1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Toán lớp 3_HK1_CKTKN

36 908 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

- Khen những em có ý thức học, làm bài tốt- HS tự làm bài vào vở III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy A.. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép tính trừ các số có 3

Trang 1

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

- Phần a các số được viết theo thứ tự nào ?

- Phần b các số được viết theo thứ tự nào ?

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

+ Viết (theo mẫu)

- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm phiếu

- Đổi phiếu, nhận xét bài làm của bạn

- 1 vài HS đọc kết quả (cả lớp theo dõi tự chữa bài)

+ Viết số thích hợp vào ô trống

- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở

- Nhận xét bài làm của bạna) 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317,

318, 319

b) 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 393,

392, 391

- Các số tăng liên tiếp từ 310 dến 319

- Các số giảm liên tiếp từ 400 dến 391

+ Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm

- HS tự làm bài vào vở

303 < 330 30 + 100 < 131

615 > 516 410 - 10 < 400 + 1

199 < 200 243 = 200 + 40 + 3

+ Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số

Trang 2

- Khen những em có ý thức học, làm bài tốt

- HS tự làm bài vào vở

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của thầy

A ổn dịnh tổ chức

B Kiểm tra bài cũ

- Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm

- Nhận xét bài làm của bạn+ Đặt tính rồi tính

- HS tự đặt tính rồi tính kết quả vào vở

Trang 3

- GV nhận xét bài làm của HS

* Bài 3 trang 4

- GV đọc bài toán

- Bài toán cho biết gì ?

- Bài toán hỏi gì ?

- Gọi HS tóm tắt bài toán

- HS tự giải bài toán vào vở

- GV theo dõi, nhận xét bài làm của HS

* Bài 4 trang 4

- GV đọc bài toán

- Bài toán cho biết gì ?

- Bài toán hỏi gì ?

- Em hiểu nhều hơn ở đây nghĩa là thế nào ?

- GV gọi HS tóm tắt bài toán

- Yêu cầu HS giải bài toán vào vở

- GV thu 5, 7 vở chấm

- Nhận xét bài làm của HS

- HS đổi chéo vở kiểm tra bài làm của nhau + 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK

- Bài toán cho biết khối lớp 1 có 245 HS, khối lớp hai ít hơn khối lớp một 32 HS

- Khối lớp hai có bao nhiêu HS Tóm tắt

Khối một : 245 HS Khối hai ít hơn khối một : 32 HS Khối lớp hai có HS ?

Bài giải Khối lớp hai có số HS là :

245 - 32 = 213 (HS) Đáp số : 213 HS

+ 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK

- Giá tiền một phong bì là 200 đồng, giá tiền một tem thư nhiều hơn một phong bì là

600 đồng

- Giá tiền một tem thư là bao nhiêu ?

- Giá tem thư bằng giá phong bì và nhiều hơn 600 đồng

Tóm tắtPhong bì : 200 đồngTem thư nhiều hơn phong bì : 600 đồngMột tem thư giá đồng ?

Bài giảiMột tem thư có giá tiền là :

200 + 600 = 800 (đồng) Đáp số : 800 đồng

IV Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học

*********************************

352416

+768

732511

221

-418201

+619

395 44-315

Trang 4

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của thây

- Đọc yêu cầu bài toán

- Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép tính

x - 125 = 344

- Muốn tìm SBT ta làm thế nào ?

- Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép tính

x + 125 = 266

- Muốn tìm SH ta làm thế nào ?

* Bài 3 trang 4

- GV đọc bài toán

- Bài toán cho biết gì ?

- Bài toán hỏi gì ?

- Gọi 1 HS tóm tắt bài toán

- HS tự giải bài toán vào vở

Hoạt động của trò

- HS hát

- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp

- Nhận xét bài làm của bạn

+ Đặt tính rồi tính

- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm

- Đổi vở, nhận xét bài làm của bạn+ Tìm x

- HS nêu

- Tìm SBT ta lấy hiệu cộng với số trừ

- HS nêu

- Tìm SH ta lấy tổng trừ đi SH đã biết

- HS làm bài vào vở

Trang 5

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động của thầy

- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp

- Nhận xét bài làm của bạn

+ HS đặt tính

- Nhiều HS nhắc lại cách tính

435 5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1+ 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6,

127 viết 6

562 4 cộng 1 bằng 5, viết 5 + HS đặt tính

- Nhiều HS nhắc lại cách tính

256 6 cộng 2 bằng 8, viết 8+ 5 cộng 6 bằng 11, viết 1 nhớ 1

162 2 cộng 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4,

418 viết 4

+ Tính

- HS vận dụng cách tính phần lý thuyết dể tính kết quả vào vở

Trang 6

* Bài 2cột 1,2,3

- Đọc yêu cầu bài tập

- GV lưu ý phép tính ở cột 4, khi cộng ở hàng

chục có 7 cộng 3 bằng 10 viết 0 nhớ 1 sang

hàng trăm

* Bài /a

- Đọc yêu cầu BT

- GV quan sát, nhận xét bài làm của HS

* Bài 4 trang 5 (GV treo bảng phụ)

- Tương tự bài 1, HS tự làm vào vở

- Đổi vở cho bạn, nhận xét

+ Đặt tính rồi tính

- 1 em lên bảng, cả lớp tự làm bài vào vở

+ Tính độ dài đường gấp khúc ABC

- Nhận xét bài làm của bạn

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của thầy

- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp

- Nhận xét bài làm của bạn

Trang 7

- Đọc yêu cầu BT

- GV lưu ý HS phép tính 85 + 72 ( tổng hai số

có hai chữ số là số có ba chữ số )

* Bài 2 trang 6

- Đọc yêu cầu BT

- GV nhận xét

* Bài 3 trang 6

- GV treo bảng phụ viết tóm tắt bài toán

- Muốn tìm cả hai thùng có bao nhiêu lít dầu

làm phép tính gì ?

* Bài 4 trang 6

- Đọc yêu cầu bài tập

- GV theo dõi nhận xét

+ Tính

- HS tự tính kết quả mỗi phép tính

367 487 85 108

+ + + +

120 302 72 75

487 789 157 183

Đổi chéo vở để chữa từng bài + Đặt tính rồi tính - HS tự làm như bài 1 + HS đọc tóm tắt bài toán - HS nêu thành bài toán - Tính cộng - HS tự giải bài toán vào vở

Bài giải Cả hai thùng có số lít dầu là : 125 + 135 = 260 (l dầu) Đáp số : 260 l dầu + Tính nhẩm - HS tính nhẩm rồi điền kết quả vào mỗi phép tính IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Khen những em có ý thức học tốt Ngày dạy:

Ngày dạy: / /2010

Tuần 2: Tiết 6: Trừ các số có ba chữ số (Có nhớ một lần) I Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép tính trừ các số có 3 chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm) - Vận dụng vào giải toán có lời văn ( có một phép trừ) II Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ HS : bảng con III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1- ổn định 2- Kiểm tra: Tính 83 100

- 27 - 94

Hoạt động của trò

Làm vào bảng con Hai HS lên chữa

Trang 8

3- Bài mới :

a- HĐ1: Giới thiệu phép trừ 432 - 215

Nêu phép tính: 432 - 215

b- HĐ 2: Giới thiệu phép trừ 627 - 143

( Tiến hành như trên )

Lưu ý: phép trừ này có nhớ ở hàng trăm.

c - HĐ 3: Thực hành

Bài 1, 2( cột 1,2,3)Tính

Bài 3: Giải toán

335 tem

HD:

128 tem ? tem D- Các hoạt động nối tiếp: 1 Trò chơi: Đúng hay sai 381 736 756

135 238 284

256( S ) 518 (Đ) 572 (S)

2 Dặn dò: Ôn lại bài - Đặt tính rồi tính vào bảng con - 1HS lên bảng tính- Lớp NX 432

215

217

- 1HS nêu cách tính phép trừ 627

143

484

- HS làm phiếu HT - Làm vào vở- Đổi vở KT Bài giải Bạn Hoa sưu tầm được số tem là: 335 - 128 = 207( con tem) Đáp số: 207 con tem - HS thi điền vào bảng phụ Ngày dạy: / /2010

Ngày dạy: Tiết 7: Luyện tập

A Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng, trừ các số có 3 chữ số (có nhớ một lần hoặc không có nhớ) - Vận dụng vào giải toán có lời văn( có một phép cộng hoặc một phép trừ) B- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bảng con. C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1- ổn định 2- Kiểm tra: Tính 756 526

- 238 - 143

3- Bài mới: Bài 1, 2/a Tính - Nêu cách đặt tính? Thứ tự thực hiện phép Hoạt động của trò Làm vào bảng con Hai HS lên chữa Làm vào bảng con 542 660 727

– –

Trang 9

Bài 4: Giải toán

Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ?

- Làm vào vở - 1HS lên bảng

- HS nêu

Ngày dạy: Ngày dạy: / /2010

Tiết 8: Ôn tập các bảng nhân

Mục tiêu:

- Thuộc các bảng nhân đã học (Bảng nhân 2, 3, 4, 5)

- Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức

- Vận dụng tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn( có một phép tính)

B- Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập toán

C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của thầy

Trang 10

Bài 4: Giải toán

- Nêu cách tính chu vi hình tam giác ?

- Có thể tính bằng mấy cách?

- Chấm bài, nhận xét.

D- Các hoạt động nối tiế

Củng cố, dặn dò:

Đọc lại bảng nhân 2, 3, 4, 5; Ôn lại bài

- HS nêu- Làm phiếu HT

4 x 3 + 10 = 12 + 10 = 22

- Làm vở

Bài giải

Số ghế trong phòng ăn là:

4 x 8 = 3 2(cái ghế) Đáp số: 32 cái ghế

- HS nêu

- Làm vở- 1 hs chữa bài

Bài giải Chu vi hình tam giác ABC là:

100 + 100 + 100 = 300(cm) (Hoặc: 100 x 3 = 300(cm) Đáp số: 300cm.

Ngày dạy: / / 2010

Ngày dạy: Tiết 9: Ôn tập các bảng chia

A Mục tiêu:

- Thuộc các bảng chia đã học (Bảng chia 2, 3, 4, 5)

- Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 (Phép chia hết)

B- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ

Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Trang 11

HĐ của thầy1- ổn định

Bài 2: Tính nhẩm ( tương tự bài 1)

Bài 3: Giải toán

- Đọc đề? Tóm tắt?

- Chấm , chữa bài

D- Các hoạt động nối tiếp:

1 Trò chơi: Thi nối nhanh

(ND: Nối KQ với phép tính đúng)

- Đọc phép tính và KQ vừa nối được?

2 Dặn dò: Ôn lại bài

- Hai đội thi nối trên bảng phụ

- Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia

- Vận dụng được vào giải toán có lời văn( có một phép nhân)

Trang 12

D- Các hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Nêu lại cách tính giá trị biểu thức ở

32 : 4 + 106 = 8 + 106 = 114

Trang 13

Tuần 3 Ngày dạy: / /2010

-? Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn

thẳng? Muốn tính độ dài đường gấp khúc, ta

làm thế nào?

- Tương tự làm câu b

Bai 2: Yêu cầu HS đo rồi tính chu vi

HS trả lời kết quả

Bài 3: Treo bảng phụ

(HD : ghi số vào hình rồi đếm)

D- Các hoạt động nối tiếp :

1.Củng cố: Nêu cách tính chu vi hình tam giác,

hình chữ nhật , đường gấp khúc

2 Dặn dò: Ôn lại bài

HĐ của trò-Hai HS nêu

- Làm miệng+ Hình bên có 5 hình vuông và 6 hình tam giác

- HS nêu

Ngày dạy: Ngày dạy: / /2010 Tiết 12: Ôn tập về giải toán

A Mục tiêu:

- Biết giải bài toán về nhiều hơn , ít hơn

- Biết giải toán về hơn kém nhau một số đơn vị

B- Đồ dùng dạy học:

GV : Hình vẽ 12 quả cam (như bài 3)

HS : SGK

C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:

3570 2

104 4

×

64 2

6 32

04 4 0

80 4

8 20

00 0 0

64 2

6 32

04 4 0

28 7

28 4 0

35 7

35 5 0

21 7

21 3 0

Tuổi con

341 2

2133639

3

2123848

4

1103550

5

2033 3

143 x 2

Trang 15

- GD HS chăm học toán.

B- Đồ dùng

GV : Bảng phụ- Phiếu HT

HS : SGK

C- Các hoạt động dạy học chủ yếu

- Lớp làm vào phiếu BT

- Gọi 4 HS làm trên bảng

- Chấm bài, nhận xét

* Bài 3:

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Bài toán thuộc dạng toán nào?

- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn?

- Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm ntn?

* Dặn dò: Ôn lại bài

Trang 16

- HS nêu

Ngày dạy : / /

Tiết 77: Làm quen với biểu thức

A- Mục tiêu

- Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức

- Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản

C- Các hoạt động dạy học chủ yếu

- Gv ghi tiếp các biểu thức còn lại và giơí

thiệu như biểu thức 1

- GV KL: Biêủ thức là một dãy các số, dấu

phép tính viết xen kẽ với nhau

b) HĐ 2: GT về giá trị biểu thức.

- GV yêu cầu HS tính: 126 + 51=?

- Vậy 177 là giá trị của biểu thức126 + 51

Tương tự yêu cầu HS tính giá trị các biểu thức

còn lại và nhận biết giá trị của biểu thức

c) HĐ 3: Luyện tập

* Bài 1:

- Đọc đề?

- GV hướng dẫn bài mẫu

- Gọi 3 HS làm trên bảng

- Chữa bài, cho điểm

- Lớp làm vở

a)125 + 18 = 143 b) 161 - 150 = 11Giá trị của biểu thức Giá trị của biểu thức

125 + 18 là 143 161 – 150 là 11c) 21 x 4 = 84 c) 48 : 2 = 24

Trang 17

* Bài 2:

- Treo bảng phụ

- Yêu cầu HS tính giá trị của từng biểu thức và

nối biểu thức với KQ đúng

- Chấm, chữa bài

- GV nhận xét

3/ Củng cố:

- Thế nào là biểu thức? Giá trị của biểu thức?

* Dặn dò: Ôn lại bài

C- Các hoạt động dạy học chủ yếu

- Thực hiện từ trái sang phải

150 75 52 53 43 360

Trang 18

* Bài 2: HD tương tự bài 1

* Bài 3:- BT yêu cầu gì?

- Muốn so sánh được hai biểu thức ltn ?

- Chấm, chữa bài

3/ Củng cố:

- Nêu cách tính giá trị của biểu thức?

- Dặn dò: Ôn lại bài

- HS đọc biểu thức và tính GTBT

49 : 7 x 5 = 7 x 5 = 35

- Thực hiện từ trái sang phải

- Tính giá trị biểu thức

- Lớp làm phiếu HT

205 + 60 + 3 = 265 + 3 = 268

387 - 7 - 80 = 380 - 80 = 300

- Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia

- Áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức

- BT 1, 2, 3

B- Đồ dùng

GV : Bảng phụ- Phiếu HT

HS : SGK

C- Các hoạt động dạy học chủ yếu

Trang 19

phép tính cộng, trù, nhân, chia thì ta thực hiện

phép tính nhân, chia trước, thực hiện phép tính

* Bài 3:- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- HS đọc quy tắc

- HS nêu

- HS nêu và làm phiếu HT

41 x 5 - 100 = 205 - 100 = 105

93 - 48 : 8 = 93 - 6 = 87

HS làm tương tự các bài còn lại

- HS đọc- làm nháp rồi điền Đ, Sa)37 – 5 x 5 = 12  b) 13 x 3 – 2 = 13 

95 : 5 = 19( quả)

Đáp số: 19 quả táo.

- HS nêu

Ngày dạy: / / Tiết 80 : Luyện tập

A- Mục tiêu

Trang 20

- Biết tính giá trị của biểu thức các dạng: chỉ có phép cộng, phép trừ; chỉ có phép nhân, phép chia; có các phép cộng, trừ, nhân, chia.

-BT 1, 2, 3

B- Đồ dùng

GV : Bảng phụ- Phiếu HT

HS : SGK

C- Các hoạt động dạy học chủ yếu

* Bài 2: Tương tự bài 1

* Bài 3: Tương tự bài 2

- Chấm bài, chữa bài

4/ Củng cố:

- Đánh giá bài làm của HS

* Dặn dò: Ôn lại bài

21 x 2 x 4 = 42 x 4 = 168b) 68 + 32 – 10 = 100 – 10 = 90

147 : 7 x 6 = 21 x 6 = 126

- HS làm vở

81 : 9 + 10 = 9 + 10 = 19

20 x 9 : 2 = 180 : 2 = 90

11 x 8 - 60 = 88 - 60 = 28

12 + 7 x 9 = 12 + 63 = 75

Tuần 17

Ngày dạy: / / Tiết 81: Tính giá trị biểu thức (Tiếp theo)

Trang 21

C - Các hoạt động dạy học chủ yếu

1/ Tổ chức:

2/ Bài mới:

a) HĐ 1: HD tính GTBT có dấu ngoặc đơn.

- Ghi bảng 30 + 5 : 5 và (30 + 5) : 5

- Yêu cầu HS tính GT hai biểu thức trên?

- GV KL: Khi tính giá trị của biểu thức có dấu

ngoặc thì ta thực hiện các phép tính trong

ngoặc đơn trước, ngoài ngoặc đơn sau.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Hát

- HS tính và nêu KQ(30 + 5) : 5 = 35 : 5 = 7

- HS đọc

- Thi HTL quy tắc

- HS làm nháp, nêu cách tính và KQ

3 x (20 - 10) = 3 x 10 = 30

- 1, 2 HS đọc lại bài toán

- HS nêu- 1 HS chữa bài- Lớp làm vở

Bài giải Mỗi chiếc tủ có số sách là:

Trang 22

- Chấm, chữa bài( Y/C HS tìm cách giải khác)

3/ Củng cố:

- Nêu quy tắc tính GTBT có dấu ngoặc đơn?

* Dặn dò: Ôn lại bài

240 : 2 = 120( quyển) Mỗi ngăn có số sách là:

120 : 4 = 30( quyển) Đáp số: 30 quyển.

Ngày dạy: / /

Tiết 82 : Luyện tập

A- Mục tiêu

- Biết tính giá trị của biểu thức có ngoặc ( )

- Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “=”, “<”,

C- Các hoạt động dạy học chủ yếu

- Nêu yêu cầu BT

- Biểu thức có dạng nào? Cách tính?

- Tính giá trị của biểu thức

- HS nêu- làm phiếu HTa) 238 – (55 – 35) = 238 – 20 = 218

175 - ( 30 + 20) = 175 – 50 = 125b) 84 : ( 4 : 2) = 84 : 2 = 42

(72 + 18) x 3 = 90 x 3 = 270

- HS làm nháp- 2 HS chữa bài

a) (421 - 200) x 2 = 221 x 2 = 442

421 - 200 x 2 = 421 – 400 = 21 b) 90 + 9 : 9 = 90 : 1 = 90

(90 + 9) : 9 = 99 : 9 = 11

HS làm câu c, d như trênc) 48 x 8 : 2 ; 48 x (4 : 2)d) 67 – (27 + 10) ; 67 – 27 + 10

Ngày đăng: 23/05/2015, 19:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w