .-Giỏo dc HS tớnh tht th, nghiờm tỳc khi lm bi kim tra NM HC : 20 11 -20 12 Trang 28 GIO N : GDCD 9 2. MA TRN : Ni dung ch (Mc tiờu ) 1.Tỡnh hu ngh gia cỏc dõn tc trờn th gii S cõu S im 2. K tha v phỏt huy truyn thng tt p ca dõn tc Cỏc cp mc ca t duy Nhn bit... sn , khụng bc NM HC : 20 11 -20 12 Trang 32 GIO N : GDCD 9 chc hon ton vi cỏch lm ó cú , chu khú suy gnh tỡm tũi tỡm ra cỏch lm mi ,sn phm mi ,hiu qu cao ,c ỏo ? Trong lao ng, lao ng thỡ tớnh nng ng sỏng to c th hin nh th no ? : HS:- Ch ng tỡm cỏch lm mi hiu qu K chuyn :Trn Th hong Lan ( Ngh nhõn í Lan ) Nguyn ỡnh Chiu Q1 TP HCM ó tỡm ra 81 mu cỏt (20 06)n 20 07 ó hon thnh gn hn 20 0 bc tranh cỏt cỏc loi... tt p ca dõn tc v vỡ sao cn phi k tha, phỏt huy truyn thng tt p ca dõn tc NM HC : 20 11 -20 12 Trang 25 GIO N : GDCD 9 -Xỏc nh c nhng thỏi , hnh vi cn thit k tha, phỏt huy truyn thng tt p ca dõn tc 1 .2/ K nng: Bit rốn luyn bn thõn theo cỏc truyn thng tt p ca dõn tc 1.3/Thỏi : Tụn trng, t ho v nhng truyn thng tt p ca dõn tc 2 TRNG TM : -Hiu c th no k tha v phỏt huy truyn thng tt p ca dõn tc v vỡ sao cn phi... :Thỏi Lan ( 199 6),Anh ( 199 8),Hn Quc (20 00),an Mch (20 02) ,Vit Nam ( 20 04) ? Th no l tỡnh hu ngh ?Vit Nam l bn vi cỏc nc no ? ?Tớnh n thỏng 10 /20 02Vit Nam ó cú bao nhiờu t chc hu ngh song phng v a phng vi cỏc nc ? HS: Cú 47 t chc ?Th no quan h song phng v a phng ?K mt vi t chc quc t m Vit Nam tham gia? HS: Phỏp l nc th 2quan h song phng ? Tớnh n thỏng 3 /20 03 Vit Nam ó cú quan h ngoi giao vi bao nhiờu quc... chin tranh no sau i chin th gii ln th 2? HS: -Phỏp xõm lc : 194 6- 195 4 -M xõm lc : 195 5- 197 5 M rng :Hũa bỡnh i lp vi chin tranh :Chin tranh chớnh ngha v chin tranh phi ngha HOT NG 2 Tỡm hiu bi hc : S t duy :Vit ch hũa bỡnh lờn bng nờu cõu hi II.NI DUNG BI HC : ng nóo :Th no l hũa bỡnh ? ?Em cú nhn xột gỡ v tỡnh hỡnh t nc ta hin nay ? HS: Sng trong thi bỡnh t sau 197 5 ? Nh cú hũa bỡnh m cuc sng ca nhõn . ích cá nhân . NĂM HỌC : 20 11 -20 12 Trang 2 GI ÁO ÁN : GDCD 9 Trò chơi 2 phút :Hai nhóm tìm những biểu hiện về chí công vô tư và không chí công vô tư trong cuộc sống ? HS: -Chí công vô tư :Tôn. nghị :Thái Lan ( 199 6),Anh ( 199 8),Hàn Quốc (20 00),Đan Mạch (20 02) ,Việt Nam ( 20 04). ? Thế nào là tình hữu nghị ?Việt Nam là bạn với các nước nào ? ?Tính đến tháng 10 /20 02Việt Nam đã có bao. ………………………………………………………………………………………………… Phương tiện /ĐDDH:.…………………………………………………………………………… TIẾT :2 NĂM HỌC : 20 11 -20 12 Trang 4 GI ÁO ÁN : GDCD 9 NGÀY DẠY : 24 /8 /20 11 BÀI: 2 TỰ CHỦ 1.MỤC TIÊU : 1.1/Kiến thức: -Hiểu được thế nào