Sự cần thiết của việc tổ chức chuyên đề Văn học dân gian Chuyên đề Văn học dân gian theo quan niệm đổi mới phương pháp dạy học là môt hình thức tự học tích cực, bổ ích và có hiệu quả, nố
Trang 1CHUYÊN ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN
A Sự cần thiết của việc tổ chức chuyên đề Văn học dân gian
Chuyên đề Văn học dân gian theo quan niệm đổi mới phương pháp dạy học là môt hình thức tự học tích cực, bổ ích và có hiệu quả, nối liền bục giảng với thực tiễn đời sống; phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh Vì thế
chuyên đề Văn học dân gian không những là hoạt động giáo dục mà còn là hoạt động văn thể mĩ góp phần rèn luyện các kĩ năng cho học sinh
Chuyên đề Văn học dân gian càng cần thiết và bổ ích khi được áp dụng vào quátrình dạy học phần Văn học dân gian ở trường THPT vì những lí do sau:
Thứ nhất, chuyên đề Văn học dân gian góp phần làm sáng tỏ những đặc trưng
cơ bản của Văn học dân gian: tính tập thể, tính truyền miệng và gắn với các sinh hoạt cộng đồng
Ví dụ: Để làm rõ đặc điểm gắn với sinh hoạt xã hội của Văn học dân gian giáo viên phải lý giải về hoàn cảnh nảy sinh và môi trường diễn xướng; làm sáng
tỏ tính dị bản thì so sánh nhiều văn bản khác nhau sẽ giúp giờ học sinh động, hiệu quả Những thao tác này khó có thể thực hiện trong những tiết học đơn lẻ do hạn chế về thời gian
Thứ hai, chuyên đề văn học dân gian cho phép giáo viên khai thác tác phẩm văn học dân gian ở nhiều góc độ, thỏa mãn nhu cầu làm “Sống lại” tác phẩm Văn học dân gian trong môi trường diễn xướng, thông qua các hình thức trình diễn bằnglời, âm nhạc làm sáng lên những vẻ đẹp độc đáo của Văn học dân gian
Thứ ba, chuyên đề Văn học dân gian cho phép người dạy khắc phục những bất cập trong chương trình giữa thời gian cho phép và khối lượng kiến thức cần phải truyền đạt; có thể mở rộng và đào sâu những nội dung quan trọng, bổ sung những vẫn đề chưa được đặt ra trong chương trình cụ thể
Hoạt động chuyên đề Văn học dân gian giúp học sinh hiểu rõ thêm về vị trí, vai trò, giá trị của Văn học dân gian với đời sống văn hóa dân tộc để có thái độ trân trọng đối với di sản văn hóa tinh thần của dân tộc, từ đó thêm lòng say mê với Văn học dân gian
B Nội dung chuyên đề
Trang 2I Cơ sở hình thành chuyên đề: Bài 24, 25, 26, 27 – SGK Ngữ văn 10.
II Thời lượng: 5 tiết
• Tiết 1: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa
• Tiết 2: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa
• Tiết 3: Ca dao hài hước
• Tiết 4: Ca dao hài hước
• Tiết 5: Thực hành diễn xướng dân gian một số bài ca dao đã học
C Tổ chức dạy học chuyên đề.
I Mục tiêu
- Sau khi học xong chuyên đề học sinh có khả năng:
1 Kiến thức
- Hiểu rõ khái niệm ca dao
- Hiểu được, cảm nhận được nội dung tiếng hát than thân, tiếng hát yêu thươngtình nghĩa và của người bình dân Việt Nam qua một số bài ca dao tiêu biểu vớinhững đặc điểm nghệ thuật riêng
- Cảm nhận được tiếng cười lạc quan trong ca dao qua nghệ thuật trào lộngthông minh, hóm hỉnh của người bình dân mặc dù cuộc sống của họ còn nhiều lotoan, vất vả
2 Kỹ năng
- Rèn kĩ năng tiếp cận và phân tích ca dao theo đặc trưng thể loại
- Sưu tầm tài liệu, có phương pháp tìm tòi, nghiên cứu và tích cực chủ động họctập
- Kĩ năng thuyết trình
- Kĩ năng nhận xét, phân tích, đánh giá
Trang 34 Định hướng năng lực được hình thành cho HS.
- Năng lực sử dụng tiếng Việt, năng lực tư duy, năng lực sử dụng công nghệ
thông tin
- Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề
II Nội dung chuyên đề
1 Nội dung
+ Tiết 1: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa
+ Tiết 2: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa
+ Tiết 3: Ca dao hài hước
+ Tiết 4: Ca dao hài hước
+ Tiết 5: Thực hành diễn xướng dân gian một số bài ca dao đã học.
2 Chuẩn bị của GV và HS.
1 Giáo viên:
- Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam ( Vũ Ngọc Phan)
- Bình giảng ca dao (Hoàng Tiến Tựu)
- Thi pháp ca dao (Nguyễn Xuân Kính)
Trang 4- 2 Học sinh:
- Sưu tầm thêm tư liệu, tranh ảnh có liên quan đến chuyên đề
- Chuẩn bị một số tiết mục diễn xướng dân gian: đồng dao, dân ca, hát đối đáp
III Tiến trình dạy học cụ thể
TIẾT 1: CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA A- MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Giúp học sinh:
-Cảm nhận được tiếng hát than thân và lời ca yêu thương, tình nghĩa củangười bình dân trong xã hội phong kiến qua nghệ thuật đậm màu sắc trữ tình dângian
-Đồng cảm với tâm hồn người lao động và sáng tác của họ
-Biết cách tiếp cận và phân tích ca dao qua đặc trưng thể loại
B- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
I Kiểm tra bài cũ.
II Bài mới:
Trang 5Mỗi chúng ta ai chẳng một thời tuổi thơ, nằm trong lòng bà, lòng mẹ Lời ru của
bà, của mẹ, đưa tuổi thơ vào giấc ngủ ngon lành Để thấy được vẻ đẹp trong lời củanhững khúc hát ru ấy, chúng ta hãy tìm hiểu những bài ca dao cổ truyền của ông bà
nội dung của ca dao?
I- GIỚI THIỆU CHUNG.
1/ Nội dung: Ca dao là tiếng nói của tình cảm
gia đình, quê hương đất nước, tình yêu lứa đôi vànhiều mối quan hệ khác
-Ca dao cổ truyền còn là tiếng hát than thân,những lời ca yêu thương, tình nghĩa cất lên từcuộc đời còn nhiều xót xa cay đắng nhưng đằmthắm ân nghĩa bên gốc đa, giếng nước, sân đình.Bên cạnh còn là lời ca hài hước thể hiện tinh thầnlạc quan của người lao động
2/ Nghệ thuật: Ca dao thường ngắn gọn, giàu
Trang 6? Nêu đặc điểm nghệ thuật của
Nhóm 1: Tìm điểm giống nhau
trong hai bài ca dao
Nhóm 2: Nêu những nỗi đau
khổ riêng của từng thân phận
trong hai bài ca dao?
? Tác giả dân gian sử dụng bút
pháp nghệ thuật gì ở 2 bài ca
dao trên?
*GV chuyển ý: Tuy nhiên, mỗi
thân phận ấy lại có nỗi đau
riêng của từng người và được
miêu tả bằng những hình ảnh
so sánh ẩn dụ khác nhau
hình ảnh so sánh, ẩn dụ, biểu tượng truyền thống,hình thức lặp lại, đối đáp mang đậm sắc thái dângian
+ NT: Hình ảnh so sánh ẩn dụ và câu miêu tả
bổ sung :“Tấm lụa đào phất phơ”, “Củ ấu gai
” đã gợi lên nỗi khổ cực sâu sắc nhất của ngườiphụ nữ
b) Nỗi đau khổ riêng của từng thân phận :
Bài 1: Người phụ nữ ý thức được sắc đẹp, tuổi
xuân và giá trị của mình (như tấm lụa đào) nhưng
số phận của họ thật chông chênh không có gì đảm
bảo, không biết sẽ vào tay ai (Phất phơ… vào tay
ai) ⇒ nỗi đau bị phụ thuộc hoàn toàn vào ngườimua, người sử dụng mình như một món hàng
Bài 2: Người phụ nữ tự ý thức được giá trị thực
của mình : “Ruột trong thì trắng”( phẩm chất bên trong), “vỏ ngoài thì đen”(dáng vẻ bên ngoài đen
Trang 7? Mở đầu bài ca dao này có gì
khác với hai bài trên?
? Em hiểu thế nào về từ “ai”
trong câu “Ai làm chua xót
lòng này khế ơi” như thế nào?
? Mặc dầu lỡ duyên nhưng tình
nghĩa con người như thế nào?
Vì sao tác giả dân gian lại phải
dùng đến cả một hệ thống so
sánh, ẩn dụ bằng những hình
ảnh của thiên nhiên, vũ trụ để
nói lên tình người?
đủi, thiếu thẩm mỹ)
_ Lời mời mọc da diết lại càng khẳng định giá trị
thực của họ không ai biết đến : “Ai ơi,… ngọt
bùi” ⇒ Nỗi ngậm ngùi chua xót cho thân phậnngười phụ nữ trong xã hội cũ
⇒ Hai bài ca dao không chỉ nói lên thân phậnngười phụ nữ bị phụ thuộc mà còn là tiếng nóikhẳng định giá trị, phẩm chất của họ
2- Bài 3: Tâm sự của người lỡ duyên
_ “Trèo lên cây khế nửa ngày ” ⇒ lối nóiđưa đẩy, gợi cảm hứng thể hiện nỗi chua xót vì lỡduyên
_ “Ai” là đại từ phiếm chỉ : chàng trai , cô gái ,cha mẹ ép duyên mà chia cắt mối tình của họ hayđối tượng nào đó, phải chăng là cái XHPK xưatưìng ngăn cách, làm tan vỡ biết bao mối tình Lờithan gợi sự trách móc, oán giận, nghe chuaxót(NT chơi chữ : khế (chua) cay đắng
_ Mặc dầu lỡ duyên nhưng tình nghĩa con ngườivẫn bền vững thuỷ chung
_ Hệ thống so sánh ẩn dụ ; “trời”, “trăng”, “sao”trong bài ca dao đã khẳng định điều đó
“Mặt trăng sánh với mặt trờiSao Hôm sánh với sao Mai chằng chằng”
⇒ “Sánh với láy lại 2 lần, lại thêm chằng
Trang 8chằng nhấn mạnh ở cuối câu khẳng định : Đôi ta
dù cách xa nhau (như mặt trăng với mặt trời, saoHôm với sao Mai) nhưng đôi ta vẫn xứng vớinhau, vẫn đẹp đôi vừa lứa
_ Tác giả dân gian lấy hình ảnh thiên nhiên, vũtrụ là cái to lớn, vĩnh hằng không thể đổi khác đểkhẳng định lòng người bền vững, thuỷ chung
_ “Mình ơi!”⇒ tiếng gọi gợi nhớ gợi thương
“có nhớ” : Chàng trao gởi vào đó nỗi lòng: dùduyên kiếp dở dang vẫn chờ đợi, không thành đôithì tình nghĩa vẫn không thay đổi Đó là vẻ đẹpcủa tình người trước sau vẫn nhấp nháy sáng nhưngôi sao Vượt chờ trăng giữa trời
E Cñng cè, dÆn dß
-Cách nói bằng hình ảnh: So sánh công khai, so sánh ngầm (ẩn dụ)
- Những biện pháp nghệ thuật có nét riêng: Lấy những sự vật gần gũi cụ thể vớiđời sống của người lao động để so sánh, để gọi tên, để trò chuyện như: nhện, sao,mận, đào, vườn hồng, con sông, chiếc cầu, chiếc khăn, cái đèn, đôi mắt
- So¹n bµi mới
G Rót kinh nghiÖm:
Tiết 2: CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA
A- MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Trang 9Giúp học sinh:
- Cảm nhận được tiếng hát than thân và lời ca yêu thương, tình nghĩa củangười bình dân trong xã hội phong kiến qua nghệ thuật đậm màu sắc trữ tình dângian
- Đồng cảm với tâm hồn người lao động và sáng tác của họ
- Biết cách tiếp cận và phân tích ca dao qua đặc trưng thể loại
B- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
I Kiểm tra bài cũ.
II Bài mới:
Hoạt động của giáo viên – học
sinh
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 3: Tìm hiểu những
bài ca dao tình nghĩa.
