1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI TTVT VNPT EAHLEO VIỄN THÔNG ĐĂKLĂK – ĐĂKNÔNG

73 985 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 12,24 MB

Nội dung

Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng toàn thể các Anh, Chị kỹ sư của TRUNG TÂM VIỄN THÔNG EAHLEO đã giúp em có một cái nhìn tổng quát về mạng viễn thông tại đơn vị, về xử lý được c

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

-oOo -BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

NGÀNH: ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG KHÓA: 2010 – 2013

ĐVTT: TTVT VNPT EAHLEO VIỄN THÔNG ĐĂKLĂK – ĐĂKNÔNG

GVHD: LÂM VIẾT DŨNG KHOA: CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ NGÀNH: ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Lớp: CDDT12B

SVTT: PHÍ XUÂN PHONG

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Qua thời gian theo học tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCMvới chuyên ngành Điện Tử Viễn Thông, em đã học tập và tiếp thu được nhiều kiếnthức nhờ sự chỉ bảo tận tình của các Thầy Cô, sự giúp đỡ của bạn bè Để hoànthành bản báo cáo thực tập tốt nghiệp này, trước tiên em xin chân thành cảm ơntoàn thể Thầy Cô giáo khoa Công Nghệ Điện Tử TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNGNGHIỆP TP.HCM

Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng toàn thể các Anh, Chị kỹ sư của TRUNG TÂM VIỄN THÔNG EAHLEO đã giúp em có một cái nhìn tổng quát

về mạng viễn thông tại đơn vị, về xử lý được các vấn đề cơ bản liên quan đến hệ thống viễn thông, mạng truy nhập, thực hiện được các kỹ năng cơ bản trong kỹ thuật cáp quang cũng như thực hiện được các thao tác cơ bản trong xử lý thông tin

di động,…

Em xin cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của cán bộ hướng dẫn: Anh NGUYỄNQUANG THẾ đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ cho em trong thời gian thực tập vừaqua để em có thể áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế và có thể tiếp cậnthực tế

Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn : LÂM VIẾT DŨNG đãtận tình hướng dẫn em hoàn thành bản báo cáo này

Trong quá trình thực tập và viết báo cáo, bản thân em có nhiều cố gắngnhưng vì kinh nghiệm còn hạn chế của một sinh viên thực tập cùng thời gian thựctập có hạn nên bài báo cáo này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy em rấtmong sự góp ý chân thành của cơ quan thực tập cùng Thầy giáo hướng dẫn để emhoàn thành tốt bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này Và nâng cao ý thức của mình,phục vụ tốt hơn công tác thực tế sau này

Em xin chân thành cảm ơn !

ĐĂKLĂK Tháng 3 năm 2013

Sinh viên Phí Xuân Phong

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Tp.HCM-Ngày… Tháng… Năm…

Chữ kí của GVHD

Trang 4

Viễn Thông Đăk Lăk – Đăk Nông Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

Trung Tâm Viễn Thông EAHLEO Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

.oOo .oOo

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

ĐĂKLĂK, Ngày 1/4/2013 Cán Bộ Hướng Dẫn

Trang 5

I- Mô hình tổ chức của Trung tâm Viễn Thông EAHLEO 3

II Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận 3

1 Chức năng, nhiệm vụ của Tổ Tổng hợp 4

3 Chức năng, nhiệm vụ của các Tổ KDDV.4

4 Chức năng, nhiệm vụ của các Đài Viễn thông 5

CHƯƠNG II: 5

III Sơ đồ mạng truyền dẫn quang 29

III.2 Mạng liên tỉnh 29

IV.2 Các phương pháp truy nhập bằng cáp quang 31

IV.2.2 FTTC 31

Trang 6

IV.2.3 FTTB 31

IV.2.4 FTTH 31

IV.3 Cấu trúc tổng quan về FTTH 31

IV.3.1 Cấu hình điểm – điểm 32

IV.4 Mạng truy nhập quang FTTH – AON 32

V 5 Các bước hàn sợi quang 44

III Chức Năng Từng Khối Trong Hệ Thống GSM 51

III.2 Bộ điều khiển trạm gốc BSC 51

III.4 Trung tâm chuyển mạch các dịch vụ di động MSC 52

IV QUÁ TRÌNH ĐIỀU HÀNH, XỬ LÍ SỰ CỐ TRẠM BTS VINAPHONE KV III 52

IV.2.3 Viễn thông tỉnh, thành phố 54

IV.2.4 Trang Web điều hành thông tin 54

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm qua hòa cùng với sự phát triển của đất nước, ngành Bưuchính viễn thông đã có những bước phát triển vượt bậc với công nghệ hiện đại Vớichiến lược phát triển toàn diện mang tính chất đón đầu về công nghệ nhằm tạo ra tiềmlực to lớn, đủ sức cạnh tranh về chất lượng và sự đa dạng hóa các dịch vụ giá thànhthấp, năng suất lao động cao, tập đoàn Bưu chính viễn thông đã triển khai dịch vụmột cách đa dạng và nhanh chóng, đáp ứng sự hội tụ giữa thoại và số liệu, giữa cốđịnh và di động, bắt nguồn từ sự tiến bộ của công nghệ thông tin và các ưu điểm củacông nghệ chuyển mạch gói nói chung và công nghệ IP nói riêng và công nghệ truyềndẫn quang băng rộng Xã hội ngày càng tiến bộ, nhu cầu về thông tin ngày càng tăng

và yêu cầu ngày càng cao cả về số lượng lẫn chất lượng Điều này đánh dấu một bước

đi quan trọng, từ những đầu tư đúng đắn mà ngành Bưu chính viễn thông nói chung

và Viễn thông ĐăkLăk–ĐăkNông nói riêng đã đạt được Trong quá trình phát triểnluôn thay đổi công nghệ cũng như các thiết bị lạc hậu để nâng cao chất lượng dịch vụphục vụ khách hàng, coi khách hàng như là một thước đo để tự hoàn thiện mình

Từ định hướng của ngành, Viễn thông ĐăkLăk–ĐăkNông đã không ngừng pháttriển mở rộng vùng phục vụ, đầu tư phát triển các trạm phát sóng thông tin di động,các điểm truy nhập MSAN, MANE và đặc biệt là mạng truyền dẫn Tổ chức xâydựng hàng trăm kilômét cáp quang xuống xã, xuống các vùng sâu, vùng xa để dầnthay thế các thiết bị truyền dẫn vô tuyến không đáp ứng nhu cầu truyền dẫn băngrộng, xây dựng các tuyến cáp quang ring vật lý để đảm bảo an toàn mạng lưới, nângcao chất lượng phục vụ trong mọi tình huống

Để tìm hiểu về mạng viễn thông đang được triển khai trên mạng lưới của VNPT , Em đã quyết định tìm hiểu TRUNG TÂM VIỄN THÔNG EAHLEO là nơi làm đề tài nghiên cứu để giúp em có một cái nhìn tổng quát về mạng viễn thông tại đơn vị

Bố cục của đề tài như sau:

Phần I: Tổng Quan Về Mạng Viễn Thông ĐăkLăk

Phần II:Tổng Quan Về Mạng Truy Nhập

Phần III: Tổng Quan Về Mạng Truyền Dẫn Quang Tỉnh ĐăkLăk

Phần IV: Cấu Hình Hệ Thống Thông Tin Di Động Số GSM

Phần V: Kết Luận Và Xu Hướng Phát Triển Các ý Kiến Đề Xuất Phát Triển Và Tối

Ưu Hóa Mạng Viễn Thông

Trang 8

PHẦN NỘI DUNG

PHẦN I:

