1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO THỰC TẬP-KỸ NĂNG XÂY DỰNG BầU KHÔNG KHÍ LỚP HỌC

43 884 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ KỸ NĂNG DẠY HỌC GVHD: TS TRỊNH VĂN BIỀU Học viên: NGUYỄN THỊ TRÚC PHƯƠNG ĐỀ TÀI TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trịnh Văn Biều (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, ĐHSP TPHCM. 2. Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hóa học, ĐHSP TPHCM. 3. Trịnh Văn Biều (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường THPT- môn Hóa học, ĐHSP TPHCM. 4. Nguyễn Xuân Trường, Những điều kì thú của hóa học, NXB Giáo dục. 5. Nguyễn Xuân Trường (1998), Hóa học vui, NXB KTKT. 6. Nguyễn Xuân Trường, 385 câu hỏi và đáp về hóa học với đời sồng, NXB Giáo dục 7. Nguyễn Thị Sửu (2007), Tổ chức quá trình dạy học, ĐHSP HN 8. Sách giáo khoa Hóa học 10,11 9. Internet KĨ NĂNG XÂY DỰNG BẦU KHÔNG KHÍ LỚP HỌC 2.Tầm quan trọng của không khí lớp học 1.Khái niệm không khí lớp học 3.Các yếu tố ảnh hưởng đến không khí lớp học 3.2. Giáo viên 3.3. Học sinh 3.4. Các yếu tố khác NỘI DUNG MỞ ĐẦU 3.1. Lớp học KĨ NĂNG XÂY DỰNG BẦU KHÔNG KHÍ LỚP HỌC 4.Một số biện pháp xây dựng bầu không khí lớp học KẾT LUẬN 5. Xây dựng bầu không khí lớp học trong các bước lên lớp 5.1. Kiểm tra bài cũ 5.2. Giới thiệu bài mới 5.3. Khi khả năng tập trung của học sinh bị giảm 6.Bài học kinh nghiệm 4.4.Sử dụng hệ thống câu hỏi, câu đố, thơ 4.3.Sử dụng bài tập hóa học 4.2.Sử dụng các phương tiện trực quan 4.1.Kể chuyện 4.5.Tổ chức trò chơi vui mà học 5.4. Củng cố bài MỞ ĐẦU Lớp học, trước hết là môi trường đối thoại sinh động giữa thầy-trò và giữa những học trò với nhau. Mặt khác, đây còn là nơi đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng và khả năng phát triển tâm lí của hoc sinh. Cho nên, trên lớp học, người giáo viên không chỉ là người hướng dẫn, động viên mà còn phải tạo môi trường thuận lợi cho học sinh, phải biết cách tạo nên bầu không khí học tập tự nhiên, thoải mái. Bởi đó là một trong những yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến kết quả dạy và học. Xây dựng bầu không khí lớp học tích cực là một trong những kĩ năng quan trọng của người giáo viên. 1. Khái niệm không khí lớp học [1] “Không khí lớp học” là trạng thái tâm lí – một dạng của bầu không khí tâm lí của học sinh tại lớp học. Trạng thái tâm lí này nếu được chuẩn bị tốt sẽ giúp học sinh có thể chiếm lĩnh kiến thức một cách thuận lợi nhất. Không khí lớp học tạo nên bởi các yếu tố: - Vật chất: phòng học, âm thanh, ánh sáng, không gian, môi trường sư phạm… - Tinh thần: quan hệ thầy-trò, trò-trò, trò-xã hội 2.Tầm quan trọng của không khí lớp học [1] • Muốn giờ học đạt kết quả tốt cần phải tạo điều kiện vật chất và tinh thần thuận lợi nhất cho cho học sinh chiếm lĩnh kiến thức. • Không khí lớp học bao hàm việc chuẩn bị cho học sinh một tâm thế sẵn sàng học tập. • Không khí lớp học ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập. Cảm xúc tích cực làm tăng hiệu suất hoạt động nhận thức. • Ta chỉ dạy được khi giữa ta và học sinh có một sự đồng cảm, sự tôn trọng và tinh thần cộng tác. Dạy học cần phải vui vẻ trong sự nghiêm túc. • Không khí học tập vui vẻ sẽ làm cho việc học bớt căng thẳng. Quan hệ thầy trò sẽ được tăng cường đáng kể. TÀI LIỆU THAM KHẢO Lớp học ở đây chính là yếu tố vật chất của môi trường như: •Vị trí: trường học cần được xây dựng ở nơi yên tĩnh, cách ly với tiếng ồn xung quanh. •Không gian lớp học: cần thoáng mát, đầy đủ ánh sáng. • Vệ sinh phòng học: luôn sạch sẽ, tạo cảm giác mát mẻ, dễ chịu. •Trang trí lớp học không quá đơn sơ cũng không nên quá cầu kì làm phân tán sự chú ý. •Cách kê bàn ghế: bàn ghế học sinh không nên kê quá gần hoặc quá xa bảng, bố trí sao cho giáo viên dễ tiếp cận học sinh. •Số lượng học sinh vừa phải (chừng 20-40). 3.Các yếu tố ảnh hưởng đến không khí lớp học [3] 3.1.Lớp học 3.Các yếu tố ảnh hưởng đến không khí lớp học [3] 3.2. Giáo viên Giáo viên giữ vai trò đặc biệt quan trọng, quyết định đối với không khí lớp học. Cho nên, người giáo viên cần có những đức tính và phẩm chất sau: • Say mê với nghề nghiệp • Yêu mến và tôn trọng học sinh • Chân thật, biết lắng nghe để hiểu và thông cảm với học sinh • Vui vẻ, cởi mở, thân thiện, công bằng • Biết khôi hài, lời nói, điệu bộ, cử chỉ hấp dẫn • Khéo ứng xử, tránh những căng thẳng không cần thiết • Chấp nhận thiếu sót của bản thân và học sinh, sửa sai để tiến bộ 3.Các yếu tố ảnh hưởng đến không khí lớp học [3] 3.2. Giáo viên Để thiết lập bầu không khí an toàn, thoải mái cho học sinh, giáo viên cần tránh các thái độ sau: - Chê bai, chỉ trích - Giễu cợt, mỉa mai - Bác bỏ thẳng thừng khi học sinh trả lời sai - Tán dương quá mức [...]... hưởng đến không khí lớp học [3] 3.3 Học sinh Học sinh là nhân tố chính tạo nên lớp học, không khí lớp học phụ thuộc nhiều vào các em Học sinh sẽ góp phần tạo ra bầu không khí lớp học tốt khi: - Đức độ, kính trọng thầy cô - Chăm chỉ học tập, chuẩn bị bài tốt - Tích cực, tự giác tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài - Đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau 3.Các yếu tố ảnh hưởng đến không khí lớp học [3]... bùng cháy 4.Các biện pháp xây dựng bầu không khí lớp học 4.2.Sử dụng các phương tiện trực quan Ví dụ: trong bài oxi (lớp 10), GV có thể cho học sinh xem các hình ảnh sau và yêu cầu các em cho biết các hình ảnh đó nói lên điều gì? 4.Các biện pháp xây dựng bầu không khí lớp học 4.3.Sử dụng bài tập hóa học Tác dụng: - Tạo cho học sinh hứng thú học tập, làm cho không khí lớp học thực sự sinh động Làm cho... tố không kém phần quan trọng trong việc tạo nên không khí lớp học: - Không khí thi đua của lớp, trường - Hoạt động đoàn, đội - Vai trò giáo viên chủ nhiệm lóp - Ảnh hưởng của môi trường, xã hội… 4.Các biện pháp xây dựng bầu không khí lớp học 4.1.Kể chuyện Tác dụng: + Cuốn hút học sinh vào vấn đề mới, vào bài học mới + Tạo sự thư giãn thoải mái trong giờ học + Tạo động lực, hứng thú học tập hoá học. .. trò chơi vui mà học 5 .Xây dựng bầu không khí lớp học trong các bước lên lớp VD: GV có thể tổ chức trò chơi ô chữ để kiểm tra kiến thức chương oxi-lưu huỳnh – lớp 10 như sau: -Ô chữ gồm 12 hàng ngang và ô chữ đặc biệt hàng dọc -GV chia lớp thành từng đội (theo tổ) để thi đua với nhau -GV đọc gợi ý, các đội đứng lên giành quyền trả lời 5 .Xây dựng bầu không khí lớp