Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
154,5 KB
Nội dung
Tuần 6 Thứ hai ngày 16 tháng 10 năm 2006 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc $11: Sự xụp đổ của chế độ A-pác-thai I/ Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm ( A-pác-thai ), tên riêng ( Nen-xơn Man-đê-la ), các số liệu thống kê (1/5, 9/10, ắ, ) -Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi. 2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của ngời dân da đen ở Nam Phi. II/ Các hoạt động dạy-học:, 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 2.1Giới thiệu bài: 2.2Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 2 HS khá, giỏi nối nhau đọc toàn bài. -GV giới thiệu ảnh cựu Tổng thống Nam Phi Nen-xơn Man-đê-la và tranh minh hoạ bài. -Cho HS nối tiếp đọc đoạn. GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS luyện đọc theo cặp. -Mời 1-2 HS đọc cả bài. -GV đọc bài. b) Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc thầm đoạn 2. +Dới chế độ A-pác-thai, ngời da đen bị đối xử nh thế nào? *Rút ý 1: Ngời dân Nam Phi dới chế độ A-pác-thai. -Mời một HS đọc đoạn 3. +Ngời dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? +Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai đợc đông đảo mọi ngời trên thế giới ủng hộ? *Rút ý 2: Cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai thắng lợi. -Em hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nớc Nam Phi? -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt lại ý đúng và ghi bảng. c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn: -Cho 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp tìm giọng đọc. -GV đọc mẫu đoạn 3. -Cho HS luyện đọc diễn cảm. -Hai HS khá-giỏi đọc toàn bài. -HS quan sát. -HS đọc nối tiếp đoạn. +Đoạn 1: Từ đầu > tên gọi A-pác- thai. +Đoạn 2: Tiếp > Dân chủ nào +Đoạn 3: Đoạn còn lại. -Ngời da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu; bị trả lơng thấp -Ngời da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành đợc thắng lợi. -Vì chế độ A-pác-thai là chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất hành tinh -HS giới thiệu. -Một vài HS nêu. -HS đọc. -HS luyện đọc diễn cảm (cá nhân, theo cặp) -Thi đọc diễn cảm 1 -Thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về đọc và học bài. Tiết 3: Toán $26: Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. -Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. II/ Các hoạt động dạy-học: 1. Kiểm tra bài cũ: -Cho HS nêu bảng đơn vị đo diện tích. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Luyện tập: *Bài tập 1: -Cho HS làm vào nháp. -Chữa bài. *Bài tập 2: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho học sinh nêu cách làm. -GV hớng dẫn: Trớc hết phải đổi ra 3cm2 5mm2 đơn vị mm2. Sau đó khoanh vào kết quả đúng. *Bài tập 3: -Mời 1 HS nêu yêu cầu -Muốn so sánh đợc ta phải làm gì? -GV hớng dẫn HS đổi đơn vị đo rồi so sánh. -Cho HS làm bài vào bảng con. *Bài tập 4: -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Muốn biết căn phòng đó có diện tích bao nhiêu mét vuông ta làm thế nào? -Cho HS làm vào vở. -Chữa bài. -HS làm theo mẫu và sự hớng dẫn của GV. *Đáp án: B. 305 *Bài giải: 2dm2 7cm2 = 207cm2 300mm2 > 2cm2 89mm2 3m2 48dm2 < 4m2 61km2 > 610hm2 Tóm tắt: Một phòng: 150 viên gạch hình vuông Cạnh một viên: 40 cm Căn phòng đó có diện tích: mét vuông? Bài giải: Diện tích của một viên gạch lát nền là: 40 x 40 = 1600 ( cm2 ) Diện tích căn phòng là: 1600 x 150 = 240000 ( cm2 ) Đổi: 240 000cm2 = 24 m2 Đáp số: 24 m2 3.Củng cố-dặn dò: -GV nhận xét giờ học. 2 Tiết 4: Khoa học $11: Dùng