II/ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ HẬU CẦN TRONG TIÊU
2/ Áp dụng các mô hình quản lý mới cho hoạt động này
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều mô hình quản lý hiệu quả cho hoạt động logistics (cho các hoạt động dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ sản phẩm). Với những mô hình này thì công việc quản lý sẽ rất hiệu quả, giảm được độ nhọc trong các công việc lao động phổ thông bốc vác, việc áp dụng các mô hình này còn có tác dụng giảm thời gian, chi phí cho các cho doanh nghiệp.
Tuy nhiên để áp dụng các mô hình quản lý tiên tiến, hiện đại cần có đội ngũ nhân viên có khả năng tiếp nhận những mô hình quản lý mới. Họ phải là những người thích nghi với mô hình quản lý tốt, nhanh nhẹn, có chuyên môn, nghiệp vụ vững chắc vì chỉ có vậy thì áp dụng các mô hình quản lý mới đem lại kết quả thiết thực.
III/CÁC ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ VỚI TẬP ĐOÀN DỆT MAY VÀ NHÀ NƯỚC
* Các kiến nghị với tập đoàn dệt may
Tập đoàn cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể tốt các mục tiêu mà tập đoàn giao cho.
Có những hướng dẫn, chỉ đạo cụ thể về mục tiêu, nhiệm vụ phải thực hiện của các doanh nghiệp.
Có chính sách đầu tư thêm về cơ sở vật chất cho đơn vị thực hiện tốt các hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động dịch vụ.
Tăng cường sự hoạt động của Hiệp hội dệt may Việt Nam để có thể có những biện pháp giúp các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, tăng tính cạnh tranh.
*Các kiến nghị về phía Nhà nước:
Nhà nước cần tạo một môi trường pháp lý tốt cho việc tiến hành các hoạt động dịch vụ hậu cần của doanh nghiệp, tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nhà nước cần có chính sách đầu tư phát triển các ngành công nghiệp cho dệt may Việt Nam vì thực tế hiện nay toàn ngành nguyên liệu chủ yếu là do nhập của nước ngoài, giá thành rất đắt làm đẩy chi phí sản xuất tăng cao, nâng cao giá thành sản phẩm. Một khi xây dựng được các ngành công nghiệp cung cấp nguyên liệu phụ trợ cho ngành may sẽ rất tốt, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Nhà nước cũng cần tăng cường chương trình xúc tiến, quảng bá thương hiệu hàng dệt may ra thị trường quốc tế để các doanh nghiệp dệt may có thể xâm nhập dễ hơn vào các thị trường.
Tạo điều kiện pháp lý thuận lợi, tạo sự thông thoáng trong các thủ tục hành chính để doanh nghiệp có những văn phòng đại diện tại các quốc gia trên thế giới.
KẾT LUẬN
Trong xu thế toàn cầu hóa, nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới, điều đó tạo áp lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp Việt Nam. Đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.
Qua thời gian nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm thực tế tại Công ty Cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội em thấy được thực trạng phát triển các dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ sản phẩm của công ty. Từ lâu, công ty đã thấy được vai trò quan trọng của việc sử dụng các dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ là một công cụ cạnh tranh hữu hiệu mang lại kết quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Qua kết quả hoạt động kinh doanh cho thấy các dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ của doanh nghiệp đã có những đóng góp to lớn vào việc tăng doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đặc biệt là lĩnh vực kinh doanh dịch vụ kho bãi và dịch vụ kinh doanh hàng hóa xăng dầu đang rất phát triển, nó đóng góp một phần rất đáng kể vào tổng doanh thu của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, các dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ sản phẩm vẫn chưa được phát triển một cách toàn diện, các dịch vụ hiện nay mới chỉ dừng lại ở chỗ là một công cụ hỗ trợ cho tiêu thụ sản phẩm mà chưa phải là một dạng dịch vụ kinh doanh. Vì vậy trong thời gian tới doanh nghiệp cần phải phát triển hơn nữa các dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ để mang lại hiệu quả kinh doanh cao hơn.
Trong phạm vi đề tài nghiên cứu của mình, em đã đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển các dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ. Tuy nhiên do trình độ cũng như hiểu biết còn nhiều hạn chế nên em rất mong có được sự góp ý từ các thầy cô giáo trong khoa Thương mại.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. GS. TS. Đặng Đình Đào - Giáo trình kinh tế thương mại. 2. GS. TS. Đặng Đình Đào - Giáo trình thương mại doanh nghiệp 3. Giáo trình kinh doanh kho và bao bì
4. PGS. TS Hoàng Minh Đường & PGS. TS Nguyễn Thừa Lộc – Quản trị doanh nghiệp thương mại
5. Trang web của Bộ Công Thương WWW.moi.com
6. Trang web của công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội
WWW.haicatex.com
7. Báo, tạp chí chuyên ngành thương mại 8. Luật Thương mại
9. Số liệu tại phòng kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU...1
CHƯƠNG1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DỊCH VỤ HẬU CẦN TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM...2
I/ KHÁI KHOÁT VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS VÀ DỊCH VỤ HẬU CẦN TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM...2
1/Các khái niệm chung ...2
1.1.Logistics là gì?...2
1.1.1/Khái niệm về dịch vụ logistics...3
1.1.2.Dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ sản phẩm...5
1.1.2/Dịch vụ hậu cần vật tư...5
1.2/So sánh dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ hậu cần vật tư...6
2/Vai trò của logistics và dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ sản phẩm...7
2.1/Vai trò của logistics...7
2.2/ Vai trò của dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ sản phẩm...9
3/ Một số dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ sản phẩm...10
3.1/ Dịch vụ giao nhận hàng hóa...10
3.2/ Kho bãi...12
3.3/ Vận tải...15
4/ Các biện pháp marketing phục vụ cho phát triển các dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ sản phẩm...17
II/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC DỊCH VỤ HẬU CẦN TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ. ...17
1.Tổ chức thực hiên các dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ sản phẩm...17
1.1.Tổ chức thực hiện dịch vụ giao nhận...17
1.2.Tổ chức thực hiện dịch vụ kho bãi trong tiêu thụ sản phẩm...18
1.3.Tổ chức thực hiện dịch vụ vận tải trong tiêu thụ sản phẩm...19
1.4.Tổ chức thực hiện các hoạt động marketing...20
2.Các chỉ tiêu đánh giá dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ sản phẩm...20
2.1/ Doanh thu các hoạt động dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ sản phẩm...21
2.2/ Chi phí từ các dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ sản phẩm...22
2.3. Chỉ tiêu lợi nhuận...22
2.4/Mức dự trữ thành phẩm...23
2.5/ Mức độ thỏa mãn của khách hàng...25
III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI DỊCH VỤ HẬU CẦN TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM...27
2/Tình hình tài chính của doanh nghiệp...27
5/ Nhu cầu của khách hàng và tình hình tiêu thụ trên thị trường...29
6/ Các yếu tố thuộc về cơ sở vật chất kĩ thuật của doanh nghiệp...29
7/Mức độ cạnh tranh trên thị trường...30
8/Nhân tố quản trị...31
CHƯƠNG 2...32
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ HẬU CẦN TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT VẢI ...32
CÔNG NGHIỆP HÀ NÔI...32
I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC DỊCH VỤ HẬU CẦN TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT VẢI CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI...32
1/ Khái khoát chung về công ty...32
2/Lịch sử hình thành và phát triển của công ty...32
2.1 Giai đoạn trước năm 1986...32
2.2 Giai đoạn sau năm 1986...33
3/ Khái khoát về thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian qua...35
3.1/ Đặc điểm về mặt hàng và thị trường...35
3.2/ Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh...36
2.4/ Tiềm lực của công ty...44
2.4.1/ Tình hình về tài chính của công ty...44
2.4.2/ Tiềm lực về con người ...47
2.4/ Đặc điểm về dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ sản phẩm...49
III/ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ HẬU CẦN TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT VẢI CÔNG NGHIỆP...52
1/ Tình hình phát triển các dịch vụ hậu cần cho tiêu thụ sản phẩm...52
1.1/Hoạt động dịch vụ giao nhận trong tiêu thụ sản phẩm...52
III/ ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ HẬU CẦN CHO TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT VẢI CÔNG NGHIỆP...65
1/ Thành tựu chung...65
2/ Các hạn chế của công tác hậu cần trong tiêu thụ sản phẩm...67
3/ Thế mạnh và điểm yếu của công ty...68
4/ Các nguyên nhân chủ yếu...70
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ HẬU CẦN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI...71
I/ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỆT MAY TRONG THỜI GIAN TỚI VÀ ĐỊNH HƯỚNG CỦA TỔNG CÔNG TY DỆT MAY CHO
CÁC DOANH NGHIỆP THÀNH VIÊN...71
1/ Chiến lược phát triển của ngành dệt may Việt Nam...71
1.1/ Một vài nét về thực trạng của ngành dệt may Việt Nam...71
1.2/ Chiến lược của ngành dệt may...73
2/ Phương hướng của tập đoàn dệt may Việt Nam trong 2008...74
2.1/ Phương hướng của tập đoàn dệt may Việt Nam...74
2.2/ Mục tiêu của tập đoàn dệt may Việt Nam...75
3/Phương hướng, mục tiêu kinh doanh của công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội trong năm 2008...76
3.1/Phương hướng kinh doanh của công ty năm 2008...76
3.2/ Mục tiêu của công ty trong năm 2008...77
II/ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ HẬU CẦN TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT VẢI CÔNG NGHIỆP ...79
1/ Các giải pháp về mặt tổ chức...79
2./ Nâng cao năng lực tài chính của doanh nghiệp...82
3/ Các biện pháp về mặt marketing...84
3.1/ Mở rộng và chiếm lĩnh thị trường...84
3.2/Giải pháp hoàn thiện và đa dạng hóa dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ sản phẩm:...86
3.4/ Nâng cao chất lượng dịch vụ hậu cần cho tiêu thụ sản phẩm....88
3.5/ Giải pháp tăng cường chính sách xúc tiến, khuyếch trương...89
3.6/ Giải pháp nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ marketing cho nhân viên kinh doanh...90
3.7/Nâng cao uy tín và phát triển thương hiệu...90
*Một số biện pháp khác...92
1/ Đầu tư thêm cơ sở vật chất, trang thiết bị, đầu tư phát triển nguồn nhân lực cho phát triển các dịch vụ hậu cần trong tiêu thụ...92
2/ Áp dụng các mô hình quản lý mới cho hoạt động này...92
III/CÁC ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ VỚI TẬP ĐOÀN DỆT MAY VÀ NHÀ NƯỚC ...93