1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 4 TUAN 29-CKTKN

45 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 365 KB

Nội dung

Thứ hai, ngày 28 tháng 3 năm 2011 T1 Hoạt động tập thể - Nhận xét tuần 28 - Hoạt động tuần 29. _____________________ T2. TẬP ĐỌC §57. ĐƯỜNG ĐI SA PA I. Mục đích, yêu cầu : - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa thể hiện hiện tình cảm u mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. ( Trả lời đươcï các câu hỏi, thuộc hai đoạn cuối bài). II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: B/ Bài mới: 1) HD luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài - Nhắc nhở hs chú ý câu dài: Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kình ô tô / tạo nên một cảm giác bồng bềnh, huyền ảo. + Lượt 1: Luyện phát âm: sà xuống, trắng xóa, trắng tuyết, Tu Dí, Phù Lá, Hmông, Khoảnh khắc. + Lượt 2: Giảng nghóa từ khó trong bài: rừng cây âm âm, Hmông, Tu Dí, Phù Lá, hoàng hôn, áp phiên - Bài đọc với giọng như thế nào? - YC hs luyện đọc theo cặp - Gọi hs đọc cả bài - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - Lắng nghe - 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài + Đoạn 1: Từ đầu lướt thướt liễu rủ + Đoạn 2: Tiếp theo sương núi tím nhạt + Đoạn 3: Phần còn lại - Luyện cá nhân - Lắng nghe, giải nghóa - Nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa - Luyện đọc theo cặp - 1 hs đọc cả bài - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp - Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như TUẦN 29 - Gọi hs đọc câu hỏi 1 - 2 em ngồi cùng bàn hãy nói cho nhau nghe những điều em hình dung được khi đọc đoạn 1 - Các em hãy đọc thầm đoạn 2, nói điều các em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thò trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa? - YC hs đọc thầm đoạn còn lại, miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp của Sa Pa? - Những bức tranh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy. đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo, đi giữa những thác trắng xóa tựa mây trời, đi giữa những rừng cây âm âm, giữa những cảnh vật rực rỡ sắc màu: những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa; những con ngựa ăn cỏ trong vườn đào: con đen, con trắng, con đỏ son, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ. - Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe; những em bé Hmông, Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa; người ngựa dập dìu đi chợ trong sương núi tím nhạt. - Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung quý hiếm. + Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kình ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo khiến du khách tưởng như đang đi bên những thác trắng xóa tựa mây trời + Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa. + Những con ngựa nhiều màu sắc màu khác nhau, với đôi chân dòu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ. + Nắng phố huyện vàng hoe + Sương núi tím nhạt + Sự thay đổi mùa ở Sa Pa: THoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. THoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn. - Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, - Vì sao tác giả gọi Sa Pa là "món quà kì diệu của thiên nhiên"? - Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào? c) HD đọc diễn cảm và HTL - Gọi 3 hs đọc lại 3 đoạn của bài - YC hs lắng nghe, theo dõi tìm những từ cần nhấn giọng trong bài - Khi đọc các em nhớ nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả cảnh đẹp Sa Pa - HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn + Gv đọc mẫu + YC hs luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm trước lớp + Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay - YC hs nhẩm HTL hai đoạn văn cuối bài. - Tổ chức thi đọc thuộc lòng trước lớp. - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn thuộc tốt. C/ Củng cố, dặn dò: - Bài văn nói lên điều gì? - Giáo dục: Tự hào, yêu mến đất nước mình - Về nhà luyện đọc nhiều lần, thuộc lòng 2 đoạn cuối - Bài sau: Trăng ơi từ đâu đến? hiếm có. - Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Ca ngợi: Sa Pa quả là món quà diệu kì của thiên nhiên dành cho đất nước ta. - 3 hs đọc 3 đoạn của bài - Lắng nghe, trả lời: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xóa, âm âm, rực lên - Lắng nghe, ghi nhớ + Lắng nghe + Luyện đọc theo cặp + vài hs thi đọc diễn cảm trước lớp + Nhận xét - Nhẩm 2 đoạn văn cuối bài - Vài em thi đọc thuộc lòng - Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước. - HS lắng nghe. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. T3. TOÁN §141. LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Bài tập cần làm: tất cả các bài tập. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ ôn tập về tỉ số và giải các bài toán về Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. B/ Hướng dẫn luyện tập Bài 1: YC hs thực hiện B - Hướng dẫn: Khi thực hiện viết tỉ số, các em có thể rút gọn như phân số. *Bài 2: Treo bảng phụ có ghi nội dung BT - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - YC hs tính nháp, sau đó điền kết quả vào SGK - Gọi hs nêu kết quả và cách làm Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - YC hs nêu các bước giải - YC hs thực hiện giải bài toán trong nhóm đôi (phát phiếu cho 2 nhóm) - Cùng hs nhận xét, kết luận bài giải đúng Bài 4: Gọi hs đọc đề bài - YC hs nêu các bước giải - YC hs thực hiện vào vở - Lắng nghe - HS thực hiện B a) 3 5 ; ) 4 7 b - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. - HS tự làm bài - Lần lượt nêu kết quả và cách làm - 1 hs đọc đề bài - Nêu các bước giải + Xác đònh tỉ số + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm các số. - Giải bài toán trong nhóm đôi Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng 7 1 số thứ hai Số thứ nhất: Số thứ hai Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 7 = 8 (phần) Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135 Số thứ hai là: 1080 - 135 = 945 Đáp số: số thứ nhất: 135; số thứ hai: 945 - 1 hs đọc đề bài + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm chiều rộng, chiều dài - Tự làm bài, 1 hs lên bảng giải Chiều rộng Chiều dài: Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần) Chiều rộng hình chữ nhật là: - Chấm bài, YC hs đổi vở nhau kiểm tra C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm sao? - Về nhà làm bài 5 - Bài sau: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó. 125 : 5 x 2 = 50 (m) Chiều dài hình chữ nhật là: 125 - 50 = 75 (m) Đáp số: chiều rộng 50 m; chiều dài: 75 m - Đổi vở nhau kiểm tra - 1 hs trả lời …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. T4. THỂ DỤC (Gv chun ngành dạy) ________________________________________ T5. CHÍNH TẢ ( Nghe – viết) §29. AI Đà NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4…? I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số. - Làm đúng bài tập BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hồn chỉnh BT). II/ Đồ dùng dạy-học: - Ba bảng nhóm viết nội dung BT 2a - Ba bảng nhóm viết nội dung BT3 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học