1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương chi tiết học phần văn học dân gian

8 770 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 273,29 KB

Nội dung

Giúp cho sinh viên sinh viên lĩnh hội và tích lũy được những kiến thức cơ bản về văn học dân gian: hệ thống khái niệm, đặc trưng, chức năng, đặc điểm thể loại, tiến trình văn học dân gia

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1 Tên học phần : Văn học dân gian (Folk Literature)

- Mã số học phần : XH567

- Số tín chỉ học phần : 3 tín chỉ

- Số tiết học phần : 45 tiết lý thuyết

2 Đơn vị phụ trách học phần:

- Bộ môn : Ngữ văn

- Khoa/Viện/Trung tâm/Bộ môn: Khoa Khoa học xã hội và Nhân văn

3 Điều kiện tiên quyết: Không

4 Mục tiêu của học phần:

4.1 Kiến thức:

4.1.1 Giúp cho sinh viên sinh viên lĩnh hội và tích lũy được những kiến thức cơ bản về

văn học dân gian: hệ thống khái niệm, đặc trưng, chức năng, đặc điểm thể loại, tiến trình văn học dân gian, các phương pháp, thao tác tiếp cận văn học dân gian…

4.1.2 Cung cấp kiến thức bước đầu về văn học dân gian các dân tộc ít người ở Việt

Nam trong nền văn học dân gian thống nhất và đa dạng

4.2 Kỹ năng:

4.2.1 Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng tiếp cận, tìm hiểu văn học dân gian, kỹ năng

cảm nhận, phân tích tác phẩm văn học dân gian theo đặc điểm thể loại

4.2.2 Có khả năng sưu tầm, phân loại, lưu trữ, đọc và phân tích tư liệu, nhận diện, xử

lý dị bản

4.2.3 Rèn luyện kỹ năng giao tiếp và ứng xử xã hội, kỹ năng tập hợp, tiếp nhận và giải

quyết vấn đề, kỹ năng sử dụng ngôn ngữ, thuyết trình những vấn đề của văn học…

4.2.4 Xây dựng kỹ năng làm việc hợp tác đạt hiệu quả

4.3 Thái độ:

4.3.1 Giúp cho sinh viên có thái độ yêu quý, trân trọng đối với nền văn học của nhân

dân, tích cực ứng dụng các tri thức, giá trị truyền thống cho việc xây dựng nền văn hóa Việt Nam hiện đại đậm đà bản săc dan tộc

4.3.2 Có tinh thần hăng say trong nghiên cứu khoa học, có tư duy lô - gich, phản biện

đối với các vấn đề đã học

4.3.3 Nhận thức về bản thân: phong cách ứng xử cá nhân trong các mối quan hệ cộng

đồng, xã hội

5 Mô tả tóm tắt nội dung học phần:

Trang 2

Học phần được cấu trúc với 45 tiết lý thuyết, gồm có 12 chương, cung cấp kiến thức cơ bản về văn học dân gian, bao gồm những khái niệm, đặc trưng; tiến trình văn học dân gian, các phương pháp, thao tác để tiếp cận đối tượng văn học dân gian; hệ thống các thể loại thuộc các loại hình tự sự, trữ tình và sân khấu dân gian; gồm những kiến thức về mặt thể loại, nội dung phản ánh, đặc điểm nghệ thuật… Qua đó cho thấy giá trị sáng tạo nghệ thuật, vị trí của văn học dân gian trong nền văn học dân tộc, tính đặc thù văn hóa của văn học dân gian Việt Nam

6 Cấu trúc nội dung học phần:

6.1 Lý thuyết

Chương 1 Khái quát về văn học dân gian 5

1.1 Thuật ngữ và khái niệm văn học dân gian 1

1.2 Những đặc trưng của văn học dân gian 3

1.3 Sơ lược lịch sử văn học dân gian Việt Nam 1

4.1/1,4.1.2, 4.2.1,4.2.2,4.2.3,4.2.4,

4.3.1.4.3.2,4.3.3

2.1 Khái niệm thần thoại 1

2.2 Nội dung thần thoại Việt 1

2.3 Nghệ thuật của thần thoại 1

4.1.4.2,4.3

3.1 Khái niệm truyền thuyết 1

3.2 Nội dung truyền thuyết 1

3.3 Nghệ thuật của truyền thuyết 1

4.1.4.2,4.3

4.1 Khái niệm truyện cổ tích 1

4.2 Nội dung truyện cổ tích 2

4.3 Thi pháp truyện cổ tích 2

4.1.4.2,4.3

5.1 Khái niệm truyện cười 1

5.2 Nội dung truyện cười 1

5.3 Nghệ thuật của truyện cười 1

4.1.4.2,4.3

6.1 Khái niệm truyện ngụ ngôn 1

6.2 Nội dung truyện ngụ ngôn 1

6.3 Nghệ thuật của truyện ngụ ngôn 1

4.1.4.2,4.3

7.1 Khái niệm và đặc điểm của vè 1

7.2 Phân loại và nội dung vè 1

4.1.4.2,4.3

Trang 3

Chương 8 Câu đố 3

8.3 Nghệ thuật của câu đố 1

4.1.4.2,4.3

4.1.4.2,4.3

Chương

10

4.1.4.2,4.3

Chương

11

11.1 Khái quát về sân khấu dân gian 1

4.1.4.2,4.3

Chương

12

Giới thiệu sơ lược về văn học dân gian các dân tộc ít người ở Việt Nam

5

4.1.4.2,4.3

6.2 Thực hành (Thảo luận nhóm)

1 đến

15 Sinh viên ứng dụng tri thức đã học ở mỗi chương mục cụ thể để thực hành bài tập thảo luận nhóm

10% 4.1.4.2,4.3

7 Phương pháp giảng dạy:

- Phương pháp diễn giảng, thuyết trình: Giáo viên diễn giảng trước lớp những phần trọng

tâm, cốt lõi từ lý thuyết cơ bản đến mở rộng, nâng cao, kết hợp dùng phương pháp giảng dạy trực quan minh họa trên màn hình Powerpoint

- Phương pháp vấn đáp: Sử dụng xen kẽ với phương pháp diễn giảng, nhằm mục đích khơi

gợi sự hứng thú và chủ động của sinh viên Giáo viên đặt những câu hỏi gắn liền với bài học hay mang tính chất liên hệ thực tế

- Phương pháp thảo luận nhóm: Sinh viên thảo luận nhóm, tự sáng tạo, vận dụng phân tích

tác phẩm văn học dân gian cụ thể, trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp Chọn những tác phẩm có nhiều ý kiến trao đổi cho sinh viên nêu ý kiến nhận xét, tranh luận

8 Nhiệm vụ của sinh viên:

Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:

- Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết

- Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện

Trang 4

- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ

- Tham dự thi kết thúc học phần

- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học phải xem trước bài giảng khi đến lớp

9 Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:

9.1 Cách đánh giá

Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:

1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 10% 4.1.4.2,4.3

2 Điểm bài tập nhóm - Báo cáo/thuyết minh/

- Được nhóm xác nhận có tham gia

10% 4.1.4.2,4.3

3 Điểm kiểm tra giữa

kỳ

- Thi viết/trắc nghiệm/vấn đáp/ (60 phút)

20% 4.1.4.2,4.3

4 Điểm thi kết thúc

học phần

- Thi viết/trắc nghiệm/vấn đáp/

(150 phút)

- Bắt buộc dự thi

60% 4.1.4.2,4.3

9.2 Cách tính điểm

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân

- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định về công tác học vụ của Trường

10 Tài liệu học tập:

[1] Giáo trình, bài giảng

1 Văn học dân gian Việt Nam / Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ

Quang Nhơn.- 3rd.- Hà Nội: Giáo Dục, 1998.- 840 tr.,

Chỉ số phân loại DDC 398.209597/ Kh107

Điểm lưu thông Nơi lưu trữ Số ĐKCB

SP.014835 Trong kho sẵn sàng cho mượn

MOL.009866 Trong kho sẵn sàng cho mượn Lên kệ - MON

(B ạn đọc không được

mượn qua mạng)

TTHL-Tài liệu đọc-Tầng

2 Lịch sử văn học Việt Nam Văn học dân gian / Lịch sử văn học Việt Nam; Biên soạn: Liên

tổ văn học Việt Nam; Hiệu đính: Bùi Văn Nguyên.- Hà Nội: Giáo dục, 1970, 254tr.