TỔNG QUAN VỀ MẠNG VIỄN THƠNG ĐĂKLĂK

Từ ngày 01/01/2004 Đăk Lăk đã được tách ra thành hai tỉnh là Đăk Lăk vàĐăk Nông Nhưng xét về mạng Viễn Thông thì không có gì thay đổi so với lúcchưa tách tỉnh Vì toàn bộ hệ thống viễn thông trên 2 tỉnh đều do Công ty Viễnthông Đăk Lăk – Đăk Nông quản lý và khai thác

Đăk Lăk và Đăk Nông là tỉnh miền núi thuộc vùng cao nguyên, phía Bắcgiáp tỉnh Gia Lai, phía Đông giáp Phú Yên và Khánh Hoà, phía Tây giápCampuchia, phía Nam giáp Lâm Đồng và Bình Phước

Trong những năm vừa qua, ngành Viễn Thông Việt Nam nói chung và công

ty Viễn Thông Đăk Lăk – Đăk Nông nói riêng đã từng bước áp dụng các côngnghệ viễn thông tiên tiến của thế giới Là thành viên của Tập Đoàn Bưu ChínhViễn Thông Việt Nam (VNPT), công ty Viễn Thông Đăk Lăk – Đăk Nông đã vàđang cung cấp nhiều dịch vụ đáng tin cậy về cả chất lượng lẫn số lượng, đáp ứngnhững nhu cầu ngày càng cao của người sử dụng Góp phần hoàn thiện mạng ViễnThông quốc gia, đồng thời hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ phục vụ Đảng, Nhà nướcvà các cấp chính quyền tại địa phương trong tỉnh, đặc biệt là thông tin dọc tuyếnbiên giới

Với tổng diện tích 19.800km2 Trong đó 2/3 diện tích là đồi núi, vì thế mạngtruyền dẫn của hai tỉnh trước đây chủ yếu sử dụng các trạm Viba

Hiện tại tỉnh Đăk Lăk – Đăk Nơng có 32 trạm BTS, trong thời gian tới sẽtăng thêm 132 trạm BTS; giai đoạn 1 là 47 trạm BTS, gian đoạn 2 là 85 trạm BTS

Tỉnh Đăk Lăk bao gồm Thành phố là Buôn Ma Thuột, thị xã Buơn Hồ và 12huyện là: Cư M’gar, Ea Soúp, Ea Kar, Ea H’leo, Krông Năng, Krông Ana, KrôngBông, Krông Búk, Krông Pắk, Lăk, MaĐrắk và Buôn Đôn

Tỉnh Đăk Nông bao gồm thị xã Gia Nghĩa và 6 huyện là: Cư Jút, Krông Nô,Đăk Min, Đăk Sông, Đăk Lấp, Đăk Glong

Dân cư chủ yếu tập trung đông ở các trung tâm của thành phố, thị xã vànhững vùng kinh tế phát triển của các huyện, vì vậy mà nhu cầu về dịch vụ BưuChính Viễn Thông cũng chủ yếu tập trung ở các vùng này Do nhu cầu sử dụng cósự phân bố không đều như vậy nên mạng Viễn Thông Đăk Lăk – Đăk Nông đã vàđang được xây dựng, phát triển theo cấu hình mạng hình sao thông qua 2 mạngđấu nối quan trọng là tổ Truyền dẫn Viba Buôn Ma Thuột và tổ Truyền dẫn HàLan dùng cho mạng nội hạt của Tỉnh Các tuyến liên lạc liên tỉnh của mạng viễn

Trang 9

thông tỉnh Đăk Lăk được đi qua các trạm chuyển tiếp sau Bên cạnh đó số trạmBTS của Mobile là … trạm, điều này có nghĩa là khi sử dụng Rooming thì các thuêbao trả sau có lợi thế là tăng vùng phủ sóng giữa cả 2 trạm (Rooming: một MScủa mạng này khi gần một trạm BTS có sử dụng Rooming thì MS này sẽ thu tínhiệu từ BTS gần này mà không cần phải thu ở trạm xa hơn.).

CHƯƠNG I:

GIỚI THIỆU MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA TTVT EAHLEO

I- Mơ hình tổ chức của Trung tâm Viễn Thơng EAHLEO.

II Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận.

GIÁM ĐỐC

PHĨ GIÁM ĐỐC

TỔ TỔNG HỢP

KẾ TỐN

ĐÀI VT EAWY ĐÀI VT EASOL

ĐÀI VT

EADRĂNG

ĐÀI VT EANAM

ĐÀI VT CƯMỐT

ĐÀI VT DLEIYAN

ĐÀI VT

EAKHAL

Trang 10

1 Chức năng, nhiệm vụ của Tổ Tổng hợp.

- Kiểm soát viên tổng hợp

- Tổ chức, hành chính, văn thư lưu trữ

- Tổng hợp, thi đua khen thưởng

- Xây dựng kế hoạch SXKD

- Quản lý kênh bán hàng, chăm sóc khách hàng

- Cung ứng vật tư

- Quản lý mạng và dịch vụ Quản lý thiết bị, cơ sở hạ tầng viễn thông

- Quản lý mạng ngoại vi Quy hoạch mạng ngoại vi

- ATV Trung tâm

2 Chức năng, nhiệm vụ của Tổ Kế toán.

- Tổ chức thực hiện, điều hành, kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động tài chính kế toáncủa Trung tâm theo phân cấp của VNPT ĐăkLăk–ĐăkNông

- Mở đầy đủ các sổ sách chi tiết, tổng hợp ghi chép số liệu chính xác, đúng theo điều

lệ kế toán, tài chính và quy định phân cấp của ngành

- Theo dõi và thực hiện các chế độ thu-chi tài chính trên cơ sở nguyên tắc, chế độ vàđiều lệ nghiệp vụ kế toán

- Quản lý và phát hành sec, ủy nhiệm chi, giải quyết những vấn đề phát sinh kinh tế

và các chế độ cho CBCNV Trung tâm

- Kiểm tra đối chiếu quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, vật tư tồn kho, cập nhật sốliệu vào sổ sách chi tiết, tổng hợp báo cáo

- Lập hóa đơn cước phí kịp thời, đúng kỳ hạn

- Theo dõi xuất, nhập vật tư, thiết bị và điều chuyển tài sản trong phạm vi đơn vịquản lý đúng theo nguyên tắc quản lý của Nhà nước

- Chịu trách nhiệm về nộp, rút tiền tại ngân hàng, quản lý, lưu quỹ tiền mặt tạiTrung tâm theo đúng quy định của Nhà nước

- Theo dõi thống kê, báo cáo sản lượng, doanh thu theo từng tháng, quý, năm

- Tổng hợp số liệu, báo cáo tình hình tài chính của Trung tâm, phân tích đánh giáhoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo quyết toán hoạt động tài chính với Ngân hàng

và VNPT Đăk Lăk–Đăk Nông chính xác, đúng định kỳ theo các biểu mẫu quy định

- Tổ chức việc lưu trữ, bảo mật số liệu tài chính, kế toán của Trung tâm

3 Chức năng, nhiệm vụ của các Tổ KDDV.

- Tổ chức tiếp thị, kinh doanh các lọai hàng hóa, thiết bị đầu cuối và cung cấp cácdịch vụ viễn thông

- Chăm sóc khách hàng, phát triển mạng lưới cửa hàng, đại lý cung cấp các dịch vụviễn thông trên địa bàn quản lý

Trang 11

- Quản trị bán hàng, quản trị mạng lưới CTV.