thuốc an toàn I/ Mục tiêu: Sau bài học. HS có khả năng: - Xác định khi nào nên dùng thuốc. - Nêu những điểm cần lu ý khi cần phải dùng thuốc và khi mua thuốc. - Nêu tác hại của dùng thuốc không đúng, không đúng cách và không đúng liều lợng. II/ Đồ dùng dạy học: - Có thể su tầm một số vỏ đựng và bản hớng dẫn sử dụng thuốc. - Hình trang 24;25 SGK. Thẻ từ cho HĐ 3. III/ Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. *Mục tiêu: Khai thác vốn hiểu biết của HS về một số thuốc và trờng hợp cần sử dụng thuốc đó. *Cách tiến hành: -Cho HS trao đổi theo cặp theo nội dung câu hỏi sau: +Bạn đã dùng thuốc bao giờ cha và dùng trong trờng hợp nào? -GV gọi một số cặp lên bảng để hỏi và trả lời nhau trớc lớp. -Mời các nhóm khác bổ sung. -GV: khi bị bệnh , chúng ta cần dùng thuốc để chữa trị . Tuy nhiên ,nếu sử dụng thuốc không đúng có thể làm bệnh nặng hơn, thậm trí còn có thể gây chết ngời. -HS nối tiếp nhau hỏi và trả lời -HS chú ý lắng nghe. 2.3. Hoạt động 2: *Mục tiêu: Giúp HS: -Xác định đợc khi nào nên dùng thuốc. -Nêu đợc những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc. -Nêu đợc tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lợng. *Cách tiến hành: -Yêu cầu HS làm bài tập trang 24-SGK. -Mời một số HS nêu kết quả. - -GV kết luận : SGV- Tr. 55 *Đáp án: 1 d 2 c 3 a 4 - b 2.4. Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng *Mục tiêu: Giúp HS không chỉ biết cách sử dụng thuốc an toàn mà còn biết cách tận dụng giá trị dinh dỡng của thức ăn để phòng tránh bệnh tật. *Cách tiến hành: -Y/ C mỗi nhóm đa thẻ từ để trống đã chuẩn bị ra. Cử 2-3 HS làm trọng tài. 1 HS làm quản trò. Tiến hành chơi: -Quản trò đọc câu hỏi. 3 -Các nhóm thảo luận và viết đáp án vào thẻ,giơ nhanh. Trọng tài và GV KL nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố-dặn dò: GV cho HS trả lời các câu hỏi trong mục thực hành. Tiết 5:Mĩ thuật $Vẽ trang trí: Vẽ hoạ tiêt trang trí đối xứng qua trục I/Mục tiêu: -HS nhận biết đợc các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục -HS biết cách vẽ và vẽ đợc các hoạ tiết trang trí. -HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí. II/ chuẩn bị: . một số hoạ tiết trang trí đối xứng . Giấy vẽ, bút vẽ III/ Các hoạt động dạy học; 1.Kiểm tra -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài. b/ Hoạt động1:Quan sát nhận xét -GIáo viên cho hoc sinh quan sat một số hoạ tiết đối xứng. +Hoạ tiết này giống hình gì? +Hoạ tiết nằm trong khung hình nào? +So sánh hoa tiết đợc chia qua các đờng trục? -GIáo viên kết luận: -Quan sát và trả lời câu hỏi. c/ Hoạt động 2: Cách vẽ: - GV hớng dẫn HS tìm ra cách vẽ. -Y/C một học sinh nhác lại . *HS tìm ra cách vẽ: -Vẽ khung hình. -Kẻ trục đối xứng. -Vẽ phác hình hoạ tiết dựa vào các đờng trục. -Vẽ nét chi tiết. -Vẽ màu. d/ Hoạt động 3: Thực hành: -GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng. -Nhắc HS chọn những hoạ tiết đơn giản để hoàn thành bài vẽ tại lớp. -HS thực hành vẽ e/ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: -Chọn một số bài vẽ để cả lớp nhận xét và xếp loại . - GV chỉ rõ những phần đạt và cha đạt . - Nhận xét chung tiết học và xếp loại . * Dặn dò: Su tầm ảnh về an toàn giao thông. 4 Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm 2006 Tiết 1: Luyện từ và câu $11: Mở rộng vốn từ: Hữu nghị Hợp tác I/ Mục tiêu: 1. Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị , hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, hợp tác. 2. Biết đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học. II/ Đồ dùng dạy học: -Từ điển HS -Một số tờ phiếu đã kẻ ngang phân loại để HS làm bài tập 1, 2 III/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu định nghĩa về từ đồng âm, - Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học . 