B/ Bài mới: a) HD hs nghe-viết - Gv đọc bài Ai đã nghó ra các chữ số 1,2, 3, 4, - Các em đọc thầm lại bài, chú ý những từ khó, những tên riêng , những con số viết trong bài và nội dung của bài - Mẩu chuyện có nội dung là gì? - HD hs phân tích và viết B các từ khó: A- - Lắng nghe và dò trong SGK - Đọc thầm - Giải thích các chữ số 1,2,3,4 không phải do người A-rập nghó ra. Một nhà thiên văn người Ấn Độ khi sang Bát-đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số Ấn Độ 1, 2, 3,4, - HS lần lượt phân tích và viết vào B rập, Bát-đa, dâng tặng, rộng rãi. - YC hs gấp SGK, Gv đọc cho hs viết theo qui đònh. - Đọc cho hs soát lại bài - Chấm bài, YC hs đổi vở nhau kiểm tra. - Nhận xét 2) HD hs làm bài tập chính tả Bài 2a: Gọi hs đọc yc - Gợi ý: Các em nối các âm có thể ghép được với các vần ở bên phải, sau đó thêm dấu thanh các em sẽ được những tiếng có nghóa. (phát phiếu cho 3 hs) - Gọi hs phát biểu ý kiến - Đính 3 bảng nhóm của 3 hs, cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng. tr: trai, trái, trại, trải - tràm, trám, trảm, trạm - tràn, trán - trâu, trầu, trấu - trăng, trắng - trân, trần, trấn, trận ch: chai, chài, chái, chải, - chàm, chạm - chan, chán, chạn - châu, chầu, chấu, chẫu, chậu - chăng, chằng, chẳng, chặng - chân, chần, chẩn Bài 3: Gọi hs đọc yc và nội dung - Các em đọc thầm lại truyện vui Trí nhớ tốt và tự làm bài vào VBT. - bảng nhóm, gọi 3 hs đại diện 3 dãy lên thi làm bài. - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn thực hiện đúng, nhanh. - Truyện đáng cười ở điểm nào? C/ Củng cố, dặn dò: - Viết vào vở - Soát lại bài - Đổi vở nhau kiểm tra - 1 hs nêu y/c - Lắng nghe, tự làm bài vào VBT - Lần lượt phát biểu ý kiến - Hè tới, lớp chúng em sẽ đi cắm trại. - Trước sân trường em có trồng một cây tràm. - Bạn Ngân trán rất cao. - Bà ngoại em thường ăn trầu sau bữa cơm sáng. - Trăng đêm nay rất sáng. - Trận đánh ấy rất ác liệt. + Người dân ven biển phần lớn làm nghề chài lưới. - Hai người chạm cốc mừng ngày đoàn tụ. - Món ăn này rất chán. - Cái chậu này rất đẹp. - Chặng đường này thật là dài. - Bác só chẩn đoán bệnh cho bệnh nhân. - 1 hs đọc to trước lớp - Tự làm bài - 3 hs lên thực hiện nghếch mắt - châu Mó - kết thúc - nghệt mặt ra - trầm trồ- trí nhớ - Nhận xét - Chò Hương kể chuyện lòch sử nhưng Sơn ngây thơ tưởng rằng chò có trí nhớ - Các em ghi nhớ những từ vừa được ôn luyện chính tả, nhớ truyện vui Trí nhớ tốt, kể lại cho người thân nghe. - Bài sau: Nhớ viết: Đường đi Sa Pa - Nhận xét tiết học tốt, nhớ được cả những chuyện xảy ra từ 500 năm trước-cứ như là chò đã sống được hơn 500 năm. - Lắng nghe, thực hiện BUỔI CHIỀU Tốn LUYỆN TẬP CHUNG I.mơc tiªu: Giúp HS: - Ơn tập về tỉ số của hai số, giải bài tốn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - GDKNS : Tính tốn cẩn thận. II.®å dïng d¹y häc: 1- GV: Nội dung bài 2- HS: Vở, bảng nhóm, nháp. III.ho¹t ®éng trªn líp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: -GV gọi HS lên bảng, u cầu các em làm BT1(c,d), BT2(Trg 149). -GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu, u cầu giờ học. b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Điền số vào bảng: a 5 4m 15t ạ 1m 2 35 l 3gi ờ b 6 10 m 5tạ 40d m 2 50 l 3gi ờ b a . Tổ ng hai số 45 112 100 80 Tỉ của hai số 5 4 3 4 3 2 3 5 Số bé -2 HS lên bảng chữa bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài -HS làm bài vào bảng nhóm, trình bày -Theo dõi chữa bài a 5 4m 15tạ 1m 2 35l 3giờ b 6 10m 5tạ 40dm 2 50l 3ngà y b a 6 5 m 10 4 5 15 t ạ 40 100 dm 2 l 50 35 72 3 gi ờ Tổng hai số 45 112 100 80 Tỉ của hai số 5 4 3 4 3 2 3 5 Số 45:(4+5) × 4 48 40 30 Số lớn -u cầu HS tự làm bài vào VBT. -GV cho HS chữ bài trên bảng lớp Bài 2: Chu vi hình chữ nhật là 50m, chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Tính diện tích đó. -Gọi HS đọc đề bài tốn. +Bài tốn thuộc dạng tốn gì? +Tổng của hai số là bao nhiêu? +Hãy tìm tỉ số của hai số. -u cầu HS làm bài. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: Chu vi hình chữ nhật là 48m, chiều dài hơn chiều rộng 4m. Tính diện tích đó. -u cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. 3.Củng cố: -GV tổng kết giờ học. - Nhận xét tiết học . - Làm các bài tập tiết 141 sách BT bé =20 Số lớn 45 – 20 = 25 64 60 40 -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài - Làm bài vào vở rồi chữa bài . -HS làm bài vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: 50 : 2 = 25(m) Tổng số phần bằng nhau : 1 + 4 = 5 (phần) Chiều rộng hình chữ nhật : 25 : 5 x 1 = 5 (m) Chiều dài hình chữ nhật : 25 – 5 = 20 (m) Diện tích hình chữ nhật đó là: 20 × 5 = 100(m 2 ) Đáp số : 100m 2 -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài - Làm bài vào vở rồi chữa bài . -HS làm bài vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: 48 : 2 = 24 (m) Chiều rộng hình chữ nhật : (24 – 4) : 2 = 10(m) Chiều dài hình chữ nhật : 10 + 4 = 14 (m) Diện tích hình chữ nhật đó là: 14 × 10 = 140 (m 2 ) Đáp số : 100m 2 TiÕng ViƯt (LT) Lun tËp miªu t¶ c©y cèi I. mơc tiªu: 1. KT: HS lun tËp tỉng hỵp, viÕt hoµn chØnh 1 bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi tn tù theo c¸c b- íc: lËp dµn ý, viÕt tõng ®o¹n (më bµi, th©n bµi, kÕt bµi) 2. KN: Lun :tiÕp tơc cđng cè kÜ n¨ng viÕt ®o¹n më bµi (kiĨu trùc tiÕp, gi¸n tiÕp) ®o¹n kÕt bµi (kiĨu më réng, kh«ng më réng) 3- GD: HS cã ý thøc häc tËp tèt II.®å dïng d¹y häc: 1- GV: B¶ng líp chÐp s½n ®Ị bµi, dµn ý.Tranh ¶nh c©y ¨n qu¶, c©y bãng m¸t, c©y hoa. 2- HS: Vë, nh¸p. III.ho¹t ®éng trªn líp: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß ¤n ®Þnh A.KiĨm tra bµi cò B.D¹y bµi míi 1.Giíi thiƯu bµi SGV 150 2.Híng dÉn HS lµm bµi tËp a)Híng dÉn HS t×m hiĨu yªu cÇu - GV më b¶ng líp - G¹ch díi c¸c tõ ng÷ quan träng trong ®Ị bµi: T¶ mét c©y cã bãng m¸t( hc c©y hoa, c©y ¨n qu¶) mµ em yªu thÝch. - §Ị bµi yªu cÇu t¶ g× ? - Em chän t¶ lo¹i c©y g× ? - Nªu vÝ dơ c©y cã bãng m¸t - VÝ dơ c©y ¨n qu¶ - VÝ dơ c©y hoa - GV d¸n 1 sè tranh ¶nh lªn b¶ng - CÊu tróc bµi v¨n cã mÊy phÇn ? b)Híng dÉn HS viÕt bµi - GV nhËn xÐt chÊm 7- 10 bµi 3.Cđng cè, dỈn dß - §äc 1 bµi viÕt hay nhÊt cđa HS - DỈn HS hoµn chØnh bµi ë nhµ - H¸t - 2 em ®äc ®o¹n kÕt bµi më réng miªu t¶ c©y cèi ë bµi tËp 4 - Nghe, më s¸ch - 1 em ®äc yªu cÇu ®Ị bµi, líp ®äc thÇm - 2- 3 em ®äc l¹i ®Ị bµi trªn b¶ng líp - T¶ 1 c©y - HS nªu lùa chän - Bµng, phỵng, ®a, bå ®Ị, trµm… - Cam, bëi, xoµi, mÝt, na, hång … - Phỵng, b»ng l¨ng, hoa hång, ®µo, mai… - HS quan s¸t, ph¸t biĨu vỊ c©y em chän t¶ - 4 em nèi tiÕp ®äc 4 gỵi ý - C¶ líp ®äc thÇm, theo dâi SGK - 3 phÇn (më bµi, th©n bµi, kÕt bµi) - 3 em nªu c¸ch viÕt néi dung c¸c phÇn - HS lËp dµn ý - ViÕt bµi c¸ nh©n vµo vë - §ỉi vë gãp ý cho nhau - Nèi tiÕp nhau ®äc bµi viÕt - Líp nghe nªu nhËn xÐt ___________________________________________________________________ Thứ ba, ngày 29 tháng 3 năm 2011 T1. LUYỆN TỪ VÀ CÂU §57.MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I/ Mục tiêu: Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sơng cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4. II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số tờ giấy để hs các nhóm làm