Đạo đức văn hoá chính là một động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất nước trong quá trình đổi mới
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trải qua một thời gian dài đổi mới nền kinh tế đất nước Nền kinh tế của nước ta hôm nay đã có nhiều bước tiến đáng kể so với thời kỳ trước khi còn đặt nền kinh tế theo nối quan liêu bao cấp Để có được sự thành công như vậy không phải chỉ do sự thúc đẩy tự động của nền kinh tế đơn thuần như: vốn, kĩ thuật, công nghệ,thị trường, mà trước hết là sự đổi mới tư duy dám đặt con người vào vị trí trung tâm của mọi chủ trương,chính sách và khoa học phát triển, khơi dậy và nhân lên các tiềm năng sáng tạo của mọi tầng lớp nhân dân bắt nguồn từ những giá trị văn hoá nhân loại Điều đó có ý rằng chính đạo đức văn hoá chính là một động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất nước trong quá trình đổi mới.
Vậy đạo đức là gì ? Đạo đức có tầm quan trọng thế nào trong nền kinh
tế, trong kinh doanh cuả nước ta có thể nói rằng đạo đức là tổng hợp những nguyên tắc chuẩn mực của xã hội.Nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành
vi của mình vì lợi ích xã hội, hạnh phúc con người trong mối quan hệ giữa con người với con người, giữa cá nhân tập thể trong toàn xã hội Đạo đức là chuẩn mực của mỗi hành vi, đó là thước đo giá trị của mỗi con người, thật thà nhân hậu, đó là đạo đức Thế còn đạo đức trong kinh doanh là sao? Trong bài tiểu luận này em xin đề cập những vấn đề đó:
1.Ý thức đạo đức là gì.
2.Vấn đề đạo đức trong kinh doanh.
3.Tìm hiểu thực trạng về đạo đức kinh doanh của nước ta hiện nay.
4 Một số tiêu chuẩn trong việc xây dựng đạo đức kinh doanh ở Việt Nam.
5 Những biện pháp giải quyết.
Trang 2NỘI DUNG PHẦN I : NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ Ý THỨC ĐẠO ĐỨC
- Ý thức đạo đức là một cấu trúc phức tạp bao gồm hệ thống trithức về giá trị và định hướng giá trị đạo đức, tình cảm và lý tưởngđạo đức Trong đó tình cảm đạo đức là yếu tố căn bản nhất
1.2 Đạo đức là gì?
Có thể nói, có nhiều quan điểm về đạo đức, dưới đây em xingiới thiệu một số quan niệm chủ yếu
a> Thuyết theo số đông ( còn gọi là thuyết vị kỷ đa số )
Thuyết này do Seremy Senthlam và Soth Stuart Mill dựa vào thế
kỉ 21, họ cho rằng tiêu chuẩn đạo đức được đưa ra và phục vụ cho
Trang 3quyền lợi của số (đông_đại )đa số trong xã hội Do vậy các hành
vi, các quyết định được xem là có đạo đức nếu chúng phục tuântheo chuẩn mực và phục vụ lợi ích của đại đa số trong sản xuất
b> Tiếp cận theo quan điểm của chủ nghĩa cá nhân.
Những người tiếp cận theo quan điểm này cho rằng chỉ có cáchành vi, hoạt động vì lợi ích lâu dài của cá nhân con người thì mới
là hành động có đạo đức Quan điểm này tôn trọng các giá trị đạođức theo quan điểm cá nhân vì mọi cá nhân và tất cả mọi ngườicùng hành động vì mục tiêu và lợi ích lâu dài của mình thì cùnghướng tới đích
c> Đạo đức tiếp cận trên phương diện công lý.
Trên phương diện công lý giá trị đạo đức trong các hành vi cácquyết định được thể hiện theo các tiêu chuẩn về sự bình đẳng, côngbằng, công lý Tuy nhiên trong vấn đề này lại có các đánh giá khácnhau về giá trị công lý
- Sự công bằng có phân biệt theo đối tượng, tức là sự đối sửkhông phải hoàn toàn dựa trên các tiêu chuẩn luật pháp mà còn có
sự xem xét đến hoàn cảnh cụ thể của từng người vì không phải vớibất kỳ người nào phán xét theo luật pháp cũng đều công bằng vàhợp lý
- Sự công bằng tuyệt đối, có nghĩa là các luật lệ và quy địnhđược đặt ra một cách rõ ràng và phải được áp dụng một cách như
Trang 4nhau đối với con người Quan điểm này có phần đối lập với quanđiểm trên.
- Sự công bằng theo nghĩa, phải được bồi hoàn hợp lý Chẳnghạn người bị hại phải được đền bù một cách xứng đáng, và người
ta sẽ không chịu trách nhiệm về những vấn đề xảy ra ngoài phạm
vi quản lí của họ
Những quan điểm tiếp cận trên đây, tuỳ theo từng điều kiện cụthể mà được vận dụng và đưa đến phán xét về đạo đức và thể chếtrong đạo đức
2 VẬN DỤNG ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH
2.1>Tầm quan trọnh của việc vận dung đạo đức trong kinh doanh
Có thể nói, đạo đức là sản phẩm của một cơ sở kinh tế xã hộinhất định, là kiến trúc thượng tầng và hình thái ý thức của hìnhthức xã hội, là bộ phận cấu thành quan trọng bên trong kết cấu xãhội của loài người gắn bó chặt chẽ với lợi ích của con người Bởivậy bản chất của đạo đức và đặc trưng của nó là tính công luận xãhội
Các nhà triết học cổ đại ngày xưa coi đạo đức như là pháp luật,tức là biểu hiện của cái đúng, cái tốt, cái chuẩn mực để làm nhiệm
vụ và vai trò điều chỉnh hành vi của con người, hoạt động xã hội
Ví dụ như:Trong xã hội chiếm hữu nô lệ giai cấp tư sản muốnthống trị, muốn nô lệ phục tùng mình chúng không nhưng chỉ áp
Trang 5bức bằng đòn roi mà một phần nào đó chúng cũng thống trị bằngđạo đức Marx đã từng nói “điều kiện tồn tại của giai cấp thống trị,biểu hiện trong luật pháp và đạo đức bằng hình thức quan niệm( ) Các nhà tư tưởng của giai cấp thống trị hoặc ít hoặc nhiều, vềmặt luân lí đã biến chúng thành những thư tồn tại độc lập nào đó
để phản đối cá nhân của giai cấp bị áp bức, giai cấp thống trị đã đểchúng lên thành chuẩn mự sống Một là để làm một thứ trang sứchoặc ý thức cho sự thống trị của mình Hai là để làm phương tiệnđạo đức của sự thống trị này” (Marx, Angels Toàn Tập.T3,Tr492)
Điều kiện tồn tại của giai ấp thống trị nói ở đây chính là quan
hệ sản xuấtvà quan hệ sở hữu sản xuất của xã hội đương thời,nhưng điều kiện này biểu hiện thành các quan niệm pháp luật, đạođức có nghĩa là, quan niệm đạo đức được rút ra từ quan hệ xã hội
và chế độ sở hữu tư liệu sản xuất của một xã hội nhất định
Còn các nhà xã hội học và kinh tế học ngày nay đã tổng thuậtđược môt số lí thuyết kinh doanh như: thuyết vị lợi, thuyết cứucánh, thuyết về quyền mà con người thương áp dùng để mang lạihiệu quả cho hoat động kinh doanh cho mình Do đó các quanniệm về sự công bằng lương tâm trở thành những gá trị phổ biếntrong hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiêp Chính vì vậy,viêc vận dụng ý thức đạo đức vào xã hội nói chung và trong kinhdoanh nói riêng là rất quan trọng
Trang 6
2.2> Thể chế hoá đạo đức trong kinh doanh
Trong thực tế kinh doanh để điều chỉnh các hành vi theo cácchuẩn mực đạo đức thì vấn đề đạo đức cần phải được thể chế hoá,qua đó mà kiểm soát và chi phối được các hoạt động kinh doanh Nội dung trong việc thể chế hoá này bao gồm:
a)Trong phạm vi xã hội
- Tăng cường phạm vi kiểm soát của luật pháp
- Xây dựng những quy ước, quy tắc chung để thể hiện trong các hoạt động kinh doanh
- Xây dựng hệ thống đánh giá về đạo đức trong phạm vi xã hội
- Xây dựng các nhóm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
b)Trong phạm vi doanh nghiệp.
- Thành lập bộ phận chuyên quản lí về đạo đức Bộ phận này làmnhiệm vụ nghiên cứu đề ra các chính sách, quy tắc và thể chế vềđạo đức, áp dụng trong một tổ chức kinh doanh Ban này cũng cóvai trò như một ban tư vấn cho lãnh đạo doanh nghiệp về phươngdiện đạo đức kinh doanh
- Xây dựng các quy chế về kinh tế đạo đức trong kinh doanh Đó
là xét xử vi phạm các quy tắc đạo đức trong kinh doanh
- Giáo dục đạo đức trong kinh doanh đó là thưc hiện chươngtrình giáo dục về đạo đức trong doanh nghiệp các hình thức khácnhau như : Phổ biến các quy chế và quy tắc đạo đức, mở các lớp
Trang 7bồi dưỡng về nhận thức và quản lí việc thưc hiện các quy tắc đạođức
PHẦN 2: CÁC PHẠM VI CHỦ YẾU CỦA ĐẠO ĐỨC
TRONG KINH DOANH
1> Phạm vi xã hội:
Trong phạm vi xã hội, phạm trù đạo đức thương đề cập đến cácvấn đề như: Thể chế xã hội, chuẩn mực giá trị của thể chế đó, cácquyền và các nghĩa vụ của con người trong hoạt động kinh doanh
2> Phạm vi nhưng người có liên quan đến doanh nghiệp:
Trong phạm vi này, các vấn đề đạo đức được đưa ra và giải quyếttrong mối quan hệ giữa các đối tác, những người có liên quan màlợi ích của họ gắn liền với kết quả quá trình kinh doanh như: Cácnhà cung ứng, các khách hàng, người bỏ vốn kinh doanh
3> Phạm vi doanh nghiệp:
Đối với một doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh liên quan đếnngười lao động là trực tiếp, bao gồm quyền, nghĩa vụ trong laođộng, các quan hệ và lợi ích kinh tế của họ trong làm việc, trongkinh doanh
4> Trong phạm vi cá nhân:
Trang 8Vấn đề đạo đức ở đây được giải quyết trong quan hệ giữa ngườivới người trong kinh doanh như : lòng trung thực, quan hệ chủ thợ,người quản lí và người bị quản lí.
5> Những quan điểm đánh giá phán xét đạo đức trong kinh doanh.
Phán xét một hành vi đạo đức là một vấn đề không đơn giản, vì
nó bị chi phối bởi nhiều yếu tố chủ quan mang tính cá nhân.Trongnhiều trường hợp rât khó phán quyết một hành động nào đó làđúng hay sai, tốt hay xấu về đạo đức tồn tại môt thưc tế là không
có sự tuyệt đối trong quan niệm về đạo đức.Về tốt xấu, đúng sainhiêù khi câu trả lời mang tính cá nhân của người có liên quan trựctiếp đến các quyết định về hành động hay hành vi đó Sự suy diễnlogic để phán xét về đạo đức trong nhiều trương hợp không có hiệulực, tính tương đối này có thế bị chi phối bởi nhưng quan điểm sau
đây: 5.1 Thuyết tương đối đơn giản.
Thuyết này cho rằng con người tự nghĩ ra và đặt ra các tiêuchuẩn để từ đó phán xét các hành vi của chính mình Theo thuyếtnày, chúng ta ra các quyết định hay lựa chọn các hành vi về đạođức thường phức tạp Rất quan trọng nhưng lại hoàn toàn mangtính cá nhân và chỉ người trực tiếp ra các quyết định đó mới biếtchắc hay thấy được tính đúng sai của các quyết định đó, khó có thểđược tranh luận qua nhiều người
Trang 9Rõ ràng thì theo thuyết này vai trò cá nhân có ý nghĩa rất quantrọng Tuy nhiên, vấn đề này còn được thảo luận nhiều Phải thấy
rõ một điều rằng, nếu xem xét vấn đề đạo đức như trên thì dựa vào
cơ sở nào để đánh giá giá trị đạo đức của các hành vi trên bình diện
xã hội
5.2.Thuyêt tương đối về văn hoá xã hội.
