1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Toán 4, tuần 7 - CKTKN

8 387 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 115 KB

Nội dung

----------------------------------------------- Giáo án Toán 4 ----------------------------------------------- Tuần 7  Thứ Hai Ngày soạn : . / . / 2010 Ngày dạy : . / . / 2010 Lịch sử CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (Năm 938) I. MỤC TIÊU Giúp HS: - Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938 (đôi nét về người lãnh đạo, nguyên nhân, những nét chính về diễn biến, ý nghĩa) + Nguyên nhân khởi nghĩa: . + Diễn biến: (SGK) + Ý nghĩa: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc ta. - Giáo dục tinh thần yêu nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trong SGK phóng to - Phiếu học tập của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Bài cũ: ? Hãy nêu nguyên nhân diễn ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. ? Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. - GV phát phiếu cho HS, yêu cầu HS tìm hiểu thông tin trong SGK, điền dấu x vào ô  những thông tin đúng về Ngô Quyền: + Ngô Quyền là người làng Đường Lâm (Hà Tây).  + Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghệ.  + Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta đánh quân Nam Hán.  + Trước trận Bạch Đằng, Ngô Quyền lên ngôi vua.  - GV yêu cầu một vài em dựa vào kết quả làm việc để giới thiệu một số nét về tiểu sử Ngô Quyền. * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. - GV yêu cầu HS đọc SGK, đoạn: "Sang đánh nước ta . hoàn toàn thất bại., để trả lời các câu hỏi sau: ? Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào? ? Quân Ngô Quyền đã dựa vào thủy triều để làm gì? ? Trận đánh diễn ra như thế nào? ? Kết quả trận đánh ra sao? ------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------ 35 ----------------------------------------------- Giáo án Toán 4 ----------------------------------------------- - GV yêu cầu HS dựa vào kết quả làm việc và tranh ảnh để trình bày lại diễn biến của trận bạch Đằng. * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận: ? Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì? Điều đó có ý nghĩa như thế nào? - GV cho HS trao đổi để rút ra ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. 3. Củng cố, dặn dò: - HS đọc tóm tắt bài. - Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------- Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Giúp HS củng cố: - Kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. -Giải bài toán có lời văn và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. - Giáo dục HS tính chịu khó, chính xác. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1.Bài cũ: 2 HS : 205 617 + 13 998 = 219 615 205 617 – 13 998 =191 619 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Luyện tập: Bài 1:(40) GV nêu yêu cầu : a, Mẫu: - HS đặt tính và tính: - Hướng dẫn HS thử lại. ? Nêu cách thử ? b, HS tự làm và thử lại: ( vở nháp) - 3 HS chữa bài- Lớp nhận xét, đối chiếu kết quả. 62 981 71 182 299 270 Bài 2: Thực hiện tương tự: 3 712 5 263 7 423 Bài 3: HS nêu yêu cầu : - HS tự làm vào vở-chữa bài- nêu cách làm a, x = 4 586 b, x = 4 242 Bài 4: HS đọc đề- tự làm vở- chữa bài- Gv chấm bài 1 tổ- nhận xét Giải: Ta có : 3 143 > 2 428. Vậy núi Phan- xi- păng cao hơn núi Tây Côn lĩnh: 3 143- 2 428 =715 (m) Bài 5: Tính nhẩm: 98 999 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Hoàn thành bài. ------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------ 36 ----------------------------------------------- Giáo án Toán 4 ----------------------------------------------- ---------------------------------------------------- Thứ Ba Ngày soạn : . / . / 2010 Ngày dạy : . / . / 2010 Toán BIỂUTHỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I. MỤC TIÊU Giúp HS: - Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. - Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. - Giáo dục HS tính chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1.Bài cũ: 2 HS: - Tính giá trị của biểu thức sau: Tính: m + 120 = với: m = 25 k – 19 = với: k = 40 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ : GV:VD (Bảng phụ) - chỗ “ .” chỉ số cá do anh (hoặc em, hoặc cả hai anh em” câu đợc. - H nêu lại VD và nêu nhiệm vụ cần giải quyết. GV: Nếu anh câu được 3 con cá (ghi 3) em câu được 2 con cá ( ghi 2). ? Cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ? (3 + 2) Tương tự H nêu. ? Nếu anh câu được a con cá, em câu được b con cá thì hai anh em câu được bao nhiêu con cá ?( a + b con cá .) ? a + b gọi là gì ? ( là biểu thức có chứa hai chữ ) - H nhắc lại. c.Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ : ? Có biểu thức a + b, nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = ? ( a + b = 3 + 2 = 5) ? 5 gọi là gì của biểu thức a + b ? ( giá trị của biểu thức a + b) Tương tự với a = 4, b = 0 ; a = 0, b = 1. ? Mỗi lần thay chữ bằng số ta thấy giá trị của biểu thức như thế nào? ( .tính được 1 giá trị của biểu thức ) - HS nhắc lại. d.Thực hành: Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu: ? Muốn tính giá trị của biểu thức c + d ta làm như thế nào ? - HS làm vở nháp - chữa bài - kết quả : 35, 60 cm. Bài 2 : 1 HS nêu yêu cầu: - Lớp làm vào vở a. 12 ; b. 9 ; c. 8 cm. Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu: - Gv kẻ bảng, HS tự làm bài theo mẫu - HS chữa bài. ------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------ 37 ----------------------------------------------- Giáo án Toán 4 ----------------------------------------------- Bài 4:Thực hiện tương tự bài 3. ? Khi thay đổi các số hạng trong 1 tổng thì tổng đó như thế nào ? - Gv chấm vở. 3.Củng cố, dặn dò: ? Muốn tính giá trị của biểu thức chứa 2 chữ ta làm như thế nào ? - Nhận xét giờ học - chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------ Thứ Tư Ngày soạn : . / . / 2010 Ngày dạy : . / . / 2010 Toán TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU Giúp HS: - Chính thức nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng. - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong một số trường hợp đơn giản. - Giáo dục HS tính khoa học, linh hoạt. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1.Bài cũ: 2 HS tính kết quả (làm vào bảng kẻ sẵn) Tính giá trị biểu thức a + b và b + a -1 HS với a = 20; b = 30. -1 HS với a = 350; b = 250. - Lớp làm vở nháp – nhận xét giờ học. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài: HS hoàn thành bảng: *Nhận biết t/c giao hoán của phép cộng: So sánh giá trị của biểu thức a + b và b + a a 20 350 1208 b 30 250 2764 a + b 20 + 30 = 50 350 + 250 = 600 1208 + 2764 = 3972 b + a 30 + 20 = 50 250 + 350 = 600 2764 + 1208 = 3972 ? So sánh kết quả của biểu thức a + b và b +a ? ? Giá trị của biểu thức a + b và b + a như thế nào với nhau ? ( luôn bằng nhau) a + b = b + a ? Nhận xét vị trí của a và b trong biểu thức trên ? ? Khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì tổng đó như thế nào ?- HS nhắc lại. GV: Đây chính là t/c giao hoán của phép cộng. c.Thực hành: Bài 1: (43) HS nêu yêu cầu : - HS nêu miệng kết quả - lớp nhận xét . ------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------ 38 a + b = b + a ----------------------------------------------- Giáo án Toán 4 ----------------------------------------------- ? Phép tính thứ 2 em cần đặt tính không ? Vì sao ? Bài 2: HS nêu yêu cầu : - HS làm vào vở – 2 HS chữa bài, nhận xét . Bài 3 : Thi đua làm đúng, nhanh. - 1HS chữa bài- chấm 1/2 số vở. - Gv nhận xét . 3.Củng cố, dặn dò: Thi đua giữa 2 nhóm: Tìm a: a, a + 24 659 = 24 659 + 1 717 b, (a + 24) + 8 986 = 8 986 + 44 - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------------- Thứ Năm Ngày soạn : . / . / 2010 Ngày dạy : . / . / 2010 Địa lí MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU Giúp HS: - Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống(Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, .) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta. - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên. - HS khá, giỏi quan sat tranh, ảnh mô tả nhà rông. - Giáo dục HS yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh, ảnh về nhà, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Bài cũ: 2 HS ? Tây Nguyên có những cao nguyên nào? Hãy chỉ vị trí các cao nguyên đó trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. ? Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là những mùa nào? - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: 1. Tây Nguyên - nơi có nhiều dân tộc sinh sống. * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. - GV yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK rồi trả lời các câu hỏi sau: ? Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên. ? Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở tây Nguyên? Những dân tộc nào từ nơi khác đến? ------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------ 39 ----------------------------------------------- Giáo án Toán 4 ----------------------------------------------- ? Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt (tiếng nói, sinh hoạt, .)? ? Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, Nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì? - HS trả lời trước lớp, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. + GV kết luận: Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta. 2. Trang phục, lễ hội. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. + Bước 1: - Các nhóm dựa vào mục 3 trong SGK và tranh, ảnh để thảo luận theo các câu hỏi sau: ? Người dân Tây Nguyên nam, nữ thường mặc như thế nào? (nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy). ? Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 1,2,3. ? Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên. . - Quan sát và mô tả nhà rông và nêu tác dụng của nhà rông ở Tây Nguyên (HS khá, giỏi). + Bước 2: - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả trước lớp. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 3. Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng và sinh hoạt của người dân ở Tây Nguyên. - HS đọc tóm tắt bài. - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------ Toán BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ I. MỤC TIÊU Giúp HS: - Nhận biết được 1 số biểu thức đơn giản có chứa 3 chữ. - Biết tính giá trị của 1 số biểu thức đơn giản có chứa 3 chữ. - Giáo dục HS tính chịu khó, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Bài cũ: 2 HS : Tính: 315 051 + 69 100 = Tìm x: x + 55 500 =55 500 69 000 + 315 051 = 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Giới thiệu biểu thức có chứa 3 chữ: GV: Treo bảng phụ- Nêu VD- HS giải thích chỗ “ .” chỉ gì ? ------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------ 40 ----------------------------------------------- Giáo án Toán 4 ----------------------------------------------- ? Để tính số cá của bạn ta phải làm gì ? ( viết số thích hợp vào mỗi chỗ chấm đó.) GV: Nêu mẫu hàng 1: An câu được 2 con cá, Bình .3 ., .4 . ? Vậy cả 3 người câu được bao nhiêu con cá ? ( 2 + 3 + 4= 9 (con) Tương tự các dòng còn lại H tự làm. GV: Nếu An câu được a con cá (viết vào cột 1), Bình câu được b con cá viết vào cột 2, .c .Cả 3 người câu được bao nhiêu con cá ? a + b + c (bảng) GV: Biểu thức a + b + c là biểu thức có chứa 3 chữ- H nhắc lại. c.Giới thiệu biểu thức có chứa 3 chữ: a + b + c là biểu thức có chứa 3 chữ. ? Nếu a = 2 ; b = 3 ; c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 5 + 4 = 9. 9 là giá trị của biểu thức a + b + c. GV: Tương tự các trường hợp còn lại. ? Mỗi lần thay chữ bằng số khác nhau thì giá trị của biểu thức như thế nào ? ( .ta tính được 1 giá trị của biểu thức a + b + c) 3.Thực hành: Bài 1: (44) 1 HS nêu yêu cầu : - HS làm vở nháp- 2 HS chữa bài- Lớp nhận xét . Bài 2: GV: Giới thiệu biểu thức a x b x c là biểu thức có chứa 3 chữ. - 1HS tính giá trị của biểu thức a x b xc với a = 4 ; b = 3 ; c= 5-lớp làm vở nháp- thống nhất kết quả . Phần a, b- HS tự làm- Chấm vở 5 em- 2 HS chữa bài. Bài 3: HS nêu yêu cầu : ( HS làm cột a, cột c dòng 1, 2) - HS làm vở- Gv chấm bài- nhận xét . - HS chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: ? Muốn tính giá trị của biểu thức có chứa 3 chữ ta làm như thế nào? Thi đua: Lấy VD biểu thức có chứa 3 chữ và tính giá trị của biểu thức đó ? - Lớp nhận xét- chữa bài. - Nhận xét giờ học- chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------------- Thứ Sáu Ngày soạn : . / . / 2010 Ngày dạy : . / . / 2010 Toán TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU Giúp HS biết: - Nhận thức được tính chất kết hợp của phép cộng. - Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. - Giáo dục HS tính linh hoạt, chính xác, cẩn thận. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU ------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------ 41 ----------------------------------------------- Giáo án Toán 4 ----------------------------------------------- 1. Bài cũ: 2H : Cho m = 15; n = 7 và p = 8. Tính giá trị của biểu thức: a. m + n + p b. m + n x p 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nhận biết t/c kết hợp của phép cộng: GV: Kẻ bảng sgk- nêu giá trị của a, b, c. - HS tự tính giá trị của biểu thức ( a + b) + c và a + ( b + c) ? So sánh kết quả tính của 2 biểu thức trên ? ( Giá trị của biểu thức ( a + b) + c = a + ( b + c) ) - HS làm tương tự , lần lượt với từng bộ giá trị của a, b,c. ? Giá trị của 2 biểu thức ( a + b) + c và a + ( b + c) như thế nào với nhau ? ( .luôn luôn bằng nhau ) (a + b ) + c = a + ( b + c ) GV: Nêu: Khi tính tổng của 2 số với số thứ 3, có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ 2 và số thứ 3. Đây chính là tính chất kết hợp của phép cộng. Lưu ý : Khi tính tổng của 3 số : a + b + c ta có thể tính: a + b + c = a + ( b + c) = ( a + b ) + c c. Thực hành: Bài 1(45):Vận dụng tính chất kết hợp (bỏ dòng 1 cột a, dòng 2 cột b) - HS nêu yêu cầu – HS làm vở nháp- chữa bài, nêu cách làm. ? Khi nào thì sử dụng tính chất kết hợp của phép cộng ? Bài 2: HS nêu yêu cầu : - HS tự làm, chữa bài: 75 500 000 + 86 950 000 = 162 450 000 ( đồng) 162 450 000 + 14 500 000 = 176 950 000 ( đồng) Bài 3: Thực hiện tương tự- Gv chấm bài. - 1 HS chữa bài, lớp thống nhất kết quả . 3. Củng cố, dặn dò: ? Nêu tính chất kết hợp của phép cộng ? Thi đua giải nhanh ( 2 tổ): Tìm x biết: a. ( x + 2005) + m = 721 + ( 2005 + m) b. (m + 23 456 ) + x = m + 23 457 Đáp án: 721; 1 - Nhận xét giờ học. -------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------ 42 . -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - 39 -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - . -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - 42

Ngày đăng: 28/09/2013, 21:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w