Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 165 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
165
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH CÔNG SƠN XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Đạo đức học Mã số: 62 22 03 06 HÀ NỘI - 2014 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH CÔNG SƠN XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Đạo đức học Mã số: 62 22 03 06 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Phúc HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những số liệu sử dụng luận án có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Những kết luận rút luận án kết tìm tòi, nghiên cứu nghiêm túc thân tác giả luận án Tác giả luận án Đinh Công Sơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những nghiên cứu lý luận đạo đức kinh doanh 1.2 Những nghiên cứu thực trạng đạo đức kinh doanh xây dựng đạo đức 5 15 kinh doanh nước ta 1.3 Những nghiên cứu giải pháp xây dựng đạo đức kinh doanh nước ta 20 CHƯƠNG 2: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Đạo đức kinh doanh 2.1.1 Khái niệm “kinh doanh”, “chủ thể kinh doanh”, “đạo đức kinh doanh” “xây dựng đạo đức kinh doanh” 29 29 29 2.1.2 Những chuẩn mực đạo đức kinh doanh 39 2.2 Sự cần thiết xây dựng đạo đức kinh doanh nước ta 53 2.2.1 Vai trò động lực đạo đức kinh doanh 53 2.2.2 Xây dựng đạo đức kinh doanh – quy luật tồn phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 59 74 3.1 Những thành tựu xây dựng đạo đức kinh doanh nước ta 73 3.1.1 Truyền thống xây dựng đạo đức kinh doanh lịch sử 73 3.1.2 Những kết bước đầu xây dựng đạo đức kinh doanh thời gian qua 3.2 Những hạn chế vấn đề đặt xây dựng đạo đức kinh 77 90 doanh nước ta 3.2.1 Những hạn chế xây dựng đạo đức kinh doanh 90 3.2.2 Những vấn đề đặt xây dựng đạo đức doanh 104 CHƯƠNG 4: NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO 114 ĐỨC KINH DOANH 4.1 Những yêu cầu xây dựng đạo đức kinh doanh nước ta 4.1.1 Xây dựng đội ngũ người kinh doanh có đạo đức lực 4.1.2 Gắn việc xây dựng đạo đức kinh doanh với việc xây dựng môi trường kinh tế - xã hội sạch, lành mạnh 4.2 Một số giải pháp nhằm xây dựng đạo đức kinh doanh nước ta 114 114 117 118 4.2.1 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN với tính cách sở đạo đức kinh doanh 4.2.2 Tăng cường vai trò pháp luật xây dựng đạo đức kinh doanh 118 128 4.2.3 Tăng cường giáo dục đạo đức kinh doanh cho đội ngũ doanh nhân, sinh viên trường kinh tế người lao động doanh 137 nghiệp 4.2.4 Nâng cao vai trò người tiêu dùng dư luận xã hội việc xây dựng đạo đức kinh doanh TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 151 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH BNN CN CNH, HĐH CNTB CNXH CT GS KHXH KHXHVN KTQD KTTT Nxb PGĐ PGS QG TNLĐ TNXH TPHCM TS TW VS XHCN Ban chấp hành Bệnh nghề nghiệp Cử nhân Công nghiệp hóa, đại hóa Chủ nghĩa tư Chủ nghĩa xã hội Chính trị Giáo sư Khoa học xã hội Khoa học xã hội Việt Nam Kinh tế quốc dân Kinh tế thị trường Nhà xuất Phó giám đốc Phó giáo sư Quốc gia Tai nạn lao động Trách nhiệm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Tiến sĩ Trung ương Viện sĩ Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đạo đức vấn đề lôi quan tâm nhiều nhà nghiên cứu giới, không phân biệt chế độ trị Các công trình nghiên cứu họ góp phần làm rõ hoàn thiện phạm trù, phẩm chất, nguyên tắc đạo đức khẳng định vai trò đời sống xã hội Ở nước ta, đạo đức vấn đề thường xuyên quan tâm nghiên cứu lý luận lẫn thực tiễn Đối với nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc, đạo đức trở thành tảng tinh thần truyền thống để tổ tiên vượt qua nhiều thử thách chiến thắng kẻ thù Trong lịch sử cách mạng Việt Nam, đạo đức đóng vai trò nội lực để giúp có thêm sức mạnh đương đầu với đế quốc, thực dân Chủ tịch Hồ Chí Minh – anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới – đặc biệt quan tâm đến đạo đức Người coi đạo đức gốc, tảng người cách mạng, sức mạnh người Chính nhờ sức mạnh ấy, người cách mạng vượt qua khó khăn, thử thách, luyện, trưởng thành để cống hiến nhiều cho tổ quốc, cho nhân dân Khi nước hòa bình, độc lập