2.2 Hớng dẫn HS làm bài tập. * Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm việc theo nhóm 4. - Mời đại diện 3 nhóm lên bảng thi làm bài. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV tuyên dơng những nhóm làm đúng và nhanh. * Bài tập 2: -Cách làm( tơng tự bài tập 1) * Bài tập 3. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV nhắc học sinh: Mỗi em ít nhất đặt 2 câu; một câu với từ ở bầi tập 1, một câu với từ ở bài tập 2. - Cho HS làm vào nháp. - Cho HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4: -Cho HS phân tích nội dung các câu thành ngữ để các em hiểu nghĩa. -Cho HS làm vào vở. - Mời một số HS đọc câu vừa đặt . - HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dơng những câu văn hay, phù hợp . * Lời giải. a) Hữu có nghĩa là bạn bè: Hữu nghị, chiến hữu, thân hữu ,hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu. b) Hữu có nghĩa là có: Hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hu dụng. * Lời giải a) Hợp có nghĩa là gộp lại thành lớn hơn: Hợp tác, hợp nhất, hợp lực, b)Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu, đòi hỏinào đó: Hợp tình, phù hợp , hợp thời, hợp lệ hợp pháp ,hợp lý, thích hợp. *ND các câu thành ngữ: -Bốn biển một nhà: Ngời ở khắp nơi đoàn kết nh ngời trong 1 GĐ -Kề vai sát cánh: Sự đồng tâm hợp lực -Chung lng đấu cật: Tơng tự kề vai sát cánh. 1. Củng cố dặn dò: - GV khen ngợi những HS học tập tích cực. Tiết 2: Chính tả ( Nhớ - viết ) $6: Ê- mi-li, con 5 I/ Mục tiêu: 1.Nhớ viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3, 4 của bài Ê-mi-li, con 2 Làm đúng các bài tập đánh dấu thanhở các tiếng có tiếng nguyên âm đôi a/ ơ. II/ Đồ dùng dạy học Một số tờ phiếu khổ to phô tô nội dung BT3, hoặc bảng nhóm. III/ Các hoạt động dạy học: 2. Kiểm tra bài cũ: HS viết những tiếng có nguyên âm đôi, uô, ua( VD : suối, ruộng, tuổi, mùa, lúa, lụa) và nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó. 3. Dạy bài mới: 3.1Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 3.2Hớng dẫn HS Viết chính tả (nhớ-viết) -Mời 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 3,4. -Cả lớp đọc thầm, chú ý các dấu câu, tên riêng. -Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt? -GV đọc những từ khó: Ê- mi- li, Oa- sinh- tơn, linh hồncho HS viết vào bảng con -Nêu cách trình bày bài? -Cho HS viết bài( HS tự nhớ viết) -GV thu 8 bài để chấm và chữa lỗi. -GV nhận xét chung. 2.3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - Mời 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở. - Chữa bài * Bài tập 3. - Cho 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài vào bảng nhón theo nhóm 7. - Mời đại diện các nhóm trình bày. - GV nhận xét. - Cho HS các nhóm thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ. - Cả lớp và GV nhận xét , bình - Chú nói trời sắp tối khi mẹ đến, hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ: Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn -HS viết vào bảng con. -HS nêu. -Học sinh nhớ và tự viết hai khổ thơ ba, bốn vào vở. -HS đổi vở soát lỗi. *Lời giải: -Các tiếng chứa a, ơ: la, tha, ma, giữa, t- ởng, nớc, tơi, ngợc. -Nhận xét cách ghi dấu thanh: +Trong tiếng giữa (không có âm cuối) : dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai. Các tiếng la, tha, ma không có dấu thanh vì mang thanh ngang. +Trong các tiếng tởng, nớc, ngợc ( có âm cuối ): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai. -HS thảo luận và ghi kết quả vào bảng nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -HS thi đọc thuộc lòng. 6 chọn nhóm đọc thuộc và hay nhất. 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học. Tiết 3: Toán $27: Héc ta I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc- ta; quan hệ giữa héc ta với mét vuông - Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích( trong mối quan hệ với héc- ta) và vận dụng để giải các bài toán liên quan. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới: 2.1 Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta. - GV giới thiệu: Thông thờng khi đo diện tích một thửa ruộng, một khu rùngngời ta dùng đơn vị héc- ta. - GV giới thiệu : 1héc ta bằng 1 héc- tô- mét vuông và héc- ta viết tắt là ha. - 1 ha bằng bao nhiêu mét vuông? 2.2 Thực hành: * Bài tập 1. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con. * Bài tập 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. * Bài tập 3. Cho HS tự nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài. Khi chữa bài, yêu cầu HS nêu cách làm. * Bài tập 4. - Mời một HS nêu yêu cầu. - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết diện tích mảnh đất dùng để xây toà nhà đó là bao nhiêu m2 ta làm thế nào? - Cho HS làm vào vở. - Chữa bài. 1ha = 1hm2 1ha = 10 000m2 Bài giải: a) 4 ha = 40 000m2 20ha= 200 000m2 1km2= 100ha 15km2= 150 000ha b) 60 000m2 = 6ha 800 000m2 = 80ha 1800ha = 18km2 27000ha = 270 km2 Kết quả là: 22 200ha = 222km2. *Cách làm: a) 85km2 < 850 ha Ta có: 85km2 = 8500 ha, 8500ha > 850 ha, nên 85 km2 > 850 ha Vậy ta viết S vào ô trống. ( Các phần còn lại làm tơng tự ) Bài giải: Đổi: 12ha = 120 000m2 Diện tích mảnh đất dùng để xây toà nhà chính của trờng là: 120 000 : 40 = 3000(m2) Đáp số : 3000m2. 3. Củng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ học. 7 Tiết 4: Kĩ thuật $3: Đính khuy bấm (tiết 2) I/ Mục tiêu : -Đính đợc khuy bấm đúng quy trình, đúng kĩ thuật. -Rèn luyện tính tự lập, kiên trì, cẩn thận. II/ Đồ dùng dạy học . -Mẫu đính khuy bấm. -Một số sản phẩm may mặc đợc đính khuy bấm nh áo bà ba, áo dài áo sơ sinh. -Vật liệu và dụng cụ cần thiết III/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 2.1Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.3Nội dung: *Thực hành: -Mời HS nhắc lại cách đính hai phần của khuy bấm. -Các HS khác nhận xét bổ sung. -GV nhận xét và hệ thống lại cách đính khuy bấm. -GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết trớc và nhận xét. -Gọi HS nhắc lại yêu cầu thực hành. -Cho HS thực hành đính khuy bấm. -GV quan sát, uốn nắn cho những HS thực hiện cha đúng kĩ thuật. -HS nhắc lại cách đính hai phần của khuy bấm. -HS bổ sung. -HS nêu yêu cầu thực hành -HS thực hành. 3. Củng cố dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về ôn lại cách đính khuy bấm để giờ sau tiếp tục thực hành. Tiết 5: Đạo đức $6: Có chí thì nên (tiết 2) I/ Mục tiêu: Học song bài này, HS biết: - Trong cuộc sống, con ngời thờng phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhng nếu có ý trí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những ngời tin cậy, thì sẽ có thể vợt qua đợc khó khăn để vơn lên trong cuộc sống. - Xác định đợc những thuận lợi , khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch để v- ợt qua khó khăn của bản thân . II/ Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ. -Cho HS đọc phần ghi nhớ. 2. Bài mới: 3.1Hoạt động 1: * Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu đợc một tấm gơng tiêu biểu để kể cho cả lớp cùng nghe. * Cách tiến hành. -GV chia lớp thành nhóm 5. -Cho HS thảo luận nhóm về những tấm -HS thảo luận theo nhóm 6. 