4 Chức năng, nhiệm vụ của các Đài Viễn thông.

- Thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh (phát triển máy điện thoại cốđịnh, Gphone, xDSL, FTTx, IPTV, di động, doanh thu, sản lượng v.v) do Giám ĐốcTrung tâm giao

- Tổ chức lắp đặt, triển khai cung cấp các dịch vụ viễn thông đảm bảo đúng trình tựthời gian, chỉ tiêu chất lượng, thể lệ thủ tục, qui định nghiệp vụ của Ngành

- Quản lý theo dõi chặt chẽ các biến động khách hàng, thị trường viễn thông trên địabàn được giao quản lý

- Xử lý kịp thời các sự cố thiết bị viễn thông, mạng lưới, dây máy điện thoại, đườngtruyền số liệu, xDSL, FTTx, IPTV, Gphone trên địa bàn được giao nhiệm vụ quản lý.Báo cáo các sự cố vượt quá khả năng, năng lực của đơn vị, các trường hợp khẩn cấp

về Tổ Tổng hợp hoặc trực tiếp Giám Đốc để điều hành xử lý kịp thời

- Lập kế hoạch, tổ chức duy tu, bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị viễn thông,tin học, mạng lưới đúng qui trình, qui phạm, chỉ tiêu chất lượng của Ngành, hướngdẫn của cấp trên

- Tổ chức xây dựng phát triển mạng lưới, tu bổ, cải tạo mạng lưới phù hợp với quihoạch đảm bảo nâng cao năng lực phục vụ, chất lượng mạng lưới và nhu cầu pháttriển

- Lập kế hoạch duy tu, bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa mạng cáp, cống bể, măng xôngtrên phạm vi quản lý của Đài

- Mở các hệ thống sổ sách, biểu mẫu theo dõi tình hình biến động về mạng lưới,thiết bị, vật tư, công cụ, dụng cụ, tài sản Cập nhật chính xác đầy đủ các thông tinthay đổi về mạng lưới (Tủ, Hộp cáp, tuyến cáp, sợi cáp, dung lượng vv), khách hàng(họ tên, địa chỉ, v.v) vào hệ thống cơ sở dữ liệu

- Tổ chức vận hành bảo dưỡng các BTS được giao quản lý, thực hiện chạy máy phátđiện cho các BTS khi mất điện lưới Phối hợp xử lý sự cố, đảm bảo vệ sinh phòngmáy Thường xuyên cảnh giác trước những hành vi phá hoại, trộm cắp ở BTS không

có bảo vệ vòng ngoài Quản lý và chịu trách nhiệm đối với mã số khóa cửa của cácBTS

- Quản lý mạng cáp quang, thuê bao quang trên địa bàn Đài Phối hợp giám sát các

dự án đầu tư, SCL Thực hiện các công việc đột xuất liên quan

5 Chức năng, nhiệm vụ của Tổ Quản lý nợ.

- Quản lý, theo dõi tình hình thu nợ cước phí các dịch vụ Viễn thông của toàn Trungtâm Cập nhật giảm nợ cho khách hàng theo đề nghị của nhân viên thu nợ và cácchứng từ chuyển trả bằng chuyển khoản, séc…

- Theo dõi biến động về nợ đọng, nợ khó đòi; tìm hiểu nguyên nhân và đề xuất cácgiải pháp xử lý

Trang 12

- Tính chất lượng cho nhân viên thu nợ, đề xuất ký hợp đồng thuê mới hoặc thanh lýhợp đồng đối với nhân viên thu nợ không đạt hiệu quả; Đề nghị lấy vùng thu khôngđạt chỉ tiêu từ Bưu điện tỉnh về.

- Thực hiện cắt liên lạc để đòi nợ và khôi phục khi đã thanh toán đủ tiền

- Chủ động hoàn thiện hồ sơ trình giảm nợ hoặc khởi kiện

CHƯƠNG II:

TỔNG QUAN VỀ MẠNG VIỄN THÔNG TTVT BẮC BMT

I Một số đặc điểm cơ bản về mạng viễn thông TTVT Bắc Buôn Ma Thuột.

Với chức năng chính là : Chủ quản kinh doanh các dịch vụ viễn thông trên địabàn Đông bắc thành phố Buôn Ma Thuột bao gồm các phường Tân Lợi, Tân Lập, TânHòa, Tân An và các xã: Hòa Thuận, Hòa Thắng, Ea Tu Tổ chức, quản lý, vận hành,lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa và khai thác mạng viễn thông trên địa bàn quản lý Đây

là một địa bàn được đánh giá có rất nhiều tiềm năng và là địa bàn trọng điểm có tínhchiến lược về kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng của Thành phố Buôn Ma Thuột nóiriêng và của Tỉnh Đắklắk nói chung, là nơi đóng chân nhiều cơ quan ban ngành quantrọng của Tỉnh và thành phố

Với hơn 10 điểm chuyển mạch, 24 BTS, 2 Hub và 10 DSLAM các loại vớitổng dung lượng thoại 24.966 lines, mạng ngoại vi có hơn 31.700 đôi cáp gốc MạngXDSL với hơn 8.000 port ADSL, 6000 port đã sử dụng Về cơ bản với năng lựcmạng lưới đáp ứng đầy đủ các dịch vụ viễn thông cho mọi đối tượng khách hàng

Trang 13

HOST

Buôn Ma Thuột

Hình 1.1: Sơ đồ đấu nối giữa 03 Host của Viễn thông Đăk Lăk – Đăk Nông

Trong đó các Tổng đài của Trung tâm VT Bắc BMT toàn bộ được đấu nối vào Host

Tân Lợi, được điều khiển bằng luồng E1 với số liệu kèm theo (Bảng 1.1)

Trang 14

THIẾT BỊ CHUYỂN MẠCH CỬA

TRUNG KẾ TRUYỀN DẪN THIẾT BỊ

SỐ KÊNH Cự lyĐỊA ĐIỂM

đài nghệ đặt dụng

nhập đài mạng hết số đặt đấu nối thiết bị đặt dụng

6 KM 5 RSS 202I D 3328 2567 4800 01/1996 06/2011 4 E1 4 E1 Tân Lợi SDH 5

7 TÂN LẬP RSS 810 O D 1590 1251 2900 21/09/2007 06/2011 2 E1 2 E1 Tân Lợi NetRing 6

8 H VƯƠNG RSS 810 O D 510 422 2100 Mar-10 06/2011 1 E1 1 E1 Tân Lợi PDH 2

Bảng 1.1: Danh sách Tổng đài, điểm chuyển mạch

Trang 15

Các tổng đài chủ yếu sử dụng thiết bị của hãng Ericsson - Thụy Điển, đầu năm

2009 được đầu tư thêm các điểm truy nhập MSAN của Alcatel để giảm cự ly phục vụcủa cáp đồng

1.2 Mạng truyền dẫn.

Mạng truyền dẫn của trung tâm VT Bắc BMT nói riêng và của VNPTĐăkLăk–ĐăkNông nói chung được quang hóa hoàn toàn Thiết bị quang được sửdụng chủ yếu là thiết bị NG-SDH với dung lượng lớn, thuận tiện trong việc xen, rớtluồng E1, tổ chức truyền dẫn cho các thiết bị viễn thông Các thiết bị NG-SDH tùytheo dung lượng truyền dẫn quy hoạch cho các điểm chuyển mạch sẽ được lắp thiết bị1500A, 2500A hay 3500A Ngoài ra để truyền dẫn cho các trạm BTS trên địa bàn còndùng thêm các thiết vị tuyền dẫn Metro, Lightmast…

1.3 Mạng xDSL.

Mạng xDSL của VNPT ĐăkLăk–ĐăkNông đưa vào sử dụng từ tháng 04/2004với thiết bị ban đầu là các DSLAM ATM, đến tháng 04/2007 đầu tư lắp đặt thêm cácthiết bị IP DSLAM

Tại TTVT Bắc BMT hệ thống DSLAM gồm 03 chủng loại thiết bị do Siemens,Huawei và Alcatel cung cấp được lắp đặt tại 19 điểm chuyển mạch với số liệu cụthể như sau:

Trang 16

Đài VT STT DSLAM Loại Thiết bị

Tổng số Port trang bị Megavnn Megawan Số port trống

ADSL SHDSL Đang sử dụng Đang sử dụng ADSL SHDSL

Các BTS Vinaphone được lắp đặt và phát sóng hiện nay tại trung tâm là 24

trạm bao gồm cả BTS 2G và 3G với số liệu cụ thể kèm theo (Bảng 2.3)

Các BTS chủ yếu thuê mặt bằng của dân để xây dựng nhà trạm, cột phát sóng

hoặc phối hợp với VMS Mobiphone trong việc sử dụng chung cơ sở hạ tầng

Trang 17

STT TÊN TRẠM BTS ĐỊA CHỈ ĐÀI VT QUẢN LÝ GHI CHÚ

1 219 Ngô Quyền 219 Ngô Quyền Đài VT Tân Lợi VMS thuê

2 51 Nguyễn Thông 51 Nguyễn Thông Đài VT Tân Lợi

3 Công viên nước Đối diện Công viên nước Đài VT Tân Lợi

4 Khu TTCN Kho Viễn thông Tỉnh Đài VT Tân Lợi

5 KV Tân Lợi Nhà Ông Luyện 112/19 LTHGấm Đài VT Tân Lợi

6 Host Tan Lợi 310 Lê Thánh Tôn Đài VT Tân Lợi

7 KV Tân Lập ( Đinh Núp) Nhà ông Thọ -77 Đinh Núp Đài VT Tân Lợi

8 KV Km4- Tỉnh Lộ 8 Nhà ông Dũng - Km4- Tỉnh Lộ 8 Đài VT Tân Lợi

9 Tân Lợi 2 Đường số 2 – TL8 Đài VT Tân Lợi

10 KV cuối Nguyễn

Đình Chiểu

Nhà Ông Minh-Buôn Cô Thôn

Đài VT Tân Lợi

11 KS Biệt điện 01 Ngô Quyền Đài VT Tân Lợi

12 Y Bi Aleo T38 - Y Bi Aleo Đài VT Tân Lợi

13 Hòa Thuận Đường rẽ vào Thôn Kiên

Cường

Đài VT Hòa Thuận

Thuê cột VMS

14 Km7-QL14 02 Phạm Phú Thứ Đài VT Hòa Thuận

16 Ea Tu Nhà Bà Vân-Buôn KrôngB Đài VT Hòa Thuận

17 Kiên Cường Thôn Kiên Cường Đài VT Hòa Thuận

18 Km5 Trạm VT KM5 Đài VT Tân Lập VMS thuê

19 Nguyễn Văn Cừ Hẻm 253/6 Đài VT Tân Lập

20 Hòa Thắng Hẻm 171 Nguyễn Thái Bình Đài VT Hòa Thắng Thuê cột VMS

21 KV Buôn Cam Leo Buôn Cam Leo Đài VT Hòa Thắng Thuê cột VMS

22 Thôn 10 Hòa Thắng Nhà Ông Thắng Thôn 10Hòa Thắng Đài VT Hòa Thắng

23 KV Hòa

Đông(Km12-QL26)

Nhà ông Bảy- QL26

Km12-Đài VT Tân Hòa

24 Km8- QL26 Nhà ông Trương Xê-sau

lưng Trạm Tân Hòa

Đài VT Tân Hòa

Bảng 1.3: Danh sách các trạm BTS

Trang 18

1.5 Mạng Ngoại Vi.

+ Mạng ngoại vi là một trong ba thành phần chính cấu thành mạng viễn thông củaTập đoàn Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam (Hệ thống chuyển mạch, hệ thống truyềndẫn và hệ thống mạng ngoại vi)

+ Mạng ngoại vi là phần của mạng lưới viễn thông chủ yếu nằm bên ngoài nhàtrạm viễn thông, bao gồm tất cả các loại hệ thống cáp thông tin sợi đồng, sợi quangđược lắp đặt theo các phương thức treo, chôn trực tiếp, đi ngầm trong cống bể Ở đây

ta nói đến mạng cáp đồng thuê bao là hệ thống cáp thông tin sợi đồng kết nối từ nútchuyển mạch/ điểm truy nhập đến nhà thuê bao, mạng bao gồm các thành phần như:giá MDF, măng sông cáp, phiến nối dây, tủ cáp, hộp cáp, cáp vào nhà thuê bao và hệthống cống bể

+ Hệ thống hỗ trợ, bảo vệ mạng ngoại vi bao gồm hệ thống hầm, hố, cống cáp, cột

bê tông đỡ cáp, trang thiết bị chống sét

+ Mạng ngoại vi quản lí cả phần cứng và phần mềm, quản lí từ gốc đến ngọn (từMDF đến thuê bao) phân bổ theo khu vực, các khu vực quản lí mạng cáp thuộc khuvực của mình và được xây dựng theo tuyến Mạng cáp tại tổng đài Host và các RSS

do các trung tâm viễn thông quản lý

1.5.1 Về phần cứng.

Đặt tên kết cuối cáp, trong kết cuối đặt một hay nhiều giá đấu dây, số lượngcáp có thể qua kết cuối gọi là dung lượng của kết cuối Thứ tự các điểm kết nối trêncác phiến trong kết cuối được đánh số từ 1 đến hết dung lượng kết cuối, các mức củakết cuối:

- Cập nhật dữ liệu:

+ Cập nhật danh mục tuyến cáp

+ Cập nhật danh mục kết cuối

Trang 19

+ Cập nhật danh mục cáp.

+ Cập nhật danh mục thuê bao

+ Cập nhật danh sách chi tiết các đôi cáp: theo tên và theo số máy

Trang 20

Hình 1.5: Giao diện cập nhật sợi cáp.

2 Các loại dịch vụ đang được triển khai trên mạng:

– Các dịch vụ truyền thống:

Dịch vụ điện thoại

Dịch vụ Fax

Dịch vụ truyền số liệu qua mạng thoại

Dịch vụ hỏi đáp thông tin 1080, 1088, 116

Dịch vụ nhắn tin 141

Dịch vụ điện thoại di động

Dịch vụ phát thanh và truyền hình qua mạng thoại

–Các dịch vụ giá trị gia tăng:

Chuyển cuộc gọi: tức thời, chuyển khi thuê bao bận, chuyển khi thuê baokhông trả lời sau một số hồi chuông

Quay số tắt

Báo thức tự động

Hiển thị số thuê bao gọi

Cấm hiển thị số thuê bao gọi

Điện thoại hội nghị

Hộp thư thoại

Trang 21

Dịch vụ mạng viễn thông băng rộng và đa phương tiện

Qua khảo sát mạng viễn thông Đăk Lăk (có tính đến tỉnh Đăk Nông) ta thấyđây là một mạng lưới có cách tổ chức, quản lý hợp lý, khả năng mở rộng và phát triểncao, trên cơ sở sử dụng những phương tiện sẵn có một cách hiệu quả Đáp ứng đượcnhu cầu của địa phương cũng như hòa nhập sự phát triển chung với các thành phố lớncủa đất nước

BTS

PDB

DDF

Battery rack

Bang tiep dat

Grounding Surg Arestor

MW

UMTS Ext

cắt lọc ssét

tủ điện

Trang 22

+ Yêu cầu chung : Được xây dựng kiên cố, chịu được gió bão cấp 12, diện tích tốtnhất từ 9 – 15 m² Nếu diện tích lớn hơn thì phải ngăn vách Độ cao đảm bảo chốngđược ngập lụt Nên đặt phòng máy tại tầng cao nhất để chiều dài feeder ngắn nhất cóthể

