Có khả năng vận dụng kiến thức để phân tích, tổng hợp, đánh giá về Văn học Nga thế kỉ XIX và XX và quá trình sáng tác của các tác gia.. Mô tả tóm tắt nội dung học phần: Cung cấp những k
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1 Tên học phần : Văn học Châu Âu 3 (European literature 3)
- Mã số học phần : XN358
- Số tín chỉ học phần : 4 tín chỉ
- Số tiết học phần : 60 tiết lý thuyết
2 Đơn vị phụ trách học phần:
- Bộ môn : Ngữ Văn
- Khoa/Viện/Trung tâm/Bộ môn: Khoa học xã hội và Nhân văn
3 Điều kiện tiên quyết: XH574
4 Mục tiêu của học phần:
4.1 Kiến thức:
4.1.1 Kiến thức về bối cảnh văn hóa, tư tưởng chính trị, xã hội của nước Nga thế
kỉ XIX và XX
4.1.2 Kiến thức chung về diện mạo, đặc điểm, thành tựu, ý nghĩa thế giới của
Văn học Nga thế kỉ XIX và XX
4.1.3 Kiến thức về các tác gia và tác phẩm tiêu biểu của Nga thế kỉ XIX và XX
4.2 Kỹ năng:
4.2.1 Có khả năng vận dụng kiến thức để phân tích, tổng hợp, đánh giá về Văn
học Nga thế kỉ XIX và XX và quá trình sáng tác của các tác gia.
4.2.2 Có kỹ năng cảm thụ cái đẹp trong văn chương và cuộc sống; nâng cao kỹ
năng hoàn thiện nhân cách; nâng cao khả năng đánh giá và phân tích các giá trị trong cuộc sống
4.3 Thái độ:
4.3.1 Có thái độ tôn trọng Văn học Nga, một trong những nền văn học lớn của
thế giới; tôn trọng văn học Việt Nam, một trong những nền văn học có sự tiếp nhận những giá trị tinh hoa từ Văn học Nga và các nền văn học khác 4.3.2 Có thái độ tôn trọng đối với những giá trị tiến bộ của nhân loại
5 Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Cung cấp những kiến thức về Văn học Nga thế kỉ XIX và XX như tiến trình phát triển, diện mạo, đặc điểm, thành tựu, ý nghĩa thế giới Học phần còn tiếp cận sự nghiệp sáng tác, các tác phẩm tiêu biểu của các tác gia lớn của nền văn học này như A Puskin, L.Tônxtôi, F.Đôxtôiepxki, M.Gorki, M.Sôlôkhôp…
6 Cấu trúc nội dung học phần:
6.1 Lý thuyết
Trang 2Nội dung Số tiết Mục tiêu Chương 1 Sơ lược Văn học Nga trước thế kỷ XIX
1.1 Văn học Nga trước thế kỉ XVIII 3 4.1.1; 4.1.2
4.2.1; 4.2.2 4.3.1; 4.3.2
4.2.1; 4.2.2 4.3.1; 4.3.2
Chương 2 Khái quát Văn học Nga thế kỉ XIX
4.2.1; 4.2.2 4.3.1; 4.3.2
4.2.1; 4.2.2 4.3.1; 4.3.2 2.3 Những đặc điểm tiêu biểu 2 4.1.1; 4.1.2
4.2.1; 4.2.2 4.3.1; 4.3.2
Chương 3 A.Puskin
3.1 Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác 1 4.1.1; 4.1.2;
4.1.3; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2
4.1.3; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2
4.1.3; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2
Chương 4 F.Đôxtôiepxki
4.1 Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác 1 4.1.1; 4.1.2;
4.1.3; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2
4.1.3; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2
4.1.3; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2
Chương 5 L.Tônxtôi
5.1 Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác 1 4.1.1; 4.1.2;
4.1.3; 4.2.1;
Trang 34.2.2; 4.3.1; 4.3.2
4.1.3; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2
4.1.3; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2
Chương 6 A.Sêkhôp
6.1 Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác 1 4.1.1; 4.1.2;
4.1.3; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2
4.1.3; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2
4.1.3; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2
Chương 7 Khái quát Văn học Nga thế kỉ XX
4.2.1; 4.2.2 4.3.1; 4.3.2
4.2.1; 4.2.2 4.3.1; 4.3.2
4.2.1; 4.2.2 4.3.1; 4.3.2
Chương 8 M.Gorki
8.1 Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác 1 4.1.1; 4.1.2;
4.1.3; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2
4.1.3; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2
4.1.3; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2
Chương 9 X.Êxênhin
9.1 Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác 1 4.1.1; 4.1.2;
Trang 44.1.3; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2
4.1.3; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2
4.1.3; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2
Chương 10 M.Sôlôkhôp
