ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ

25 178 0
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN  VĂN HỌC DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT KHOA VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU NAM SỐ Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Trình độ: Đại học Ngành: Văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: VĂN HỌC DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM Số đơn vị học trình: ( 45 TIẾT ) Trình độ Sinh viên năm thứ Phân bổ thời gian - Lên lớp: 40 tiếT - Thực tập, thực hành, thực địa… tiết Điều kiện tiên quyết: Đã học dân tộc học, văn hóa dân gian (do mơn cần bố trí học cuối học kỳ năm thứ 3) Mục tiêu học phần 6.1 Kiến thức : Sinh viên nắm kiến thức phân loại văn học dân gian; Đặc trưng, nội dung, nghệ thuật thể loại văn học dân gian dân tộc thiểu số; Vai trò văn học dân gian dân tộc thiểu số đời sống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam 6.2 Kỹ năng: - Hình thành phương pháp tiếp cận, nghiên cứu văn học dân gian từ góc độ văn hóa học – tiếp cận văn hóa học từ văn học dân gian - Hình thành phát triển kỹ năng: viết, đánh giá, bình luận, so sánh 6.3 Thái độ: - Nhận thức giá trị văn học dân gian văn học Việt Nam nói chung vốn văn nghệ dân gian, văn hóa truyền thống tộc người thiểu số Việt Nam nói riêng - Bồi dưỡng tình cảm u mến trân trọng văn học dân gian, từ có ý thức sưu tầm, bảo tồn phát huy giá trị văn học dân gian DTTS sau trường, làm cơng tác văn hóa vùng đồng bào DTTS Mơ tả tóm tắt nội dung học phần: Học phần gồm nội dung : Các khái niệm liên quan đến VHDG; Phương pháp tiếp cận văn học dân gian dân tộc thiểu số ; Các thể loại văn học dân gian dân tộc thiểu số ; Vai trò văn học dân gian dân tộc thiểu số đời sống họ xưa Nhiệm vụ sinh viên - Dự lớp, nghe giảng đủ số quy định - Tham gia thảo luận Xemina lớp ( tổ ) - Làm tập nhà - Tìm đọc giáo trình, sách tham khảo Tài liệu học tập 9.1 Tài liệu : Nguyễn Bích Hà (2010), Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, Nxb ĐHSP, 310 tr (dùng cho SV Việt Nam học) Trần Hồng (2008), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Đại học Sư phạm, 183tr (Dành cho sinh viên hệ đào tạo từ xa, ĐH Huế) Phan Thị Hiền Thu (2009), Bài giảng VHDG VN, Nxb Lao động, 195 tr (dành cho SV trường CĐ Du lịch VN) Phạm Thu Yến (2009), Giáo trình Văn học dân gian, Nxb Đại học Sư phạm, 247tr 9.2 Tài liệu tham khảo: Cao Huy Đỉnh (1976) Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2 Hồ Quốc Hùng (2005) Truyền thuyết Việt Nam vấn đề thể loại Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1990) Văn học dân gian Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp Vũ Ngọc Khánh - Phạm Minh Thảo - Nguyễn Thị Huế: Kho tàng thần thoại Việt Nam Nxb Văn hố thơng tin, H, 1995 Đặng Văn Lung (2004) Lịch sử văn học dân gian Nxb Văn học Hà Nội Bùi Văn Nguyên (1993) Việt Nam thần thoại truyền thuyết Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Đăng Nhật (1981) Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam (trước Cách mạng tháng Tám 1945) Nxb Văn hoá Hà Nội Phan Đăng Nhật (1999) Vùng sử thi Tây Nguyên Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Võ Quang Nhơn (1983) Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 10 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên 2002) Tổng tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam (4 tập) Nxb Đà Nẵng 10 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Hoàn thành tập cá nhân nhóm - Hồn thành kiển tra kỳ - Hoàn thành thi hết học phần 11.Thang điểm: - Điểm chuyên cần: điểm - Điểm điều kiện: điểm - Điểm thi: điểm 12 Nội dung chi tiết học phần Chương KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM ( 10 tiết ) 1.1 KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Folklore Thuật ngữ nhà nhân chủng học người Anh Wiliam Thoms (bút danh Mectơn) đưa lần báo Folklore (đăng tạp chí Atheneum số 982 ngày 22 tháng năm 1846) dùng để di tích văn hố vật chất chủ yếu di tích văn hố tinh thần nhân dân có liên quan với văn hố vật chất như: "phong tục, đạo đức, việc cúng tế, dị đoan, ca dao, cách ngôn thời đại trước" Do ghép bới từ: folk (dân chúng, dân gian) lore (trí tuệ) nên thuật ngữ lan toả khỏi biên giới nước Anh, nhà khoa học ngành tiệm cận dân tộc học, văn hoá học, văn học dân gian sử dụng giải thích theo quan điểm riêng Theo GS Đinh Gia Khánh, nay, có khuynh hướng giải thích thuật ngữ với nội hàm khác Thứ nhất: Khuynh hướng nhân loại học Anh- Mỹ Khuynh hướng hiểu Folklore theo nghĩa rộng khơng phân biệt rạch ròi nghiên cứu Folkore với dân tộc học nhân học Các đại diện như: Harthland, Lang, Frazer, Botkin cho rằng: Folklore khoa học truyền thống nói chung nhân loại khắp nơi giới Cách hiểu cho thấy khái niệm Foklore bao gồm toàn đời sống vật chất tinh thần tầng lớp dân chúng, tương đương với thuật ngữ Folk - culture Thứ hai: Khuynh hướng xã hội học phương Tây (Pháp) Đây khuynh hướng hiểu khái niệm Folklore theo nghĩa rộng: truyền thống tầng lớp dân chúng Tuy nhiên khuynh hướng nhấn mạnh khác dân tộc học Foklore khu biệt rằng: xã hội có giai cấp, dân tộc học nghiên cứu tượng lưu truyền qua chữ viết, Foklore nghiên cứu tượng văn hoá lưu truyền qua cửa miệng (truyền khẩu) giai cấp, nhóm xã hội khác Cũng theo xu hướng này, Folklore sản phẩm số đông, tức tầng lớp nhân dân lao động để phân biệt với số ít, tầng lớp thượng lưu phong kiến Đại diện tiêu biểu học giả: Saintyves, Marinus, Espinoza Nhược điểm quan niệm rộng không phân định ranh giới rõ rệt ngành khoa học gần gũi Thứ ba: Khuynh hướng ngữ văn học Nga Khuynh hướng lại theo hướng đối lập với hai khuynh hướng thu hẹp nội hàm khái niệm Folklore, coi Folklore nghệ thuật ngôn ngữ dân chúng Quan điểm có sở từ thực tế nghiên cứu văn tác phẩm Folklore tiếng quốc gia có chữ viết đời sớm Khi văn hoá, tác phẩm Folklore bị tách khỏi phần diễn xướng để ngơn ngữ t Tuy nhiên, vào cuối năm 60, nhiều học giả Liên xô vượt lên quan điểm ngữ văn học truyền thống để gắn ngôn ngữ với thành tố khác chỉnh thể văn hoá dân gian Cho dù nặng nghiên cứu ngôn ngữ song rõ ràng khuynh hướng khắc phục nhược điểm hai khuynh hướng khẳng định Folklore nghệ thuật Khẳng định đặc trưng này, Folklore không giống với dân tộc học song khơng thể hồn tồn giống với nghệ thuật ngữ văn Sách Bách khoa toàn thư Xô - viết xuất năm 1971 nhận định: "Folklore sáng tác dân gian, hoạt động nghệ thuật nhân dân lao động Đó thơ ca, âm nhạc, múa hát, kiến trúc, nghệ thuật trang trí thực hành, hội hoạ, nhân dân sáng tạo sống nhân dân" Quan điểm thực khắc phục khu biệt hẹp khô cứng trường phái ngữ văn học, đồng thời phân định đựơc đối tượng độc lập Folklore qua việc khẳng định tính nghệ thuật đặc trưng tiêu biểu1 Như vậy, thuật ngữ Folklore dịch sang tiếng Việt văn học dân gian (mang dấu ấn trường phái nghiên cứu ngữ văn học Nga), văn nghệ dân gian (mang dấu ấn trường phái xã hội học Tây Âu), văn hoá dân gian (theo cách quan niệm khuynh hướng nhân loại học Anh - Mỹ) Thực tế, khái niệm văn học dân gian có liên hệ mật thiết với thuật ngữ folklore đồng 1.1.1.2 Văn học dân gian Đây thuật ngữ bao gồm hai vế: văn học dân gian Văn học phận sáng tạo nghệ thuật chất liệu ngôn từ Trên phương diện này, văn học dân gian văn học thành văn có tương đồng Theo Từ điển tiếng Việt: - Văn học Nghệ thuật dùng ngơn ngữ hình tượng để thể đời sống xã hội người (Tr.1079) - Ngôn ngữ là: Hệ thống âm, từ quy tắc kết hợp chúng mà người cộng đồng dùng làm phương tiện để giao tiếp Đinh Gia Khánh: Trên đường tìm hiểu văn hố