- Nhân vật trữ tình trong bài ca
dao này là ai? Đang ở trong tâm
Trang 10- Theo em vì sao cô gái nhắc
đến chiếc khăn trước hết và
- Vì sao có thể cho rằng chiếc
cầu dải yếm là một hình ảnh nói
lên khao khát tình yêu, hạnh
phúc lứa đôi của những người
+) Chiếc khăn hiện lên trong nhiều
chiều không gian: đất, vai, mắt => nỗi nhớ
tràn ngập không gian
- Hình ảnh ngọn đèn: biểu tượng chỉ thờigian về đêm => người con gái trằn trọc suốtđêm không ngủ vì nhớ người yêu
- Hình ảnh đôi mắt: ngủ không yên => sự
vận động hợp lí của hình tượng thơ
- Hai câu cuối trào ra một nỗi lo âu mênhmông cho hạnh phúc lứa đôi của người congái
2 Bài 5
- Đây là lời cô gái thầm nói với người yêucủa mình
+) Sông rộng một gang
+) Bắc cầu dải yếm
=> ước mơ muốn kéo gần mọi khoảng cách
- Có thể nói chiếc cầu dải yếm đã được tạonên bằng chính máu thịt, cuộc đời, trái timrạo rực yêu đương của những người con gái
Trang 11- Cặp hình ảnh muối – gừng
thường gợi cho em đến điều gì?
- Những khoảng thời gian nào
được nhắc đến trong bài ca dao
- Khoảng thời gian được nhắc đến
+) ba năm, chín tháng: khoảng thời
gian ước lệ chỉ những thử thách mà conngười vượt qua
+) ba vạn sáu nghìn ngày: 100 năm,
khoảng thời gian của một đời người
=> Khẳng định tình nghĩa bền chặt của vợchồng
III Tổng kết
E Củng cố, dặn dò
-Cách nói bằng hình ảnh: So sánh công khai, so sánh ngầm (ẩn dụ)
- Những biện pháp nghệ thuật có nét riêng: Lấy những sự vật gần gũi so sánh, đểgọi tên, để trò chuyện như: nhện, sao, mận, đào, vườn hồng, con sông, chiếc cầu,chiếc khăn, cái đèn, đôi mắt
- Soạn bài mới
G Rút kinh nghiệm
Tiết 3: CA DAO HÀI HƯỚC
Trang 12A MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp HS cảm nhận được tiếng cười lạc quan trong ca dao qua nghệ thuật trào lộng
hhông minh và hóm hỉnh của người bình dân cho dù cuộc sống của họ còn nhiều vất vả, lotoan
B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
II.Kiểm tra bài cũ: Trò chơi giải ô chữ Trò chơi giải ô chữ
Hãy giải ô chữ bằng cách trả lời nhanh các câu hỏi trên phông chiếu:
1 Truyện “Tam đại con gà” … thói dốt mà còn khoe khoang, dốt mà dấu dốt
2 Truyện cười không chỉ phê phán mà con đem đến cho chúng ta những bổ ích
3 Nghệ thuật của truyện “Tam đại con gà” là khai thác những mâu thuẫn trái tự
Trang 137 Lý trưởng không chỉ xử kiện bằng ngôn ngữ, mà còn thể hiện bằng xòe bàntay trái úp lên ngón tay mặt.
3 Bài mới: Sự hài hước của nhân dân không chỉ được thể hiện xuất sắc trong các
tác phẩm tự sự Nhiều khi để trải lòng, tác giả dân gian đã lựa chọn hình thức trữtình để thể hiện mình Cũng bật lên tiếng cười, nhưng ca dao lại đem đến chongười đọc, người nghe một cảm xúc mới mẻ Chúng ta sẽ đi tìm kiếm cảm xúc đóqua bài học hôm nay
Trang 14Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu
chung về ca dao hài hước
GV sử dụng phương pháp thuyết giảng
để diễn giải vấn đề
GV: Trong kho tàng ca dao VHDGVN,
ca dao hài hước có số lượng đồ sộ và
chiếm một vị trí quan trọng Các nhà
nghiên cứu VHDG dựa vào nội dung
đã chia ca dao hài hước thành hai loại:
I Giới thiệu về ca dao hài hước:
1 Phân loại ca dao hài hước:
- Ca dao tự trào: là những bài ca daovang lên tiếng tự cười bản thân mình,cười hoàn cảnh của mình…
- Ca dao châm biếm: dùng lời lẽ sắcsảo thâm thúy để phê phán, chê bai,chế diễu những thói tật xấu, nhữngkiểu người xấu trong xã hội
=> Ca dao hài hước độc đáo, đặc sắcthể hiện lòng yêu đời và tinh thần lạcquan của người bình dân xưa
II Đọc hiểu
Trang 15Theo em bài nào là ca dao tự trào, bài
nào là ca dao châm biếm?
Hướng dẫn các bài cần học (bài 1,2)
GV đọc mẫu
GV cho HS đọc VB: nam –nữ
Về hình thức kêt cấu, bài ca dao có gì
đáng lưu ý?
GV: Hình thức đối đáp được thể hiện
rất nhiều trong ca dao Nhất là trong
những cuộc vui đùa hay hát giao duyên
trai gái Ở đây, lời hát cất lên như trong
chặng hát cưới của dân ca Theo tục lệ
của người Việt, cưới xin không thể
thiếu sính lễ dẫn cưới
Em thấy việc dẫn cưới của chàng trai
có gì đặc biệt?
GV:Trong bài ca này việc dẫn và có cái
gì đó bất bình thường, thể hiện trong lễ
vật…
Em nhận xét về những lễ vật trong dự
kiến và lý do huỷ lễ vật đó?
GV: Cách lập luận của anh dù suy diễn
hài hước nhưng có lí, rất thuyết phục…
1 Bài 1
a Hình thức kết cấu:
Kiểu đối đáp:
- Từ nhân xưng (anh, em)
- Hình thức: dấu hiệu gạch đầu dòng
b Việc dẫn cưới của chàng trai
- Dự định dẫn cưới:
dẫn voidẫn trâudẫn bò
quốc cấm
họ máu hàn
co gân -> Lễ vật sang
quá, hứa hẹn
-> Lý do có lý,
có tình, chính
Trang 16chứng tỏ anh là người đứng đắn, cẩn
trọng, chỉn chu, biết lo xa, biết nghĩ
đến người khác, biết cách ứng xử Với
những lí do đó, chàng trai thông minh
và bản lĩnh đã tìm ra giải pháp tuyệt
vời để hủy bỏ dự định to tát của mình
Vậy quyết định cuối cùng của chàng
trai trong việc chọn lựa sính lễ là gì?
Tiếng cười bật lên ở đây nhờ yếu tố
nghệ thuật nào?
GV: Bằng lối nói khoa trương, tác giả
dân gian tưởng tượng ra một đám cưới
linh đình… sau đó tiệm thoái, đối lập,
giảm dần, chàng trai đi đến quyết định:
“dẫn con chuột béo” Trong suy diễn
của anh chỉ một con chuột béo cũng đủ
để mời dân làng Cách nói của chàng
gợi nhớ đến câu thành ngữ “Đầu voi
đuôi chuột”, thú vị, tinh nghịch
một lễ cưới linhđình
đáng
- Quyết định dẫn cưới:
"Miễn là có thú bốn chân Dẫn con chuột béo mời dân, mời làng
+ Miễn: cứ có là được
+ Thú bốn chân (đảm bảo tiêu chuẩn
số lượng) + Chuột béo (chất lượng đảm bảo)
=> Chàng chọn được vật dẫn cướiđộc đáo đến phi lý nhưng phù hợphoàn cảnh
- Nghệ thuật:
+ Lối nói khoa trương, phóng đại
+ Lối nói giảm dần (voi -> chuột) + Lối nói đối lập, dí dỏm : chuột béo
(số ít) >< mời dân làng (số nhiều)
Trang 17Qua những gì đã phân tích, em có
nhận xét gì về cách nói của chàng trai
này?
GV: Tình huống này không thể có thật,
nhưng cái thật ở đây là tình cảm của
chàng trai, là cuộc sống nghèo khổ và
tâm hồn vui vẻ, phóng khoáng Từ dự
định đến thực tế dẫn cưới là khoảng
cách khá xa, song bằng sự thông minh,
dí dỏm chàng trai đã kín đáo bày tỏ
hoàn cảnh của mình, khiến cho cô gái
và dân làng có thể chấp nhận
Trước lời dẫn cưới của chàng trai, cô
gái có thái độ như thế nào?
GV: Không ngạc nhiên trước món quà
dẫn cưới, cô gái tỏ ra rất hài lòng: “lấy
làm sang” và còn động viên “nỡ nào
em lại phá ngang” Sau đấy cô thách
cưới theo đúng phong tục
Vậy cô thách cưới những gì?
BPNT nào được sử dụng trong hai
câu: Người ta thách lợn thách gà,
Nhà em thách cưới một nhà khoai
lang?
GV: Cưới xin là việc hệ trọng, ai chả
mong bằng chị bằng em Vậy mà lời
=> Cách nói hóm hỉnh, hài hước,thông minh thể hiện tinh thần lạcquan, yêu đời của chàng trai
c Lời thách cưới của cô gái:
- Người ta: thách lợn, thách gà
- Còn em: thách “một nhà khoai