8 gơng đã su tầm đợc. - Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - GV ghi tóm tắt lên bảng. - Trong lớp mình, trờng mình có những bạn nào có hoàn cảnh khó khăn mà em biết. - Cho HS xây dựng kế hoạch giúp đỡ bạn vợt khó. - GV tuyên dơng những nhóm làm việc hiệu quả. -Đại diện các nhóm lên trình bày. -HS suy nghĩ và trả lời -HS cùng nhau xây dựng kế hoạch. 2.2 Hoạt động 2: Tự liên hệ ( bài tập 4, SGK). * Mục tiêu: HS biết cách liên hệ bản thân, nêu đợc những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra đợc cách vợt khó khăn. * Cách tiến hành. +Cho HS tự phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu sau: STT Khó khăn Những biện pháp khắc phục 1 2 3 + HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm. + Mỗi nhóm chọn 1-2 bạn có nhiều khó khăn hơn trình bày trớc lớp. + Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ những bạn có nhiều khó khăn ở trong lớp. + GV kết luận . ( SGV Tr. 25, 26 ) 3. Củng cố-dăn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS thực hiện kế hoạch giúp đỡ các bạn khó khăn. Thứ t ngày 18 tháng 10 năm 2006 Tiết 1: Thể dục : $11:Đội hình đội ngũ 9 Trò chơi : Chuyển đồ vật I/Mục tiêu : - Ôn để củng cốvà nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ. Y/C tập hợp và dồn hàng nhanh, đúng kĩ thuật và khẩu lệnh . - Trò chơi Chuyển đồ vật . Yêu cầu chuyển đồ vật nhanh, đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi . II/ Địa điểm ph ơng tiện : -Trên sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập. - Chuẩ bị một còi , 4quả bóng, 4 khúc gỗ, 4 cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi trò chơi. III/ Nội dung và PP lên lớp: Nội dung Định l- ợng Phơng pháp 1.Phần mở đầu: -GV nhận lớp phổ biến nội dung Y/C bài học. -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. -Xoay các khớp cổ tay, cổ chân , khớp gối, vai, hông. 2. Phần cơ bản: 2.1 Đội hình đội ngũ: -Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng, điểm số,đi đều vòng phải,vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. -Cán sự điều khiển lớp tập 1 lần. -Chia tổ tập luyện. -Tập hợp cả lớp các tổ thi trình diễn. *GV điều khiển lớp tập ôn lại 1 lần. 2.2/ Trò chơi Chuyển đồ vật _ GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi. - Cho cả lớp cùng chơi. GV quan sét, nhận xét , xử lí các tình huống sảy ra và tổng kết trò chơi. 3. Phần kết thúc: - Cho HS hát một bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp . - GV và HS cùng hệ thống bài. -GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao BTVN. 6-10 phút 1-2 p 1-2 p 1-2 p 18-22 phút 10-12 p 7-8 p 4-6 phút 1-2 p 1-2 p 1-2 p * ĐH nhận lớp: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ĐH tập luyện: * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ĐH tập luyện theo tổ: @ @ @ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -Cả lớp chơi trò chơi. * Đội hình kết thúc: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 10 . cách ghi dấu thanh: +Trong tiếng giữa (không có âm cuối) : dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai. Các tiếng la, tha, ma không có dấu thanh vì mang thanh ngang. +Trong các tiếng tởng, nớc, ngợc (. dõi SGK. -GV cho HS g ch chân những từ ngữ quan trọng trong 2 đề lựa chọn. -GV cho HS đọc g i ý đề 1và đề 2 trong SGK. - HS lập dàn ý câu truyện định kể. - GV kiểm và khen ngợi những HS có. Bảng phụ viết cách hiểu câu Hổ mang bò lên núi: Hổ mang bò lên núi: - (Rắn) hổ mang (đang) bò lên núi. -Con ) hổ (đang) mang (con) bò lên núi. -Bốn , năm tờ phiếu phô tô phóng to nội dung BT1,