BT4 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học B/ HD hs làm bài tập Bài 1: Gọi hs đọc yc và nội dung - Các em hãy suy nghó để chọn ý đúng: Những hoạt động nào được gọi là du lòch? Bài 2: Gọi hs đọc yc - Thám hiểm là gì? Các em hãy chọn ý đúng trong 3 ý trên. - Lắng nghe - 1 hs đọc y/c - Suy nghó, trả lời: Du lòch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh. - 1 hs đọc y/c - Suy nghó, trả lời: Thám hiểm có nghóa là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm. Bài 3: Gọi hs đọc y/c - 2 em ngồi cùng bàn hãy trao đổi với nhau xem, câu: Đi một ngày đàng học một sàng kh6ng nghóa là gì? Bài 4: Gọi hs đọc nội dung BT4 - Các em hãy làm việc nhóm 4, trao đổi thảo luận chọn tên các sông đã cho để giải đố nhanh, các em chỉ cần viết ngắn gọn: a - sông Hồng. - Gọi các nhóm lên thi trả lời nhanh: nhóm 1 đọc câu hỏi, nhóm 2 trả lời đồng thành. Hết một nửa bài thơ, đổi ngược lại nhiệm vụ. - Gọi các nhóm dán lời giải lên bảng lớp - Cùng nhóm trọng tài chấm điểm, kết luận nhóm thắng cuộc. a) Sông gì đỏ nặng phù sa? b) Sông gì lại hóa được ra chín rồng? c) Làng quan họ có con sông Hỏi dòng sông ấy là sông tên gì? d) Sông tên xanh biếc sông chi? đ) Sông gì tiếng vó ngựa phi vang trời? e) Sông gì chẳng thể nổi lên Bởi tên của nó gắn liền dưới sâu? g) Hai dòng sông trước sông sau Hỏi hai sông ấy ở đâu? sông nào? h) Sông nào nơi ấy sóng trào Vạn quân Nam Hán ta đào mồ chôn? C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà HTL bài thơ ở BT4 và câu tục ngữ Đi một ngày đàng học một sàng khôn. - Bài sau: Giữ phép lòch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghò. - Nhận xét tiết học - 1 hs đọc y/c - Trao đổi, thống nhất, sau đó trả lời: Đi một ngày đàng học một sàng không nghóa là: + Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan, trưởng thành hơn. + Chòu khó đi đây đi đó để học hỏi, con người mới sớm khôn ngoan, hiểu biết. - 1 hs đọc nội dung - Làm việc nhóm 4 - Lần lượt vài nhóm lên thực hiện - Dán kết quả lên bảng - Nhận xét a) sông Hồng b) sông Cửu Long c) sông Cầu d) sông Lam đ) sông Mã e) sông Đáy g) sông Tiền, sông Hậu h) sông Bạch Đằng …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. [...]... giải - 1 hs đọc đề bài đúng - Tự làm bài ( 1 hs lên bảng giải) *Bài 3: Gọi hs đọc đề bài Số hs lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là: - YC hs làm vào vở 35 - 33 = 2 (hs) Mỗi hs trồng số cây là: 10 : 2 = 5 (cây) Lớp 4A trồng số cây là: 35 x 5 = 175 (cây) Lớp 4B trồng số cây là: 33 x 5 = 165 (cây) Đáp số: 4A: 175 cây 4B: 165 cây - Đổi vở nhau kiểm tra - Chấm bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra - Nhận xét + Vẽ sơ đồ C/... bằng nhau là: 5 - 1 = 4 (phần) Số thứ nhất là: 60 : 4 = 15 Số thứ hai là: 60 + 15 = 75 Đáp số: Số thứ nhất: 15; số thứ hai: 75 Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - 1 hs đọc đề bài - Yc hs làm vào vở - Tự làm bài , 1 hs lên bảng giải Hiệu số phần bằng nhau: 4 - 1 = 3 (phần) Số gạo nếp là: 540 : 3 = 150 (kg) Số gạo tẻ là: 540 + 180 = 720 (kg) - Chấm bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra - Nhận xét Bài 4: Vẽ sơ đồ lên bảng... cần ghi nhớ; viết vào vở 4 câu khiến với mỗi tình huống ở BT4 viết 2 câu - Bài sau: MRVT: Du lòch-thám hiểm - Bác ơi, bác cho cháu ngồi bên nhà bác một lúc nhé! - Bác cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc nhé! - Lắng nghe, thực hiện …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… T3 ÂM NHẠC (Gv chun ngành dạy) T4 TOÁN § 144 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:... để tìm được 2 