1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tiết 74: Chủ đề: Văn học dân gian - Tục ngữ (Tiết 2)

9 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 17,44 KB

Nội dung

Thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt( thiên nhiên, lao động sản xuất, xã hội) được vận dụng vào đời sống suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày.?. HS lấy ví dụ..[r]

(1)

Ngày soạn : Ngày giảng: 7B Tiến trình dạy – giáo dục

Tiết 74 : ĐỊNH HƯỚNG KIẾN THỨC – LUYỆN TẬP 1 Ổn định lớp (1’)

2 Kiểm tra cũ(5’):

Câu hỏi: Thế tục ngữ? Lấy ví dụ tục ngữ?

Đáp án: Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh Thể kinh nghiệm nhân dân mặt( thiên nhiên, lao động sản xuất, xã hội) vận dụng vào đời sống suy nghĩ lời ăn tiếng nói hàng ngày

HS lấy ví dụ

? Đọc thuộc lịng phân tích nội dung – nghệ thuật tiêu biểu câu tục ngữ nói thiên nhiên?

?) Đọc thuộc lịng phân tích nội dung – nghệ thuật tiêu biểu câu tục ngữ lao động sản xuất?

3.Giảng mới: (35’)

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP:thuyết trình. -Thời gian: 1’

Ở cuối tiết học trước, sau tìm hiểu xong văn “ Tục ngữ TN lao đọng sản xuât”, Chúng ta hiểu tục ngữ Một bạn lớp nhắc lại cho tục ngữ gì?Cấu tạo tục ngữ NT thường sử dụng tục ngữ? Cuộc sống vốn muôn màu, muôn vẻ mà tục ngữ lại kết tinh từ sống phong phú Chính tục ngữ cịn giúp cịn biết cách nhìn nhận, đánh giá cha ông ta người xã hội xưa

Dựa vào hệ thống câu hỏi định hướng từ tiết trước, tiết học cô giúp em định hướng kiến thức văn “Tục ngữ người xã hội”

Hoạt động 3: LUYỆN TẬP (trên lớp)

Bước 1:Định hướng nội dung – kiến thức văn bản(10’)

-Mục đích: Gv kiểm tra việc nắm kiến thức HS việc tự học văn bản”Tục ngữ người XH”

- Phương pháp: Vấn đáp,nhóm, phân tích;

(2)

- Hình thức: cá nhân, nhóm -Cách thức tiến hành:

- Vấn đáp học sinh (nội dung chuẩn bị nhà) - Trả lời hoàn thiện bài

? Xét nội dung chia văn thành nhóm? - nhóm: Về phẩm chất người: Câu 1, 2,

Về học tập tu dưỡng: Câu 4, 5, Quan hệ ứng xử: Câu 7, 8, GV chuyển ý

- GV giao nhóm học tập Giao nhóm chuẩn bị nội dung -> Cử đại diện trình bày

* Nhóm 1

? Kinh nghiệm đúc rút câu gì? Nghệ thuật tiêu biểu. - Đề cao giá trị người so với cải

- Nghệ thuật: So sánh: mặt người – 10 mặt

- NT: nhân hoá: mặt của(Của cảI vật chất: đất đai, nhà cửa) ? Đây kiểu so sánh gì? Tác dụng?

- So sánh ngang bằng, kết hợp với số từ – 10; người quý nhiều lần => Khẳng định, đề cao giá trị người, người thứ cải quý ? Qua câu tục ngữ ông cha ta muốn khuyên nhủ điều gì?

- Phê phán :coi người

- An ủi người ko may của: đI thay người ? Tìm câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự?

- Người sống đống vàng

- Người làm của không làm người

? Câu tục ngữ thứ nói đến “răng” “tóc” Theo em phương diện sức khỏe vẻ đẹp người?

- Cả hai

? “Góc người” ntn?

- Răng, tóc nhỏ thể người thể phần hình dáng, tư cách ngươì -> yếu tố quan trọng tạo nên vẻ đẹp người

? Bài học rút từ câu tục ngữ này?