+ Tường phòng máy : Độ dày tốt nhất từ 20 cm trở lên, được sơn màu sáng ;nếu vách ngăn là tường che mưa, nắng phải làm 2 lớp ; nếu vách ngăn trong nhà làm

1 lớp Tường sạch sẽ, không thấm nước, không bị hở nứt

+ Cửa ra vào : Từ 1 – 2 lớp phải đảm bảo chắc chắn, đảm bảo mỹ quan Có gờngăn nước tràn vào phòng nếu cửa vào bố trí ở nơi có nguy cơ nước chảy vào phòngmáy

+ Cửa sổ : Nếu có cửa sổ thì phải làm 2 lớp, khoảng cách giữa 2 lớp từ 10 cmtrở lên, giưa 2 lớp phải có song sắt bảo vệ chống dột nhập, cách nhiệt, chống nắng,chống thấm

+ Trần nhà : không nứt, nếu là tầng trên cùng phải có chống nóng và chốngthấm, độ cao trần tốt nhất từ 2,8m – 3m

+ Sàn nhà : Lát gạch men, không trải thảm, tải trọng sàn từ 300 kg/m² Nếu cóthêm BSC thì phải 900kg/² trở lên

+ Lỗ feeder : Cách nền nhà đặt thiết bị tốt nhất 2,5 m Kích thước lỗ feederđảm bảo chứa được 12 feeder

2 Trụ anten, cầu cáp.

+ Trụ anten :

Bằng sắt và phải mạ kẽm hoặc sơn 3 lớp chống rỉ; Nếu trụ tự đứng phải sơn thêm

1 lớp sơn phủ bên ngoài màu đỏ - trắng xen kẽ Trụ anten phải có kết cấu chịu đượcgió trên cấp 12 Trụ được thiết ké để đảm bảo lắp tối thiểu được 6 anten di động và 2anten truyền dẫn Dây đất của hệ thống thu lôi phải được nối trực tiếp với tổ đấtchung của trạm bằng dây M90

Hình 1.7 : Trụ anten

Trang 23

+ Cầu cáp ngoài trời ( outdoor ) :

Cầu cáp outdoor phải được sơn 3 lớp chống rỉ, có khả năng chịu được tảitrọng 200 kg/m Cầu cáp được đi theo đường ngắn nhất từ lỗ feeder đến trụ anten, nếu

độ dài quá 10m thì phải có thanh ( cột ) chống

Hệ thống ầu cáp phải được tiếp đất, tại các điểm nối của cầu cáp phải có dâyđấu nhảy hoặc hàn cố định Độ rộng cầu cáp outdoor phải đảm bảo từ 50 cm trở lên

Cầu cáp phải lắp đặt thấp hơn 10 cm so với mép dưới của lỗ feeder vàophòng máy

+ Cầu cáp trong phòng máy ( indoor ) : Cầu cáp phải được lắp đặt trên thiết bị,ngang bằng với mép dưới của lỗ feeder

Tất cả cầu cáp phải được tiếp đất, các điểm nối giưa 2 cầu cáp phải có dây đấunhảy

Đường cấp nguồn vào trạm phải được đấu chống sét hai cấp : cắt sét và lọcsét Các thiết bị chống sét cho đường cấp nguồn phải đảm bảo chỉ tiêu kĩ thuật theoTCN 68 – 174 : 2006 Qui phạm chống sét và tiếp đất cho các công trình viễn thông

Trang 24

Tiếp dất công tác, tiếp đất bảo vệ, tiếp đất chống sét phù hợp với tiêu chuẩnnghành TCN 68 – 141 : 1999.Mỗi trạm được trang bị 2 bảng đất ( outdoor và indoor )kích thước 100 * 10 * 300 mm, có ít nhất 14 lỗ bắt dây tiếp đất

Bảng tiếp đất indoor đặt cách mặt sàn 30 cm, cách tường 10 cm, cách điệnvới tường, nối trực tiếp tới các mạng tiếp đất của trạm viễn thông Bảng đất outdoorđặt cách mép dưới lổ feeder 30cm; nối trực tiếp với tổ tiếp đất, các vỏ feeder trướckhi vào trạm, thiết bị chống sét theo đường feeder

+ Hệ thống điện AC/indoor

- Yêu cầu:

Hệ thống nguồn AC : Sử dụng nguồn 3 pha 380V ± 10%/50Hz (hoặc nguồn 1 pha 220V ± 10%/50 Hz ), điện áp giữa trung tính và đất nhỏ hơn 5V

.Một trạm trang bị 2 ổ cắm điện AC, hai dền neon máng kép(đảm bảo độ sáng

để xử lí kĩ thuật và phục vụ bảo dưỡng)

+ Điều hoà :

- Vị trí : Lắp đặt điều hoà tốt nhất đối diện với tủ thiết bị; tuyệt đối khôngdược lắp đặt trên thiết bị Mỗi điều hoà phải có 1 Automat riêng Có hệ thống điềukhiển tự động để khởi động lại sau khi mất điện

- Cục lạnh ( Indoor Unit ) : Không lắp đặt phía trên thiết bị khác, an toàn cháy,

dễ bảo dưỡng Có độ nghiêng về phía lỗ thoát nước ống thoát nước đảm bảo thoát dễdàng

- Cục nóng ( outdoor Unit ) ) : chon vị trí lắp đặt để dễ xử lí, bảo dưỡng; ốngđồng nối cục lạnh ngắn nhất

Trang 25

PHẦN II:

TỔNG QUAN VỀ MẠNG TRUY NHẬP

I Mạng truy nhập.

1 Mạng truy nhập thuê bao truyền thống.

Mạng cấp điện thoại thuộc các nhà khai thác điện thoại với sự đầu tư rất lớn qua nhiều năm Cấu trúc chính của mạng nhằm phục vụ các dịch vụ điện thoại thông thường Mạng điện thoại đến nay rất hiện đại, sự nâng cấp cơ sở hạ tầng tạo thêm thuận lợi cho công nghệ truyền dẫn và chuyển mạch Đặc biệt, với dung lượng lớn, truyền dẫn quang là xương sống của hầu hết các mạng điện thoại Dùng cáp quang đểcải thiện chất lượng dịch vụ, gia tăng khả năng giải quyết lưu lượng và giảm thiểu chiphí cho các nhà khai thác

Tuy nhiên,mạng nội hạt hiện tại không thể dùng cung cấp các dịch vụ số liệu tốc

độ cao do sử dụng chủ yếu là tín hiệu tương tự (analog) với băng thông hẹp làm cảntrở việc truyền tín hiệu số hoá băng thông rộng và các dịch vụ tích hợp

- Cáp đồng nội hạt (local loop) nối thuê bao với tổng đài qua giá phối dây Main Distribution Frame

MDF Các trung tâm viễn thông CO nối với nhau qua mạng đường trục Mạng đườngtrục bao gồm các hệ thống truy cập số - nối chéo (DACS – Digital Access anh Cross-connect System), các thiết bị truyền dẫn sóng T1/E1 Mạng đường trục phải đượcnâng cấp để đạt đến công nghệ mạch vòng RING(PDH hay SDH)

Mạng truy nhập ra đời vào năm 1980 cùng với sự ra đời của mạng điện thoạicông cộng PSTN Nó có vai trò rất quan trọng trong mạng viễn thông và là phần tửquyết định trong mạng thế hệ sau (NGN: next generation network) Mạng truy nhập

là phần lớn nhất của một mạng viễn thông thường có phạm vi địa lý rộng lớn và tốnnhiều chi phí đầu tư

Mạng truy nhập nằm giữa tổng đài và thiết bị đầu cuối khách hàng, thực hiệnchức năng truyền dẫn tín hiệu, cung cấp dịch vụ cho khách hàng Chất lượng và hiệuquả của mạng truy nhập ảnh hưởng đến khả năng cung cấp dịch vị của mạng

2 Mạng truy nhập hiện đại ITU – T.

Mạng truy nhập bao gồm các đường dây cáp nội hạt, các thiết bị kết nối dịch vụ

từ người dùng tới trung tâm viễn thông CO Mạng điển hình bao gồm các bó cáp vớihàng ngàn đôi cáp được đấu với MDF Dịch vụ thoại truyền thống được thiết kế chocác dịch vụ thoại với băng tần hẹp từ 0Hz đêbs 3,4KHz và các modem tương tự cótốc độ từ 9,6Kbps, 33,6Kbps như hiện nay Dịch vụ ISDN giao tiếp BRI – 2B + D

Trang 26

hiện nay rất ít được dùng Dịch vụ này dùng ở phổ tần số thấp hơn 80KHz dịch vụmạng khác nhau dùng trong mạng truy nhập hiện đại bao gồm:

- Dịch vụ IP/LAN như truy cập internet( Mega VNN) hay truy cập mạng LAN ở

II Các thiết bị trong mạng truy nhập.

