ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: VĂN HOÁ ANH - MỸHọc viện Tài chính Khoa: Ngoại ngữ Bộ môn: Lý thuyết tiếng và Dịch 1.. Mục tiêu của học phần Trang bị cho sinh viên những kiến thức về đất nước, con ng
Trang 1ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: VĂN HOÁ ANH - MỸ
Học viện Tài chính
Khoa: Ngoại ngữ Bộ môn: Lý thuyết tiếng và Dịch
1 Thông tin về giảng viên
sinh
Học hàm, học vị
Nơi tốt nghiệp
Chuyên môn Điện thoại
ĐHNN-ĐHQG
Hà Nội
Tiếng Anh 0974001281
2 Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Văn hóa Anh - Mỹ
- Mã môn học:
- Số tín chỉ: 03
- Môn học: Bắt buộc
- Các môn học trước: Ngữ pháp
3 Mục tiêu của học phần
Trang bị cho sinh viên những kiến thức về đất nước, con người Anh - Mỹ các giá trị nhân văn, phong tục tập quán, xã hội, tôn giáo, hệ thống chính trị, kinh tế của Vương quốc Anh làm nền tảng để tìm hiểu và vận dụng trong việc tiếp thu ngôn ngữ, trong hoạt động liên văn hoá
4 Tóm tắt nội dung môn học
Đây là môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành nhằm trang bị cho sinh viên những
kiến thức cơ bản về đất nước, con người và những nét văn hoá đặc trưng của Anh quốc và Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Môn học gồm các phần về đất nước, lịch sử phát triển của dân tộc, ngôn ngữ và các giá trị văn hoá truyền thống, về thể chế chính trị, kinh tế, xã hội, gia đình và đời sống xãc hội cộng đồng; về pháp luật, giáo dục, thể thao và lễ hội làm cơ sở cho việc
Trang 2học tập và nghiên cứu ngôn ngữ Anh - Mỹ một cách hệ thống và có hiệu quả và nắm vững kiến thức tiếng Anh phục vụ cho công tác chuyên môn
5 Nội dung chi tiết môn học
Phần 1: Sơ lược về đất nước học
1.1 Country and people
1.2 History
1.3 Geography
1.4 Identity
1.5 Attitude
Phần 2: Thể chế chính trị
2.1 Political life
2.2 The Monarchy
2.3 The Government
2.4 Parliament
2.5 Elections
2.6 The Law
Phần 3: Kinh tế - xã hội
3.1 International relations
3.2 Religion
3.3 Education
3.4 The economy and everyday life
3.5 The media
3.6 Transport
Phần 4: Đời sống văn hoá nghệ thuật
4.1.Welfare
4.1 Housing
4.2 Food and drink
4.3 Sport and competition
4.4 The arts
Trang 34.5 Holidays and special occasions.
Phần 5: Giới thiệu chung
5.1 General information
5.2 An expansive and diverse nation
5.3 Important dates
5.4 Beginning of the 21-st century
Phần 6: Sự hình thành một dân tộc
6.1 Nation of immigrants
6.2 American indians
6.3 Old immigration
6.4 Assimilation process
6.5 Recent immigration
6.6 Immigration restriction
6.7 Supplementary reading
Phần 7: Giá trị và niềm tin của người Mỹ
7.1 Ideals and values.
7.2 Freedom.
7.3 Individualism.
7.4 Volunteerism.
7.5 Psychology of abundance.
7.6 Patriotism.
7.7 American dream.
7.8 Supplementary reading.
Phần 8: Nền kịnh tế Mỹ
8.1 Free enterprise
8.2 Role of government
8.3 High living standard
8.4 Foreign trade
8.5 Foreign markets
8.6 Budget deficit
Trang 48.7 Corporations.
8.8 Supplementary reading
Phần 9: Thể chế chính trị
9.1 Form of government
9.2 Federalism
9.3 Political participation
9.4 Political party system
9.5 Election system
9.6 Party organization
9.7 Two-party system
9.8 Supplementary reading
Phần 10: Nền giáo dục
10.1 The system of education in the USA
10.2 Varied opportunities
10.3 Curriculum
10.4 Inequalities in education
10.5 Desegregation
10.6 Need for quality education
10.7 A nation at risk
10.8 Supplementary reading
6 Tài liệu học tập
- Tài liệu học tập bắt buộc: Giáo trình Britain của James O’Driscolll và American studies
của các tác giả Khoa tiếng Anh,ĐHNN - ĐHQGHN
- Sách và tài liệu tham khảo:
1 Sách và tài liệu tham khảo về địa lý, lịch sử và văn hoá Mỹ bằng tiếng Việt
2 Tài liệu phục vụ đào tạo chuyên ngành có các thứ tiếng khác nhau của thư viện
3 Truy cập trên mạng Internet các trang WEB…
4 Đĩa CD và các thiết bị nghe nhìn phục vụ cho nghiên cứu, học tập của sinh viên
Trang 55 Bảng kê các đầu sách và mã số, tạp chí chuyên môn có liên quan trên thư viện (nếu có)
7 Hình thức tổ chức dạy học
Đơn vị tính: tiết
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học
Cộng
hành, thí nghiệm
Tự hoc, tự nghiên cứu, chuẩn
bị bài
Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận
7 Giá trị và niềm tin của người
Mỹ
8 Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Đây là môn học lý thuyết tiếng nên yêu cầu người học phải tham dự đầy đủ các tiết học, tích cực tham gia vào các hoạt động trên lớp và có sự chuẩn bi cá nhân tốt trước mỗi bài giảng; hoàn thành đầy đủ các nhiệm vụ được giao (40 tiết lý thuyết và phải đảm bảo 80 tiết chuẩn bị cá nhân ở nhà; tham khảo các tài liệu cần nghiên cứu đã được giới thiệu ở trên và các tài liệu sưu tầm từ nhiều kênh khác nhau
9 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
9.1 Kiểm tra đánh giá thường xuyên
Các tiết học lý thuyết trên lớp có kiểm tra đầu giờ đối với những các kiến thức đã học từ các tiết trước, hoặc những nhiệm vụ đã được giao cho cá nhân chuẩn bị ở nhà
Trang 69.2 Kiểm tra đánh giá định kỳ
- Tham gia học tập trên lớp đầy đủ (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực tham gia vào bài giảng = 10% tổng số điểm)
- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho từng cá nhân = 15% tổng số điểm)
- Kiểm tra đánh giá giữa kỳ = 25% tổng số điểm
- Thi cuối kỳ = 50% tổng số điểm
9.3 Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)
Theo lịch thi của Học viện
Ý kiến của lãnh đạo Học viện Trưởng bộ môn
Th.S Phạm Thị Lan Phương