Chỉ số phân loại DDC 398.32/ L302/T1

Điểm lưu thông Nơi lưu trữ Số ĐKCB

Trang 5

3 Văn học dân gian Việt Nam / Lê Chí Quế, Nguyễn Hùng Vĩ, Võ

Quang Nhơn.- 3rd.- Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998.- 279 tr.,

Chỉ số phân loại DDC 398.209597/ Qu250

Điểm lưu thông Nơi lưu trữ Số ĐKCB

SP.014808 Trong kho sẵn sàng cho mượn SP.014809 Trong kho sẵn sàng cho mượn SP.014810 Trong kho sẵn sàng cho mượn

MOL.029739 Trong kho sẵn sàng cho mượn MOL.009842 Trong kho sẵn sàng cho mượn Lên kệ - MON

(B ạn đọc không được

mượn qua mạng)

TTHL-Tài liệu đọc-Tầng

Lên kệ - MON

(B ạn đọc không được

mượn qua mạng)

TTHL-Tài liệu đọc-Tầng

[2] (Tài liệu tham khảo khác)

4 Tổng tập văn học Việt Nam; T37B Văn học dân gian Việt Nam.-

1st.- Hà Nội: KHXH, 1996, 1263tr

Chỉ số phân loại DDC - 895.922/ T455/T37B

Điểm lưu thông Nơi lưu trữ Số ĐKCB

SP.008624 Trong kho sẵn sàng cho mượn

Lên kệ - MON

(B ạn đọc không được

mượn qua mạng)

TTHL-Tài liệu đọc-Tầng

5 Phê bình, bình luận văn học; T25 Văn học dân gian Việt Nam thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười.- 1st.- Tp HCM: Văn Nghệ, 1997, 285tr

Chỉ số phân loại DDC.- 809/ Ph250b/T25

Điểm lưu

thông

TTHL - Mượn

tài liệu

TTHL-Tài liệu

MOL.029955 Trong kho sẵn sàng cho mượn MOL.023549 Trong kho sẵn sàng cho mượn Lên kệ - MON

(B ạn đọc

không được

mượn qua

mạng)

TTHL-Tài liệu

6 Văn học dân gian người Việt - góc nhìn thể loại, Kiều Thu Hoạch, NXB KHXH, H,

2006

Trang 6

7 Tục ngữ, ca dao dân ca Việt Nam, Vũ Ngọc Phan, NXB KHXH, 1990

8 Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Cao Huy Đỉnh, NXB KHXH, 1974

9 Văn hóa dân gian mấy vấn đề phương pháp luận và nghiên cứu thể loại, Chu Xuân Diên, NXB Khoa học xã hội, 2006

10 Văn học Việt Nam, văn học dân gian những công trình nghiên cứu, Bùi Mạnh Nhị, NXB Giáo dục, 1999

11 Những đặc điểm thi pháp của các thể loại văn học dân gian, Đỗ Bình Trị, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1990

11 Hướng dẫn sinh viên tự học:

thuyết

(tiết)

Thực hành (tiết)

Nhiệm vụ của sinh viên

học dân gian

1.1

1.2

1.3

5 0 -Nghiên cứu trước nội dung từ mục 1.1

đến 1.3, chương 1

+Đọc tài liệu 1,2,3,6,8,9,10 (các phần có liên quan)

+Tra cứu nội dung Khái quát về văn học dân gian (tự chọn)

-Làm việc nhóm (theo danh sách phân

nhóm): thuyết trình và thảo luận trước

lớp về các mục 1.1,1.2,1.3

3 Chương 2: Thần thoại

2.1

2.2

2.3

3 0 -Nghiên cứu trước nội dung từ mục 2.1

đến 2.3, chương 2

+Đọc tài liệu 1,2,3,4,5,8,10,11 (các phần

có liên quan) +Ôn lại nội dung Khái quát về văn học dân gian

+Tra cứu nội dung Thần thoạl (tự chọn) -Làm việc nhóm, thuyết trình và thảo luận trước lớp về các mục 2.1,2.2,2.3

4 Chương 3: Truyền thuyết

3.1

3.2

3.3

3 0 Nghiên cứu trước nội dung từ mục 3.1

đến 3.3, chương 3

+Đọc tài liệu 2,3,4,5,6,8,10,11 (các phần

có liên quan) +Ôn lại nội dung Thần thoại +Tra cứu nội dung Truyền thuyết (tự chọn)

-Làm việc nhóm, thuyết trình, thảo luận

và trước lớp về các mục 3.1,3.2,3.3

5,6 Chương 4: Truyện cổ tích

4.1

4.2

5 0 - Nghiên cứu trước nội dung từ mục 4.1

đến 4.3, chương 4

+Đọc tài liệu 1,2,3,4,5,6,8,9,10,11 (các

Trang 7

4.3 phần có liên quan)

+Ôn lại nội dung Truyền thuyết +Tra cứu nội dung về Truyện cổ tích (tự chọn)