lên CNXH, có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề đạo đức mới, đạo đức cách mạng, nhằm mục tiêu xây dựng người – nguồn lực chủ yếu để đảm bảo xây dựng thành công CNXH - đủ đức tài Sự quan tâm ý chuyển từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường theo định hướng XHCN Phải nói rằng, kinh tế thị trường hình thành từ lâu phát triển xã hội loài người, nói đến “nền kinh tế thị trường điển hình” nói đến gắn bó sản xuất TBCN – sản xuất chạy theo lợi nhuận tối đa Kinh tế thị trường có nguyên tắc vận hành, phát triển riêng, ảnh hưởng sâu sắc tới mặt đời sống xã hội, tới hệ thống giá trị, chuẩn mực đạo đức, tới thói quen suy nghĩ người, có tích cực đồng thời không tránh khỏi mặt tiêu cực Sự nghiệp đổi Đảng ta đề xướng lãnh đạo tiến hành gần 30 năm qua đạt nhiều thành tựu, kinh tế phục hồi tăng trưởng, đời sống nhân dân cải thiện Rõ ràng, sách kinh tế xã hội với chế tạo điều kiện cho người Việt Nam phát huy lực vào trình sản xuất trao đổi hàng hoá Nhờ vậy, vị kinh tế nước ta trường quốc tế nâng cao Những thắng lợi khẳng định nghiệp đổi cần thiết hướng Tuy nhiên, việc chuyển sang xây dựng kinh tế thị trường dẫn đến biến đổi đời sống xã hội, xuất nhiều tượng phản đạo đức, phi nhân tính Cụ thể lĩnh vực kinh doanh xảy hành vi trái đạo đức làm hàng giả, gian lận, trốn thuế, bóc lột mức sức lao động người làm công, khai thác bừa bãi nguồn tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường, xem thường trách nhiệm xã hội, v.v gây thiệt hại không nhỏ cho kinh tế, cản trở tiến trình đổi mới, xây dựng đất nước, trở thành mối quan ngại cộng đồng Đã có nhiều công trình nghiên cứu biến đổi xây dựng đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Tất công trình đề cập đến nhiều khía cạnh khác mối quan hệ kinh tế thị trường đạo đức, đồng thời cảnh báo nguy đạo đức bị xói mòn tác động đồng tiền Qua đó, nhiều đề xuất biện pháp nhằm bảo vệ, trì chuẩn mực đạo đức truyền thống Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu thực sâu vào đạo đức kinh doanh kinh tế thị trường nước ta Trước tình hình đó, việc thực đề tài “Xây dựng đạo đức kinh doanh nước ta nay” có ý nghĩa mặt lý luận mà có ý nghĩa thực tiễn, cấp bách, nhằm góp phần khẳng định hoàn thiện kinh tế thị trường có điều tiết có định hướng xã hội chủ nghĩa Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích luận án Làm rõ thực chất, chuẩn mực vai trò đạo đức kinh doanh; phân tích thực trạng xây dựng đạo đức kinh doanh, qua đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc xây dựng phát triển đạo đức kinh doanh nước ta 2.2 Nhiệm vụ luận án - Thứ nhất: Làm rõ thực chất đạo đức kinh doanh, xây dựng đạo đức kinh doanh, chuẩn mực bản, cần thiết xây dựng đạo đức kinh doanh điều kiện kinh tế thị trường - Thứ hai: Phân tích thực trạng xây dựng đạo đức kinh doanh điều kiện kinh tế thị trường nước ta - Thứ ba: Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc xây dựng phát triển đạo đức kinh doanh nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án - Đối tượng luận án vấn đề chất xây dựng đạo đức kinh doanh nước ta - Phạm vi nghiên cứu luận án đạo đức kinh doanh xây dựng đạo đức kinh doanh Việt Nam từ chuyển sang kinh tế thị trường Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án - Cơ sở lý luận luận án chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đạo đức đạo đức kinh doanh - Luận án sử dụng phương pháp: logic - lịch sử, phân tích - tổng hợp, đối chiếu - so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa… Những đóng góp luận án - Luận án góp phần làm rõ khái niệm đạo đức kinh doanh, xây dựng đạo đức kinh doanh, chuẩn mực cần thiết xây dựng đạo đức kinh doanh nước ta - Làm rõ thực trạng vấn đề đặt xây dựng đạo đức kinh doanh nước ta - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc xây dựng phát triển đạo đức kinh doanh nước ta Ý nghĩa luận án - Góp phần nghiên cứu đạo đức kinh doanh nước ta - Luận án dùng làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập chuyên đề đạo đức kinh doanh - Luận án có ý nghĩa khuyến nghị công tác xây dựng hoàn thiện đạo đức kinh doanh nước ta Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án chia làm chương, tiết cáo phi lợi nhuận Đồng thời, Nhà nước quan tâm đạo phương tiện thông tin đại chúng dành thời lượng định quảng cáo miễn phí cho mục tiêu công cộng Để nâng cao tinh thần tự nguyện xây dựng đạo đức kinh doanh doanh nghiệp, Nhà nước cần kịp thời trao tặng doanh nghiệp điển hình giải thưởng, cho phép doanh nghiệp làm ăn có lãi, thực tốt trách nhiệm xã hội, khách hàng tín nhiệm, tích cực tham gia công tác xã hội… hưởng chế độ ưu đãi Đó doanh nghiệp thực xứng đáng nhận vinh danh xã hội Thông qua đó, uy tín thương hiệu doanh nghiệp người tiêu dùng trân trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh Nhận thức điều này, doanh nghiệp khác cố gắng, tạo nên phong trào thi đua rộng rãi mục tiêu phát triển đất nước phồn thịnh TIỂU KẾT CHƯƠNG Nhìn vào vụ việc tiêu cực sản xuất, kinh doanh thời gian qua nước ta, đòi hỏi tất yếu mang tính quy luật phải xây dựng đạo đức kinh doanh với hệ thống chuẩn mực phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường đưa hệ thống vào sống Trong công xây dựng chế độ xã hội mới, Đảng ta xác định, người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Bởi vậy, xây dựng đạo đức kinh doanh nay, cần phải xây dựng đội ngũ người kinh doanh đủ đức tài gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; có nhạy bén, động, sáng tạo; có phương pháp làm việc khoa học; có sức khỏe… đủ lực làm chủ trình kinh doanh chân Đạo đức có mối liên hệ chặt chẽ với kinh tế Mỗi thời đại kinh tế - xã hội định có đòi hỏi tương ứng mặt đạo đức người Để xây dựng đạo đức kinh doanh nay, cần phải xây dựng môi trường kinh tế - xã hội sạch, lành mạnh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành chuẩn 145 mực đạo đức kinh doanh Bởi lẽ, môi trường sống, điều kiện kinh tế - xã hội có ảnh hưởng lớn tới nhận thức, lối sống, tình cảm, hình thành nhân cách người Đó yêu cầu xây dựng đạo đức kinh doanh nước ta Từ yêu cầu đó, dẫn tới giải pháp cụ thể là: tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN với tính cách sở đạo đức kinh doanh; tăng cường vai trò pháp luật xây dựng đạo đức kinh doanh; tăng cường giáo dục đạo đức kinh doanh cho đội ngũ doanh nhân, sinh viên trường kinh tế người lao động doanh nghiệp; nâng cao vai trò người tiêu dùng dư luận xã hội việc xây dựng đạo đức kinh doanh KẾT LUẬN CHUNG Đạo đức kinh doanh vấn đề xuất giới đương đại, mà tư tưởng có từ lâu lịch sử phát triển xã hội loài người phương Đông lẫn phương Tây Tuy nhiên, bắt đầu nghiên cứu nghiêm túc trở thành môn khoa học kể từ nửa sau kỷ XX nước công nghiệp phát triển phương Tây Đối với Việt Nam, vấn đề đạo đức kinh doanh thực quan tâm ý tiến hành cải cách kinh tế, thực kinh tế thị trường vào năm 1986 Từ tới nay, có nhiều công trình nghiên cứu đạo đức kinh doanh chế thị trường nước ta đóng góp nhiều thành tựu đáng kể vào việc làm rõ thực chất đạo đức kinh doanh, xây dựng đạo đức kinh doanh, chuẩn mực cần thiết xây dựng đạo đức kinh doanh điều kiện kinh tế thị trường; phân tích rõ thực trạng; đề xuất số giải pháp nhằm xây dựng phát triển đạo đức kinh doanh nước ta 146 Có thể hiểu, đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh cách tự giác, tự nguyện Xây dựng đạo đức kinh doanh trình tác động đến chủ thể kinh doanh hình thành hoàn thiện họ nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức đắn, phù hợp với tâm lý người kinh doanh sở kinh tế thực Việt Nam Nhờ đó, người kinh doanh tự điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi kinh doanh nhằm thu lợi nhuận chân Đạo đức kinh doanh có phẩm chất bản: tính trung thực; tôn trọng người; gắn lợi ích doanh nghiệp với trách nhiệm xã hội; khiêm tốn lòng dũng cảm; tôn trọng bí mật thương mại Đạo đức kinh doanh có vai trò to lớn, động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh tế phát triển bền vững Tuy nhiên, thực tế tồn quan điểm khác nhau, có quan điểm phủ nhận tác động tích cực kinh tế thị trường đạo đức; có quan điểm khẳng định tác động tích cực kinh tế thị trường đạo đức; có quan điểm lại khẳng định kinh tế thị trường tác động có tính hai mặt đạo đức Lịch sử phát triển kinh tế thị trường cho thấy, tác động kinh tế thị trường đến đạo đức, làm đạo đức biến đổi theo hai hướng: tích cực tiêu cực Những người kinh doanh chân tôn trọng đối tác, tôn trọng người lao động, giữ chữ tín, cạnh tranh bình đẳng, trung thực, tương trợ lẫn nhau, coi trọng trách nhiệm xã hội… Đối lập với họ kẻ kinh doanh vô nhân tính, dùng thủ đoạn để kiếm lời, coi thường đối tác, bóc lột mức người lao động, xem thường trách nhiệm xã hội… Ở nước ta nay, tác động thể chế kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh, người Việt Nam trở nên động hơn, lý hơn, có tính cách mạnh mẽ Tuy nhiên, thể chế kinh tế thị trường kích thích thích lợi ích cá nhân, lợi ích cục cách thái quá, lối sống chạy theo đồng tiền… Từ đó, nảy sinh nuôi dưỡng tham vọng làm giàu giá, bất chấp hậu xảy người khác xã hội Tất thực tế đặt yêu cầu phải xây dựng đạo đức kinh doanh Phải thấy rằng, xây dựng đạo đức kinh doanh nước ta đạt nhiều thành tích, đặc biệt từ nước ta thực kinh tế thị trường đến Cụ thể là, vấn đề đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam ngày 147 quan tâm có ý thức đầu tư; Nhà nước thể chế hóa nguyên tắc đạo đức kinh doanh thành văn luật Luật Lao động, Luật bảo vệ người tiêu dùng, Luật bảo vệ môi trường, v.v.; đạo đức kinh doanh ngày đề cao thông qua giải thưởng, hoạt động tuyên truyền cổ vũ tổ chức phi phủ, hiệp hội doanh nghiệp, v.v.; nhiều doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, công ty lớn có ý thức TNXH đạo đức kinh doanh, tự nguyện đóng góp phát triển chương trình cộng đồng, đảm bảo chất lượng sản phẩm quyền lợi người lao động, nhằm tạo uy tín xây dựng thương hiệu cho thân doanh nghiệp Đa số doanh nhân/doanh nghiệp Việt Nam quan tâm đến tính trung thực, tôn trọng người lao động, tôn trọng khách hàng, đến hiệu công việc chất lượng sản phẩm, chấp hành luật pháp thực nghiêm trách nhiệm xã hội… Coi việc làm tất yếu để tồn phát triển lâu dài Bên cạnh thành tích đạt được, xây dựng đạo đức kinh doanh nước ta hạn chế mặt trái thể chế thị trường tác động Những hạn chế thể thông qua biểu cụ thể, nhiều tượng vi phạm đạo đức kinh doanh diễn với mức độ ngày phức tạp tinh vi hơn; quan hệ với người lao động, nhiều vi phạm đạo đức kinh doanh, việc trả lương mức sống tối thiểu, không đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, xem nhẹ việc tạo lập môi trường thân thiện…; Tình trạng vi phạm đạo đức kinh doanh khách hàng gia tăng; vụ việc sản xuất gây ô nhiễm môi trường xâm hại nghiêm trọng tới lợi ích cộng đồng xã hội, gây ảnh hưởng xấu tới tâm lý sức khỏe người dân Những tiêu cực tồn nhiều nguyên nhân, văn pháp luật Việt nam chưa thực đầy đủ, phù hợp; tính hiệu lực văn pháp luật thấp, công tác giám sát tra quản lý việc thực thi pháp luật doanh nghiệp thiếu yếu; hiểu biết pháp luật hạn chế, ý thức chấp hành pháp luật tồi, chí có doanh nghiệp cố tìm “kẽ hở” pháp luật để “lách” Bên cạnh đó, chưa xây dựng cách hoàn thiện hệ thống chuẩn mực đạo đức kinh doanh phù hợp; công tác tuyên truyền, giáo dục đạo đức kinh doanh thiếu, chí chưa quan tâm; người dân chưa có kiến thức đạo đức kinh doanh kiến thức thị trường luật pháp có liên quan; việc giáo dục nâng cao vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, đặc biệt vấn đề bảo vệ môi trường bị xem nhẹ; tổ chức đoàn thể 148 như: Công đoàn, Câu lạc nghề nghiệp, Hội bảo vệ người tiêu dùng… tồn mang tính hình thức mà chưa thể vai trò, vị trí mình; Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta, đòi hỏi tất yếu mang tính quy luật phải xây dựng đạo đức kinh doanh với hệ thống chuẩn mực phù hợp đưa hệ thống vào sống Yêu cầu để xây dựng đạo đức kinh doanh nước ta là: xây dựng đội ngũ người kinh doanh có đạo đức lực; gắn việc xây dựng đạo đức kinh doanh với việc xây dựng môi trường kinh tế - xã hội sạch, lành mạnh Với giải pháp cụ thể, như: tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN với tính cách sở đạo đức kinh doanh; tăng cường vai trò pháp luật xây dựng đạo đức kinh doanh; tăng cường giáo dục đạo đức kinh doanh cho đội ngũ doanh nhân, sinh viên trường kinh tế người lao động doanh nghiệp; nâng cao vai trò người tiêu dùng dư luận xã hội việc xây dựng đạo đức kinh doanh 149 PHỤ LỤC I DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN “Giáo dục đạo đức cho sinh viên – Nguồn nhân lực tương lai tạo phát triển bền vững”, Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Bộ, Đà Nẵng, 2009 “Giáo dục phẩm chất trị, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp”, Tạp chí Giáo dục, số 2009 “Tài gắn với đạo đức – phẩm chất cần có doanh nhân Việt Nam”, Tạp chí Triết học, số - 2009 “Về giáo dục tu dưỡng đạo đức cách mạng tư tưởng Hồ Chí Minh”,Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, số - 2011 “Rèn luyện đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân theo quan điểm Hồ Chí Minh – biện pháp nâng cao lực lãnh đạo Đảng”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, số - 2012 “Vấn đề đạo đức kinh doanh yêu cầu phải có chiến lược kinh doanh dài hạn”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, số - 2013 150 II TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Anh (2010), Vấn đề xây dựng văn hóa kinh doanh nước ta nay, Luận án tiến sĩ triết học Nguyễn Hoàng Ánh ( 2004), Vai trò văn hóa kinh doanh quốc tế vấn đề xây dựng văn hóa kinh doanh Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế Vũ Đình Bách (2004), Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (1996), Tài liệu nghiên cứu văn kiên Đại hội VIII Đảng, Nxb CTQG, Hà Nội Bandzeladze (1985), Đạo đức học, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bandzeladze (1985), Đạo đức học, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ GD-ĐT, Quy định công tác giáo dục phẩm chất trị,đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên, 2007 Bộ kế hoạch đầu tư (2004), Doanh nghiệp Việt Nam với vấn đề thương hiệu trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Thống Kê, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, “Đôi điều suy nghĩ giá trị biến đổi giá trị nước ta chuyển sang kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, số 1-1995 10 Nguyễn Trọng Chuẩn (Chủ biên) (2000), Tiến xã hội - Một số vấn đề lý luận cấp bách, Nxb KHXH, Hà Nội 11 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên)(2003), Những vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb CTQG, Hà Nội 12 A.I Côchêtốp (1995), Những vấn đề lý luận đạo đức, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Đỗ Minh Cương Phương Kỳ Sơn (1996), Vai trò người quản lý doanh nghiệp, Nxb CTQG, Hà Nội 14 Đỗ Minh Cương (2001), Văn hóa triết lý kinh doanh, Nxb CTQG, Hà Nội 15 Mai Ngọc Cường (1996), Đạo đức kinh doanh, Lý thuyết thực hành, Nxb Thống kê, Hà Nội 16 Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 151 17 Trần Quốc Dân (2003), Tinh thần doanh ngiệp – giá trị định hướng văn hóa kinh doanh Việt Nam, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Doan - Đỗ Minh Cương (1999), Triết lý kinh doanh với quản lý doanh nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia – Hà Nội 19 Lê Đăng Doanh, “Văn hóa doanh nghiệp hội nhập quốc tế”, Báo Văn hóa doanh nhân, Điện tử, 2008 20 Nguyễn Hồng Dung (Chủ biên)(2007), Lương Văn Can – xây dựng đạo đức kinh doanh người Việt, Tổ hợp giáo dục Pace Nxb Trẻ, TP HCM 21 Nguyễn Văn Dung (2010), Doanh nghiệp kinh tế thị trường, Nxb Lao động 22 Vũ Trọng Dung (Chủ biên)(2008), Giáo trình Đạo đức học Mác-Lênin, Nxb CTQG, Hà Nội 23 Thành Duy (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb CTQG, Hà Nội 24 Thành Duy, “Vai trò văn hoá đạo đức điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí Triết học, số 2-2002 25 Lê Văn Dũng (1999), Đạo đức kinh doanh kinh tế thị trường, Luận văn thạc sĩ Triết học 26 Trần Đào, “Tình hình tội phạm kinh tế nước ta năm gần đây”, Tạp chí Cộng sản, số 7-1993 27 Đảng cộng sản Việt Nam (1989), Cương lĩnh xây dựng đât nước thời kỳ độ lên CNXH, Nxb CTQG, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTW khóa VII, Nxb CTQG, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, HN 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb CTQG, HN 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, HN 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, HN 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, HN 152 34 Lê Quý Đức - Hoàng Chí Bảo (2007), Văn hóa đạo đức nước ta - vấn đề giải pháp, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 35 Phạm Văn Đức, “Mối quan hệ lợi ích cá nhân đạo đức xã hội kinh tế thị trường Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số 1-2002 36 Nguyễn Tĩnh Gia, “Sự tác động hai mặt chế thị trường đạo đức người cán quản lý”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 2-1997 37 Thế Gia, “Thành phố Hồ Chí Minh xét xử vụ án Minh Phụng-EPCO”, Báo Nhân dân, ngày 11/5 38 Ngô Đình Giao (Chủ biên)(1997), Môi trường kinh doanh đạo đức kinh doanh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Đặng Thái Giáp, “Đạo đức pháp luật với an ninh trật tự kinh tế thị trường”, Tạp chí Lý luận, số 2-2000 40 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 41 Tô Tử Hạ, Trần Anh Thảo, Nguyễn Thị Kim Thảo (2002), Đạo đức công vụ, Nxb CTQG, Hà Nội 42 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1996), Vấn đề người nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb CTQG, Hà Nội 43 Nguyễn Thị Hằng, “Tệ nạn xã hội – nỗi lo không riêng ai”, Tạp chí Cộng sản, số 2-1996 44 T.Hằng, “Tai nạn lao động có xu hướng gia tăng”,Thanh niên Online, 23/02/2013 45 V.E Henderson (1996), Đạo đức kinh doanh, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 46 Đỗ Lan Hiền, “Vấn đề xây dựng đạo đức bối cảnh phát triển kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, số 4-2002 47 Vũ Hiền, “Tăng trưởng kinh tế nghịch lý tăng trưởng”, Tạp chí Thông tin lý luận, số 12-1999 48 Vũ Hiền, “Cơ chế thị trường điều cần báo động”, Tạp chí Cộng sản, số 10-1990 49 Dương Phú Hiệp, “Sự hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam điều kiện chuyển từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học số 4-1992 50 Đỗ Trung Hiếu (2004), Một số suy nghĩ xây dựng đạo đức nay, Nxb CTQG, Hà Nội 153 51 Đoàn Đức Hiếu, “Cá nhân phát triển nhân trớc yêu cầu điều kiện nớc ta”, Tạp chí Triết học, số 3-1996 52 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Nxb Sự thật – Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1992 53 Hoàng Thị Minh Hồ, “Lẽ sống chúng tôi”, Tạp chí Xưa Nay số 4-1994 54 Mã Hồng (1995), Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, Nxb CTQG, Hà Nội 55 Đỗ đức Hùng, “Từ đạo đức kinh doanh đến trách nhiệm xã hội kinh doanh”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 69-1996 56 Đỗ Huy, “Định hướng xã hội chủ nghĩa quan hệ đạo đức chế thị trường nước ta giai đoạn nay”, Tạp chí Triết học, số 1-1995 57 Đỗ Huy, “Văn hoá kinh doanh nước ta”, Tạp chí Triết học, số 2-1996 58 Nguyễn Sinh Huy, “Một số biểu xung đột giá trị lĩnh vực đạo đức đời sống xã hội”, Tạp chí Triết học, số 1-1995 59 Trịnh Duy Huy (2009), Xây dựng đạo đức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia 60 Nguyễn Văn Huyên, “Một số chuẩn mực giá trị ưu trội nước ta chuyển sang kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, số 1-1995 61 Nguyễn Văn Huyên, “Văn hoá đạo đức trình phát triển kinh tế thị trường Việt Nam” , Tạp chí Triết học, Số 9-2001; 62 Nguyễn văn Huyên, “Công nghiệp hoá, đại hoá vấn đề giữ gìn sắc văn hoá dân tộc”, Tạp chí triết học, số 2-1999 63 Nguyễn Văn Huyên, “Xây dựng kinh tế thị trường xã hội nhân văn”, Tạp chí Triết học, số 7-2002 64 Trần Đình Hượu (1995), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hoá, Hà Nội 65 Vũ Khiêu (chủ biên)(1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh- truyền thống dân tộc nhân loại, Nxb KHXH, Hà Nội 66 Minh Không, Quang Chiến, “Sự chuyển dịch Cái thiện chế thị trường Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số 1-1995 67 Trần Hậu Kiêm (1993), Các dạng đạo đức xã hội, Nxb CTQG, Hà Nội 68 Trần Hậu Kiêm (1997), Đạo đức học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Nguyễn Thế Kiệt, “Quan hệ đạo đức kinh tế việc định hướng giá trị đạo đức nay”, Tạp chí Triết học, số 6-1996 154 70 Kỷ yếu hội thảo “Đạo đức kinh doanh”, Viện kinh tế đối ngoại-Bộ thương mại (nay Bộ Công thương) phối hợp