10.1 Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác 1 4.1.1; 4.1.2;
4.1.3; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2
4.1.3; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2
4.1.3; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2
Chương 11 B.Pasternak
11.1 Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác 1 4.1.1; 4.1.2;
4.1.3; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2
4.1.3; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2
4.1.3; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2
4.1.3; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2
6.2 Thực hành: không có
7 Phương pháp giảng dạy:
- Diễn giảng kết hợp các hình thức trình chiếu hình ảnh và video
- Thuyết trình; đối thoại
8 Nhiệm vụ của sinh viên:
Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
Trang 5- Đọc trước các tài liệu và tác phẩm theo lộ trình đề cương đã công bố
- Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết
- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ
- Tham dự thi kết thúc học phần
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học
9 Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:
9.1 Cách đánh giá
Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:
1 Điểm kiểm tra giữa
kỳ
- Thi viết/thuyết trình
- Bắt buộc
30% 4.1.1; 4.1.2;
4.1.3; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2
2 Điểm thi kết thúc
học phần
- Thi viết (60 phút)
- Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết
- Bắt buộc dự thi
70% 4.1.1; 4.1.2;
4.1.3; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2
9.2 Cách tính điểm
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân
- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm
4 theo quy định về công tác học vụ của Trường
10 Tài liệu học tập:
[1] Giáo trình văn học nga / Đỗ Hải Phong - Hà Nội : Đại học
Sư phạm, 2012
891.7/ Ph431
[2] Lịch sử văn học nga / Đỗ Hồng Chung [ et al ] - Hà Nội
: Giáo dục Việt Nam, 2009
891.7009/ L302
[3] Lịch sử văn học nga thế kỷ XIX (Sách dùng trong các
trường Đại học và Cao đẳng) / Nguyễn Hải Hà [et al.] - Hà
Nội : ĐHQG, 2001
891.7009/
L302/2001
[4] L N Tônxtôi: Đỉnh cao hùng vĩ của văn học nga / Nguyễn
Văn Kha biên soạn - Thành phố Hồ Chí Minh : Trẻ, 2006
891.7309/ T454
[5] Lịch sử văn học Xô Viết; T1; Q1 / Nguyễn Kim Đính - Hà
Nội : ĐH và THCN, 1982
891.7009/Đ312/T1-Q1
[6] Các tác phẩm liên quan trong chương trình giảng dạy
11 Hướng dẫn sinh viên tự học:
Trang 6Tuần Nội dung
Lý
thuyết
(tiết)
Thực hành (tiết)
Nhiệm vụ của sinh viên
1 Sơ lược Văn học Nga
trước thế kỷ XIX
4 Tra cứu các thông tin về Nước Nga cổ,
Chính thống giáo Nga, Pie đại đế từ các nguồn tài liệu khác nhau
2 Sơ lược Văn học Nga
trước thế kỷ XIX(tt)
Khái quát Văn học Nga
thế kỉ XIX
trong bài khái quát ở tài liệu [2]
3 A.Puskin 4 Tra cứu về tiểu sử A.Puskin Đọc trước
các tác phẩm chính của nhà thơ từ những nguồn tài liệu khác nhau Thảo luận nhóm chuẩn bị cho 1 đề tài thuyết trình tự chọn
trước tiểu thuyết Tội ác và hình phạt,
Anh em nhà Karamadôp Thảo luận
nhóm chuẩn bị cho 1 đề tài thuyết trình
tự chọn
5 F.Đôxtôiepxki (tt) 4 Đọc trước tiểu thuyết Anh em nhà
Karamadôp Thảo luận nhóm chuẩn bị
cho 1 đề tài thuyết trình tự chọn
[4]) Đọc trước tiểu thuyết Chiến tranh
và hòa bình, Anna Karênina Thảo luận
nhóm chuẩn bị cho 1 đề tài thuyết trình
tự chọn
khoảng 10 truyện ngắn tiêu biểu của nhà văn
8 Khái quát Văn học Nga
thế kỉ XX
trong bài khái quát ở tài liệu [2], [5]
9 Khái quát Văn học Nga
thế kỉ XX (tt)
trong bài khái quát ở tài liệu [2]
truyện ngắn lãng mạn, 5 truyện ngắn hiện thực của nhà văn Thảo luận nhóm chuẩn bị cho 1 đề tài thuyết trình tự chọn
các bài thơ tiêu biểu của nhà thơ
trước tiểu thuyết Sông Đông êm đềm
trước tiểu thuyết Bác sĩ Zivago
14 Văn học Nga những
năm 30
Akhmatova Đọc tiểu thuyết Nghệ nhân
và Margarita
Văn học Nga những năm 4 Thảo luận nhóm chuẩn bị cho 1 đề tài
Trang 715 30 (tt) thuyết trình tự chọn
Cần Thơ, ngày … tháng … năm 20…
TL HIỆU TRƯỞNG
TRƯỞNG KHOA/GIÁM ĐỐC VIỆN/
GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM
TRƯỞNG BỘ MÔN