Ngày nay, sử dụng về nhu cầu dịch vụ của khách hàng không chỉ yêu cầu cácdịch vụ thoại/fax truyền thông mà cả các dịch vụ tích hợp như : Truyền hình kỹ thuật

số có độ phân giải cao, video on deman, internet, game, lưu trữ dữ liệu,…

Từ những năm 1990 các công nghệ và thiết bị mạng truy nhập liên tiếp ra đờivới tốc độ nhanh, thậm chí có nhiều dòng sản phẩm vừa được thương mại hoá thì bịlỗi thời ngay Mạng truy nhập ngày nay được chia làm 02 loại:

- Mạng truy nhập có dây ( wire)

- Mạng truy nhập không dây(wireles)

Mạng truy nhập không dây dùng vô tuyến cố định ngày càng trở nên thông dụng.Phương thức truy nhập vô tuyến cố định của nhiều mạng di động cũng phát triển rất mạnh.Mạng truy nhập có dây có sự ra đời của mạng cáp quang (Optical – access- netword) Tuynhiên, cáp đồng vẫn là môi trường truyền dẫn chính trong mạng truy nhập chiếm 94% nênviệc tận dụng lại cơ sở hạ tầng rất lớn này là cần thiết Công nghệ đường dây thuê bao kỹthuật số (xDSL) chính là giải pháp cho vấn đề này

Năm 1890 Dòng thiết bị truy nhập

- Dùng tổng đài phân tán

- Kỹ thuật DLC (Digital loop carrier: bộ cung cấp vòng thuê bao số)

Trang 27

- Khối giao tiếp phía tổng đài (CT: Central Office Terminal hay còn gọi CO)

- Khối giao tiếp đầu xa (RT: Remote Terminal): thường đặt tại khu vực tập trungnhiều thuê bao, hay ở tại phái khách hàng

Theo chế độ truy nhập tập trung có thể dẫn đến bị tắc nghẽn khi số cuộc gọi yêu cầunhiều hơn số kênh trên đường truyền chung, bù lại nó cho phép giảm đáng kể chi phíđầu tư Bộ cung cấp vòng thuê bao số DLC gồm các thiết bị như:

Các bộ lợi dây: là giải pháp ra đời những năm 70, còn gọi là DLC thế hệ 1 chỉ hỗtrợ giao diện cáp đồng và truyền giữa CT và RT qua gaio diện E1 hay DS3

- UDLC: là cải tiến của UDLC CT kết nối trực tiếp vào tổng đài không qua biếnđổi A/D hai lần như UDLC Mỗi thuê bao được cung cấp một kênh có định giữathiết bị DLC với tổng đài

- 3G DLC hay NGDLC: ra đời cuối thế kỷ 20, nó giống với thiết bị truy nhậpATM – DSLAM hiện nay

- Dùng giải pháp truy nhập băng thông rộng tạm thời qua mạng lõi ATM

- Sử dụng công nghệ XDSL để truy nhập dữ liệu tốc độ cao

- Kết nối với mạng PSTN với mạng băng rộng qua chuẩn V5.2

Khuyết điểm:

- Băng thông/ dung lượng hạn chế

- Nghẽn nút cổ chai trong vòng ring truy nhập và mạng lõi ATM

- Khó mở rộng dung lượng

- Cấu trúc phức tạp, nhiều lớp IP qua ATM qua SDH/ DSL

- Gía thành và chi phí nâng cấp khá cao

3 Thiết bị truy nhập IP( IP – AN).

Thiết bị truy nhập tiên tiến, hội tụ nhiều công nghệ nền tảng trong mạng thế hệsau, là dòng thiết bị chạy trên nền IP, có đặc tính:

- Băng thông dung lượng hệ thống gần như không hạn chế

- Truy nhập băng rộng IP

- Dể dàng mở rộng

- Cung cấp nhiều dịch vụ qua mạng IP duy nhất

- Dễ dàng thích hợp với mạng thế hệ sau( trên nền chuyển mạch mềm:Sofftwitch)

- Gía thành thấp, chi phí vận hành mạng thấp

- Cấu trúc đơn giản (IP over SDH, DWDM)

Trang 28

4 Thiết bị truy nhập giai đoạn quá độ.

Xu hướng phát triển mạng PSTN lên mạng NGN là tất yếu Tuy nhiên lộ trìnhnâng cấp mạng của các nhà khai thác mạng khác nhau Như vậy giải pháp sử dụngthiết bị truy nhập hiện đại ở khu vực tập trung thuế bao là được xem xét Các thiết bịnày đáp ứng mềm dẻo quá trình chuyển mạng từ cấu trúc TDM hiện nay sang mạngcấu trúc gói trong tương lai, thiết bị truy nhập này dể dàng thích ứng với mạng nội hạtthế hệ sau ( NGN)

III Các phương thức truy nhập dữ liệu (internet) hiện nay.

Phổ biến nhất trước kia vẫn là modem tương tự, truy nhập mạng dữ liệu dùngDial- up Ngoài ra, hiện nay còn có các công nghệ khác như : Thuê kênh riêng(leasese line), thuê luồng E1/T1, modem cáp, dịch vụ phân phối đa điểm nội hạt( LMDS: local multipoint Disstribution Service), các công nghệ sử dụng vệ tinh nhưDirect PC…

1 ISDN và B- ISDN ( ISDN : integrated Serrvice Digital Netword).

Là mạng số đa dịch vụ ra đời vào những năm 70-80 Nguyên lý của ISDN làcung cấp các dịch vụ thoại số liệu chung trên một đường dây thuê bao kỹ thuật số.Dùng ISDN ở giao tiếp tốc độ cơ sở (BRI: Basic Rate Interface) cho phép truyền dữliệu và thọai trên 2 kênh B ( Binary channel) 64 kbps và 1 kênh D (Digital channel)16kbps.Mỗi đường dây ISDN ở BRI có thể bố trí tối đa 8 thiết bị đầu cuối và cùngmột lúc có thể truyền được nhiều cuộc gọi khác nhau ISDN cung cấp các dịch vụ:dịch vụ khẩn cấp ( báo cháy, báo trộm), dịch vụ ghi số điện - nước – gas….các dịch

vụ cũ của mạng điện thoại cũ PSTN cũng dùng được với ISDN qua bộ đầu cuốitương thích TA( Terminal Adaptor)

2 Modem tương tự ( truy nhập mạng dữ liệu dùng Dial – up).

Khi mạng điện thoại chuyển qua số hóa và các cuộc gọi điện thoại được số hóa,như máy điện thoại vẫn còn là điện thoại tương tự (analog) Khi kết nối internet quađường điện thoại người ta dùng modem làm nhiệm vụ chuyển đổi tín hiệu A/D và D/

A giữa PC và tổng đài bằng kỹ thuật quay số (Dial- up) Modem quay số (modemanalog) thường dùng loại modem 56kbps theo tiêu chuẩn V.90 được chuẩn hóa năm

1998 Các kết nối đến mạng internet để truy cập dữ liệu phải qua tổng đài điện thoạitruyền thống PSTN Vì vậy tốc độ truy cập rất hạn chế không thể vượt quá tốc độ củakênh thoại( 64kbps)

Trang 29

3 Truy nhập E1/T1 dùng mạng cáp thuê bao nội hạt hoặc cáp quang

Dùng một đôi cáp xoắn mà truyền được luồng dữ liệu với tốc độ T1/E1 (1544kbps or 2.048 kbps) Trong kỹ thuật này người ta dùng các bộ tập trung, các trạm lặp(repeater) để phân đoạn mạch vòng thuê bao( DLC)

4 Modem cáp, hay đường truyền số chia sẽ trên đường truyền tương tự.

Thiết bị cho phép truy xuất thông tin tốc độ cao trên internet so với modemtương tự truyền thống Modem cáp cho cả giao tiếp với truyền hình cáp, kết nối với

PC hay bộ tương thích Modem cáp giao tiếp với PC qua giao tiếp với PC qua giaotiếp Ethernet 10 Base – T hoặc 100Base – T bằng cáp xoắn đôi hay cả giao tiếp USB.Thật ra thuật ngữ modem sử dụng cho thiết bị này có đôi chút không chính xác

Vì modem cáp có các chức năng vượt xa modem thông thường như:

- Modem ( biến đổi A/D và D/A)

- Thiết bị mã hóa và giải mã

- Modem cáp lắp trong máy tính cá nhân ( PCI)

- Hộp set – top adaptor

Ngày nay, việc truy nhập dữ liệu sử dụng kỹ thuật ADSL dùng các modem cápADSL hay còn gọi ADSL Router Mạng viến thông VNPT hiện nay đang chuyển từmạng IDN sang mạng NGN trong đó có định hướng và phát triển cho mạng truynhập Trong tương lai không xa thì mạng VNPT cung cấp dịch vụ băng rộng chuyển

từ mạng ATM sang IP

Mạng truy nhập hiện nay của VNPT đang triển khai là mạng truy nhập đa dịch

vụ MSAN (multiservices access network) Mạng truy nhập MSAN sẽ được triển khaitrên toàn mạng VNPT ( hiện tại đang thử nghiệm tại một số tỉnh thành) là một dạngcủa mạng truy nhập IP Nó có đặc tính vượt trội như:

- Phát triển cả dịch vụ băng rộng và băng hẹp trong cùng thiết bị MSAN

- Hệ thống đa dạng về sử dụng : có thể dùng loại outdoor hay indoor

- Kết nối linh hoạt: vừa kết nối được với mạng băng hẹp PSTN và mạng băngrộng ATM, mạng IP

- Kết nối bằng giao tiếp mạng Ethernet( GE, FE) hạn chế được việc nghẽn nútchay trong mạng ATM

- MSAN vừa là thiết bị lớp 2, cũng là thiết bị hỗ trợ tính năng của lớp3

- Cung cấp nhiều dịch vụ đa dạng như:

Trang 30

+Dịch vụ thoại POTS và thoại VoIP.

+Dịch vụ ISSDN

+Dịch vụ Fax theo chuẩn T30 và T38

+Dịch vụ Xdsl: ADSL, ADSL2, ADSL2+, SHDSL, VDSL, VDSL2+ dùng choInternet, IP TV, Video conference, Gaming, share data

+ Dịch vụ GPON

5 Các phương pháp điều chế tín hiệu dùng trong xDSL.

-1993: Bellcore: ”ADSL Olympics”

-2B1Q: Từng ứng dụng ở ISDN (không bản quyền)

-QAM : Từng ứng dụng ở Modem (không bản quyền)

- CAP: Là một biến thể của QAM (Paradyne)

-DTM : Điều chế đa sóng mang (AT& T Bell Lab) đưa vào ANSI T1.413

*So sánh các phương pháp điều chế:

6 Giới thiệu về các công nghệ xDSL.

Sự khác biệt giữa các phiên bản của DSL là về tốc độ dữ liệu truyền trên mạngcáp đồng có sẵn Tùy theo loại ứng dụng mà sử dụng loại xDSL cho phù hợp

Các phiên bản của xDSL có thể chia làm hai nhóm:

- Nhóm đối xứng : Symmetric

- Nhóm không đối xứng : Asymmectric

* Nhóm xDSL đối xứng : Loại này cho phép truyền với tốc độ bằng nhau theo cả

hai hướng từ users đến mạng lõi và ngược lại Loại này phù hợp cho các ứng dụngnhư Video coferencing hay kết nối luồng E1/T1

* xDSL không đối xứng : Loại này cho phép truyền với tốc độ khác nhau theo cả

hai hướng từ users đến mạng lõi và ngược lại Tôc độ truyền dữ liệu phụ thuộc vàohướng truyền (hướng lên : Upstream từ users đến mạng lõi, hướng xuốngDownstream từ mạng lõi về users) Loại này thích hợp cho các dịch vụ như : Truy

Trang 31

cập Internet, Video on demand sử dụng tốc độ downstream nhanh tốc độ truyền dữliệu hơn tốc độ upstream.

6.1 IDSL (ISDN Digital Subscriber Line).

IDSL được phát triển từ Basic Rate ISDN và còn được gọi là ISDN DSL vì của nócũng gần giống với tốc độ truyền dữ liệu của ISDN Nó cũng sử dụng mã đườngtruyền ISDN là 2B1Q Tuy nhiên, dạng dữ liệu và ứng dụng của IDSL thì khác vớiISDN

Sự khác biệt giữa IDSL và ISDN :

+ Không sử dụng quay số (dial -up) trong IDSL (còn ISDN thì dùng quay số).+ IDSL không sử dụng chuyển mạch như ISDN

+ IDSL chỉ dùng một mạch điện còn ISDN dùng hai mạch điện

+ IDSL không qua hệ thống tổng đài thoại CO mà chỉ kết nối vào thiết bị Router.tương ứng tại CO, còn ISDN thì phải qua hệ thống chuyển mạch điện thoại

+ Tốc độ hỗ trợ IDSL : 64,128,144kbps (symmetric)

+ Số đôi dây cáp đồng sử dụng : 1

+ Khoảng cách truyền : 8Km (0.5mm, 24AWG)

+ Ứng dụng : Game trực tuyến và audio/ video tốc độ thấp

6.2 HDSL (Hight - Speed Digital Subscriber Line) và SHDSL (single -pair HDSL).

- HDSL dùng mã đường dây 2B1Q như ISDN nhưng cho băng thông rộng hơn,với tốc độ nhanh hơn theo chiều dài tối đa 12.000ft (3.7km) Ngoài ra HDSL cũng sửdụng kỹ thuật điều chế CAP (Carrerless Amplitude pharse) để giảm nhiều tốt hơnđiều chế 2B1Q

- HDSL thường sử dụng hai đôi cáp truyền với tốc độ đối xứng T1/E1 (1.54Mbps

or 2.048Mbps) Mỗi đôi cáp truyền một nữa dữ liệu và truyền theo kiểu song công cótriệt tiếng dội trên đường truyền

+ Tiêu chuẩn sử dụng : ITU-T G991.1, ETSI TS 101 135 V1.5.3 (2000-09)

+ Tốc độ 2Mbps, 1.5Mbps và Nx64kbps (symmetric)

+ Số đôi cáp đồng sử dụng : 1,2 hay 3 tuỳ thuộc vào model

+ Khoảng cách truyền (0.5mm):3 5Km tuỳ loại model : 2 hoặc 3 đôi cáp

SHDSL cũng như G.shdsl (ITU - T chuẩn hoá) hay SDSL (ETSI chuẩn hoá) sửdụng kỹ thuật điều chế TC-PAM (Trellis Coded Pusle Amplitude Modulation) vàtương ứng với tốc độ 192kbps đến 2.312 Mbps

+ Tiêu chuẩn sử dụng : ITU-T G991.2, ETSI TS 101 524V1.1.3 (2001-11)

+ Tốc độ : 192 kbps đến 2.312 Mbps (symmetric)

+ Số đôi cáp đồng sử dụng : 1

+ Khoảng cách truyền (0.5mm):3 10Km tuỳ thuộc tốc độ

6.3 ADSL(Asymmetric Digital Subscriber Line).

Trang 32

ADSL rất thích hợp cho ứng dụng Video - on - demand và truy cập Internet.ADSL là kỹ thuật tương thích với ứng dụng tốc độ cao khi dùng kỹ thuật điều chếDMT Thiết bị ADSL có thể dùng FDM hoặc Echo Cancellation.

ADSL có thể cho tốc độ downstream từ 384kbps đến 8Mbps, với chiều dài 5.5Kmtốc độ downstream đạt đến 8 Mbps tuỳ thuộc vào chất lượng của đường dây Tốc độcủa đường upstream từ 64kbps đến 768 kbps

ADSL chủ yếu dùng để truy cập internet trên cùng đôi cáp đồng của POTS (Plainold Telephone Servico) thông qua POTS Splitters

+ Tiêu chuẩn sử dụng : ITU -T G922.1, ANSI T1.413

+ Tốc độ : Download 6-8 Mbps, Upload 640 kbps

+ Số đôi cáp đồng sử dụng : 01

+ Khoảng cách truyền (0.5mm):02 08 Km tuỳ thuộc tốc độ

ADSL.Lite (G.lite) (Spliterless ADSL)

G.lite cũng giống như ADSL nhưng không dùng splitter tại phía khách hàng.G.lite dùng kỹ thuật điều chế DMT và có tốc độ downstream 1.5 Mbps, upstream 384kbps G.lite cũng dùng chung đường dây điện thoại của POTS để truy cập internetnhưng không dùng splitter tại phía khách hàng (CPE) mà chỉ dùng splitter tại CO.+ Tiêu chuẩn sử dụng : ITU -T G.922.2

+ Tốc độ : Dowload 1.5Mbps, Upload 384 kbps

+ Số đôi cáp đồng sử dụng : 01

+ Khoảng cách truyền (0.5mm) : 03 08 Km tuỳ thuộc tốc độ

6.4 VDSL (Very high - Speed Digital Subscriber Line).

VDSL hỗ trợ cả hai model đối xứng và không đối xứng VDSL cho tốc độdownstream đến 52Mbps với khoảng cách 0.3Km và tốc độ 13Mbps cho 1.0km.Trong modes đối xứng VDSL đạt tốc độ 26Mbps với khoảng cách 0.3Km và tốc

độ 13Mbps cho 1.0km.VDSL rất thích hợp cho các ứng dụng băng rộng trong tươnglai

Ứng dụng chính của VDSL là ứng dụng Video on Demand (VoD) hay các ứngdụng multimedia

+ Tiêu chuẩn sử dụng : ETSI TS 101 2702 V1 1.1 (200102), ETSI TS 101 270

Trang 33

Hình 2.1 :Tốc độ các kỹ thuật xDSL

Trang 34

Cụng nghệ Tốc độ Khoảng cỏch

Truyền dẫn

Số đôi dây đồng sử dụng

HDSL

1,544Mb/s đối xứng2,048Mb/s đối xứng 3,6 km – 4,5 km

2 đôi

3 đôi

HDSL2 1,544Mb/s đối xứng

2,048 Mb/s đối xứng 3,6 km – 4,5 km 1 đôiSDSL

768kb/s đối xứng1,544Mb/s hoặc 2,048Mb/s một chiều

Trang 35

độ và dung lượng truyền dẫn.

Các hệ thống thông tin quang với những ưu điểm như băng tần rộng, cự lythông tin xa, không bị ảnh hưởng của sóng điện từ và khả năng bảo mật thông tin caov.v… đã trở thành sự lựa chọn số một của các nhà khai thác Viễn Thông

Để khắc phục những hạn chế của hệ thống Viba, trong những năm qua ViễnThông Đăk Lăk – Đăk Nông đã đưa vào hoạt động nhiều tuyến cáp quang để thay thếnhiều tuyến Viba hoặc chỉ dùng Viba cho hệ thống dự phòng

Về cơ bản mạng viễn thông được bảo vệ Ring vật lý, tuy nhiên một số tuyến

do vấn đề kinh phí nên vẫn phải sử dụng Ring dẹp trên cáp Tuyến cáp qua trục phíaBắc và Phía Nam sự dụng cáp quang chung với VTN, nên công tác bảo vệ nghiêmngặt, có lực lượng chuyên trách tuần tra bảo vệ

II Sơ đồ mạng cáp quang

Mạng cáp quang của viễn thông Đăk Lăk – Đăk Nông, phần lớn được sử dụngchung với VTN với chiều dài khoảng 290km, theo quốc lộ 14 đi Gia Lai và TP HCM,80km theo quốc lộ 26 đi Lâm Đồng và gần 300km cáp nội tỉnh

Hiện tại mạng cáp quang có chiều dài sử dụng tổng cộng là 632,5km, kết hợp

sử dụng thành 07 vòng Ring, mà trung tâm là Buôn Ma Thuột, phục vụ cho thông tinliên lạc và dịch vụ của 2 tỉnh, với tổng số luồng là 144 E1, 03 luồng STM1 Nội tỉnh

là 330 E1 Mạng cáp quang tại công ty đang được mở rộng để phục vụ chiến lượcquang hóa mạng lưới công ty

Trang 36

SƠ ĐỒ CẤU TRÚC MẠNG CÁP QUANG HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI

(BMT 20/8/2006)

NTrường 718 EAHLEO

Buôn Tó

EASÚP

KR.NĂNG

Thống Nhất

Hòa Hiệp

Việt Đức 4

KRÔNGBÔNG Trung Hòa

H.Thắng

Hòa Khánh

BUÔN ĐÔN

Hoài Nhơn Bản Đôn

CUZÚT Nam Zong

Xã E aTr ang

CHÚ THÍCH

Tuyến cáp đang sử dụng

Tuyến cáp lắp đặt trong tương lai

BMT

V.Ring NE 1 NE 2 NE 3 NE 4 NE 5 NE 6 NE 7 NE 8 NE 9 NE 10 NE 11 NE 12 NE 13 BMT 1 BMT D.Bắc T.An HThuận C.Đăng C.Bao H.Lan T.nhất KR.Buk Knăng Eakar Km5

BMT 2 BMT B.Ky

BMT 3 BMT T.Hòa H.Đông EaKNết NTT10 KR.Pak NT719 Eaknốp NT 49 Chưkti Km 92 Eahleo P.drang BMT 4 BMT C.Jút H.Phú Kr Nô Đ.Mạnh Đ.Mil Đ Sông Đ.Nông Nhân Cơ Đ.Lấp

BMT 5 BMT EaPốk C.Mga

BMT 6 BMT H.Thắng V.Đức I Trung Hòa H.Hiệp Lắk

BMT 7 BMT EaKao H.khánh Buôn Tó KrANa

Đắk La

Hình 3.1: Sơ đồ cấu trúc mạng cáp quang tại Đăk Lăk – Đăk Nơng.

Ngày đăng: 23/05/2015, 17:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w