dân gian NXB Khoa học xã hội, H với Ví dụ: Tiếng Nga tiếng Việt hai ngôn ngữ khác Hệ thống ký hiệu dùng làm phương tiện để diễn đạt, thơng báo Ví dụ: Ngơn ngữ điện ảnh Ngôn ngữ hội hoạ Ngôn ngữ lồi ong Cách thức, nghệ thuật hay trình độ sử dụng ngơn ngữ có tính riêng Ví dụ: Ngơn ngữ Nguyễn Du Ngôn ngữ trẻ em Ngôn ngữ báo chí (Tr.683) - Hình tượng phản ánh thực cách khái quát nghệ thuật hình thức tượng cụ thể, sinh động, điển hình, nhận thức trực tiếp cảm tính Ví dụ: Hình tượng nghệ thuật (Tr.443) - Ngôn từ ngôn ngữ nói hay viết thành văn (nói khái qt) Ví dụ: Ngôn từ sáng, giản dị (Tr.683) Dân gian đóng vai trò tính từ tính chất, đặc trưng loại biệt loại văn học Thuật ngữ văn học dân gian Việt Nam xuất khoảng năm thuộc nửa sau kỷ XX Đến nay, nội hàm thuật ngữ văn học dân gian chưa xác định rõ ràng Có thời, dòng văn học gọi văn chương bình dân, văn học truyền miệng Các nhà nghiên cứu (trong đa số nhà giáo trường trung học) thường bóc tách lõi nghệ thuật ngôn từ để làm đối tượng nghiên cứu, phân tích, giảng giải Sự phân biệt tác phẩm với sáng tác thành văn chỗ tính khiếm khuyết tên tác giả (khuyết danh) Cách nhận thức đặt văn học dân gian chi phối quỹ đạo văn học thành văn rõ ràng xa lạ với chất nguyên hợp văn học dân gian Từ thành lập Hội Văn nghệ dân gian (22/11/1966) Viện Văn hố dân gian Việt Nam (9/9/1983), phận ngơn từ nghiên cứu mối quan hệ tổng hồ với loại hình nghệ thuật khác âm nhạc, vũ đạo, võ đạo, tạo hình mơi trường diễn xướng (lễ hội) Do vậy, hiểu văn học dân gian sau: Văn học dân gian thuật ngữ dùng để thể loại sáng tác dân gian thành phần nghệ thuật ngơn từ (tức thành phần văn học) chiếm vị trí quan trọng, song có mối quan hệ hữu với thành phần nghệ thuật phi nghệ thuật khác Tuy vậy, cần ý: Tỷ lệ vai trò thành phần ngơn từ thể loại đồng tương quan với thành phần nghệ thuật phi nghệ thuật khác Như diễn xướng truyện cổ tích thành phần ngơn từ đóng vai trò chủ yếu, dân ca nghi lễ tỷ lệ vai trò loại hình nghệ thuật khác vũ đạo, âm nhạc, tạo hình yếu tố nghi lễ, phong tục, tín ngưỡng tham gia nhiều Mặt khác, yếu tố phi ngôn từ phi nghệ thuật cách hay cách khác thấm sâu vào cấu trúc tác phẩm nghệ thuật ngôn từ (ví dụ: cấu trúc đối đáp, lối so sánh ví von, lối gieo vần, ngắt nhịp ca dao hình dung phương thức sinh hoạt mơi trường diễn xướng nó) Khởi thuỷ, văn học dân gian hình thành tồn tổng thể văn hố dân gian Trong q trình phát triển, phận nghệ thuật ngơn từ đóng vai trò quan trọng với tư cách hình thái ý thức xã hội phản ánh thực đời sống thông qua hư cấu nghệ thuật Ở dân tộc, quốc gia nào, chưa có văn học viết văn học dân gian phận văn học văn hoá dân tộc Khi văn học viết xuất văn học dân gian khơng phải mà bị triệt tiêu Hai dòng văn học tồn phát triển song hành, có tác động tương hỗ Trong xã hội đại, văn học dân gian giữ nguyên sức sống Với dân tộc thiểu số Việt Nam, văn học dân gian toàn phần chủ yếu toàn giá trị sáng tạo văn học họ Với văn học nào, quốc gia, dân tộc nào, văn học dân gian cơng trình sáng tạo để đời Văn học dân gian thành tố quan trọng cấu tạo văn hoá, phức hợp giá trị văn hoá văn học - lịch sử - triết học ngôn ngữ - tôn giáo - đạo đức mối dân tộc Văn học dân gian sáng tạo theo quy trình sáng tạo văn hố lại sở chuyển tải giá trị văn hoá, phương tiện lưu giữ giá trị văn hoá Với dân tộc, văn học dân gian gương soi hình bóng dân tộc Từ khám phá tính cách dân tộc, đặc điểm tâm lý, tình cảm, tâm thức dân tộc 1.1.2 Đặc trưng Văn học dân gian Là thành tố văn hoá dân gian nên ngồi đặc điểm riêng mang tính phân biệt với thành tố khác, văn học dân gian thể rõ đặc trưng văn hố dân gian Những đặc trưng chung là: tính nguyên hợp, tính diễn xướng tính tập thể 1.1.2.1 Tính nguyên hợp Là tính chất cổ xưa hình thức khoa học nghệ thuật chưa phân hóa - Theo Từ điển bách khoa tồn thư văn học M 1987, tr.380 tiếng Nga: Tính nguyên hợp “sự dính liền từ ban đầu loại hình khác sáng tạo văn hố ” - Hoặc giải thích phó giáo sư Chu Xn Diên “có hồ lẫn, trộn lẫn với cách tự nhiên vốn có nhiều yếu tố khác dạng yếu tố chưa bị phân hoá” (Đinh Gia Khánh – Chu Xuân Diên Văn học dân gian, tập 1, Nxb ĐH THCN, Hà Nội, 1972, tr24) Tính nguyên hợp loại hình nghệ thuật văn học dân gian thể ba phương diện a) Sự chưa tách rời hoạt động thực tiễn với sinh hoạt văn học dân gian Trong đại đa số tượng văn hố dân gian, nhìn thấy mối quan hệ Nếu tách khỏi sở xuất phát tính thực tiễn, nhiều tượng văn hố dân gian giá trị đích thực nó, lẽ, tuý xét góc độ nghệ thuật, khó đánh giá cơng giá trị tượng văn hố dân gian tương quan với loại hình nghệ thuật chuyên nghiệp khác Trong Văn học dân gian, mối quan hệ hiểu gắn liền tác phẩm văn học dân gian với mặt sinh hoạt nhân dân tham gia vào sinh hoạt với tư cách thành phần, nhân tố cấu thành tổng thể Các câu chuyện thần thoại, truyền thuyết xa lạ với tính ích dụng hồn tồn mang dáng dấp tác phẩm văn học Một tác phẩm văn học yêu cầu thẩm mỹ nghệ thuật thường nhìn nhận đánh giá cao yêu cầu khác, song thần thoại, truyền thuyết dân gian lại không xuất phát từ thơng lệ chung Đó trước hết khơng phải sáng tạo nghệ thuật dân gian mà nơi bộc lộ khám phá người xưa giới Trong trình tác động vào thực tiễn, người xưa giải thích tượng tự nhiên xung quanh tư cảm tính Giải thích cách khơng tìm chất tượng cách khoa học lại tạo huyền ảo lung linh kỳ diệu Đó giá trị nghệ thuật vốn có khơng phải mục đích phải thực người xưa Ví dụ: “Đẻ đất đẻ nước” ban đầu viết thành sách, kể thành chuyện mà Thầy mo hát bên thi hài người chết, giúp cho hồn người chết ôn lại việc trần gian từ khai thiên lập địa lúc mường ổn định, chế độ xã hội hình thành Như diễn xướng mo phận hữu lễ thức tang ma người Mường Ở đây, tác phẩm văn học dân gian (Mo) sinh hoạt đời sống (đám tang) gắn chặt với b) Mối quan hệ thời đại khác địa phương khác sáng tạo văn hoá dân gian Do đặc thù quy trình sáng tạo tiếp nhận văn hố dân gian mang tính tập thể nên tượng văn hố dân gian khơng thể bất biến Hiện tượng văn hố dân gian tập thể chấp nhận chưa phù hợp với quan điểm sáng tạo tiếp nhận nhóm người khác, mơi trường khơng gian thời gian khác Mỗi thời đại có vấn đề bật, trung tâm ý chi phối sáng tạo tập thể Tương tự, vùng không gian, đặc điểm địa văn hố khác góp phần làm nên u cầu khác sáng tạo hưởng thụ văn hoá Đây nguyên nhân khiến cho tái tạo không ngừng diễn ra, qua thời đại, vùng địa văn hoá, tái tạo lại hình dung giống trình bồi tụ lớp phù sa lên bề mặt tầng văn hoá cốt lõi Sự bồi tụ diễn cách tự nhiên, không nhằm phủ định người trước mà tuý thoả mãn quan điểm tập thể tượng văn hoá mà họ quan tâm Sự bồi tụ phải gọi kết hợp mang tính nguyên hợp, tức kết hợp cách nguyên sơ, không chủ định dấu ấn không gian thời gian lên tượng văn hố dân gian Ví dụ: Tìm hiểu tục thờ Bà Chúa kho giới thấy rõ dấu ấn chặng thời gian lên tượng văn hoá dân gian phổ biến Tục thờ Bà Chúa kho hiểu thờ bà chúa kho tiền người ta tìm đến nơi để vay xin trả nợ Đây vấn đề quan tâm đặc biệt thời đại kinh tế thị trường Ở thời đại này, vòng quay khắc nghiệt chế kinh tế mới, đồng tiền ngày chi phối nhiều mặt xã hội Đồng tiền thời kỳ kinh tế thị trường lại có biến đổi mạnh mẽ đến mức người ta tin có lực lượng siêu phàm đứng sau để điều tiết ảnh hưởng Những biến đổi đột ngột kinh tế theo hướng tích cực lẫn tiêu cực số người giải thích thái độ thưởng cơng hay trách tội bà chúa cai quản kho tiền Lực lượng siêu nhiên tìm thấy biểu tượng khứ: bà Chúa kho lương thực Đây nhân vật nữ tiếng thời kỳ phong kiến gắn với nhiệm vụ nặng nề vinh quang coi sóc phần quan trọng sống người thời Trong bối cảnh mà người ta ln phải đối diện với đói vấn đề lương thực lại lên hàng đầu, đặc biệt điều kiện chiến tranh Bóc tiếp lớp văn hố sớm hơn, người ta tìm thấy tục thờ có sở từ tục thờ Mẫu vốn phổ biến tâm thức người Việt Xa hơn, tục thờ Bà Chúa kho lương có chung gốc từ tục thờ Mẹ Lúa vốn sinh hoạt tín ngưỡng riêng người Việt mà chung cư dân gốc Indonêsia địa Điều cho thấy, tượng văn hố dân gian lưu truyền tới đời sau trải qua số phận lịch sử riêng để in dấu ấn thời gian rõ nét Giải mã tượng văn hoá dân gian bóc tách cho lớp văn hố trùm lên lõi truyền thống Những giá trị thẩm mỹ văn hố dân gian lưu truyền từ địa phương sang địa phương khác Tác phẩm văn hố dân gian cần thay đổi để thích ứng với mơi trường xã hội, môi trường biến đổi hướng lên phía trước Q trình chọn lựa, mài giũa tác phẩm dân gian lưu hành khơng gian tương tự trình diễn thời gian Nếu tác phẩm dân gian tái tạo để thích nghi với thời đại tái tạo để thích nghi với địa phương Cũng với tục thờ Bà Chúa Kho nói Tục thờ Bà Chúa Kho phổ biến Bắc Ninh Hà Nội Điều thú vị chỗ đền thờ Bắc Ninh mang ý nghĩa thờ Bà Chúa kho tiền phân tích làng Giảng Võ (Hà Nội ) người ta thờ bà nguyên nghĩa vị Thành hoàng với nhiệm vụ thiêng liêng che chở định đoạt phúc hoạ cho làng Tính chất nguyên hợp tác phẩm dân gian thể chỗ tác phẩm dân gian, sáng tạo nhiều người chí nhiều thời đại, nhiều địa phương kết hợp với cách tự nhiên theo quy luật tiếp biến văn hố (acculturation) Và vậy, phân tích sâu sắc tác phẩm tách bóc nhiều tầng lớp văn hoá chồng chất lên kết dính với nhau, có dấu ấn thời gian, không gian thường kết hợp hai yếu tố Chú ý: Tìm ví dụ lien hệ văn học dân gian c) Sự gắn bó hữu loại hình nghệ thuật tác phẩm văn học dân gian- nghĩa phận nghệ thuật ngơn từ gắn bó chặt chẽ với loại hình nghệ thuật khác vũ đạo, âm nhạc, tạo hình… 1.1.2.2 Tính đa chức Từ tính nguyên hợp dẫn đến tính đa chức văn học dân gian Nói văn học dân gian thời “thượng cổ”, Gorki cho “sáng tác nghệ thuật truyền nhân dân lao động yếu tố tổ chức kinh nghiệm họ lại, thể tư tưởng họ thành hình tượng thúc đẩy lực lao động tập thể” Vào giai đoạn phát triển văn học dân gian, văn học dân gian vừa nghệ thuật lại vừa nghệ thuật Thực tế văn hóa dân gian, có hình thức phức tạp mang tính chất độ, khó mà đem xếp dứt khát vào hình thái ý thức xã hội định nghiên cứu cách riêng biệt Trong văn học dân gian, chức nhận thức, chức giáo dục, chức thẩm mỹ chức sinh hoạt hợp thành thể thống Khơng phải khơng có lý mà văn học dân gian trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác Các nhà nghiên cứu triết học tìm thấy thần thoại, tục ngữ… vấn đề nhận thức luận người xưa Các nhà nơng học, y học tìm thấy kinh nghiệm sản xuất, dưỡng sinh chữa bệnh Các nhà xã hội học tìm thấy cổ tích, ca dao học cách ứng xử người với người Chúng ta không lấy làm lạ thần thoại nước đối tượng nghiên cứu văn học dân gian, nước khác lại đặt vào khoa dân tộc học có nước coi nghiên cứu thần thoại khoa học riêng tách rời khỏi văn học dân gian dân tộc học Chính tính đa chức văn học dân gian dẫn đến tình trạng Nói Pơn Laphac (Nga), văn học dân gian “Bộ bách khoa tồn thư về… kiến thức…tơn giáo…triết học” nhân dân 1.1.2.3 Tính tập thể Đây đặc trưng xã hội văn học dân gian, đặc điểm bật văn học dân gian với tư cách văn học truyền miệng, tính chất đặc thù sáng tạo lưu truyền VHDG Nhiều tác phẩm VHDG sáng tạo tập thể theo nghĩa đen của khái niệm Người ta sang tác chèo đò, kéo gỗ, giã gạo, hội, lao động cánh đồng…Có thể người hát lên câu, người khác thêm vào câu khác để cuối thành ca hoàn chỉnh Nếu sang tác hay, người tập thể nhớ truyền lại cho người khác sinh hoạt tập thể Khơng nhớ bắt đầu khơng tác giá thức sáng tác Nói đến tính tập thể khơng có nghĩa phủ nhận vai trò cá nhân Khơng phải tất các tác