phần ? - Theo sơ đồ thì SL hơn số bé 2 phần Theo - là 2 phần đề bài SL hơn SB 24 đơn vò, vậy 24 tương ứng với mấy phần bằng nhau? (GV vẽ tiếp vào sơ đồ) - Muốn tìm số bé, ta phải biết gì? Tìm bằng - Giá trò 1 phần Lấy 24 : 2 = 12 cách nào? - SB: 12 x 3 = 36 - Tìm SB bằng cách nào? - SL: 36 + 24 = 60 - Tìm SL làm sao? - YC hs lên bảng ghi đáp số + Vẽ sơ đồ - Dựa vào cách giải bài toán... huống giao tiếp cho trước (BT4) KNS*: - Giao tiếp, ứng xử, thể hiện sự thơng cảm - Thương lượng - Đạt mục tiêu II/ Đồ dùng dạy-học: - Một bảng nhóm ghi lời giải BT2,3 (phần nhận xét) - Một vài bảng nhóm để hs làm BT4 (phần luyện tập) III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học - 1 hs làm BT2,3; 1 hs làm BT4 A/ KTBC: MRVT: Du lòch-Thám hiểm - Gọi hs làm lại BT 2,3; BT4 - Nhận xét B/ Dạy-học bài... gia giao thông, các lòng đường vì rất nguy hiểm em cần thực hiện đúng các qui đònh giao - Lắng nghe thông để tránh xảy ra tai nạn cho mình và cho người khac * Hoạt động 3: BT4 SGK /42 - Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả - Chia nhóm 4 làm việc - Lần lượt báo cáo kết quả + Khi đi học về, các bạn hs còn chạy xe hàng ba, em khuyên các bạn không nên chạy xe hàng ba vì dễ gây ra tai nạn + Người dân xóm em còn... giúp các em biết cách nói những lời yêu cầu, đề nghò đó sao cho lòch sự để mọi người vui vẻ, sẵn lòng thực hiện yêu cầu, đề nghò của các em 2) Tìm hiểu phần nhận xét - 4 hs nối tiếp nhau đọc các BT1,2,3 ,4 - Gọi hs đọc yc của BT 1,2,3 ,4 - YC hs đọc thầm đoạn văn ở BT1 và tìm - Dùng bút chì gạch chân các câu nêu yêu cầu, đề nghò các câu nêu yêu cầu, đề nghò + Bơm cho cái bánh trước Nhanh lên nhé, trễ... + Vẽ sơ đồ + Tìm hiệu số phần + Tìm giá trò 1 phần + Tìm chiều dài,chiều rộng - Thực hiện trong nhóm đôi, sau đó dán phiếu và trình bày Hiệu số phần bằng nhau là: 7 - 4 = 3 (phần) Giá trò 1 phần: 12 : 3 = 4 (m) Chiều dài hình chữ nhật 4 x 7 = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật: 28 - 12 = 16 (m) Đáp số: CD: 28m; CR: 16m + Vẽ sơ đồ + Tìm giá trò 1 phần + Tìm các số Qua 2 bài toán, bạn nào có thể nêu các... dạy-học: - Hìng trang 1,2/1 14, 115 SGK - Chuẩn bò theo nhóm: + 5 chậu nhỏ để trồng cây như hình 1/1 14 Các chậu nhỏ có kích thước bằng nhau: 4 chậu đựng đất màu (đất trồng có chứa chất khoáng), 1 chậu đựng sỏi đã rửa sạch + Các cây đậu xanh hoặc ngô nhỏ được hướng dẫn gieo trước khi có bài học khoảng 34 tuần - GV chuẩn bò: 1 lọ keo trong suốt II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/... sáng, tưới nước đều, bôi keo lên 2 mặt của lá cây + Cây 3: Đặt nơi có ánh sáng, không tưới nước + Cây 4: Đặt nơi có ánh sáng, tưới nước đều + Cây 5: Đặt nơi có ánh sáng, tưới nước đều, trồng cây bằng sỏi đã rửa sạch Phiếu theo dõi thí nghiệm "Cây cần gì để sống" Ngày bắt đầu: Ngày: cây 1 cây 2 cây 3 cây 4 cây 5 - Lắng nghe, thực hiện Kết luận: Muốn biết cây cần gì để sống, ta có thể làm thí nghiệm bằng . a 5 4m 15tạ 1m 2 35l 3giờ b 6 10m 5tạ 40 dm 2 50l 3ngà y b a 6 5 m 10 4 5 15 t ạ 40 100 dm 2 l 50 35 72 3 gi ờ Tổng hai số 45 112 100 80 Tỉ của hai số 5 4 3 4 3 2 3 5 Số 45 : (4+ 5) × 4 48 40 30 Số lớn -u. vi hình chữ nhật là: 48 : 2 = 24 (m) Chiều rộng hình chữ nhật : ( 24 – 4) : 2 = 10(m) Chiều dài hình chữ nhật : 10 + 4 = 14 (m) Diện tích hình chữ nhật đó là: 14 × 10 = 140 (m 2 ) Đáp số : 100m 2 TiÕng. Điền số vào bảng: a 5 4m 15t ạ 1m 2 35 l 3gi ờ b 6 10 m 5tạ 40 d m 2 50 l 3gi ờ b a . Tổ ng hai số 45 112 100 80 Tỉ của hai số 5 4 3 4 3 2 3 5 Số bé -2 HS lên bảng chữa bài, HS dưới lớp theo dõi

Ngày đăng: 24/05/2015, 08:00

Xem thêm

w