với The ST James Ethies Centre – Australia tổ chức, 27-29/7/1995 71 Kỷ yếu hội thảo quốc tế: “Trách nhiệm xã hội điều kiện kinh tế thị trường”, Viện Triết học kết hợp Hội đồng giám mục Việt Nam Hội đồng phát triển người Thiên chúa giáo Đức, tổ chức tháng năm 2009, Hải Phòng 72 Kỷ yếu hội thảo quốc tế: “Đạo đức kinh doanh”, Viện Triết học Việt Namkết hợp cùngViện Triết học Trung Quốc, tổ chức, 16 – 22/12/2012 73 Trần Hồng Kỳ (TQ), “Về vấn đề xây dựng đạo đức mới”, Tạp chí Thông tin lý luận, số 4-1998 74 Nhị Lê, “Đạo lý”, Tạp chí Cộng sản, Số 13-1999 75 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, Tập18, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 76 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, Tập25, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 77 V.I.Lênin (1987), Toàn tập, Tập38, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 78 V.I Lênin (1977), Toàn tập, Tập 41, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 79 V.I Lênin (1978), Toàn tập, Tập 44, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 80 V.I Lênin (1978), Toàn tập, Tập 45, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 81 Vũ Khắc Liêm (1993), Nhân cách văn hoá bảng giá trị văn hoá, Nxb KHXH, Hà Nội 82 Dương Thị Liễu (Chủ biên)(2009), Văn hóa kinh doanh, Nxb ĐHKTQD, Hà Nội 83 Trần Ngọc Linh, “Lênin bàn đạo đức cách mạng”, Tạp chí Khoa học trị, số 4-2005 84 Nguyễn Ngọc Long, “Quán triệt mối quan hệ kinh tế với đạo đức”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số1-1987 85 Lê Lựu (Chủ biên)(2008), Văn hóa doanh nhân – lý luận thực tiễn, Nxb Hội nhà văn 86 C Mác - Ph Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội 87 C Mác - Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb CTQG, Hà Nội 88 C Mác - Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội 89 C Mác - Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội 90 C Mác - Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội 91 C Mác - Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 20, Nxb CTQG, Hà Nội 92 C Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 23, Nxb CTQG, Hà Nội 155 93 C Mác Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, tập 42, Nxb CTQG, Hà Nội 94 Hồ Chí Minh(2000), Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội 95 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội 96 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội 97 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 9, Nxb CTQG, Hà Nội 98 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội 99 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 11, Nxb CTQG, Hà Nội 100 Nguyễn Chí Mỳ, “Xu hướng nhân tố bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế nhiều thành phần”, Tạp chí Cộng sản, số 10-1997 101 Nguyễn Chí Mỳ, Nguyễn Thế Kiệt, “Sự biến đổi thang giá trị đạo đức xã hội ta việc nâng cao phẩm chất đạo đức cán bộ”, Tạp chí Cộng sản, số 15-1998 102 Nguyễn Chí Mỳ (1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nớc ta, Nxb CTQG, Hà Nội 103 Phạm Xuân Nam (1996), Văn hoá kinh doanh, Nxb KHXH Hà Nội 104 Phạm Xuân Nam (chủ biên)(2002), Triết lý phát triển Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, 105 Trần Sỹ Phán (1999), Giáo dục đạo đức với việc hình thành va phát triển nhân cách sinh viên giai đoạn nay, Luận án tiến sỹ, Học viện CTQG Hồ Chí minh 106 Bùi Xuân Phong (2009), Đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 107 Nguyễn Như Phong, “Vụ án “Ba nhất” Tân Trường Sanh xét xử: đông bị cáo nhất, buôn lậu lớn hối lộ nhiều nhất”, Báo An ninh giới, số 119, ngày 01/4 108 Lê Đức Phúc, “Bàn hình thành định hướng giá trị nước ta chuyển sang kinh tế thị trường”, Tạp chí Cộng sản, số 1-1995 109 Lê Đức Phúc, “Hình thành phát triển nhân cách kinh tế thị trường”, Tạp chí Cộng sản, số 6-1995 110 Nguyễn Văn Phúc, “Khía cạnh đạo đức nghiệp công nghiệp hoá đại hoá nước ta nay”, Tạp chí Triết học, số 3-1995 156 111 Nguyễn Văn Phúc, “Vai trò giáo dục đạo đức phát triển nhân cách chế thị trường”, Tạp chí Triết học, số 5-1996 112 Nguyễn Văn Phúc, “Về việc tạo bước chuyển mạnh mẽ xây dựng đạo đức nước ta nay” , Tạp chí Triết học, số 11-2006; 113 Nguyễn Văn Phúc, Một số vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Tập giảng 114 Thanh Phương, “Tâm, tín, nhẫn doanh nhân”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, ngày 15/4 115 Nguyễn Mạnh Quân (chủ biên)(2004), Giáo trình đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 116 Nguyễn Mạnh Quân (2007), Giáo trình đạo đức kinh doanh văn hóa công ty, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 117 Lê Minh Quốc(2004), Doanh nghiệp Việt Nam xưa nay, tập 1&2, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 118 Bùi Tiến Quý (chủ biên)(2000), Giao tiếp ứng xử hoạt động kinh doanh, Nxb KH KT, Hà Nội 119 Nguyễn Duy Quý (2006), Đạo đức xã hội nước ta – vấn đề giải pháp, Nxb CTQG, Hà Nội 120 Richard, Bergeron (1995), Phản phát triển, giá chủ nghĩa tự do, Nxb CTQG, Hà Nội 121 Tô Huy Rứa, “Quan điểm cuả Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân”, Tạp chí Cộng sản, số 22-2005 122 Đào Xuân Sâm, “Đồng tiền bước ngoặt sang kinh tế hàng hoá”, Tạp chí Cộng sản số 3-1991 123 E.F.Schumacher (1994), Nhỏ đẹp, Nxb Thông tin KHXH, Hà Nội 124 A.Shiskin (1961), Nguyên lý đạo đức cộng sản, Nxb Sự thật, Hà Nội 125 Smith (1995), Của cải dân tộc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 126 Lê Thị Hoài Thanh (2003), Kết hợp truyền thống đại giáo dục đạo đức cho niên, Luận án tiến sĩ, Học viện CTQG Hồ Chí Minh 127 Lê Thị Hoài Thanh, “Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đạo đức”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 1-1999 157 128 Hà Huy Thành (chủ biên)(2000), Những tác động tiêu cực chế kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 129 Nguyễn Thạnh, “Bệnh nghề nghiệp tăng cao”, Báo Người lao động, Điện tử, 12/12/2012 130 Song Thành, “Mối quan hệ lợi ích đạo đức”, Tạp chí Triết học, số 11992 131 Nguyễn Thị Xuân Thảo, Nguyễn Văn Tuyền, (1999), Phát huy nhân tố truyền thống kinh doanh dịch vụ nước ta nay, Nxb CTQG, Hà Nội 132 Võ Toàn Thắng (2005), Kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc việc xây dựng lối sống Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, HVCTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội 133 Nguyễn Tài Thư , “Suy nghĩ số giá trị tinh thần thời kỳ đổi nước ta nay”, Tạp chí Triết học, số 1-1995 134 Vũ Văn Thuấn, “Quan niệm Mác xít thiện ác”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số1-1997 135 Lê Thị Thuỷ (2001), Vai trò đạo đức hình thành nhân cách người Việt Nam điều kiện đổi nay, Luận án tiến sỹ, Học viện CTQG Hồ Chí Minh 136 Thái Duy Tuyên, “Sự biến đổi định hướng giá trị niên điều kiện kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, số 1-1995 137 Đặng Hữu Toàn, “Vai trò văn hoá phát triển lâu bền theo hướng CNH, HĐH”, Tạp chí Triết học số 2-1999 138 Phạm Quốc Toản (2007), Đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 139 Phạm Thị Ngọc Trầm, “Bước chuyển đổi mối quan hệ giá trị “chân” “thiện” kinh tế thị trường nước ta nay”, Tạp chí Triết học, Số 2-1995 140 Vũ Quốc Tuấn (2001), Doanh nghiệp, doanh nhân chế thị trường, Nxb CTQG, Hà Nội 141 Viện KHXHVN (2004), Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài: “Đạo đức xã hội nước ta – Vấn đề giải pháp”, GS VS Nguyễn Duy Quý (chủ nhiệm), Hà Nội 158 142 Viện Mác – Lênin (1991), Về cương lĩnh đổi phát triển, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 143 Viện thông tin khoa học xã hội (1996), Những vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường, Nxb Thông tin KHXH- Chuyên đề, Hà Nội 144 Viện thông tin KHXH (1999), Truyền thống đại trong văn hoá, Nxb Thông tin KHXH, Hà Nội 145 Viện Triết học (2001), Tìm hiểu giá trị văn truyền thống trình công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb CTQG, Hà Nội 146 Hồ Sỹ Vịnh (1999), Văn hoá Việt Nam tiến trình đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội 147 Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb CTQG, Hà nội 148 Francisco Vergara, Đạo đức kinh tế, Nxb Tri thức 149 Xiđôrenco (1975), Chuẩn mực đạo đức, Nxb Trường Đại học Tổng hợp Matxcơva 159