học trong các bước lên lớp 5.1 Kiểm tra... hoá học cho học sinh qua những tấm gương của các nhà bác học, qua những ứng dụng to lớn của hoá học trong thực tế… Các loại chuyện kể hóa học: + Các chuyện vui và giai thoại về các nhà hoá học + Lịch sử tìm ra các nguyên tố hoá học + Hoá học và đời sống 4.Các biện pháp xây dựng bầu không khí lớp học 4.1.Kể chuyện Cách thực hiện: + Đọc tài liệu để chuẩn bị câu chuyện phù hợp nội dung bài học + Khi kể... tình của HS đối với môn học và giáo viên - Giúp học sinh củng cố kiến thức một cách nhẹ nhàng - Tạo không khí lớp học rất hào hứng, sôi động, vui vẻ - Giúp hình thành hay củng cố mối quan hệ tốt đẹp giữa thầy – trò, trò – trò 4.Các biện pháp xây dựng bầu không khí lớp học 4.5.Tổ chức trò chơi vui mà học Các trò chơi vui mà học như: - Trò chơi ô chữ - Hái hoa dân chủ - Đố vui hóa học - Biến thể các trò... cho học sinh niềm vui hứng thú bất ngờ, thúc đẩy học sinh tìm lời giải đáp cho vấn đề, làm cho không khí lớp học hết sức sinh động vui vẻ + Đặc biệt học sinh bao giờ cũng rất hào hứng khi được xem thí nghiệm hoặc được tự tay mình làm thí nghiệm Các phương tiện trực quan thường sử dụng: + Hình ảnh, mô hình, mẫu vật + Sơ đồ, biểu bảng + Thí nghiệm hóa học 4.Các biện pháp xây dựng bầu không khí lớp học. .. khoa học 4.Các biện pháp xây dựng bầu không khí lớp học 4.3.Sử dụng bài tập hóa học Cách thực hiện: - GV chuẩn bị các phiếu học tập, cho học sinh giải bài tập theo nhóm để trao đổi, hướng dẫn lẫn nhau - Cho điểm cộng đối với bài giải chính xác, với những cách giải mới, hay, ngắn gọn - Cho điểm học sinh giải bài tập nhanh (bài tập chạy…) Ví dụ: Bài Phản ứng oxi hóa khử, lớp 10, GV sử dụng các phiếu học. .. X I G I O X I A T A X I T K H U S U N F U R O V A N G T H U O C T H U 5 .Xây dựng bầu không khí lớp học trong các bước lên lớp 5.2 Giới thiệu bài mới GV nên quan tâm đến việc mở đầu một bài học mới để lôi cuốn sự chú ý của HS Tùy theo nội dung từng bài mà GV có thể lựa chọn, phối hợp các biện pháp cho phù hợp Để tạo không khí lớp học vui vẻ, bất ngờ, GV có thể sử dụng các biện pháp sau: + Sử dụng phương... Cho sự sống sinh sôi Oxi Ozon 5 .Xây dựng bầu không khí lớp học trong các bước lên lớp 5.3.Khi khả năng tập trung của học sinh bị giảm Các nhà nghiên cứu tâm lí giáo dục cho biết, khả năng tập trung chú ý của HS sẽ giảm hẳn sau khoảng 20-25 phút do hoạt động căng thẳng và nhàm chán trong việc lĩnh hội tri thức Do đó, việc khôi phục lại trạng thái cân bằng, tạo ra không khí mới sẽ giúp HS có sự hứng thú . MỞ ĐẦU 3.1. Lớp học KĨ NĂNG XÂY DỰNG BẦU KHÔNG KHÍ LỚP HỌC 4.Một số biện pháp xây dựng bầu không khí lớp học KẾT LUẬN 5. Xây dựng bầu không khí lớp học trong các bước lên lớp 5.1. Kiểm. Internet KĨ NĂNG XÂY DỰNG BẦU KHÔNG KHÍ LỚP HỌC 2.Tầm quan trọng của không khí lớp học 1.Khái niệm không khí lớp học 3.Các yếu tố ảnh hưởng đến không khí lớp học 3.2. Giáo viên 3.3. Học sinh. niệm không khí lớp học [1] Không khí lớp học là trạng thái tâm lí – một dạng của bầu không khí tâm lí của học sinh tại lớp học. Trạng thái tâm lí này nếu được chuẩn bị tốt sẽ giúp học sinh

Ngày đăng: 23/05/2015, 17:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w