-Làm việc nhóm, thuyết trình, thảo luận trước lớp và viết báo cáo của nhóm về các mục 4.1,4.2,4.3

7 Chương 5: Truyện cười

5.1

5.2

5.3

3 0 Nghiên cứu trước nội dung từ mục 5.1

đến 5.3, chương 5

+Đọc tài liệu 1,2,3,4,5,8,9,10,11 (các phần có liên quan)

+Ôn lại nội dung Truyện cổ tích +Tra cứu nội dung về Truyện cười (tự chọn)

-Làm việc nhóm, thuyết trình và thảo luận trước lớp về các mục 5.1,5.2,5.3

8 Chương 6: Truyện ngụ

ngôn

6.1

6.2

6.3

3 0 Nghiên cứu trước nội dung từ mục 6.1

đến 6.3, chương 6

+Đọc tài liệu 1,2,3,5,10,11 (các phần có liên quan)

+Ôn lại nội dung Truyện cười +Tra cứu nội dung về Truyện ngụ ngôn (tự chọn)

-Làm việc nhóm, thuyết trình, thảo luận trước lớp và viết báo cáo của nhóm về các mục 6.1,6.2,6.3

9 Chương 7: Vè

7.1

7.2

7.3

3 0 Nghiên cứu trước nội dung từ mục 7.1

đến 7.3, chương 7

+Đọc tài liệu 1,2,3,5,10,11 (các phần có liên quan)

+Ôn lại nội dung Truyện ngụ ngôn +Tra cứu nội dung về Vè (tự chọn) -Làm việc nhóm, thuyết trình và thảo luận trước lớp về các mục 7.1,7.2,7.3

10 Chương 8: Câu đố

8.1

8.2

8.3

3 0 Nghiên cứu trước: nội dung từ mục 8.1

đến 8.3, chương 8

+Đọc tài liệu 1,2,3,5,10,11 (các phần có liên quan)

+Ôn lại nội dung Vè +Tra cứu nội dung về Câu đố (tự chọn) -Làm việc nhóm, thuyết trình và thảo luận trước lớp về các mục 8.1,8.2,8.3

11 Chương 9: Tục ngữ

9.1

9.2

9.3

4 0 Nghiên cứu trước: nội dung từ mục 9.1

đến 9.3, chương 9

+Đọc tài liệu 1,2,3,5,7,8,9,10,11 (các phần có liên quan)

+Ôn lại nội dung Câu đố +Tra cứu nội dung về Tục ngữ (tự chọn) -Làm việc nhóm, thuyết trình và thảo luận trước lớp về các mục 9.1,9.2,9.3

12,13 Chương 10: Ca dao

10.1

5 0 Nghiên cứu trước: nội dung từ mục 10.1

đến 10.3, chương 10

Trang 8

10.2

10.3

+Đọc tài liệu 1,2,3,5,7,8,10,11 (các phần

có liên quan) +Ôn lại nội dung Tục ngữ +Tra cứu nội dung về Ca dao (tự chọn) -Làm việc nhóm, thuyết trình, thảo luận trước lớp và viết báo cáo của nhóm về các mục 110.1,10.2,10.3

14 Chương 11: Sân khấu dân

gian

11.1

11.2

3 0 Nghiên cứu trước: nội dung từ mục 11.1

đến 11.2, chương 11

+Đọc tài liệu 1,2,5,10 (các phần có liên quan)

+Ôn lại nội dung Ca dao +Tra cứu nội dung về Chèo (tự chọn) -Làm việc nhóm, thuyết trình và thảo luận trước lớp về các mục 11.1,11.2

15 Chương 12: Giới thiệu sơ

lược về văn học dân gian

các dân tộc ít người ở Việt

Nam

12.1

12.2

12.3

5 0 Nghiên cứu trước: nội dung từ mục 12.1

đến 12.3, chương 12

+Đọc tài liệu 1,5,9,10 (các phần có liên quan)

+Ôn lại nội dung Chèo +Tra cứu nội dung về Văn học dân gian các dân tộc ít người ở Việt Nam (tự chọn)

-Làm việc nhóm, thuyết trình, thảo luận trước lớp và viết báo cáo của nhóm về các mục 12.1,12.2,12.3

Cần Thơ, ngày 20 tháng 4 năm 2014

TL HIỆU TRƯỞNG

TRƯỞNG KHOA/GIÁM ĐỐC VIỆN/

GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM

TRƯỞNG BỘ MÔN

Ngày đăng: 26/06/2015, 17:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w