Đề 1: Nói về nội dung tục ngữ và ca dao, có ý kiến cho rằng: Nếu tục ngữ thiên về trí tuệ, về nhận định cuộc đời thì ca dao lại thiên về tình cảm, về biểu hiện lòng ngời. Dựa vào nhận định trên em hãy làm sáng tỏ tục ngữ_kho bách khoa toàn th ghi chép lại những kinh nghiệm của nhân dân về lao động sản xuất và đời sống xã hội & ca dao là tiếng tơ đàn muôn điệu của tâm hồn quần chúng. Đề 2: Nhận xét về giá trị của những sáng tác dân gian, Hồ Chỉ Tịch nói: Những sáng tác ấy là những hòn ngọc quý . Dựa vào giá trị nội dung và giá trị nghệ thụât của các tác phẩm dân gian để làm sáng tỏ câu nói của Bác. Đề 3: Trong các truyện cổ dân gian đã học, đã đọc kể về những nhân vật nào? Những nhân vật ấy có phẩm chất gì? Công việc gì đẹp đẽ lớn lao? Những truyện nào nói lên lòng yêu nớc, tự hào dân tộc, đề cao tài chí, sức lực và phẩm chất đạo đức con ngời? Hãy nêu một vài chi tiết trong vài truyện cổ dân gian chứng tỏ những truyện ấyđã đợc sáng tác ra bằngtrí tởng tợng hết sức phong phú và hồn nhiên của ngời dân xa, Đề 4: Truyện cổ tích là những giấc mơ đẹp. Bằng những hiểu biết của em thông qua một số truyện đã học, đọc thêm, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. Đề 5: Tục ngữ Việt Nam xa có câu: Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh . Em hãy chứng mainh qua ca dao. Đề 6: Bàn về những sáng tác dân gian, nhà văn Msc-xim gor-ki viết: Rất cần nêu lên rằng trong sáng tác dân gian hoàn toàn không có bóng dáng chủ nghĩa bi quan. Mạc dù những ngời sáng tác VHDG sống nhọc nhằn cực khổ. Tập thể dờng nh vẫn có ý thức về tính bất diệt của mình và tin rằng sẽ chiến thắng tất cả những lực lợng thù địch. Bằng những dẫn chứng lấy trong truyện cổ của ta, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. Đề 7: Truyện cổ dân gian thờng là nơi tập trung thể hiện cuộc đấu tranh của nhân dân lao động thuở xa đối với các lực lợng tự nhiên, thế lực phản động, thể hiện một số cách giải thích sự thật lịch sử, các truyền thống tập quán lâu đời của nhân ta. Em hãy đọc kĩ một số TCDG đã học đã đọc để chứng minh nhận định trên là đúng. Đề 8: Ca dao là tiếng nói về tình cảm gia đình dằm thắm và tình lành xóm quê hơng da diết. Dựa vào những bài ca dao đã học, đọc thêm, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. Đề 9: Nhà thơ Xuân Diêu viết: Những câu ca dao từ nghìn đời tổ tiên ta để lại xoáy vào ruột già của ta làm động tới lòng yêu thơng sâu sắc lớn lao . Dựa vào những bài ca dao đã học, đọc thêm, em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên. . giá trị nội dung và giá trị nghệ thụât của các tác phẩm dân gian để làm sáng tỏ câu nói của Bác. Đề 3: Trong các truyện cổ dân gian đã học, đã đọc kể về những nhân vật nào? Những nhân vật ấy. cũng đánh . Em hãy chứng mainh qua ca dao. Đề 6: Bàn về những sáng tác dân gian, nhà văn Msc-xim gor-ki viết: Rất cần nêu lên rằng trong sáng tác dân gian hoàn toàn không có bóng dáng chủ nghĩa. Đề 1: Nói về nội dung tục ngữ và ca dao, có ý kiến cho rằng: Nếu tục ngữ thiên về trí tuệ, về nhận định cuộc đời thì ca dao lại thiên về tình cảm, về biểu hiện lòng ngời. Dựa