Lý thuyết tương đối về văn hoá xã hội cho rằng vấ đề đạo đứcmang tính chất tương đối, nó phụ thuộc vào điều kiện về văn hoá
và xã hội cụ thể Hơn thế nữa, thuyết này còn cho rằng không cónhững tiêu chuẩn chung nào có thể giúp chúng ta đưa ra nhữngphán xét về đạo đức trong một cộng đồng có những đặc trưng vănhoá cụ thể, mà cách tốt nhất mà ta hy vọng có thể có được là hiểuđược các quy tắc và phong tục của xã hội cụ thể Theo thuyết này,chúng ta nên cố gắng hiểu được các tiêu chuẩn hay tập quán đóthôi chứ làm sao có thể dùng bên ngoài phán xét được
Thuyết tương đối về văn hoá có thể áp dụng rộng rãi vì phạm vikinh doanh hiện nay của hầu hết các doanh nghiệp là rất rộng trênphạm vi toàn cầu, lúc họ phải hoạt động kinh doanh trên nhiềuquốc gia, nhiều dân tộc khác nhau Cái cần thiết đối với họ phảihiểu được và dựa vào các quy tắc cụ thể tại mỗi nơi đó
Nếu thuyết này là đúng thì trong điều kiện như vậy, các doanhnghiệp cũng như các nhà quản lí chỉ có nghĩa vụ hiểu và tôn trọng,chấp hành theo luật pháp và tập quán địa phương đó
Trang 106> Các quan điểm khác.
Một câu hỏi đặt ra là: Theo quan điểm của thuyết tương đối cóhoàn toàn đúng không? Bởi lẽ, các luật lệ hay tập quán nhiều khimang tính chất địa phương, không phản ánh hết hoặc có thể là mâuthuẫn đối lập với các giá trị chung với tư cách giá trị của loàingười Trong trường hợp như vậy, doanh nghiệp phải theo nhữngtiêu chí nào? Điều này nhiều trường hợp cũng tồn tại ngay cả trongbản thân một quốc gia một khu vực
Một vấn đề nữa cũng phải suy nghĩ lại là:Tại các quốc gia khácnhau đó, không phải bất kì hệ thống luật pháp nào của chính phủcũng hoàn toàn phù hợp với nguyện vọng của các tầng lớp, dân cưtrong xã hội Trong tình huống như vậy, doanh nghiệp sẽ gặp phảinhững khó khăn trong việc lựa chọn những chuẩn mực để hànhđộng
Trong kinh doanh quốc tế, một trường hợp phức tạp khác đặt racho các doanh nghiệp Đó là khi có các bất đồng giữa các quốc giakhác nhau về lập trường quan điểm Doanh nghiệp đi theo phải nàyđương nhiên sẽ chống lại phái khác
Hành động như vậy rất bất lợi trong kinh doanh, vậy doanhnghiệp phải làm thế nào?
Như vậy đạo đức trong kinh doanh là vấn đề không đơn giản,nhưng lại không thể xem nhẹ khi thực hiện các hoạt động kinhdoanh Vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các nhà
Trang 11kinh doanh là cần phải có nhận thức và hiểu biiết rộng rãi về cácgóc độ khác nhau của vấn đề này Nhà doanh nghiêp không thểlảng tránh hay bỏ qua các vấn đề đạo đức nhưng chỉ khi có hiểubiết và nhận thức rộng rãi thì mới có thể nâng cao được khẳ năngtrong ứng xử hành vi một cách có đạo đức.
Trang 12Do vẫn đang phải cố gắng loay hoay trên đường cạnh tranhtrong nền kinh tế thị trường có thể nói trừ các liên doanh với nướcngoài, nhìn chung các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn chưa tạodưng cho mình một triết lí kinh doanh chung Cách kinh doanhphản văn hoá như là: làm hàng giả, hàng nhái, buôn lậu, lừa lọctrong kinh doanh còn là phổ biến của nhiều doanh nghiệp mà cácthông tin đại chúng, cũng như trong các cuộc thảo luận của tổ chứcnhà nước và phi chính phủ, đã nêu như là các tệ nạn xã hội nổicộm nhất.
Nhiều nhà kinh doanh nước ta vì muốn chạy theo lợi nhuận
mà không chú ý tới đạo đức, văn hoá trong kinh doanh nên dẫn đếnthói kinh doanh giả dối, sản xuât hàng hoá kém chât lượng, tănggiá một cách tuỳ tiện vì lợi ích riêng tư, nhập lậu, trốn thuế điềunày dã làm tổn thất ngân quỹ nhà nươc một cách nghiêm trọng,ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế đât nước
Kinh doanh có văn hoá và đạo đức nhằm mục đích đưa lợiích thực tế cho cả hai bên Mua và bán trên tinh thần thoả thuận,dựa trên đạo đức (lương thiện, thật thà luôn giữ được chữ tín), trên
sự lịch thiệp sự hấp dẫn nhau, trên tinh thần tôn trọng chất lượng
và định lượng của hàng hoá chứ không phải vì lợi ích riêng haychạy theo lợi nhuận mà phản lại đạo đức kinh doanh Trên thực tếcác nhà kinh doanh nước ta vẫn chưa chú ý tới sự cần thiết và tấtyếu của đạo đức kinh doanh Trong hoạt động kinh doanh của
Trang 13mình, những áp lực kinh tế, nhất là áp lực chạy theo lợi nhuận hiệnkhông làm cho các doanh nghiệp chú ý tới vấn đề đạo đức hoặc coi
đó là yếu tố phụ
Thực tiễn sự thành công của các nhà kinh doanh thế giới, và
ở Việt Nam đã cho phép chúng ta có thể khẳng định rằng kinhdoanh theo đúng chuẩn mực của đạo đức kinh doanh là yếu tốquyết định sự thành công bền vững trong kinh doanh Chính vì vậychúng ta cho rằng ở Việt Nam muốn kinh doanh thành công kìmchế những tốn thất, thiệt hại cho cả nhà kinh doanh cả người tiêudùng và cả xã hội thì cần thiết phải xây dựng đúng các chuẩn mựcđúng về đạo đức kinh doanh phải tạo cho mình một phong cáchkinh doanh riêng, có đạo đức và đậm đà bản sắc dân tộc, để đượcdần dần từng bước hội nhập nền kinh tế thế giới
Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay, đạo đức trong kinh doanhngày càng trở thành mối quan tâm chú ý đặc biệt của các nhàdoanh nghiệp
Trong cuốn sách dự báo thế kỉ 21 dày hơn 1000 trang của cácnhà khoa học Trung Quốc khi đề cập đến diện mạo của doanhnghiệp trong thế kỉ 21 đã đưa ra lời cảnh báo rằng Nếu xí nghiệp
cứ kiên trì bằng mọi cách mà không chú ý tới yếu tố văn hoá đạođức thì không thể tiếp tục phát triển được Các nhà khoa học đã kếtluận rằng trong xã hội thông tin việc xây dựng văn hoá trong kinhdoanh “đạo đức còn quan trọng hơn sự phát triển kinh tế mũi nhọn
Trang 14và cải thiện thể chế của xí nghiệp” ( xem sách đã dẫn, Tr443).Kinh tế và kinh doanh ở Việt nam tuy còn chưa phát triển mạnhnhưng điều đó không có nghĩa không cần thiết quan tâm tới đạođức trong phát triển trong kinh doanh Trái lại các doanh nghiệpcần thiết và có thể sớm tạo dựng sắc thái đạo đức trong hoạt độngkinh doanh của mình Nếu có định hướng và thực hiện tốt hơn đây
sẽ là lợi thế của nước đi sau để sớm bắt kịp cũng như hội nhập nềnkinh tế thế giới
2> Một số tiêu chuẩn trong việc xây dựng đạo đức kinh doanh
ở Việt Nam hiện nay.
-Thực hiện đầy đủ quyền của mình trong toàn bộ quá trình kinhdoanh và các văn bản dưới luật như: pháp lệnh, nghị định và cácchính sách chế độ nhà nước và phải chủ động phát hiện Đề xuấtvới nhà nước bổ sung, sửa đổi các văn bản pháp lí để tiến tới kinhdoanh đúng pháp luật
- Trong kinh doanh, doanh nghiệp phải đưa ra 3 vấn đề: sản xuấtcái gì? sản xuất cho ai? phải xác định mục tiêu, đề ra nhữngphương hướng cụ thể
- Phải sử dụng nguồn lực một cách đầy đủ và hợp lí để manglại lợi ích tối đa cho doanh nghiệp của mình, cho người lao động
và cho xã hội
- Xây dựng các mối quan hệ hợp tác bình đẳng trong kinhdoanh, phát triển cạnh tranh lành mạnh trong cộng đồng kinh