1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI GIẢNG BẢO HIỂM Y TẾ SV

354 3,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 354
Dung lượng 5,26 MB

Nội dung

ĐỊNH NGHĨA BẢO HIỂMBảo hiểm là một hoạt động qua đó một cá nhân có quyền được hưởng trợ cấp nhờ vào một khoản đóng góp cho mình hoặc cho người thứ ba trong trường hợp xảy ra rủi ro.. Câu

Trang 1

BÀI GIẢNG BẢO HIỂM

Biên soạn TH.S LÊ THANH NGỌC

0912.696.346

Trang 2

BẢO HIỂM TÀI SẢN VÀ TRÁCH NHIỆM

BẢO HIỂM NHÂN THỌ CHƯƠNG I CHƯƠNG II CHƯƠNG III CHƯƠNG IV

Trang 3

Chương 1 TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM

I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

II NHỮNG VẤN CHUNG VỀ BẢO HIỂM

III CƠ SỞ KỸ THUẬT TRONG BẢO HIỂM

IV MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BH

V TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BH

VI THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM

Trang 4

I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Trang 5

- Phá ngôi nhà cũ để xây dựng nhà mới?

- Bị bệnh lao phổi do uống rượu?

Trang 6

- Va quệt trên đường làm hỏng

xe của người khác

Trang 8

Câu hỏi:Trong các tình huống nào sau đây đẫn đến tổn thất?

- Bị gãy tay trong một vụ tai nạn?

- Bị cháy nhà

- Bị từ chối thanh toán do chuyển giao hàng kém phẩm chất?

- Bị tung tin đồn thất thiệt trong kinh doanh

- Đi thi bị kẹt xe

- Sông Thị vải bị ô nhiễm do Vedan

Trang 9

Khả năng tổn thất

Là chỉ số biểu hiện số tổn thất:

- Nếu tính theo giá trị gọi là Mức độ tổn thất

- Nếu tính theo số lượng gọi là Tần số tổn thất

Ví dụ: trong 100.000 con tàu cùng loại có tổng trị giá 2.000.000 USD có 100 con tàu bị nạn, tổng giá trị thiệt hại 1000 USD:

- Tần số tổn thất là: 100/100.000 = 0,1%

- Mức độ tổn thất là 1.000/2.000.000 = 0,05%

Trang 10

RỦI RO

• Frank knight: rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được

• Allan Willett: rủi ro là sự bất trắc cụ thể

liên quan đến việc xuất hiện một biến cố không mong đợi

=> 2 vấn đề:

- Sự không chắc chắn - yếu tố bất trắc

- Một khả năng xấu - một biến cố không

mong đợi

Trang 11

Nguồn gốc của rủi ro

Nguồn gốc tự nhiên

Nguồn gốc kinh tế - xã hội

Câu hỏi: nguồn gốc các loại

Trang 12

Nguyên nhân của rủi ro

• Nguyên nhân khách quan

Là nguyên nhân độc lập với

hđ của con người:

Bão lụt, hoả hoạn, động đất,

• Nguyên nhân chủ quan

Xảy ra do tác động của con

người

- Bản thân?

- Người khác?

Trang 13

Phân loại rủi ro

• Rủi ro có thể tính toán

• Rủi ro không thể tính toán

Trang 14

Phân loại rủi ro

• Rủi ro động (rr đầu cơ):

Trang 15

Phân loại rủi ro

• Rủi ro cơ bản:

Mang tính tổng thể

• Rủi ro riêng biệt:

Mang tính cá biệt

Câu hỏi: Các biến cố xảy ra dưới

đây thuộc rr nào:

- Suy giảm kinh tế

Trang 16

LÝ THUYẾT

SỰ SAI BIỆT

= MỨC ĐỘ RR

Trang 18

NGUY CƠ

Là những điều kiện phối hợp, tác động làm tăng khả năng tổn thất

• Nguy cơ vật chất

• Nguy cơ tinh thần

• Nguy cơ đạo đức

- Tàu thuyền xuống cấp?

- Tai nạn giao thông?

- Phóng nhanh vượt ẩu?

Trang 19

Một số phương thức xử lý rủi ro, nguy cơ và tổn thất

• Tránh né rủi ro

• Gánh chịu rr

• Giảm thiểu nguy cơ và giảm thiểu tổn thất

• Hoán chuyển rủi ro (nghịch hành; cho thầu lại; )

• Giảm thiểu rủi ro

Câu hỏi: cho biết mỗi trường hợp sau thuộc về phương thức xử lý rủi ro nào?

- Chuyển từ đi máy bay sang đi xe ôtô

- Chở hàng lậu đi trên đường

- Mua cổ phiếu đầu cơ giá lên

- Xây đường cứu nạn trên đèo

- Đội mũ bảo hiểm khi lái xe môto

- Ký hợp đồng mua ngoại tệ kỳ hạn

- Người nông dân bán non sản phẩm

- Mua bảo hiểm xe cơ giới

Trang 20

Câu hỏi: Trường hợp nào sau đây thường được các công ty nhận bảo hiểm:

a) Rủi ro riêng biệt

b) Rủi ro cơ bản

c) Rủi ro động

d) Rủi ro tĩnh

e) Biến cố ngẫu nhiên

f) Rủi ro mới xuất hiện

Trang 21

II NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HIỂM

• Bản chất của bảo hiểm

• Định nghĩa bảo hiểm

• Phân loại bảo hiểm

• Vai trò của bảo hiểm

Trang 22

BẢN CHẤT CỦA BẢO HIỂM

PHÍ BH

PHÍ BH

HỆ THỐNG CÁC QUAN HỆ KT PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH PHÂN PHỐI

LẠI TỔNG SP XH DƯỚI HÌNH THÁI GIÁ TRỊ NHẮM HÌNH THÀNH VÀ SỬ DỤNG QUỸ BH CHO MỤC ĐÍCH BÙ ĐẮP TỔN THẤT DO RR BẤT NGỜ GÂY RA

Trang 23

ĐỊNH NGHĨA BẢO HIỂM

“Bảo hiểm là sự đóng góp của số đông vào sự bất hạnh của số ít”

Trang 24

ĐỊNH NGHĨA BẢO HIỂM

Bảo hiểm là một hoạt động qua đó một cá nhân có quyền được hưởng trợ cấp nhờ vào một khoản đóng góp cho mình hoặc cho người thứ ba trong trường hợp xảy ra rủi ro Khoản trợ cấp này do một tổ chức trả, tổ chức này có trách nhiệm đối với

toàn bộ các rủi ro và đền bù các thiệt hại theo các phương pháp của thống kê

Trang 25

ĐỊNH NGHĨA BẢO HIỂM

NGƯỜI BẢO HIỂM

Trang 26

PHÂN LOẠI BẢO HIỂM

- CƠ CHẾ ĐẢM BẢO NGƯỜI LĐ

CHỐNG ĐỠ RỦI RO CỦA BẢN THÂN

- HOẠT ĐỘNG THOẢ THUẬN

- CỘNG ĐỒNG CÓ GIỚI HẠN

- KHÔNG CHỈ BH RR CON NGƯỜI

MÀ CÒN BH RR TÀI SẢN VÀ TRÁCH NHIỆM

Trang 27

BẢO HIỂM XÃ HỘI

Trang 28

Câu 1:

Chị A ký hd lao động không thời hạn với công ty

H từ năm 1995 Đến nay, chị A vẫn tiếp tục làm việc cho công ty H và đến 31/12/2015 chị sẽ

nghỉ hưu Vậy theo quy định của pháp luật hiện hành, kể từ 2007 đến khi nghỉ hưu chị A sẽ phải đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất như thế nào?

Trang 29

Câu 2: A là lao động thuộc diện phải đóng bhxh bắt buộc Hàng tháng A phải đóng

Trang 30

Câu 3: Chị S mới tốt nghiệp đại học,

nhưng đã được công ty H tuyển dụng vào làm việc với mức lương 6 tr đ/tháng Vậy theo quy định của pháp luật hiện hành, S

sẽ phải đóng bhxh:

a) Theo mức lương trên

b) Theo bảng lương do Nhà nước quy

định

c) Theo mức lương do S lựa chọn

Trang 31

Câu 4: Các chế độ được hưởng đối với

người tham gia bhxh bắt buộc có gì khác

so với người tham gia bhxh tự nguyện?

Trang 32

Câu 5: Anh T là lao động ký hợp đồng

không thời hạn tại công ty L và có tham

gia bhxh theo quy định của pháp luật Vậy anh T có thuộc đối tượng áp dụng chế độ thai sản hay không?

a) Không, dù tham gia bhxh bắt buộc hoặc

Trang 33

Câu 6: Trong những trường hợp nào thì cơ

quan bhxh sẽ tiến hành trả 1 lần đối với người lao động có tham gia bhxh bắt buộc?

a) Đủ tuổi nghỉ hưu mà chưa đủ 20 năm đóng bhxh

b) Suy giảm khả năng ld từ 61% trở lên mà

Trang 34

Câu 7: Mặc dù ông R đã đủ 60 tuổi đời

nhưng ông mới tham gia bhxh 14 năm Do vậy, ông R thuộc diện được hưởng bhxh một lần Vậy mức hưởng bhxh 1 lần của ông R được tính như sau:

a) 21 tháng mức bình quân tiền lương

b) 14 tháng mức bình quân tiền lương

c) 28 tháng mức bình quân tiền lương

d) 12 tháng mức bình quân tiền lương

Trang 35

Câu 8: Câu nào sau đây là không đúng khi tính mức lương hưu hàng tháng?

a) Bằng 45% mức bq tiền lương tháng đóng

bhxh để tính lương hưu - tương ứng với 15 năm đóng bhxh, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng bhxh thì tính thêm 2% đối với nam và 3% đối với nữ, mức tối đa bằng 75%

b) Nếu người lao động nghỉ hưu trước tuổi quy định thì mỗi năm giảm 1%

c) Mức lương hưu hằng tháng thấp nhất bằng mức lương tối thiểu chung

d) Không có câu trả lời nào ở trên đúng

Trang 36

Câu 9: Mức bình quân tiền lương tháng đóng

bhxh để tính lương hưu, trợ cấp 1 lần đối với

người ld tham gia bhxh (thực hiện chế độ tiền

lương do Nhà nước quy định) được xác định

như thế nào:

a) Tham gia trước ngày 1/1/1995: tính bình quân lương tháng của 5 năm cuối trước khi nghỉ hưub) Tham gia từ 1/1/1995 đến ngày 31/12/2000:

bq tháng của 6 năm cuối trước khi nghỉ hưu

c) Tham gia từ 1/1/2001 đến 31/12/2006: bq

tháng của 8 năm cuối trước khi nghỉ hưu

d) Tham gia từ 1/1/2007 trở đi: bq 10 năm cuối trước khi nghỉ hưu

e) Tất cả các câu trên đều đúng

Trang 37

Câu 10: Ông H có thời gian đóng bhxh 25 năm, nhưng mới 55 tuổi Vậy trong trường hợp này ông có nguyện vọng hưởng

lương hưu thì hàng tháng ông sẽ được

Trang 38

Câu 11: Bà R có thời gian đóng bhxh 35 năm Vậy khi bà

R đủ 55 tuổi và được nghỉ hưu để hưởng lương thì ngoài khoản lương hưu hàng tháng, bà sẽ được hưởng trợ cấp

1 lần như thế nào?

a) Ngoài tiền lương hưu hàng tháng bằng 75% mức bq tiền lương, bà R còn được hưởng trợ cấp 1 lần bằng 5 tháng mức bq tiền lương đóng bhxh

b) Ngoài tiền lương hưu hàng tháng bằng 75% mức bq tiền lương, bà R còn được hưởng trợ cấp 1 lần bằng 10 tháng mức bq tiền lương đóng bhxh

c) Ngoài tiền lương hưu hàng tháng bằng 75% mức bq tiền lương, bà R còn được hưởng trợ cấp 1 lần bằng 12 tháng mức bq tiền lương đóng bhxh

d) Chỉ được nhận lương hưu hàng tháng bằng 75% mức

bq tiền lương mà không được hưởng trợ cấp 1 lần

Trang 39

Câu 12: Do vi phạm chế độ hôn nhân 1 vợ

1 chồng nên ông Liều bị tòa án tuyên phạt cải tạo không giam giữ 3 năm Căn cứ vào bản án, cơ quan bhxh:

a) Vẫn phải trả lương hưu cho cho ông L

b) Chấm dứt vĩnh viễn việc trả lương hưu cho ông L

c) Tạm dừng việc trả lương hưu cho ông L cho đến khi ông L chấp hành xong bản án d) Trả lương hưu cho ông L với mức thấp hơn thông thường

Trang 40

Câu 13: Công ty K sử dụng 20 lao động, thuộc diện phải đóng bhxh bắt buộc Vậy hàng tháng công ty K sẽ phải đóng bhxh cho người lao động như thế nào:

a) 3% vào quỹ ốm đau và thai sản

b) 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh

nghề nghiệp

c) 11% vào quỹ hưu trí và tử tuất, từ năm

2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng thêm 1% cho đến khi đạt mức đóng là 14%

d) Tất cả các câu trên đều đúng

Trang 41

Câu 15: Anh M tham gia đóng bh thất nghiệp, vậy theo quy định, anh M sẽ hưởng chế độ gì:

Trang 42

Câu 16: Anh Tèo là chủ cửa hàng đồ mộc nay muốn tham gia bhxh tự nguyện thì hàng tháng anh T phải đóng theo mức nào?

a) 16% thu nhập mà anh T lựa chọn đóng bhxh,

từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng

thêm 2% cho đến khi đạt mức đóng là 22%

b) 17% thu nhập mà anh T lựa chọn đóng bhxh,

từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng

thêm 2% cho đến khi đạt mức đóng là 22%

c) 18% thu nhập mà anh T lựa chọn đóng bhxh,

từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng

thêm 2% cho đến khi đạt mức đóng là 22%

d) 19% thu nhập mà anh T lựa chọn đóng bhxh,

từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng

thêm 2% cho đến khi đạt mức đóng là 22%

Trang 43

Câu 17: Anh C tham gia bhxh tự nguyện Vậy trong điều kiện nào sau đây thì anh C

sẽ được hưởng lương hưu hàng tháng?

a) Đủ 60 tuổi

b) Đủ 20 năm đóng bhxh trở lên

c) Cả a và b đều đúng

d) Cả a và b đều sai

Trang 44

Câu 18: Ông B tham gia đóng bhxh tự

nguyện từ năm 42 tuổi Đến khi đủ 60 tuổi ông mới có thời gian đóng là 18 năm Vậy trong trường hợp này:

a) Ông B vẫn được nhận lương hưu

b) Ông B phải đóng bhxh thêm 2 năm cho

đủ 20 năm mới được nhận lương hưu

c) Ông B chỉ có thể nhận trợ cấp 1 lần mà không được đóng thêm bhxh

d) Hoặc là ông B nhận trợ cấp 1 lần, hoặc

là đóng thêm bhxh 2 năm để nhận lương hưu hàng tháng

Trang 45

Câu hỏi đúng/sai:

1 Chị T không tham gia đóng BHXH bắt buộc, nhưng

đã tham gia BHXH tự nguyện, vậy chị T sẽ được

hưởng chế độ thai sản

2 Chị S có thời gian đóng BHXH 15 năm Nhưng sau

đó chị S đã đi làm việc có thời hạn tại Hàn quốc 3

năm Vậy trong thời gian làm việc tại HQ thì chị S vẫn thuộc đối tượng được áp dụng chế độ ốm đau

3 A là lao động thuộc diện phải đóng BHXH bắt buộc

A cho rằng hàng tháng mình chỉ đóng BHXH theo

ngạch bậc trên cơ sở mức lương tối thiểu chung mà không phải đóng đối với khoản phụ cấp chức vụ?

Trang 46

Câu hỏi đúng/sai:

4 Trong trường hợp 2 vợ chồng chị X cùng

tham gia BHXH bb và khi thời gian nghỉ con ốm theo chế độ của chị X đã hết mà con vẫn chưa khỏi bệnh thì chồng chị X sẽ được nghỉ chế độ con ốm.

5 Chị H là lao động không thời hạn của Công

ty K, phải điều trị bệnh 30 ngày tại bệnh viện Trong thời gian điều trị, chị H được công ty K

trả chế độ ốm đau bằng 100% lương tháng liền

kề trước khi nghỉ việc.

Trang 47

Câu hỏi đúng/sai:

6 Trong thời gian nghỉ chế độ thai sản, người

sử dụng lao động vẫn phải đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động.

7 Anh A bị tai nạn lao động trên đường đi làm việc, trong trường hợp này anh A không được hưởng chế độ tai nạn lao động.

8 Khi anh X mới tham gia BHXH bb được 6

tháng thì bị tai nạn lao động dẫn đến tử vong

Có ý kiến cho rằng, gia đình anh X sẽ được

hưởng trợ cấp 1 lần tương đương với thời gian anh tham gia bảo hiểm xã hội.

Trang 48

BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI

Theo đối tượng bảo hiểm:

• Bảo hiểm tài sản

• Bảo hiểm con người

• Bảo hiểm trách nhiệm dân sự

Trang 49

BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI

Theo kỹ thuật bảo hiểm:

• Bảo hiểm dựa trên kỹ thuật phân bổ:

Là các loại bh đảm bảo cho các rr có tính chất

ổn định theo thời gian và thường độc lập với tuổi thọ con người => ngắn hạn

• Bảo hiểm dựa trên kỹ thuật dồn tích vốn:

Là các loại bh đảm bảo cho các rr có tính chất thay đổi theo thời gian và đối tượng, thường

gắn liền với tuổi thọ con người => dài hạn

Trang 50

BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI

Theo nguyên tắc bảo hiểm:

• Tiền bảo hiểm trả theo nguyên tắc bồi thường:

Số tiền bồi thường < or = giá trị thiệt hại thực tế

• Tiền bảo hiểm trả theo nguyên tắc khoán:

Số tiền bồi thường phụ thuộc phí bảo hiểm

Trang 51

BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI

Theo phương diện quản lý:

• Bảo hiểm tự nguyện

• Bảo hiểm bắt buộc

Trang 52

BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI

Theo quy định hiện hành (luật kinh doanh bh ngày 01/04/2001):

Bảo hiểm nhân thọ gồm:

- Bảo hiểm trọn đời

- Bảo hiểm sinh kỳ

- Bảo hiểm tử kỳ

- Bảo hiểm hỗn hợp

- Bảo hiểm trả tiền định kỳ

- Các nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ khác do Chính phủ quy định

Trang 53

BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI

Theo quy định hiện hành (luật kinh doanh bh ngày

01/04/2001):

Bảo hiểm phi nhân thọ gồm:

- Bảo hiểm sức khoẻ và bảo hiểm tai nạn con người

- Bảo hiểm tài sản

- Bảo hiểm hh vận chuyển đường bộ, đường biển, đường sông, đường sắt và đường không

Trang 54

BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI

Theo quy định hiện hành (luật kinh doanh bh ngày 01/04/2001):

Bảo hiểm bắt buộc gồm:

- BH trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới,

BH trách nhiệm dân sự của người vận

chuyển hàng không đối với hành khách

- BH trách nhiệm nghề nghiệp đối với hoạt động tư vấn pháp luật

- BH trách nhiệm nghề nghiệp của doanh

nghiệp môi giới bảo hiểm

- Bảo hiểm cháy, nổ

Trang 55

Tiêu thức BẢO HIỂM XÃ HỘI BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI

Cơ quan tiến

Quan hệ Bắt buộc-dài hạn Tự nguyện-có thời hạn

Nội dung bh Con người Con người, tài sản, trách

nhiệm Mức phí-bồi

thường Phụ thuộc thu nhập Theo nhu cầu

Thanh toán Chủ yếu gián tiếp Trực tiếp

SO SÁNH GIỮA BH XÃ HỘI VÀ BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI

Trang 56

III CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA BẢO HIỂM

• Thống kê và luật số lớn

• Nguyên tắc về mặt kỹ thuật trong bảo hiểm

• Hình thành và quản lý quỹ bảo hiểm

Trang 57

THỐNG KÊ VÀ LUẬT SỐ LỚN

• Tung một con xúc xắc 6 mặt, xác suất để

xuất hiện bất cư mặt nào cũng là 1/6 => đây là xác suất lý thuyết

• Giả sử bây giờ tung con xúc xắc 6 lần, ta

đếm được trong 6 lần tung, có 2 lần xuất hiện mặt 6 chấm, như vậy tần suất xuất hiện mặt 6 chấm trong trường hợp này là 2/6 => đây là tần suất xuất hiện biến cố trong thực tế

Trang 58

THỐNG KÊ VÀ LUẬT SỐ LỚN

Tung 1 con xúc xắc 20 lần, 100 lần, 1000 lần và cuối cùng là 10.000 lần Mỗi lần tung ra, người ta chú ý đến việc xuất hiện một con số nhất định, chẳng hạn số 6:

Số lần tung Số lần xuất hiện Tần suất xuất hiện

Trang 59

THỐNG KÊ VÀ LUẬT SỐ LỚN

Giả sử An và Bo mỗi người đều có thể bị tai nạn trong vòng một năm tới, với xác suất xảy ra tai nạn là 20%, tương ứng với thiệt hại là 5 triệu

và chia sẻ đồng đều mọi tổn thất xảy ra?

Trang 61

THỐNG KÊ VÀ LUẬT SỐ LỚN

• Xác suất không ai gánh chịu tổn thất là 0,64

• Xác suất để mỗi người gánh chịu 2,5 tr là 0,32

• Xác suất để mỗi người gánh chịu 5 tr là 0,04

Độ lệch chuẩn tổn thất mỗi người khi tham gia quỹ sẽ giảm:

Std = Sqr( 0,64(0-1)2 + 0,32(2,5-1)2 + 0,04(5-1)2) = 1,4142

Trong khi đó, giá trị kỳ vọng vẫn không đổi và bằng

1 triệu đồng

Theo luật số lớn, số người tham gia càng lớn thì

độ lệch chuẩn sẽ tiến đến 0

Trang 62

THỐNG KÊ VÀ LUẬT SỐ LỚN

Giả sử trong một thời gian đủ dài, quan sát và

thống kê trên N đối tượng chịu tác động của cùng một rr X, số lần xuất hiện biến cố X là n, tổng giá trị tổn thất là S

• Tần suất xuất hiện biến cố:

Trang 63

NGUYÊN TẮC VỀ MẶT KỸ THUẬT TRONG BH

• Tập hợp số lớn các rủi ro đồng nhất

• Dàn trải rủi ro

• Phân chia rủi ro

Trang 64

DỰ KIẾN

=> SỐ TIỀN MÀ NGƯỜI BH THU TRƯỚC CỦA NHỮNG NGƯỜI THAM GIA

BH SẼ ĐỦ BÙ ĐẮP KHI CÓ TỔN THẤT XẢY RA

Trang 66

Tập hợp số lớn các rủi ro đồng nhất

• Ra quyết định:

– Sắp xếp rr yêu cầu BH theo loại mà biểu phí đã xác định

– Giảm phí cho rủi ro tốt hơn mức bình thường

– Tăng phí cho rr xấu hơn mức bình thường

– Từ chối đảm bảo cho các rr mà khả năng xảy ra tổn thất gần như chắc chắn

Trang 67

Dàn trải rủi ro

• Nguyên tắc “không để trứng cùng một giỏ”:

– Dàn trải về không gian:

Tránh BH rr lũ lụt cho một vùng duy nhất

– Dàn trả về thời gian:

Tránh ký BH với tất cả các người được BH

trong cùng một thời điểm

Ngày đăng: 23/05/2015, 17:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w