BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần : Văn học châu Mỹ (American Literature) - Mã số học phần : XN360 - Số tín chỉ học phần : 2 tín chỉ - Số tiết học phần : 30 tiết lý thuyết, 60 tiết tự học. 2. Đơn vị phụ trách học phần: - Bộ môn : Ngữ Văn - Khoa/Viện/Trung tâm/Bộ môn: Khoa học xã hội và Nhân văn 3. Điều kiện tiên quyết: XH568 4. Mục tiêu của học phần: 4.1. Kiến thức: 4.1.1. Kiến thức về lịch sử văn học châu Mỹ; các đặc điểm, diện mạo, thành tựu, ý nghĩa thế giới của văn học châu Mỹ. 4.1.2. Kiến thức về các tác gia, tác phẩm tiêu biểu của Văn học châu Mỹ. 4.2. Kỹ năng: 4.2.1. Có khả năng vận dụng kiến thức để phân tích, tổng hợp, đánh giá về Văn học châu Mỹ và quá trình sáng tác của các tác gia. 4.2.2. Có kỹ năng cảm thụ cái đẹp trong văn chương và cuộc sống; nâng cao kỹ năng hoàn thiện nhân cách; nâng cao khả năng đánh giá và phân tích các giá trị trong cuộc sống. 4.3. Thái độ: 4.3.1. Có thái độ tôn trọng Văn học châu Mỹ, một trong những nền văn học độc đáo của thế giới. 4.3.2. Có thái độ tôn trọng đối với những giá trị nhân văn tiến bộ của nhân loại. 5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần: Môn học cung cấp kiến thức về lịch sử Văn học châu Mỹ; các đặc điểm, diện mạo, thành tựu Văn học châu Mỹ. Bên cạnh đó, môn học còn cung cấp kiến thức về các tác gia, tác phẩm tiêu biểu của Văn học châu Mỹ nhắm hướng đến các khả năng nâng cao nhận thức về nền văn học này cũng như nâng cao khả năng cảm thụ văn học, tầm đón nhận. 6. Cấu trúc nội dung học phần: 6.1. Lý thuyết Nội dung Số tiết Mục tiêu Chương 1. Khái quát văn học Mỹ Latin 1.1. Bối cảnh lịch sử - xã hội Mỹ Latin 2 4.1.1; 4.1.2; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2 1.2. Khái quát lịch sử văn học Mỹ Latin 2 4.1.1; 4.1.2; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2 Chương 2. Một số tác gia tiêu biểu của Văn học Mỹ Latin 2.1. Jorge Louis Borges, Paulo Neruda 2 4.1.1; 4.1.2; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2 2.2. Julio Cortázar, Joan Rulfo 2 4.1.1; 4.1.2; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2 2.3. Miguel Angel Asturias 2 4.1.1; 4.1.2; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2 2.4. Gabriel García Márquez 4 4.1.1; 4.1.2; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2 2.5. Moacyr Scliar, Paulo Coelho 2 4.1.1; 4.1.2; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2 Chương 3. Khái quát Văn học Mỹ 3.1. Bối cảnh lịch sử - xã hội Mỹ 2 4.1.1; 4.1.2; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2 3.2. Khái quát lịch sử Văn học Mỹ 2 4.1.1; 4.1.2; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2 Chương 4. Một số tác gia tiêu biểu của Văn học Mỹ 4.1. Edgar Allan Poe 2 4.1.1; 4.1.2; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2 4.2. Mark Twain 2 4.1.1; 4.1.2; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2 4.3. Jack London 2 4.1.1; 4.1.2; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2 4.4. William Faulkner 2 4.1.1; 4.1.2; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2 4.5. Ernest Hemingway 2 4.1.1; 4.1.2; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1; 4.3.2 6.2. Thực hành: không 7. Phương pháp giảng dạy: - Diễn giảng kết hợp các hình thức trình chiếu hình ảnh và video - Thuyết trình; đối thoại. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: - Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết. - Tham dự kiểm tra giữa học kỳ. - Tham dự thi kết thúc học phần. - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. 9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên: 9.1. Cách đánh giá Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau: TT Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu 1 Điểm kiểm tra giữa kỳ - Thi viết (60 phút) 30% 2 Điểm thi kết thúc học phần - Thi viết (90 phút) - Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết - Bắt buộc dự thi 70% 9.2. Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân. - Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định về công tác học vụ của Trường. 10. Tài liệu học tập: Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt [1]Giáo trình Lịch sử thế giới, Đại học Sư phạm Hà Nội, 1976 [2] Tiểu thuyết “Trăm năm cô đơn” của GG. Marquez, NXB Văn học, Hà Nội, 1986, Nguyễn Trung Đức dịch [3] Tập truyện ngắn chọn lọc Á, Phi, Mĩ La tinh “Biển của thời đã mất”, NXB Ngoại văn, Hà Nội, 1987. [4] Văn học Mỹ La tinh, Viện thông tin Khoa Học Xã Hội, Nguyễn Thị Khánh (chủ biên), Hà Nội, 1999. [5]Lê Đình Cúc, Văn học Mỹ, mấy vấn đề và tác giả, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001. [6]E.M.Meletinsky, Thi pháp của huyền thoại, Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004. [7]Jean-Pierre Fichou, Văn minh Hoa Kỳ, Dương Linh dịch, NXB. Thế giới, Hà Nội, 2002. [8]Nguyễn Đức Đàn, Hành trình văn học Mỹ, NXB. Văn học, Hà Nội, 1996. [9] Các tác phẩm của các nhà văn được liệt kê trong bài giảng. 11. Hướng dẫn sinh viên tự học: Tuần Nội dung Lý thuyết (tiết) Thực hành (tiết) Nhiệm vụ của sinh viên 1 Chương 1. Khái quát văn học Mỹ Latin 1.1. Bối cảnh lịch sử - xã hội Mỹ Latin 4 Đọc trước và tóm tắt các tài liệu được cung cấp và chỉ dẫn theo từng buổi 2 1.2. Khái quát lịch sử văn học Mỹ Latin 4 Đọc trước và tóm tắt các tài liệu được cung cấp và chỉ dẫn theo từng buổi 3 Chương 2. Một số tác gia tiêu biểu của Văn học Mỹ Latin 2.1. Jorge Louis Borges, Paulo Neruda 4 Đọc trước và tóm tắt các tài liệu được cung cấp và chỉ dẫn theo từng buổi 4 2.2. Julio Cortázar, Joan Rulfo 4 Đọc trước và tóm tắt các tài liệu được cung cấp và chỉ dẫn theo từng buổi 5 2.3. Miguel Angel Asturias 4 Đọc trước và tóm tắt các tài liệu được cung cấp và chỉ dẫn theo từng buổi 6 2.4. Gabriel García Márquez 4 Đọc trước và tóm tắt các tài liệu được cung cấp và chỉ dẫn theo từng buổi 7 2.4. Gabriel García Márquez 4 Đọc trước và tóm tắt các tài liệu được cung cấp và chỉ dẫn theo từng buổi 8 2.5. Moacyr Scliar, Paulo Coelho 4 Đọc trước và tóm tắt các tài liệu được cung cấp và chỉ dẫn theo từng buổi 9 Chương 3. Khái quát Văn học Mỹ 3.1. Bối cảnh lịch sử - xã hội Mỹ 4 Đọc trước và tóm tắt các tài liệu được cung cấp và chỉ dẫn theo từng buổi 10 3.2. Khái quát lịch sử Văn học Mỹ 4 Đọc trước và tóm tắt các tài liệu được cung cấp và chỉ dẫn theo từng buổi 11 Chương 4. Một số tác gia tiêu biểu của Văn học Mỹ 4.1. Edgar Allan Poe 4 Đọc trước và tóm tắt các tài liệu được cung cấp và chỉ dẫn theo từng buổi 12 4.2. Mark Twain 4 Đọc trước và tóm tắt các tài liệu được cung cấp và chỉ dẫn theo từng buổi 13 4.3. Jack London 4 Đọc trước và tóm tắt các tài liệu được cung cấp và chỉ dẫn theo từng buổi 14 4.4. William Faulkner 4 Đọc trước và tóm tắt các tài liệu được cung cấp và chỉ dẫn theo từng buổi 15 4.5. Ernest Hemingway 4 Đọc trước và tóm tắt các tài liệu được cung cấp và chỉ dẫn theo từng buổi Cần Thơ, ngày … tháng … năm 20… TL. HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA/GIÁM ĐỐC VIỆN/ GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM TRƯỞNG BỘ MÔN . TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần : Văn học châu Mỹ (American Literature) - Mã số học phần :. chỉ học phần : 2 tín chỉ - Số tiết học phần : 30 tiết lý thuyết, 60 tiết tự học. 2. Đơn vị phụ trách học phần: - Bộ môn : Ngữ Văn - Khoa/Viện/Trung tâm/Bộ môn: Khoa học xã hội và Nhân văn. thức về lịch sử Văn học châu Mỹ; các đặc điểm, diện mạo, thành tựu Văn học châu Mỹ. Bên cạnh đó, môn học còn cung cấp kiến thức về các tác gia, tác phẩm tiêu biểu của Văn học châu Mỹ nhắm hướng