phẩm VHDG tập thể sáng tạo Có nhiều sáng tác lúc đầu 1.1.2.4 Tính truyền miệng 1.1.2.5 Tính diễn xướng 1.2 KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.2.1 Những tiền đề văn hóa xã hội ảnh hưởng đến văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam 1.2.1.1 Sự đa dạng ngôn ngữ 1.2.1.2 Sự đa dạng loại hình văn hóa 1.2.1.3 Tính thống 1.2.2 Hệ thống thể loại văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam Giống văn học dân gian tất khu vực khác, văn học dân gian Việt Nam nói chung văn học dân gian dân tộc thiểu số nói riêng khơng tồn dạng vật đơn mà tồn dạng tác phẩm thuộc thể loại hay thể loại khác Các tiêu chí phân loại văn học dân gian phong phú, đa dạng có ưu nhược điểm định Việc phân loại văn học dân gian khó khăn tính ngun hợp điển hình Trong q trình hình thành phát triển, hình thức sáng tạo văn học dân gian không chủ định định hình từ trước, nên ranh giới khác biệt chúng nhà nghiên cứu sau muốn tách riêng để so sánh đánh giá Việc phân biệt tuyệt đối xác ranh giới thể loại thực với văn học dân gian Ở đây, sử dụng quan điểm phân loại tác giả Chu Xuân Diên Văn học dân gian, xuất năm 1992 Theo chúng tôi, quan điểm phân loại hợp lý Tuy nhiên, phân chia phải chấp nhận giao thoa mạnh thể loại văn văn học dân gian Hệ thống thể loại văn học dân gian nói chung, văn học dân gian dân tộc thiểu số nói riêng gọi thành danh pháp khác theo cấp: loại, nhóm thể loại thể loại Dưới thể loại có biến thể thể loại, tiểu loại Điều làm rõ trình sâu vào thể loại cụ thể Dưới cấp độ phân chia rộng LOẠI, văn học dân gian chia thành loại, ứng với phương thức phản ánh sống ngôn từ là:tự sự, trữ tình kịch Phương thức tự bao gồm hình thức truyện kể, thơ ca kể, câu chuyện lời nói vần vè Phương thức trữ tình bao gồm hình thức ca dao, dân ca Phương thức phản ánh sống hình thức kịch bao gồm ca kịch trò diễn dân gian Ở cấp độ hẹp, loại thể qua NHÓM THỂ LOẠI Loại tự bao gồm nhóm thể loại là: a) Văn xuôi tự sự, b) Thơ ca tự sự, c) Câu nói vần vè Loại trữ tình bao gồm: a) Thơ ca trữ tình nghi lễ, b) Thơ ca trữ tình phi nghi lễ Loại phương thức kịch tồn dạng thể loại cụ thể tính chất riêng biệt chúng với (điều hiểu dạng thức kịch hình thành muộn hơn, tính chất tổng hợp rõ để tách dần ranh giới thể loại, khác với hình thức phản ánh sống ban đầu, mang đậm tính nguyên hợp hơn) Ở cấp độ hẹp nữa, nhóm thể loại phân chia thành THỂ LOẠI, tương ứng với danh pháp khác Nhóm thể loại văn xi tự gồm: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười Nhóm thơ ca tự gồm: dạng thức vè (vè lịch sử, vè sự, vè than thân ), sử thi, truyện thơ Nhóm câu nói vần vè gồm thể loại: tục ngữ, câu đố, câu phù Nhóm thơ ca trữ tình nghi lễ chia thành thể loại: ca nghi lễ lao động (lịch tiết, khẩn nguyện, xuống đồng ), ca nghi lễ sinh hoạt (hôn lễ, tang lễ ), ca nghi lễ tế thần Nhóm thơ ca trữ tình phi nghi lễ gồm: ca lao động (hò), ca sinh hoạt (gia đình, xã hội), ca giao duyên Phương thức kịch bao gồm thể loại có mức độ phát triển cao như: chèo, tuồng, trò diễn có tích truyện khác Phân chia hệ thống thể loại vậy, chúng tơi muốn chi tiết hố dạng thức phản ánh sống, làm rõ phong phú văn học dân gian Tuy nhiên, sâu phân tích thể loại, chừng mực định, phải gộp chúng lại để đặt chúng so sánh hẹp.Ví dụ: tìm hiểu dân ca, phân chia chúng thành nhóm dân ca như: dân ca lao động, dân ca nghi lễ, dân ca giao duyên phân tích ca dao lao động nhắc tới ca nghi lễ lao động, nói tới dân ca hôn lễ (dân ca nghi lễ), chúng tơi lại đặt quan hệ với phần hát giao duyên đám cưới Điều lại lần nhấn mạnh giao thoa thể loại văn học dân gian Hệ thống thể loại văn học dân gian nói chung, văn học dân gian dân tộc thiểu số nói riêng hình dung đầy đủ theo bảng phân loại sau đây: CẤP DANH PHÁP LOẠI Tự Trữ tình Kịch (truyện kể, thơ ca kể, lời nói vần vè ) (ca dao, dân ca) (ca kịch, trò diễn) Nhóm Văn xuôi tự thể (kể) Thơ ca tự Câu nói Thơ ca trữ Thơ ca (ca) vần vè tình nghi trữ tình lễ phi nghi loại Thể Thần thoại Vè lịch sử Tục ngữ Nghi lễ lễ Bài ca lao Chèo loại Sử thi Sử thi Câu đố lao động động Tuồng đồ Truyềnthuyết Vè Câu phù Nghi lễ Bài ca Những trò Cổ tích Vè than sinh hoạt sinh hoạt diễn có Ngụ ngơn thân Nghi lễ tế Bài ca tích truyện Truyện cười Vè trẻ em thần giao Truyện thơ duyên Việc phân chia ranh giới thể loại văn học dân gian chủ yếu giúp người đọc hình dung đầy đủ tổng thể văn học dân gian Một số thể loại đặt hệ thống phân loại cần nhấn mạnh để làm rõ, tách riêng để sâu Mặt khác, định danh tên gọi thể loại phát triển văn học dân gian người Việt lại khó phát triển văn học dân gian dân tộc thiểu số ngược lại, nên sâu vào thể loại phát triển có ảnh hưởng sâu đến đời sống văn hoá đồng bào Trường hợp Truyền thuyết - Sử thi, Ca dao - Dân ca ví dụ tiêu biểu ** Trên sở tiền đề văn hoá xã hội đặc thù, văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam đời Trải qua trình dài phản ánh lịch sử tâm hồn dân tộc, văn học dân gian dân tộc thiểu số góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành sắc văn hố Việt Nam Có thể nói cách khách quan rằng: văn học dân gian dân tộc thiểu số chứng minh giá trị, phong phú đa dạng mình, chừng mực định, góp phần giới thiệu văn hoá Việt Nam với giới nhiều văn học dân gian người Việt Thực tế có ngun nhân từ sống bị xâm lấn văn minh khác Tất nhiên, điều hạn chế sống văn hoá đồng bào dân tộc thiểu số mơi trường bảo lưu quan trọng để có kho tàng văn học dân gian dân tộc thiểu số phong phú CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN Trình bày hiểu biết anh chị tính ngun hợp văn hố dân gian nói chung, thể văn học dân gian nói riêng Những đặc trưng văn học dân gian Sự đa dạng ngơn ngữ có tác động văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam Sự đa dạng hình thái xã hội có tác động đến văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam 1.2.3 Công tác sưu tầm, nghiên cứu Văn học dân gian dân tộc thiểu số 1.2.4 Hướng sưu tầm, khai thác, vận dụng Văn học dân gian dân tộc thiểu số Chương CÁC THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM (26 tiết) 2.1 THẦN THOẠI 2.1.1 Định nghĩa Thần thoại gì? Thần thoại theo Mác nói vẻ đẹp “một khơng trở lại” loài người xã hội nguyên thuỷ kết thúc Sự thực giới, dân tộc có thần thoại E.M.Mêlêtinxki định nghĩa thần thoại sau: “Thần thoại có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp, nghĩa đen truyền thuyết, huyền thoại Thường người ta hiểu truyện vị thần, nhân vật sùng bái có quan hệ nguồn gốc với vị thần, hệ xuất thời gian ban đầu tham gia trực tiếp gián tiếp vào việc tạo lập giới vào việc tạo lập nên nhân tố – thiên nhiên văn hố” Thần thoại hình thức sáng tác người thời đại xa xưa, thể ý thức muốn tìm hiểu vũ trụ, lý giải vũ trụ chinh phục giới tự nhiên người Luôn tiếp xúc với thiên nhiên kỳ vĩ, bí ẩn, người hình dung, lý giải thiên nhiên trí tưởng tượng mình, tạo cho tượng xung quanh hình ảnh sáng tạo, câu chuyện phong phú, hình dung vị thần lớn lao, lực lượng siêu nhiên, hữu linh Bằng cách đó, người làm thần thoại 2.1.2 Đặc trưng thể loại 2.1.2.1 Điều kiện xã hội thần thoại (Đặc trưng phát sinh thần thoại) 2.1.3 Nội dung phản ánh 2.1.3.1 Thần thoại kể nguồn gốc vũ trụ tượng tự nhiên 2.1.3.2 Thần thoại kể nguồn gốc mn lồi 2.1.3.3 Thần thoại nguồn gốc loài người vấn đề dân tộc 2.1.3.4 Thần thoại kể chinh phục thiên nhiên sáng tạo văn hoá 2.1.4 Nghệ thuật thần thoại 2.1.4.1 Kết cấu cốt truyện 2.1.4.2 Nhân vật 2.1.4.3 Các biện pháp nghệ thuật 2.2 TRUYỀN THUYẾT 2.2.1.Định nghĩa 2.2.2 Đặc trưng thể loại 2.2.3 Nội dung phản ánh truyền thuyết 2.2.3.1 Nhóm truyền thuyết giải thích địa danh, phong tục 2.2.3.2 Nhóm truyền thuyết lý giải lịch sử, nhân vật lịch sử 2.2.3.3 Nhóm truyền thuyết thiên di số dân tộc 2.2.4 Nghệ thuật truyền thuyết 2.2.4.1 Kết cấu 2.2.4.2 Nhân vật 2.3 TRUYỆN CỔ TÍCH 2.3.1 Định nghĩa 2.3.2 Đặc trưng thể loại 2.3.3 Phân loại truyện cổ tích 2.3.3.1 Truyện cổ tích lồi vật 2.3.3.2 Truyện cổ tích thần kỳ 2.3.3.3 Truyện cổ tích sinh hoạt 2.3.4 Nội dung phản ánh truyện cổ tích 2.3.4.1 Cuộc sống lao động vất vả, bị áp 2.3.4.2 Những mâu thuẫn đấu tranh xã hội 2.3.4.3 Khát vọng thay đổi đời 2.3.4 Nghệ thuật truyện cổ tích 2.3.4.1 Mơtip chủ đề 2.3.4.2 Cốt truyện kết cấu 2.3.4.3.Yếu tố thần kỳ truyện cổ tích 2.3.4.4 Khơng gian thời gian nghệ thuật truyện cổ tích 2.4 SỬ THI 2.4.1 Định nghĩa 2.4.2 Những đặc trưng Sử thi 2.4.3 Phân loại 2.4.3.1 Sử thi sáng tạo giới 2.4.3.2 Sử thi thiết chế xã hội 2.4.4 Nội dung sử thi 2.4.5 Đặc điểm nghệ thuật Sử thi 2.5 TRUYỆN THƠ 2.5.1 Định nghĩa 2.5.2 Đặc trưng thể loại 2.5.3 Phân loại 2.5.3.1 Truyện thơ đề tài tình yêu 2.5.3.2 Truyện thơ đề tài người nghèo khổ 2.5.4 Nội dung truyện thơ 2.5.4.1 Số phận người nghèo khổ 2.5.4.2 Khát vọng tự yêu đương hạnh phúc lứa đôi 2.5.5 Đặc điểm nghệ thuật 2.5.5.1 Kết cấu 2.5.5.2 Nhân vật 2.6 DÂN CA 2.6.1 Định nghĩa 2.6.2 Đặc trưng thể loại 2.6.3 Phân loại 2.6.4 Nội dung dân ca 2.6.4.1 Các ca ngi lễ - phong tục 2.6.4.2 Những ca lao động 2.6.4.3 Bài ca sinh hoạt gia đình 2.6.4.4 Những ca dao duyên 2.6.5 Đặc điểm nghệ thuật 2.6.5.1 Kết cấu 2.6.5.2 Thể thơ, nhịp thơ 2.6.5.3 Ngôn ngữ nghệ thuật 2.7 TỤC NGỮ, CÂU ĐỐ 2.7.1 Định nghĩa 2.7.2 Đặc trưng thể loại 2.7.3 Nội dung phản ánh 2.7.4 Đặc điểm nghệ thuật 13 Câu hỏi ơn tập thi Trình bày hiểu biết anh chị tính nguyên hợp văn hố dân gian nói chung, thể văn học dân gian nói riêng Những đặc trưng văn học dân gian Sự đa dạng ngơn ngữ có tác động văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam Sự đa dạng hình thái xã hội có tác động đến văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam Trình bày sở hình thành lưu truyền thần thoại? 10 Trình bày nội dung thần thoại suy nguyên vũ trụ tự nhiên? 11 Hình tượng nhân vật thần thần thoại có đặc điểm gì? Những biện pháp nghệ thuật tác giả dân gian sử dụng để xây dựng hình tượng nhân vật này? 12 Nêu vị trí, vai trò ảnh hưởng thần thoại văn học nghệ thuật ngành khoa học xã hội khác? 13 Trình bày sở hình thành lưu truyền truyền thuyết? 14 Trình bày nội dung nhóm truyền thuyết lý giải lịch sử, nhân vật lịch sử? 15 Phân biệt khác truyện cổ tích với thần thoại truyền thuyết? 16 Vấn đề phân loại truyện cổ tích? Trình bày nội dung tiểu loại truyện cổ tích: Truyện cổ tích lồi vật, truyện cổ tích thần kỳ, truyện cổ tích sinh hoạt? Nêu ví dụ thơng qua tác phẩm truyện cổ tích dân tộc? 17 Hình tượng “chàng trai khoẻ” truyện cổ tích dân tộc Việt Nam? Motif tài sức khoẻ phi thường có ý nghĩa việc xây dựng hình tượng nhân vật này? 18 Nhân vật “người bất hạnh” truyện cổ tích ln người em, người mồ cơi, người riêng … Hãy chứng minh tác phẩm cụ thể nêu ý nghĩa xã hội hình tượng nhân vật này? 19 Làm rõ ranh giới khái niệm sử thi, truyện thơ, truyền thuyết cổ tích 20 Mối quan hệ sử thi Mường với thần thoại họ Hồng Bàng người Việt dấu ấn địa văn hoá 21 So sánh nét khác hình ảnh người anh hùng sử thi vùng dân tộc thiểu số 22 Những đặc điểm truyện thơ 23 Phân tích ảnh hưởng sở xã hội đến nội dung truyện thơ dân tộc thiểu số 24 Sự tương đồng khác biệt truyện thơ dân tộc thiểu số với truyện Nôm người Việt 25 Những đặc điểm dân ca 26 So sánh dân ca dân tộc thiểu số với dân ca người Việt 27 Vai trò dân ca sống Người phê duyệt Người biên soạn TS Phạm Việt Long ThS Đỗ Thị Kiều Nga

Ngày đăng: 05/09/2019, 11:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan