BÁO CÁO THỰC TẬP- ngân hàng MHB- Chi nhánh Chợ Lớn

25 574 0
BÁO CÁO THỰC TẬP- ngân hàng MHB- Chi nhánh Chợ Lớn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Ngân hàng Tp.HCM GVHD: Nguyễn Thị Huyền Trang LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong Khoa Tài chính – Ngân hàng, Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM đã truyền cho em những kiến thưc và những kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình học tại trường. Đặc biêt, em xin chân thành cảm ơn đã trực tiếp hướng dẫn em trong quá trình thực hiện đề tài.Nhờ có sự chỉ dẫn tận tình, đóng góp ý kiến quý báu của thầy mà em có thể hoàn thiện báo cáo này. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo Ngân hàng MHB, Chi nhánh Chợ lớn, đã tạo điều kiện cho em được thực tập tại Ngân hàng. Trong quá trình thực tập, các anh, chị Phòng Kinh doanh đã tạo điều kiện thuận lợi và tận tình chỉ dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm thực tế quý báu cho em làm hành trang cho trong cuộc sống và sự nghiệp sau này, cũng như hỗ trợ những tài liệu cần thiết để em có thể hoàn thành báo cáo thực tập. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, tháng 3 năm 2013 SVTT: Lưu Trọng Yên MSSV: 030125091099 Trang 1 Đại học Ngân hàng Tp.HCM GVHD: Nguyễn Thị Huyền Trang NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SVTT: Lưu Trọng Yên MSSV: 030125091099 Trang 2 Đại học Ngân hàng Tp.HCM GVHD: Nguyễn Thị Huyền Trang Mục lục SVTT: Lưu Trọng Yên MSSV: 030125091099 Trang 3 Đại học Ngân hàng Tp.HCM GVHD: Nguyễn Thị Huyền Trang LỜI MỞ ĐẦU • Lý do chọn đề tài Mọi hoạt động tín dụng của ngân hàng đều tạo nguồn thu nhập cho ngân hàng. Nhưng đa số chúng là các nguồn thu dài hạn, có tỷ lệ an toàn vốn không cao, dễ diễn ra tình trạng nợ xấu. Nhưng bên cạnh đó cũng có những hoạt động tín dụng là nguồn thu ngắn hoặc trung hạn của ngân hang, và một trong số đó là hoạt động cho vay tiêu dùng. Cho vay tiêu dùng là một hoạt động tín dụng mang lại thu nhập lớn cho ngân hàng. Khi đất nước đang trên đề phát triển, nhu cầu tiêu dùng của người dân càng ngày càng tăng. Và họ cần nguồn vốn lớn cho các mục đích tiêu dùng lớn như cho con đi du học, mua nhà, xây dụng nhà cửa,… và họ sẽ tìm đến với các ngân hàng. Cho vay tiêu dùng thường sẽ là khoản vay ngắn hạn, dễ thu hồi nợ, khả SVTT: Lưu Trọng Yên MSSV: 030125091099 Trang 4 Đại học Ngân hàng Tp.HCM GVHD: Nguyễn Thị Huyền Trang năng nợ xấu không cao. Từ đó có thể thấy cho vay tiêu dùng là một nguồn thu ngắn hạn quan trọng của ngân hàng. Nó giúp đồng vốn của ngân hàng quay vòng nhanh hơn, nó ít rủi ro. Là một sinh viên chuyên ngành tài chính – ngân hàng, đang bước vào môi trường làm việc thực tế.Em nhận thấy tầm quan trọng của cho vay tiêu dùng đối với các ngân hàng.Bên cạnh đó e đang được thực tập tại ngân hàng MHB, em càng khẳng định được tầm quan trọng của sản phẩm cho vay tiêu dùng. Từ đó em quyết định chọn đề tài : “HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH CHỢ LỚN” • Phạm vi đề tài Với đề tài “HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH CHỢ LỚN” Phạm vi đề tài là phân tích số liệu năm 2009 đến 2012 về cho vay tiêu dùng tại MHB • Giới thiệu kết cấu đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận về Tín dụng ngân hàng Chương2: Giới thiệu về ngân hàng MHB- Chi nhánh Chợ Lớn Chương3:.Phân tích tình hình tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Chợ Lớn. Chương4: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tín dụng tiêu dùng của ngân hàng MHB chi nhánh Chợ Lớn. Chương 1.Giới thiệu về ngân hàng MHB- Chi nhánh Chợ Lớn 1.1. Tổng quan về ngân hàng MHB 1.1.1. Quá trình hình thành và phát tiển Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long (MHB) được thành lập năm 1997 theo quyết định 769/TTg của Thủ tướng Chính phủ; Chính thức đi vào hoạt động từ năm 1998 với mục tiêu ban đầu là huy động vốn, cho vay hỗ trợ sắp xếp, chỉnh trang lại khu dân cư, quy hoạch và xây dựng các khu đô thị mới để cải thiện điều kiện về nhà ở cho nhân dân. Đến năm 2001, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 160/2001/QĐ- TTg phê duyệt đề án tái cơ cấu MHB nhằm xây dựng MHB thành một ngân hàng thương mại hoạt động đa năng, đóng vai trò chủ đạo trong cho vay phát triển nhà ở, xây dựng kết cấu hạ tầng, hoạt động an toàn, hiệu quả. MHB cung cấp đầy đủ các SVTT: Lưu Trọng Yên MSSV: 030125091099 Trang 5 Đại học Ngân hàng Tp.HCM GVHD: Nguyễn Thị Huyền Trang sản phẩm, dịch vụ tài chính của một ngân hàng hiện đại.Cho đến nay, MHB đã nhận được sự tín nhiệm rất lớn từ khách hàng. Tên đầy đủ: Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long. Tên Tiếng Anh:MEKONG HOUSING BANK, được gọi tắt là MHB. Địa chỉ trụ sở chính: Số 9 Võ Văn Tần,Phường 6, Quận 3, TP.HCM Điện thoại: 042200422 Website: www.mhb.com.vn Email: webmaster@mhb.com.vn LOGO ngân hàng Ngày 20/7/2011, Ngân hàng MHB đã tiến hành đấu giá cổ phần lần đầu ra công chúng (IPO) thành công với 17,74 triệu cổ phần được đấu giá với 3.744 nhà đầu tư cá nhân và tổ chức tham gia. Ngân hàng MHB được Ngân hàng Nhà nước xếp vào nhóm những tổ chức tín dụng hoạt động lành mạnh, ổn định, an toàn và được cấp mức tăng trưởng tín dụng cao nhất trong năm 2012. Năm 2011, cũng là năm thứ 5 liên tiếp MHB vinh dự nhận giải Thương hiệu mạnh tại Việt Nam. So với các ngân hàng thương mại nhà nước khác, MHB là ngân hàng trẻ nhất, nhưng lại có tốc độ phát triển nhanh nhất. Sau gần 14 năm hoạt động, tính đến năm 2012, tổng tài sản của MHB,đạt gần 50.000 tỷ đồng (tương đương 2,3 tỷ USD), tăng gấp 160 lần so với ngày đầu thành lập. mạng lưới chi nhánh của MHB đứng thứ tám trong các ngân hàng thương mại ở Việt Nam với gần 230 chi nhánh và các phòng giao dịch tại hầu hết các tỉnh, thành trọng điểm trên cả nước. MHB duy trì và phát triển mối quan hệ đại lý với khoảng 300 ngân hàng nước ngoài tại hơn 50 quốc gia trên thế giới. MHB nỗ lực tập trung mọi khả năng của mình để phát triển ngân hàng dựa trên hai mảng : phát triển nguồn nhân lực và hiện đại hóa ngân hàng. 1.2. Giới thiệu chúng về MHB chi nhánh Chợ Lớn 1.2.1. GIới thiệu chung về MHB Chi nhánh Chợ Lớn SVTT: Lưu Trọng Yên MSSV: 030125091099 Trang 6 Đại học Ngân hàng Tp.HCM GVHD: Nguyễn Thị Huyền Trang - Ngày 06/10/2005, Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Chi nhánh Chợ Lớn (MHB Chợ Lớn) được thành lập và đi vào hoạt động theo quyết định số 59/QĐ-NHN-HĐQT của Chủ tịch HĐQT Ngân hàng MHB, với 34 nhân viên, gồm 1 Chi nhánh và 3 Phòng Giao dịch nhận bàn giao từ Sở giao dịch. - Trải qua 5 năm hoạt động gắn với nhiều biến động của kinh tế đất nước, Chi nhánh đã có những bước tiến đáng trân trọng trên con đường xây dựng một thương hiệu mang tên MHB Chợ Lớn trên địa bàn TP.HCM, với một mạng lưới giao dịch tương đối rộng khắp, một diện mạo giao dịch khá chu đáo và nhanh chóng, chất lượng sản phẩm - dịch vụ tương đối hoàn chỉnh, đáp ứng được các nhu cầu về dịch vụ tài chính của doanh nghiệp và các tầng lớp dân cư trên địa bàn. - Địa chỉ: 144 Hải Thượng Lãn Ông,P.10, Q.5, TP.HCM - Các sản phẩm, dịch vụhiện có như: • Tiền gửi-Tiền gửi thanh toán o Tiền gửi tiết kiệm định kỳ o Tiền gửi tiết kiệm bậc thang o Tiền gửi tiết kiệm dành cho người cao tuổi o Tiền gửi tiết kiệm tích lũy • Kỳ phiếu / trái phiếu • ATM • Các sản phẩm,dịch vụ TTQT o Chuyển tiền ra nước ngoài o Nhận tiền chuyển về o Tín dụng thư xuất khẩu o Tín dụng thư nhập khẩu… • Cho vay cá nhân o Cho vay đa dạng về sản xuất kinh doanh o Cho vay tiêu dùng o Cho vay mua nhà ở… • Cho vay pháp nhân o Cho vay đầu tư dự án vừa và nhỏ o Cho vay mua nhà ở làm văn phòng trụ sở… 1.2.2. Cơ cấu tổ chức của MHB chi nhánh Chợ Lớn SVTT: Lưu Trọng Yên MSSV: 030125091099 Trang 7 BAN GIÁM ĐỐC Phòng tín dụng Phòng kế toán Phòng nhân sự Phòng ngân quỹ Đại học Ngân hàng Tp.HCM GVHD: Nguyễn Thị Huyền Trang 1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng từ năm 2009 - 2012 Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2009 - 2012 (Đơn vị: tỷdồng) Năm 2009 2010 2011 2012 Tỷ lệ tăng giam năm 2010/2009 Tỷ lệ tăng giam năm 2011/2010 Tỷ lệ tăng giam năm 2012/2011 +/- % +/- % +/- % Tổng huy động vốn 8961 9012 1143 1 1147 1 51 0.6 2419 26.8 40 0.3 Tổng dư nợ tín dụng 6960 8373 1118 2 1500 0 141 3 20.3 2809 33.5 3818 34.1 Lợi nhuận trước thuế 130. 5 144. 7 170 205.4 14.2 10.9 25.3 17.5 35.4 20.8 Năm 2009 là năm mà nền kinh tế cả thế giới bất ổn, việc đầu tư an toàn nhất là tiền gủi ở ngân hàng, nên dù nền kinh tế không ổn thì lượng huy động của CN vẫn ở mức 8961 tỷ đồng. Một năm sau cuộc khùng hoảng của cả thế giới, mọi người bắt đầu đầu tư vào các dự án, sắn sửa nhà cửa,…. Nên trong năm 2010,tổng mức huy động đạt 9012 tỷ đồng tức là chỉ tăng trưởng 0,6% so với năm 2009. Nhưng sang năm 2011, Chỉ trong một năm mà NHNN đã thay đổi lãi suất 3 lần và cũng trong năm 2011 thì cuộc chạy đua lãi suất bắt đầu bùng nổ. Và với tình hình đó, huy động vốn của CN đã được cải thiện tăng lên đáng kể (vốn huy động năm 2011 là 11431 tỷ đồng), tăng 26.8% so với năm 2010. Con số trên là sự nỗ lực của CN khi đặt công tác huy động vốn lên hàng đầu và bám sát vào diễn biến thị trường trên từng địa bàn để đưa ra các giải pháp kịp thời và linh hoạt cùng với uy tín sẵn có của mình. Và năm 2012, một năm khó khăn đối với nền kinh tế Việt Nam và ngành NH khi mà đỉnh điểm lạm phát lên tới 18,58% ( Theo Tổng cục thống kê), giá vàng tăng cao, Nghị quyết 11 (24/2/2011) của Chính phủ thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt và chính sách tiền tệ chặt chẽ. Cũng là năm mà việc lãi “suất chui” của các NHTM có vốn lớn đã thu hút được vốn nhiều nhưng với việc đặt chất lượng dịch vụ lên hàng đầu, CN đã giữ được khách hàng cũ của mình và đã tăng thêm lượng khách hàng mới. Và việc tăng chất lượng dịch vụ và các đợt khuyến mãi nhận quà thì tổng vốn huy động của CN đạt 11471 tỷ đồng, mặc dù chỉ tăng 0.3% so với năm 2011. Nhưng con số trên cũng là một nỗ lực rất lớn của ngân hàng để không phải thực hiện “lãi suất chui” mà vẫn có được sự tăng trưởng Mặc dù từ năm 2009 đến năm 2012 là những năm mà nền kinh tế của nước ta đang gặp khó khăn, nhưng tổng dư nợ của CN vẫn tăng theo các năm.Trong năm SVTT: Lưu Trọng Yên MSSV: 030125091099 Trang 8 Đại học Ngân hàng Tp.HCM GVHD: Nguyễn Thị Huyền Trang 2009 tổng dư nợ tín dụng của CN đạt ở mức 6960 tỷ đồng và đã đặt ra kế hoạch cho năm 2010 là 9000 tỷ đồng. Nhưng năm 2010 CN chỉ đạt được 8373 tỷ đồng, nhỏ hơn so với kế hoạch đã đặt ra nhưng cũng đã tăng trưởng so với năm 2009 là 20.3%. Đó là mức tăng trưởng đáng kể. Năm 2010 là năm mới bước ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế cả thế giới, các doanh nghiệp cần vốn để tiếp tục sản xuất kinh doanh và thêm vào đó là gói kích cầu của chính phủ, giảm lãi suất vay trung và dài hạn cho các doanh nghiệp nên năm 2010 đã đạt được mức độ tăng trưởng đáng kể đó. Kế đó là năm 2011, Chính phủ tiếp tục các gói kích thích sự phát triển kinh tế, cụ thể là chính sách hỗ trợ lãi suất các khoản vay vốn trung và dài hạn theo quyết định 443 và 497 của Thủ tướng Chính phủ sẽ kéo dài thời gian ký kết và giải ngân các hợp đồng vay vốn đến hết năm 2011 nhưng giảm thời hạn vay được hỗ trợ lãi suất và giảm mức hỗ trợ từ 4% xuống 2%. Đó cũng là điều kiện tốt để các nhà kinh doanh tiếp tục vay vốn từ ngân hàng để kinh doanh. Và CN đã tiếp tục khai thác các khách hàng tiềm năng cũ để có thể tăng trưởng tín dụng. Vì vậy năm 2011 dư nợ tín dụng của CN đạt ở mức 11182 tỷ đồng và có mức tăng trưởng là 33.5% so với năm 2010. Vào năm 2012, tổng dư nợ của CN đã đạt ở mức 15000 tỷ đồng, tăng trưởng 34.1% so với năm 2011.Năm 2012, nền kinh tế nước ta không có tiến triển gì mạnh, vẫn nằm trong thời kỳ khó khắn. Để đạt được mức tăng trưởng như trêm, ngân hàng đã khai thác các sản phẩn cho vay tiêu dùng nhỏ như cho vay mua xe, mua nhà,… với khoản vay nhỏ nhưng kỳ hạn dài thường là từ 1 năm đến 1,5 năm thuận tiện cho việc trả nợ của khách hàng. Với những chính sách hợp lý của ngân hàng trong việc tăng trưởng huy động vốn, tín dụng và việc hạn chế đến mức thấp nhất về rủi ro tín dụng có thể có thì lợi nhận trước thuế của CN đã luôn đạt mức trên 100 tỷ/năm và tăng trưởng theo các năm. Năm 2009 đạt ở mức 130,5 tỷ đồng và năm tiếp theo, năm 2010 tăng lên đến 144.7 tỷ đồng tức là tăng trưởng 10,9% so với năm 2009 và sau đó là vào cuối năm 2011 thì lợi nhuận trước thuế của CN đạt ở mức 170 tỷ đồng tăng so với năm 2010 là 25.3 tỷ đồng tức là tăng trưởng 17.5%. Và cuối cùng là cuối năm 2012, CN đạt mức tăng trưởng là 20.8% so với năm 2011 và lợi nhuận trước thuế đạt 205.4 tỷ đồng. Đây là những mức tăng trưởng đáng kể của ngành ngân hàng trong thời buổi kinh tế khó khăn. Chương 2.Phân tích tình hình tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Chợ Lớn. SVTT: Lưu Trọng Yên MSSV: 030125091099 Trang 9 Ch p nh n cho vayấ ậ T ch i ừ ố B c 1: Ti p xúc khách hàngướ ế Xem xét h s và h ng d n th t c vay v nồ ơ ướ ẫ ủ ụ ốB c 2: CBTD th m đ nh các K vayv nướ ẩ ị Đ ố Thông báo cho khách hàng vi c t ch i cho vayệ ừ ố B c 6: Tái th m đ nh các kho n vayướ ẩ ị ả B c 5: L p t trình th m đ nh cho vayướ ậ ờ ẩ ị B c 4: Xem xét ngu n tr n và xác đ nh lãi su t cho vayướ ồ ả ợ ị ấ B c 3: Xác đ nh ph ng th c cho vayướ ị ươ ứ B c 7: Trình duy t các kho n vayướ ệ ả B c 8: L p và kí H TDướ ậ Đ B c 9: Gi i ngânướ ả B c 10: Ki m tra giám sát kho n vayướ ể ả B c 11: Thu n lãi, g c và x lí nh ng phát sinhướ ợ ố ử ữ Ti n hành th t c t t ng và thi hành ánế ủ ụ ố ụ B c 12: Thanh lí H TD và H B TVướ Đ Đ Đ B c 13: Gi i ch p TSB và t t toán kho n vayướ ả ấ Đ ấ ả B c 14: L u gi HSTD và H B TVướ ư ữ Đ Đ KH không tr đ c nả ượ ợ KH tr n đúng h nả ợ ạ Hoàn t t h s tín dungấ ồ ơ Đại học Ngân hàng Tp.HCM GVHD: Nguyễn Thị Huyền Trang 2.1. Quy trình cho vay tiêu dùng 2.2. Các sản phẩm tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng - Cho vay mua nhà, xây dựng, sửa chữa nhà - Cho vay mua xe SVTT: Lưu Trọng Yên MSSV: 030125091099 Trang 10 [...]... ngân hàng để từ đó trã lãi tiền gửi của khách hàng, bù đắp cho các chi phí kinh doanh và tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng Tuy nhiên hoạt động cho vay là hoạt động mang tính rủi ro lớn vì vậy cần phải quản lý các khoản cho vay 1 cách chặt chẽ để ngăn ngừa hoặc giảm thiểu rủi ro Bảng 2.3 Doanh số cho vay của MHB chi nhánh giai đoạn 2009-2012 Đơn vị tính: tỷ đồng (nguồn:phòng kế toán MHB chi nhánh Chợ Lớn) ... phần lãi này phải bù đắp được phần lãi mà ngân hàng đi vay, phần chi phí cho hoạt động ngân hàng vả đảm bảo có lợi nhuận cho ngân hàng • Hoạt động cho vay là hoạt động có nhiều rủi ro, đồng vốn mà ngân hàng cho vay có thể thu hồi đúng hạn, trễ hạn, hoặc có thể không thu hồi được Vì vậy công tác thu hồi nợ được ngân hàng đặt lên hàng đầu; bởi một ngân hàng muốn hoạt động tốt không phải chỉ nâng cao... học Ngân hàng Tp.HCM Tổng cộng 115,75 100% 161,5 GVHD: Nguyễn Thị Huyền Trang 100 % 201,21 100% 243,66 100% Nguồn: phòng kế toán chi nhánh Chợ Lớn Chương 3.Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tín dụng tiêu dùng của ngân hàng MHB chi nhánh Chợ Lớn 3.1 Giải pháp: Để duy trì những thành quả đạt được trong những năm qua và giảm thiểu những hạn chế còn tồn tại, Chi. .. thì ngân hàng cần xử lý một số biện pháp ngăn ngừa Ngân hàng có thể yêu cầu khách hàng cung cấp thêm tài các tài sản đảm bảo độ tăng cường aan toàn cho nguồn vốn của ngân hàng trong trường hợp tài sản thế chấp bị giảm giá trị, trong trường hợp này nếu cần thiết ngân hàng có thể tiến hành gia hạn nợ cho khách hàng  Khi tiến hành thu hồi nợ quá hạn, ngân hàng nên sử dụng biện pháp khai thác khi khách hàng. .. an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành 6 Sổ tay tín dụng và các văn bản quy chế tín dụng của MHB TP.HCM 7 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và báo cáo tín dụng năm 2008, 2009, 2010, 2011 của Ngân hàng MHB- CN Chợ Lớn 8 Nguyễn Đắc Hưng, 2009, Phát triển tín dụng tiêu dùng an toàn và hiệu quả tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam 9 Trang webwww.mhb.com.vn... • Ngân hàng là tổ chức đi vay để cho vay Tiền đi vay từ dân cư, các TCTD khác, NHNN… đều phải trả lãi Đó là chi phí ngân hàng sử dụng vốn của các chủ thể trong nên kinh tế Hoạt động của ngân hàng là đi vay để cho vay nên nguồn vốn phải được bảo tồn và phát triển Khi các chủ thể trong nền kinh tế sử dụng vốn của ngân hàng thì họ phải trã lãi cho ngân hàng, phần lãi này phải bù đắp được phần lãi mà ngân. .. tốt cho khách hàng , tạo uy tín và hình ảnh đẹp về ngân hàng trong tâm trí khách hàng  Ngân hàng cũng cần nâng cấp trang thiết bị, phương tiện làm việc tại phòng giao dịch để tạo niềm tin cho khách hàng, tạo sự thoải mái cho khách hàng khi đến giao dịch 3.1.2 Một số biện pháp hạn chế nợ quá hạn: Nợ quá hạn luôn là vấn đề làm cho các nhà quản trị ngân hàng thương mại quan tâm Bất cứ ngân hàng nào dù... người sử dụng Internet là tương đối lớn Vì vậy, ngân hàng cần phát triển thêm quảng cáo qua thư điện tử về một số sản phẩm cho vay như cho vay mua ô tô trả góp, cho vay du học… Công việc này sẽ giúp ngân hàng có thể giới thiệu sản phẩm dịch vụ của mình tới khách hàng dễ dàng hơn trong khi chi phí lại thấp Quảng cáo trên truyền hình là một hình thức khá nhiều ngân hàng thương mại lựa chọn và đã thu được... chọn của khách hàng. Mặc dù có thể nói chi phí cho việc quảng cáo qua truyền hình cao hơn so với chi phí quảng cáo qua bao chí nhưng hiệu quả mà nó mang lại là hết sức to lớn Ngân hàng MHB cũng đã sử dụng hình thức marketing này và đã thu được một số hiệu quả nhất định Trong tương lai, ngân hàng cần phát triển hơn công việc này một cách sáng tạo, mới lạ hơn để thu hút được sự chú ý của khách hàng Bên cạnh... học Ngân hàng Tp.HCM GVHD: Nguyễn Thị Huyền Trang Danh mục bảng biểu đồ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MHB: Ngân hàng phát triển nhà Đồng Băng Sông Cửu Long PGD: phòng giao dịch NHNN: ngân hàng nhà nước DN: doanh nghiệp DNTN: doanh nghiệp tư nhân DNNN: doanh nghiệp nhà nước TNHH: trách nhiệm hữu hạn NHTM: ngân hàng thương mại HĐQT: hội đồng quản trị QHKH: quan hệ khách hàng QLTD: quản lý tín dụng NH: ngân hàng . tiêu dùng của ngân hàng MHB chi nhánh Chợ Lớn. Chương 1.Giới thiệu về ngân hàng MHB- Chi nhánh Chợ Lớn 1.1. Tổng quan về ngân hàng MHB 1.1.1. Quá trình hình thành và phát tiển Ngân hàng Phát triển. dụng ngân hàng Chương2: Giới thiệu về ngân hàng MHB- Chi nhánh Chợ Lớn Chương3:.Phân tích tình hình tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Chợ Lớn. Chương4:. TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH CHỢ LỚN” • Phạm vi đề tài Với đề tài “HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH CHỢ LỚN” Phạm

Ngày đăng: 23/05/2015, 17:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1. Giới thiệu về ngân hàng MHB- Chi nhánh Chợ Lớn

    • 1.1. Tổng quan về ngân hàng MHB

      • 1.1.1. Quá trình hình thành và phát tiển

      • 1.2. Giới thiệu chúng về MHB chi nhánh Chợ Lớn

        • 1.2.1. GIới thiệu chung về MHB Chi nhánh Chợ Lớn

        • 1.2.2. Cơ cấu tổ chức của MHB chi nhánh Chợ Lớn

        • 1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng từ năm 2009 - 2012

        • Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2009 - 2012

        • Chương 2. Phân tích tình hình tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Chợ Lớn.

          • 2.1. Quy trình cho vay tiêu dùng

          • 2.2. Các sản phẩm tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng

          • 2.3. Phân tích tình hình huy động vốn

          • Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn từ 2009-2012

          • Biểu đồ 2.1 Tình hình huy động vốn giai đoạn 2009-2012

          • Bảng 2.2 Tình hình huy động vốn năm 2012

          • Biểu đồ 2.2 Tình hình huy động vốn năm 2012

          • Biểu đồ 2.3. Cơ cấu huy động vốn năm 2012

            • 2.4. Phân tích tình hình tín dụng tiêu dùng

              • 2.4.1. Phân tích doanh số cho vay tiêu dùng

              • Bảng 2.3 Doanh số cho vay của MHB chi nhánh giai đoạn 2009-2012

              • Bảng 2.4. Tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay tiêu dùng của CN giai đoạn 2009-2012

              • Biểu đồ 2.4: Doanh số cho vay tiêu dùng của CN giai đoạn 2009-2012

                • 2.4.2. Phân tích doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng

                • Bảng 2.5:Doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng của CN giai đoạn 2009-2012

                • Bảng 2.6: Tốc độ tăng trưởng doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng của CN giai đoạn 2009-2012

                  • 2.4.3. Phân tích dư nợ cho vay tiêu dùng

                  • Bảng 2.7: Dự nợ cho vay tiêu dùng của CN giai đoạn 2009-2012

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan