1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO THỰC TẬP-TÌM HIỂU VỀ QUY TRÌNH LẮP ĐẶT TRẠM BTS A9100

40 1,5K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 3,66 MB

Nội dung

CHUẨN BỊ MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN TRƯỚC KHI LẮP ĐẶT THIẾT BỊ 1.1 HỆ THỐNG CHỐNG SÉT VÀ NỐI ĐẤT xem hình 1 1.1.1 Chống sét và nối đất bên ngoài phòng thiết bị  Tại phần lớn các trạm, khi

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆPTÌM HIỂU VỀ QUY TRÌNH LẮP ĐẶT TRẠM BTS A9100

Giảng viên hướng dẫn : TS Phạm Duy Phong

Sinh viên thực hiện : Hà Đình Thành

Lớp : D4 - ĐTVT

Khóa : 2009 - 2014

HÀ NỘI – Năm 2013

Trang 2

NHẬN XÉT

(của giáo viên hướng dẫn)

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Giảng viên hướng dẫn

(ký, ghi rõ họ tên)

Trang 3

MỤC LỤC

Trang 4

DANH MỤC HÌNH

Trang 5

DANH MỤC BẢNG

Trang 6

LỜI NÓI ĐẦU

Trong thời đại ngày nay thông tin di động góp phần rất quan trọng trong việc trao đổi thông tin, kết nối toàn cầu Thông tin di động đã trở thành ngành công nghiệp phát triển nhanh nhất và phuc vụ con người hữu hiệu nhất Kể từ khi GSM ra đời năm

1982 và các mạng GSM đầu tiên ra đời năm 1991 cho đến nay, hệ thống thông tin di động đã phát triển mạnh mẽ và theo đó là các dịch vụ đi kèm Trong thời gian gần đây, mạng di động 3G tốc độ cao đã được các nhà mạng tại Việt Nam như Vinaphone,Mobifone, Viettel đầu tư phát triển mạnh mẽ để theo kịp xu thế của thời đại, cung cấp ngày các nhiều các dịch vụ tiện ích khác nhằm thảo mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng Do những đặc điểm vượt trội của mình, mạng 3G sẽ còn tiếp tục mở rộng

và duy trì trong thời gian tới Để phục vụ tốt cho quá trình này, một phần không thể thiếu đó chính là xây dựng một mạng lưới các BTS rộng khắp và hoạt động ổn định Trong tương lai hệ thống thông tin di động Việt Nam sẽ phát triển mạnh mẽ hơn Qua thời gian thực tập em nhận thấy đề tài về BTS là một đề tài thực tiễn Do đó em hy vọng rằng đề tài “Quy trình lắp đặt trạm BTS A9100” sẽ là đề tài có tính thực tiễn, có thể sẽ cung cấp thêm kiến thức cho công việc sau này và đóng góp cho các bạn sinh viên chút kiến thức cơ bản

BTS (Base Transceiver Station) là trạm thu phát gốc được điều khiển bởi BSC (Base Station Controller) BTS bao gồm các thiết bị thu phát, anten, xử lý tín hiệu Là thiết bị trung gian nằm giữa BSC và thuê bao di động MS, trao đổi với MS thông qua giao diện vô tuyến

Trang 7

PHẦN I GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP

1 Giới thiệu chung

Công ty cổ phần hạ tầng viễn thông CMC được thành lập vào ngày 5/9/2008 là một đơn vị thành viên của Tập đoàn công nghệ CMC.Là công ty còn trẻ về tuổi đời nhưng với tiềm lực tài chính, con người và công nghệ, CMC Telecom đã và đang khẳng định vị thế trên thị trường nội địa và hướng tới thị trường khu vực, quốc tế thông qua những hoạt động kinh doanh chủ lực như: Dịch vụ Internet Cáp

Quang,Dịchvụ Internet trên hệ thống truyền hình cáp,Dịch vụ truyền dẫn,Dịch vụ

dữ liệu trực tuyến, Dịch vụ VAS

Luôn kiên trì với định hướng ICT là năng lực cốt lõi, CMC đã xây dựng và phát triển môi trường làm việc chuyên nghiệp cho hơn 600 cán bộ nhân viên và đạt được nhiều thành tựu đáng kể trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Trong nhiều năm liền, CMC Telecom luôn giữ tốc độ tăng trưởng cao và dự kiến tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ trong những năm tới

- Hướng đến thị trường là đối tượng doanh nghiệp và hộ gia đình có nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông chất lượng cao

- Mở rộng phạm vi phục vụ, linh hoạt, cung cấp đa dịch vụ trên một kết nối

Trang 8

- Xây dựng và hợp tác để cung cấp dịch vụ truyền dẫn chất lượng cao trong nước

và quốc tế như: IPLC/DPLC; VPN/MPLS; Metro Ethernet – NGN

2 Lịch sử phát triển

Với những nỗ lực không ngừng, Công ty CP Viễn thông CMC(CMC Telecom)

đã được được những thành tích đáng ghi nhận trong thời gian vừa qua:

- Tháng 9/2008:Thành lập công ty.

- Tháng 2/2009: Thủ tướng đã có công văn cho phép CMCTI được thiết lập hạ tầng

mạng và cung cấp dịch vụ Viễn thông cố định và Internet

- Tháng 4/2009: Bộ TT&TT đã cấp giấy phép thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ

Internet

- Tháng 4/2009: Ký biên bản hợp tác toàn diện với Công ty dịch vụ Truyền thanh

Truyền hình Hà Nội (BTS) về chia sẻ hạ tầng và hợp tác kinh doanh nội dung truyền hình trên địa bàn TP Hà Nội

- Tháng 5/2009: Ký biên bản hợp tác với Công ty Cổ phần Xây lắp Bưu điện Hà Nội

trong việc triển khai hạ tầng và ngầm hóa các tuyến cáp

- Tháng 6/2009: Ký biên bản hợp tác toàn diện với NetNam trong việc chia sẻ hạ

tầng và kinh doanh các sản phẩm mà 2 bên có thế mạnh

- Tháng 7/2009: Cùng với CMCTelecom ký biên bản hợp tác với Điện lực Hà Nội

trong việc phối hợp đầu tư hạ tầng viễn thông trong các tòa nhà văn phòng

- Tháng 5/2010: Chính thức triển khai dịch vụ Internet cáp quang FTTH Giganet.

- Tháng 9/2010: Nhận giấy phép thử nghiệm mạng di động công nghệ 4G.

- Tháng 2/2012: Sau hơn nửa năm khai trương dịch vụ Internet trên hệ thống truyền

hình cáp tại Đà Nẵng, CMC TI đạt mốc 8.000 thuê bao khách hàng gia đình

3 Sơ đồ tổ chức công ty

Trang 9

PHẦN II NỘI DUNG TÌM HIỂU TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP

CHƯƠNG 1 CHUẨN BỊ MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN

TRƯỚC KHI LẮP ĐẶT THIẾT BỊ

1.1 HỆ THỐNG CHỐNG SÉT VÀ NỐI ĐẤT (xem hình 1)

1.1.1 Chống sét và nối đất bên ngoài phòng thiết bị

 Tại phần lớn các trạm, khi chiều dài phần phi đơ từ chân cột đến thanh đồng tiếp đấttrước lỗ cáp nhập nhỏ hơn 5m >chỉ dùng hai sợi cáp nối đất

- Dùng một dây nối đất chống sét nối vào kim chống sét trên đỉnh cột anten và nốitrực tiếp xuống cọc đất Phần dây chống sét cho cột anten cần đi thẳng và cố định

Trang 10

vào chân cột cách li với dây nối đất chống sét cho phi đơ, sao cho có sét đánh, sét

sẽ thoát xuống đất nhanh nhất

- Dây nối thứ hai dùng để nối đất chống sét cho hpi đơ và dây cáp tín hiệu của vibe.Tính từ anten GSM trở xuống, cần tiếp đất cho phi đơ sử dụng thanh đồng tiếp đấttại ít nhất 3 điểm:

+ Điểm đầu tiên ở khoảng 0,3m đến 0,6m tính từ điểm nối giữa hai dây nhảy vàphiđơ (xem hình 1); nên bắt thanh đồng tiếp đất ở vị trí phù hợp để đảm bảo các dâytiếp đất cho phi đơ đi thẳng

+ Điểm thứ hai tại vị trí (trước khi phi đơ uốn cong ở chân cột) cách chỗ uốn congkhoảng 0,3m Yêu cầu các sợi dây nối đất cho phi đơ khi nối vào thanh đồng tiếpđấtphải đảm bảo hướng thẳng từ trên xuống, hạn chế uốn cong tới mức thấp nhất.+ Điểm thứ ba tại vị trí trước lỗ cáp đi vào phòng máy Thanh đồng tiếp đất ở dưỡi

* trường hợp các trạm BTS dùng nhiều cột nhỏ thay vì một cột chung cho các antenthì cột nối đất theo nguyên tắc sao cho khi có sét đánh thì sét sẽ thoát xuống đấtnhanh nhất

Trang 11

1.1.2 Nối đất trong phòng thiết bị

- Dùng một dây nối đất nối từ bảng đất chung trong phòng thiết bị đi trực tiếp xuốngcọc đất và cách li với phần chống sét bên ngoài phòng thiết bị

- Tủ điện AC và ổn áp nối đất bằng một đường riêng Tủ cắt lọc sét dùng mộtđường nối đất riêng

- vị trí thanh đồng nối đất chung cho phòng thiết bị có thể đặt ở dưới lỗ cáp nhậptrạm, hoặc dưới tường tùy theo điều kiện của từng trạm

CHÚ Ý:

- Trong trường hợp cáp đi trên cột <3m thì có thể dùng một thanh đồng tiếp đất cho

phi dơ đặt ở giữa thân cột

Trang 12

- Dây chống sét trực tiếp phải nối chắc chắn, tiếp xúc tốt với kim chống sét Dây

chống sét luôn luôn phải theo nguyên tắc nối thẳng từ trên xuống để đảm bảo thoátsét xuống đất nhanh nhất

- Tất cả phần tiếp đất chống sét bên ngoài phòng thiết bị phải đảm bảo được nối đất

cách li với phần nối đất trong phòng máy

1.2 BỐ TRÍ TRONG PHÒNG THIẾT BỊ

Nguyên tắc bố trí thiết bị trong phòng tuân theo bản vẽ đã khảo sát

Hình 2 là một ví dụ cách bố trí các thiết bị trong phòng

Hình 2: Thứ tự bố trí thiết bị trong phòng máy

1.3 PHÂN NGUỒN ĐIỆN AC

Trang 13

- Các hộp cáp dùng để đi dây nguồn AC có kích thước 100x60mm.

- Các loại cáp nguồn AC đi vào tủ điện AC dùng một lỗ lớn ở vị trí gần trường đểcáp nguồn AC đi vào tủ điện AC dùng một lỗ lớn ở vị trí gần trường để cáp nguồn

AC luôn nắm trong hộp cáp và được bọc bảo vệ bằng một lớp vỏ bọc ở vị trí tiếpxúc với vỏ hộp của tủ điện AC (xem hình vẽ)

- Bố trí tủ cắt lọc sét ở bên phải, tủ điện AC ở vị trí bên trái Tuy nhiên, nếu trongtrường hợp đặc biệt, có thể đặt tủ điện AC ở bên phải, tủ cắt lọc sét bên trái

- Tủ điện AC phải đi cách cáp thoát sét từ cột anten ít nhất 30cm, nếu khó thực hiệncáp AC phải bọc kim hoặc đi trong ống kim loại

1.4 MỘT SỐ LƯU Ý

- Phi đơ đi lên thang cáp xếp chồng lên nhau theo từng cặp để dành phần cho việc

mở rộng trong tương lai Lưu ý không để phi đoe ủa sector này xếp đôi với phi đơcủa sector khác

Trang 14

- Dây thoát sét trên hình cột anten nối vào kim chống sét phải đi thẳng xuống dưới.

- Kiểm tra lắp đặt cột để dây co không chùng và tránh đi qua trước búp song chínhcủa anten

CHƯƠNG 2 CÁC QUY TRÌNH NẮP ĐẶT 2.1 QUY TRÌNH LẮP ĐẶT ANTEN VÀ PHIĐƠ.

Trang 15

- Chuẩn bị sẵn các tham số vô tuyến liên quan đến anten: độ cao, góc phương vị,góc ngẩng của mỗi anten GSM, anten viba (nếu có).

2.1.2 Các bước tiến hành.

BƯỚC 1:CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI LẮP ANTEN LÊN CỘT.

1 Lắp bộ chỉnh góc ngẩng anten (downtilt) và bộ gá cố định

Yêu cầu:

Trang 16

Downtilt nằm ở phía dưới chân anten, không phải phía trên.Lắp downtilt thật chắc chắn.

Lắp đúng vị trí của downtilt theo chỉ dẫn trên anten

Dùng 2 ốc vít M8 ngắn để cố định downtilt lên thân anten

Trang 17

2 Bắt bộ Gá cố định lên downtilt bằng hai ốc vít M8 ngắn và 2 oocs vít M8 dài.

3 Đầu nối dây nhảy vào anten.

Yêu cầu:

Đầu nhảy có chiều dài khoảng 2m, tránh trường hợp cuốn vòng khi dây nhảyquá dài Nếu có sẵn connector thì có thể tùy trường hợp mà sử dụng dâynhảy có chiều dài phù hợp

Đảm bảo chất lượng của mối nối: tiếp xúc tốt và được bảo vệ tốt

Dán nhãn lên từng dây nhảy theo quy định: SECT 1_A, SECT 1_B

Trang 18

4 Làm đầu connector cho phiđơ (xem chi tiết trong phụ lục).

5 Lắp bộ tiếp đất do Alctel cung cấp cho phiđơ.

Yêu cầu:

Phải đảm bảo tiếp xúc tốt cho tiếp đất

Phải bảo vệ tiếp xúc bằng cách dùng ống gen co nhiệt, cao su non, bang keođiện

Làm tiếp đất cho phiđơ cách đầu connector khoảng 30 cm đến 60 cm

Cách 20m phải làm tiếp đất cho phiđơ

Dùng dao trổ để cắt bỏ vỏ phiđơ rộng khoảng 5 đốt cap (vừa bằng bề rộngcủa bộ tiếp đất cho phiđơ khoảng 4cm)

Trang 20

BƯỚC 2 KÉO ANTEN LÊN CỘT

Yêu cầu:

Anten đã được lắp downtilt, bộ gá cố định và dây nhảy trước khi kéo lên cột

Phải đảm bảo các đầu connector của dây nhảy đã nối vào anten phải được bảo vệbằng cao su non và đầu còn lại phải được bọc nilong thật kín trong lúc kéo lên cộttránh gây bụi bẩn lên connector

Phải đảm bảo thật an toàn hco người và thiết bị

BƯỚC 3 LẮP ANTEN LÊN CỘT, CỐ ĐỊNH DÂY NHẢY

1 Cố định anten lên cột anten thông qua downtilt và bộ gá cố định

2 Cố định dây nhảy lên cột bằng kẹp cáp thật chắc chắn và thẩm mỹ

3 Xác định chính xác góc ngẩng của anten (từ thiết kế vô tuyến) Tính góc ngẩng củaanten bằng cách đo khoảng cách giữa hai vít trên bộ chỉnh dơntilt rồi tra bảng ghitrên anten

4 Tiếp đất cho vỏ anten

Yêu cầu:

Phải đảm bảo thật an toàn cho người và thiết bị

Vặn kẹp cáp vừa phải, tránh làm móp méo cáp

Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ để lắp anten: ốc vít M8, cà lê…

BƯỚC 4: KÉO PHIĐƠ LÊN CỘT

Trang 21

Yêu cầu:

Bảo vệ các đầu connector (bịt kín bằng nilong) của phiđơ

Phải đảm bảo thật an toàn cho người và thiết bị

BƯỚC 5: NỐI PHIĐƠ VÀ DÂY NHẢY

1 Đo chiều dài của phiđơ đến đầu dây nhảy từ đủ MBI5, cắt phiđơ vừa đủ để nối vàodây nhảy Phải dùng lightning protector (do Alcatel cung cấp) để nối đầu connectorcủa phiđơ với đầu connector của dây nhảy rồi dùng 02 cà-lê vặn chặt

2 Quấn cao su non và dùng gen co nhiệt để bảo vệ các mối nối, nếu cẩn thận nên quấnthêm một lớp bang keo

Trang 22

Yêu cầu:

Làm sạch các đầu connector bằng giấy mềm hoặc cây bông có tẩm cồn.Vặn chặt hai đầu connector bằng 02 cà-lê

BƯỚC 6: TIẾP ĐẤT CHỐNG SÉT CHO ANTEN, PHIĐƠ.

1 Xem hình 1 về vị trí các thanh đồng tiếp đất cho phiđơ

2 Trên cột: nối các dây tiếp đất cho phiđơ (đã chuẩn bị trước khi kéo phiđơ lên cột)vào bảng tiếp đất gắn trên cột

3 Trong phòng máy: tiếp đất chống sét cho lõi phiđơ thông qua connector giữa phiđơ

và dây nhảy, nối dây đất này lên bảng tiếp đất đặt trên thang cáp Nối đất bảng tiếpđất đặt trên thang cáp tới bảng tiếp đất chung trong phòng máy

Yêu cầu:

Phải tiếp đất cho phiđơ tại ít nhất 3 điểm (trường hợp đặc biệt có thể có 2hoặc 4 điểm): Sau mối nối giữa top jumper với anten 30cm tới 60cm, chỗphiđơ uốn cong ở chân cột và trước khi vào lỗ cáp nhập trạm

Tiếp xúc giữa vỏ phiđơ và bộ tiếp đất phải chặt, đảm bảo tiếp xúc tốt

Mối nối phải được bảo vệ chống lại mọi ảnh hưởng của thời tiết: bọc cao sunon

Tiếp đất cho tấm lỗ cáp nhập trạm, đảm bảo làm kín các lỗ cáp bằng silicon

BƯỚ 7: CỐ ĐỊNH PHIĐƠ

Cố định phiđơ lên thang cáp trên cột bằng các kẹp cáp và dây thít

Yêu cầu:

Phải đảm bảo cứ sau khoảng 1m đến 1,2m có một bộ kẹp cáp

Phải dùng dây thít với công cụ phù hợp

Tránh vặn kẹp cáp quá chặt có thể làm móp méo phiđơ gây suy hao lớn

Không kẹp phiđơ của 2 sector chung một kẹp cáp

Cáp đi trên thang phải nằm sát nhau về một phía để dành vị trí cho phát triển saunày

Trang 23

2.2 LẮP ĐẶT PHẦN THIẾT BỊ CHO BTS

2.2.1 Chuẩn bị lắp đặt

- Sơ đồ, bản vẽ thiết kế mặt bằng nhà trạm.

- Danh mục thiết bị cần kiểm tra (checklist).

- Đầy đủ công cụ, vật dụng cần thiết cho việc lắp đặt: bộ tuốc-nơ-vít, cà-lê, kèm, búa,

Thiết bị không bị trầy xước, hư hỏng trong quá trình vận chuyển

Nếu có sai sót phải liên hệ ngay với những người có liên quan và đại diệncủa Alcatel trong vòng 48 giờ

Trang 24

BƯỚC 2: CỐ ĐỊNH TỦ THIẾT BỊ

1 Đặt bản vex vị trí các vít dưới chân tủ BTS (đi kèm theo thiết bị) lên sàn nhà, đánhdấu các vị trí rồi khoan và bắt 2 thanh đế cố định trên sàn nhà, sau đó đặt tủ BTSlên 2 thanh đế và cố định nút

2 Cân bằng rack: vặn bu-long vừa phải đồng thời dùng level (bộ kiểm tra cân bằng)

để cân bằng rack rồi vặn chặt các bu-long để cố định rack

Yêu cầu:

Rack BTS sau khi lắp đặt phải đứng vững chắc, cân bằng, không rung.Các thiết bị phải dỡ ra trong quá trình vận chuyển, lắp đặt phải đượctrả lại vị trí cũ, đảm bảo chắc chắn không bị nhầm lẫn

BƯỚC 3: TIẾP ĐẤT CHO TỦ THIẾT BỊ

1 Nối cáp GND (màu vàng/xanh) vào bảng tiếp đất chung trong phòng máy

2 Nối cáp GND vào đỉnh của rack đồng thời cố định cáp bằng các dây thít

Yêu cầu:

Các điểm tiếp xúc phải tốt, có bọc gen co nhiệt

Đi dây phải gọn gang, phần đi lên thang cáp phải thẳng

Phải tiếp đất cho tủ trước khi nối nguồn

Làm đầu cốt cho cáp GND vàng/xanh: nên sử dụng loại cáp16mm2, đầu cốt 8mm

3 BƯỚC 4: NỐI CÁP PCM

1 Đấu cáp tại BTS

+ Chuẩn bị đầu cáp và dán nhãn cho cáp

+ Tháo thiết bị bảo vệ chống sét trước khi lắp cáp (lắp lại sau khi đấu nối dây).+ Dùng dụng cụ chính hang Krone để đấu dây lên phiến

Yêu cầu:

Đường đi cáp phải gọn gang, phần đi trên thang cáp phải thẳng

Khi chuẩn bị đầu cáp, cần cẩn thận để không cắt đứt dây tiếp đất của cáp

2 Đấu cáp tại DDF

TRÊN TỦ BTS:

Trang 25

NGUYÊN TẮC:

Kí hiệu Vị trí

lắp thiệtbịKrone

Màu dây 1 Màu

dây 2

Hai đôi dây 1 (quad 1) Abis1/TX 8 Trắng XámTín hiệu mức cao đi

tới BSC

Abis2/TX 6 Xanh da trời Đỏ tía

Hai đôi dây thứ 2 Abis1/RX 7 vàng XámTín hiệu mức thấp đi

vào từ BSC

Abis2/RX 5 Nâu Đỏ tíaQuad 3 và 4 không được sử dụng (không cắt chúng, sẽ sử dụng trongtrường hợp da tiêu chuẩn)

Trang 26

BƯỚC 5: NỐI CÁP CẢNH BÁO.

Yêu cầu:

- Đường đi cáp phải gọn, đẹp.

- Khi chưa đấu cảnh báo thì phải loop các đầu cảnh báo trên DDF.

Chú ý:

- Thông thường chỉ tiến hành nối sẵn hai cáp cảnh báo 8x2 từ BTS đến DDF.

- Khi chuẩn bị đầu cáp, cần cẩn thận để không cắt đứt dây tiếp đất của cáp.

- Việc nối đất cho cáp cản báo được tiến hành tại các phiến đấu nối.

Tiến hành:

- Nắm thông tin cần thiết về đầu nối cáp và số lượng cáp cảnh báo cần lắp đặt.

- Đi cáp cảnh báo trên máng cáp, cố định cáp bằng các dây buộc.

- Chuẩn bị đấu cáp và dán nhãn cáp ( xem phụ lục ).

Ngày đăng: 23/05/2015, 17:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w