- Để bảo vệ sức khoẻ cần chăm sóc cho tóc thật tốt, thật đẹp

- Biểu người phản ánh vẻ đẹp, tư cách người => Nhắc nhở người việc cần ý tới hình thức bên ngồi-> đánh giá, nhận xét phần người

? Câu tục ngữ muốn nói lên điều ?

(3)

? Tìm câu tục ngữ, ca dao có ý nghĩa tương tự? - Một u tóc bỏ gà

Hai yêu trắng ngà dễ thương

=> Câu tục ngữ khuyên biết hồn thiện từ điều nhỏ nhặt

? Em có nhận xét hình thức câu tục ngữ 3? Tác dụng? - Đối lập ý vế: Đói – sạch; Rách – thơm

? Em hiểu nghĩa câu tục ngữ nào? - Nghĩa đen: Dù đói phải ăn uống

Dù rách phải ăn mặc sẽ, thơm tho

- Nghĩa bóng: Dù vật chất thiếu thốn, khó khăn phải giữ phẩm chất đáng trọng Con người phải có lịng tự trọng

? Tóm lại câu tục ngữ muốn khuyên nhủ điều gì?

- HS trả lời: - Dù vật chất thiếu thốn, khó khăn phải giữ phẩm chất sạch; ko điều ghèo túng mà làm điều xấu xa, tội lỗi(nhất tình dễ sa đà trượt ngã)

- GV chuyển ý

* Đại diện nhóm trình bày: HS nhóm khác bổ sung ? Ba câu 4, 5, đúc kết kinh nghiệm gì? - Dựa vào đâu mà em tìm học đó?

+ Câu 4: Điệp từ “học” nhấn mạnh việc học tỉ mỉ, toàn diện: Trong giao tiếp, cư xử, công việc

? Tại cần phải học ăn, học nói ?

- Vì cách an, cách nói thể rõ trình độ văn hố nếp sống, tính cách, tâm hồn người

? Em hiểu “ học gói” “học mở”

- Biết làm việc cho khéo tay-> biết làm, biết giữ biết giao tiếp với người khác

? Tóm lại câu tục ngữ có ý nghĩa ntn ?

- Muốn sống cho có văn hố, lịch sự, cần phải học từ lớn đến nhỏ, học hàng ngày

? Tìm câu tục ngữ khác có ý nghĩa tương tự - ăn tùy nơi, chơi tùy chốn

- ăn trông nồi, ngồi trông hướng - Một lời nói dối, sám hối ngày + Câu 5:

? Cái hay câu ?

(4)

? Câu khuyên điều ?

- Muốn nên người phải dạy dỗ bậc thầy - Nhấn mạnh vai trò người thầy

- Trong học tập, rèn luyện thiếu thầy

=> Thầy người dạy ta chữ, dạy ta cách sống, dạy ta đạo đức, dạy nghề, dạy ta nên người Phải kính trọng thầy, tìm thầy mà học, biết ơn thầy

- Không quên công lao dạy dỗ thầy + Câu 6:

? NT câu ?

- Có vế đặt theo lối so sánh ? Vì sao: học thầy ko = học bạn ?

- Câu trường hợp: bạn gần ta, lứa tuổi ta, dễ dàng trao đổi bởi: học bạn lúc nơi (khi ko có thầy)

? Câu tục ngữ khuyên “người học” nào? - Tích cực, chủ động học tập

- Phải mở rộng việc học tập sống GV liên hệ thực tế

? Phải câu – câu có ý nghĩa trái ngược ?

- Khơng, bổ sung để hồn chỉnh quan niệm việc học người sống => Khẳng định: Vai trị người thầy q trình tự học người quan trọng

? Hãy tìm vài cặp câu tục ngữ có nội dung tương tự ngược bổ sung cho nhau

- Bán anh em xa, mua láng giềng gần

? Qua câu tục ngữ trên, em rút học việc học tập tu dưỡng - HS ->GV chốt

* Đại diện nhóm trình bày ? Hãy phân NT câu ?

+C7: So sánh: Thương người – thương dân Tình thương đối Tình thường dành với người khác cho

=> Là triết lí cách sống đầy giá trị nhân văn ? Lời khuyên câu tục ngữ?

- Hãy lấy thân soi vào người khác, coi người khác thân để quý trọng đồng cảm, thương yêu đồng loại

(5)

? Đặt thương người lên trước thương thân nhằm mục đích ? - Để nhấn mạnh đối tượng đồng cảm, thương yêu

=>GV: Tục ngữ không kinh nghiệm tri thức, cách ứng xử mà học tình cảm

+ Câu 8:

? Nghĩa bóng câu ?

- ý nghĩa: Khi hưởng thành quả, phải nhớ công người gây dựng nên => Mọi thứ ta hưởng thụ công sức người -> Nghệ thuật ẩn dụ

? Bài học rút từ đây?

- Cần trân trọng sức lao động người, phải biết ơn

? Trong thực tế, câu tục ngữ sử dụng hoàn cảnh cụ thể nào? - Con cháu - ông bà, cha mẹ

- Học sinh – Thầy cô giáo - Nhân dân – Anh hùng, liệt sĩ + Câu 9:

? Câu sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng?

- Nghệ thuật ẩn dụ, đối lập hai vế -> Khẳng định sức mạnh đồn kết, chia sẻ, lẻ loi thất bại

- Tích hợp Giáo dục đạo đức(2’)

?Bài học rút từ câu tục ngữ 7, 8, 9?

- Phải có tinh thần tập thể lối sống làm việc, tránh lối sống cá nhân

=> Qua hình ảnh so sánh, ẩn dụ, câu tục ngữ khuyên người cần có lịng nhân ái, vị tha, ln ghi nhớ cơng lao người trước khẳng định sức mạnh đoàn kết

- Chiếu bảng định hướng kiến thức

Nhóm a) Kinh nghiệm và

bài học phẩm giá người

b) Kinh nghiệm và bài học việc học tập, tu dưỡng

c) Kinh nghiệm và bài học quan hệ ứng xử

Nghệ thuật So sánh, đối lập So sánh, điệp từ So sánh, ẩn dụ, đối lập

Nội dung - Đề cao giá trị người; Thể cách nhìn nhận đánh giá người; phải biết giữ gìn phẩm giá

- Muốn trở thành người có văn hóa cần phải học từ lớn đến nhỏ, học hàng ngày; Muốn nên

(6)

sạch dù gặp hoàn cảnh

người phải dạy dỗ bậc thầy; Viêc học ko học thầy mà dễ dàng học bạn lúc nơi

quả, phải nhớ công người gây dựng nên; Khẳng định sức mạnh đoàn kết

Ý nghĩa – Bài học Đề cao giá trị, cách đánh giá người

Thể học cách học tập tu dưỡng rèn luyện đạo đức

Những học kinh nghiệm ứng xử có văn hóa

Bước 2: Luyện tập (10’)

- Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức học để giải tập sgk - Phương pháp: thực hành

- Hình thức: làm việc cá nhân - KT: Trình bày phút.

-Cách thức tiến hành:

Làm BT SGK/5 BT SGK/13

Bài tập SGK/5:Sưu tầm số câu tục ngữ phản ánh kinh nghiệm ND tượng mưa, nắng, bão lụt

- Vồng chiều mưa sáng, ráng chiều mưa hôm - Mống vàng thời nắng, vống trắng thời mưa - Nắng tháng ba chó lè lưỡi

- Mây kéo xuống bể nắng chang chang, mây kéo lên ngàn mưa chút - Trống tháng bảy chẳng hội chay

Tháng sáu heo may chẳng mưa bão - Mùa hè đương nắng, cỏ gà trắng mưa

Bài tập SGK/5: Tìm câu tục ngữ đồng nghĩa trái nghĩa với những câu tục ngữ 14.

Hoạt động 4: VẬN DỤNG (14’)

- Mục đích: Hs vận dụng kiến thức học để giải dạng tập vận dụng trong sống

(7)

- KT: trình bày phút, viết tích cực. -Cách thức tiến hành:

Bài tập 1: Phân biệt tục ngữ với thành ngữ

Thành ngữ Tục ngữ

Giống nhau: - Đều đơn vị có sẵn ngơn ngữ, lời nói

- dùng hình ảnh để diễn đạt, dùng đơn để nói chung

- Đều sử dụng nhiều hoàn cảnh khác đời sống Khác nhau: - Là đơn vị tương đương

như từ, mang hình thức cụm từ cố định

- Có chức định danh, gọi tên vật, tính chất, trạng thái hay hành động vật tượng -> Chưa thể coi câu, VB

- Là câu hoàn chỉnh - Diễn đạt phán đoán hay kết luận lời khuyên -> Mỗi câu tục ngữ xem VB đặc biệt

Bài tập 2: Phân biệt tục ngữ với ca dao

Tục ngữ Ca dao

- Hình thức: Là câu nói

- Nội dung: Thiên trí tuệ, diễn đạt kinh nghiệm sống

- Hình thức: Là lời thơ

- Nội dung:Thiên tình cảm, biểu giới nội tâm, người

Bài tập 3:Giải thích nghĩa câu tục ngữ sau: Có cơng mài sắt, có ngày nên kim

2 Một điều nhịn chín điều lành Đơng chết se, hè chết lụt

4 Cóc nghiến nắng mưa Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen

6 Thứ gỗ vàng tâm, thứ nhì gỗ nghiến, thứ ba bạch đàn Đáp án:

Câu 1:

- Nghĩa đen: mài lâu sắt to nhỏ lại - Nghĩa bóng: Kiên trì việc thành cơng

Câu 2:

(8)

Bài tập 4: Sắp xếp câu sau vào thể loại tục ngữ , thành ngữ, ca dao * Tục ngữ

- ăn nhớ kẻ trơng

- Người đẹp lụa, lúa tốt phân - Cái nết đánh chết đẹp

- Một giọt máu đào ao nước lã - Bán anh em xa mua láng giềng gần * Ca dao

- Sơng sơng cịn có kẻ dị

Lòng người nham hiểm đo cho tường - Rượu nhạt uống say Người khơn nói hay nhàm

- Cá không ăn muối cá ươn Con cãi cha mẹ trăm đường hư

- Con người có tổ có tơng Như có cội sơng có nguồn

- Mẹ già túp lều tranh

Sớm thăm tối viếng dành * Thành ngữ

- Tứ cố vô thân

- Đứng núi trông núi - Con đàn cháu đống

- Thẳng cánh cò bay - ăn cháo đá bát

Bài tập 5: Viết đoạn văn(4-6 câu) có sử dụng câu tục ngữ học.

- Kĩ năng:

+/Đảm bảo hình thức đoạn văn +/ Đảm bảo số câu theo yêu cầu - Kiến thức:

+ Đảm bảo nội dung theo yêu cầu có sử dụng câu tục ngữ học

GV: Mời HS lên bảng viết đoạn, lớp viết vào GV chữa Hs bảng HS lớp

Hoạt động 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO -Mục đích: hs vận dụng kiến thức học để giải tập có tính chất tìm tịi, mở rộng, phát triển ý tưởng sáng tạo

-Phương pháp: luyện tập, thực hành, nhóm, sắm vai;

(9)

Bài tập 1: Chọn câu tục ngữ, vẽ tranh minh họa cho câu tục ngữ ấy. HS: Làm việc cá nhân

Bài tập 2: Đóng kịch chủ đề nơng nghiệp - HS: viết kịch bản, phân vai

- Diễn xuất vào tiết chương trình địa phương

u cầu: có sử dụng câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất người, xã hội

GV tổng kết chủ đề:

? Nhắc lại nội dung tục ngữ học? ? Những NT chủ yếu sử dụng tục ngữ? GV chiếu sơ đồ tư tổng kết chủ đề học 4.Củng cố: (2’)

? Tục ngữ gì?ND NT tục ngữ? 5 Hướng dẫn nhà: (2’)

*Học bài: Học thuộc lòng câu tục ngữ học. - Nắm nội dung câu tục ngữ

- Sưu tầm thêm câu tục ngữ có chủ đề học? * Chuẩn bị: Tìm hiểu chung văn nghị luận

- Đọc kĩ ngữ liệu SGK - Trả lời câu hỏi SGK - Nghiên cứu BT

- Khi có nhu cầu nghị luận? - Luận điểm gì?

V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 22/05/2021, 20:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w