Đề cương chi tiết học phần văn họ châu á 3

8 360 1
Đề cương chi tiết học phần văn họ châu á 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần : Văn học Châu Á 3 (Asian literature 3). - Mã số học phần : XN 361 - Số tín chỉ học phần : 02 tín chỉ - Số tiết học phần : 30 tiết lý thuyết. 2. Đơn vị phụ trách học phần: - Bộ môn : Ngữ văn. - Khoa/Viện/Trung tâm/Bộ môn: Khoa học Xã hội & Nhân văn. 3. Điều kiện tiên quyết: XH 568 4. Mục tiêu của học phần: 4.1. Kiến thức: 4.1.1. Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về văn học các nước Đông Nam Á, sự ảnh hưởng qua lại giữa văn học các nước này với văn học Việt Nam. 4.1.2 Giới thiệu một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của văn học một số nước Đông Nam Á như Campuchia, Lào, Mianma, Indonesia. 4.2. Kỹ năng: Giúp sinh viên có những phương pháp và kỹ năng cơ bản để giảng dạy văn học nước ngoài ở trường phổ thông. … 4.3. Thái độ: Thái độ chuyên cần, hăng say học tập, nghiên cứu và tìm hiểu những tác phẩm, những tác giả, những nền văn học ở các nước Đông Nam Á lân cận. … 5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần: Môn học này nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về văn học của một số quốc gia ở vùng Đông Nam Á. Đồng thời giúp sinh viên hiểu được ảnh hưởng của văn học các nước này đến văn học Việt Nam. Qua đó, hình thành cho sinh viên phương pháp và kỹ năng cơ bản để có thể giảng dạy tốt một tác phẩm, một tác giả, một nền văn học trên thế giới. 6. Cấu trúc nội dung học phần: 6.1. Lý thuyết 2 Nội dung Số tiết Mục tiêu Khái quát văn học các nước Đông Nam Á 4.1, 4.2, 4.3 1.1 Khái quát về địa lý, dân tộc học, văn minh vùng Đông Nam Á 1 1.2 Văn học dân gian và văn học viết Đông Nam Á 2 1.3 Bộ phận văn học bằng tiếng vay mượn và văn học bằng tiếng dân tộc 2 1.4 Văn học viết truyền thống và văn học hiện đại 2 1.5 Các thời kỳ văn học 1 Chương I 1.6 Một số đặc điểm của văn học các nước Đông Nam Á 2 Văn học Campuchia 4.1, 4.2, 4.3 2.1 Khái quát về văn học Campuchia 1 2.2 Văn học thời kỳ dựng nước 1 2.3 Văn học thời kỳ Ang-co 1 2.4 Văn học thời kỳ chuyển tiếp 1 Chương II 2.5 Văn học thời kỳ hiện đại 1 Chương III Văn học Lào 4.1, 4.2, 4.3 3.1 Khái quát về văn học Lào 1 3.2 Văn học dân gian Lào 1 3.3 Văn học viết Lào dưới thời phong kiến 1 3.4 Văn học viết Lào dưới thời hiện đại 1 Chương IV Văn học Mianma 4.1, 4.2, 4.3 4.1 Khái quát về văn học Mianma 4.2 Văn học thế kỷ XI-XII 1 4.3 Văn học thế kỷ XVI 4.4 Văn học thế kỷ XVIII 2 4.5 Văn học thế kỷ XIX 4.6 Văn học thế kỷ XX 2 Chương V Văn học Indonesia 4.1, 4.2, 3 4.3 5.1 Khái quát về văn học Indonesia 1 5.2 Văn học thế kỷ IV 1 5.3 Văn học thế kỷ VII-XIII 1 5.4 Văn học thế kỷ XVIII- nửa đầu XIX 1 5.5 Văn học cuối XIX- đầu thế kỷ XX 2 7. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình. - Thảo luận. - Diễn giảng. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: - Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết. - Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện. - Tham dự kiểm tra giữa học kỳ. - Tham dự thi kết thúc học phần. 9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên: 9.1. Cách đánh giá Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau: TT Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu 1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 5% 4.3 2 Điểm bài tập nhóm - Báo cáo/thuyết trình/ - Được nhóm xác nhận có tham gia 20% 4.2; 4.3. 3 Điểm kiểm tra giữa kỳ - Thi viết (60 phút) 15% 4.1.1; 4.1.2 4 Điểm thi kết thúc học phần - Thi viết (120 phút) - Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết - Bắt buộc dự thi 60% 4.1; 4.2; 4.3 9.2. Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân. - Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định về công tác học vụ của Trường. 4 10. Tài liệu học tập: Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt 1.Văn học Ấn Độ-Lào-Campuchia. Lưu Đức Trung, Đinh Việt Anh. NXB Giáo dục, Hà Nội, 1989. Không có trong TTHL, có thể tìm trong thư viện tỉnh Cần Thơ. 2.Văn học khu vực Đông Nam Á. Đức Ninh (chủ biên). NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001. - 895/ Đ552 SP001069, SP001068, MOL.024551, MOL.024550, MON.114617 3.Văn học Đông Nam Á. Lưu Đức Trung (chủ biên). NXB Giáo dục, 1998. - 895/ Tr513 SP.001384, 2c_311884, SP.017166, SP.017165, MOL.024543, MOL.024544, MON.114601 4. Truyện ngụ ngôn Đông Nam Á. Đào Văn Tiến (sưu tầm). NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2000. Không có trong TTHL, có thể tìm trong thư viện tỉnh Cần Thơ. 5. Hợp tuyển văn học Campuchia. NXB Văn học, Hà Nội, 1986. -nt- 6. Hợp tuyển văn học Lào. NXB Văn học, Hà Nội, 1981. - 895.919/ T527 MON.012759 7. Truyện cổ Campuchia, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1995. - Truyện cổ Lào, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1995. - 398.209594/ D408 - Truyện cổ Thái Lan, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1995. - Truyện cổ Mianma, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1995. - Truyện cổ Malayxia, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1995. - Truyện cổ Inđônêxia, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1995. - Truyện cổ Philippin, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1995. SP.001872, SP.001873, MOL.009883, MON.101712 5 8. Truyện cổ dân gian Châu Á (2 tập). Châu Nhiên Khanh (tuyển chọn). NXB Đồng Nai, 1994. Không có trong TTHL, có thể tìm trong thư viện tỉnh Cần Thơ. 9.Truyện dân gian Châu Á. Nguyễn Văn Sỹ, Lữ Huy Nguyên (dịch). NXB Văn học, 1984 398.2/ Tr527 SP.003624, MON.101646 10. Thơ Inđônêxia, Nguyễn Xuân Sanh (tuyển chọn). NXB Hà Nội, 1964. Không có trong TTHL, có thể tìm trong thư viện tỉnh Cần Thơ. 11. Văn hóa dân gian Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam Á, Đinh Gia Khánh, NXB Khoa học xã hội, 1993 - 398.20495922/ Kh107v MOL.009700, MOL.009701, MON.007281 11. Hướng dẫn sinh viên tự học: Tuần Nội dung Lý thuyết (tiết) Nhiệm vụ của sinh viên 1 Khái quát văn học các nước Đông Nam Á 1.1 Khái quát về địa lý, dân tộc học, văn minh vùng Đông Nam Á 1.2 Văn học dân gian và văn học viết Đông Nam Á 3 -Nghiên cứu trước: + Đọc bài giảng: Bài 1 + Đọc tài liệu số 2, 3, 4 + Sưu tầm và báo cáo về Địa lý, lịch sử, dân tộc, văn hóa của một số nước Đông Nam Á như Lào, Campuchia, Mianma, Indonesia. 2 1.3 Bộ phận văn học bằng tiếng vay mượn và văn học bằng tiếng dân tộc 3 -Nghiên cứu trước: + Đọc bài giảng: Bài 1 6 1.4 Văn học viết truyền thống và văn học hiện đại + Đọc tài liệu số 2, 3 3 1.5 Các thời kỳ văn học 1.6 Một số đặc điểm của văn học các nước Đông Nam Á 2 -Nghiên cứu trước: + Đọc bài giảng: Bài 1 + Đọc tài liệu số 2, 3, 11 4 Văn học Campuchia 2.1 Khái quát về văn học Campuchia 2.2 Văn học thời kỳ dựng nước -Nghiên cứu trước: + Đọc bài giảng: Bài 2 + Đọc tài liệu số 1, 2, 3, 4, 5 7 5 2.3 Văn học thời kỳ Ang-co 2.4 Văn học thời kỳ chuyển tiếp 2.5 Văn học thời kỳ hiện đại -nt- 6 Văn học Lào 3.1 Khái quát về văn học Lào 3.2 Văn học dân gian Lào 2 -Nghiên cứu trước: + Đọc bài giảng: Bài 3 + Đọc tài liệu số 1, 2, 3, 6, 7, 8, 9 7 3.3 Văn học viết Lào dưới thời phong kiến 3.4 Văn học viết Lào dưới thời hiện đại 2 -Nghiên cứu trước: + Đọc bài giảng: Bài 3 + Đọc tài liệu số 1, 2, 3, 6, 7, 8, 9 8 Văn học Mianma 4.1 Khái quát về văn học Mianma 4.2 Văn học thế kỷ XI-XII 2 -Nghiên cứu trước: + Đọc bài giảng: Bài 4 + Đọc tài liệu số 2, 3, 6, 7, 8, 9 7 9 4.3 Văn học thế kỷ XVI 4.4 Văn học thế kỷ XVIII 2 -Nghiên cứu trước: + Đọc bài giảng: Bài 4 + Đọc tài liệu số 2, 3, 6, 7, 8, 9 10 4.5 Văn học thế kỷ XIX 4.6 Văn học thế kỷ XX 2 -nt- 11 Kiểm tra giữa kỳ 1 Ôn tập các kiến thức từ tuần 1 đến tuần 8 12 Văn học Indonesia 5.1 Khái quát về văn học Indonesia 5.2 Văn học thế kỷ IV 2 -Nghiên cứu trước: + Đọc bài giảng: Bài 5 + Đọc tài liệu số 2, 3, 6, 7, 8, 9 13 5.3 Văn học thế kỷ VII-XIII 5.4 Văn học thế kỷ XVIII- nửa đầu XIX 5.5 Văn học cuối XIX- đầu thế kỷ XX 2 -Nghiên cứu trước: + Đọc bài giảng: Bài 5 + Đọc tài liệu số 2, 3, 10 14 Ôn thi 2 Ôn tập kiến thức từ tuần 1 đến tuần 14 15 Thi cuối kỳ 1 Kiểm tra kiến thức từ tuần 1 đến tuần 14 Cần Thơ, ngày 29 tháng 04 năm 2014 TL. HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA/GIÁM ĐỐC VIỆN/ GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM TRƯỞNG BỘ MÔN 8 . liệu số 1, 2, 3, 4, 5 7 5 2 .3 Văn học thời kỳ Ang-co 2.4 Văn học thời kỳ chuyển tiếp 2.5 Văn học thời kỳ hiện đại -nt- 6 Văn học Lào 3. 1 Khái quát về văn học Lào 3. 2 Văn học dân gian. 4.2, 4 .3 3. 1 Khái quát về văn học Lào 1 3. 2 Văn học dân gian Lào 1 3. 3 Văn học viết Lào dưới thời phong kiến 1 3. 4 Văn học viết Lào dưới thời hiện đại 1 Chương IV Văn học Mianma. (tiết) Nhiệm vụ của sinh viên 1 Khái quát văn học các nước Đông Nam Á 1.1 Khái quát về địa lý, dân tộc học, văn minh vùng Đông Nam Á 1.2 Văn học dân gian và văn học viết Đông Nam Á 3

Ngày đăng: 26/06/2015, 17:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan