Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ngày phát triển, với phát triển chất lượng sống người dân dần cải thiện mặt Đặc biệt, lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, việc nghiên cứu áp dụng khoa học – công nghệ tiên tiến vào khám, chữa bệnh mang lại kết chữa trị thật hiệu Tuy nhiên, với y học đại chi phí khám, chữa bệnh ngày cao Chính vậy, việc thực sách bảo hiểm y tế cho người dân trở thành sách xã hội quan trọng, mang ý nghĩa nhân đạo, nhân văn sâu sắc với tinh thần tương thần tương “Mình người, người mình” Bảo hiểm y tế phương thức phù hợp với kinh tế thị trường, biện pháp chi trả tiến bộ, văn minh, đảm bảo tính công bằng, hiệu đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho đại đa số người dân, người nghèo, tránh nguy đói nghèo việc chi trả viện phí khám, chữa bệnh Thực bảo hiểm y tế toàn dân tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy xã hội hóa công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng Tại Phú Yên, bảo hiểm y tế sách quan trọng hệ thống sách an sinh xã hội tỉnh Bảo hiểm y tế giải vấn đề phát sinh việc toán chi phí khám, chữa bệnh mà góp phần đảm bảo công khám, chữa bệnh người dân Cùng với quan tâm, lãnh đạo ngành y tế tỉnh việc trọng đầu tư trang thiết bị đại, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, đội ngũ y bác sĩ có trình độ vào trình khám, chữa bệnh người dân việc triển khai thực sách BHYT đạt nhiều kết đáng ghi nhận Nhưng vấn đề thu hút người dân tham gia sách BHYT gặp nhiều hạn chế tỉnh, sau Luật BHYT Quốc hội thông qua có hiệu lực từ ngày 01/07/2009 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật BHYT thông qua ngày 01/01/2015 qua năm thực Luật BHYT tháng thực Luật BHYT sửa đổi, bổ sung, công tác phát triển mở rộng diện bao phủ BHYT tỉnh thấp so với tỉ lệ chung nước Trong năm 2014, toàn tỉnh có tỷ lệ tham gia BHYT chiếm 64%, tỷ lệ thấp so với tỷ lệ tham gia BHYT tỉnh khác Đặc biệt, tỷ lệ người dân tham gia BHYT hộ gia đình thấp, chiếm 14%; người thuộc hộ cận nghèo có tổng số đối tượng tham gia BHYT 51,182 người, chiếm 49% tổng số 104,343 đối tượng thuộc diện cận nghèo; với đối tượng trẻ em tuổi chưa cấp thẻ BHYT kịp thời (nhất trẻ em xã miền núi, vùng sâu, vùng xa); tỷ lệ tham gia đối tượng bắt buộc doanh nghiệp, sở sản xuất, hộ kinh doanh cá thể chưa đạt 100% theo quy định chưa có giải pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạng này; tỷ lệ tham gia BHYT đối tượng tự nguyện thấp chiếm 20% tổng số đối tượng tham gia BHYT 64,004 người so với tổng số đối tượng 315,566 người Vì vậy, trình thực sách BHYT địa bàn tỉnh gặp số vấn đề khác nhau, xuất phát từ phía người thực người tham gia BHYT làm cho tỷ lệ tham gia BHYT người dân tỉnh chưa cao Trong thực trạng chung việc tham gia sách BHYT người dân, năm gần địa bàn xã Hòa Thịnh, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên thấy việc tham gia sách BHYT làm giảm gánh nặng chi phí khám, chữa bệnh cho người dân địa phương Tuy nhiên, với đặc thù xã miền núi nghèo nên mức độ bao phủ BHYT địa phương thấp Để tìm hiểu thực trạng tham gia BHYT người dân đồng thời phát nguyên nhân, từ đề xuất số giải pháp góp phần đảm bảo việc tham gia BHYT người dân tăng lên địa bàn nghiên cứu Tác giả tiến hành thực nghiên cứu đề tài: “ Việc tham gia sách bảo hiểm y tế người dân xã Hòa Thịnh, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên” để làm khóa luận tốt nghiệp cho ngành học Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu việc tham gia sách bảo hiểm y tế người dân xã Hòa Thịnh, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên Từ đề xuất số giải pháp phù hợp góp phần nâng cao hiệu việc tham gia sách bảo hiểm y tế người dân địa bàn nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tổng hợp sở lý luận chung bảo hiểm y tế - Tìm hiểu thực trạng tham gia sách bảo hiểm y tế xã Hòa Thịnh, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên - Tìm hiểu yếu tố tác động đến việc tham gia sách BHYT người dân xã Hòa Thịnh, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên - Đề xuất số giải pháp góp phần đảm bảo việc tham gia sách bảo hiểm y tế người dân địa bàn xã Hòa Thịnh, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Việc tham gia sách bảo hiểm y tế người dân xã Hòa Thịnh, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên 3.2 Khách thể nghiên cứu Người dân (trong độ tuổi từ 18 tuổi trở lên) tham gia bảo hiểm y tế địa bàn xã Hòa Thịnh cụ thể hai thôn: thôn Mỹ Hòa, thôn Mỹ Xuân cán triển khai bảo hiểm y tế Phạm vi nghiên cứu - Địa bàn nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu việc tham gia sách bảo hiểm y tế người dân thực địa bàn xã Hòa Thịnh, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên - Thời gian nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu tiến hành từ tháng 01/ 2016 đến tháng 05/ 2016 - Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu số khía cạnh sau: khảo sát thực trạng việc tham gia sách bảo hiểm y tế người dân địa bàn xã Hòa Thịnh, từ sâu vào tìm hiểu nguyên nhân, hậu vấn đề đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hạn chế, giải thực trạng Giả thuyết nghiên cứu - Người dân xã Hòa Thịnh, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên có ý thức tham gia bảo hiểm y tế - Việc tham gia sách bảo hiểm y tế người dân, xã Hòa Thịnh, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên hạn chế nhiều nguyên nhân khác Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài tác giả sử dụng số phương pháp sau đây: 6.1 Phương pháp chọn mẫu Nhằm phục vụ cho đề tài nghiên cứu thu thập, tổng hợp thông tin mang tính khách quan, phản ánh cách trung thực, xác diễn biến thực tế vấn đề, tác giả dùng phương pháp chọn mẫu.Mặt khác, trình nghiên cứu có nhiều yếu tố khác chi phối nên mẫu nghiên cứu lựa chọn gồm 100 đối tượng người dân, thuộc hai thôn Mỹ Hòa Mỹ Xuân thuộc xã Hòa Thịnh làm mẫu nghiên cứu 6.2 Phương pháp thu thập thông tin 6.2.1 Phương pháp trưng cầu ý kiến Tác giả sử dụng phương pháp với mục đích thu thập nhiều thông tin từ trực tiếp đối tượng nghiên cứu Từ đó, có thông tin thiết thực hơn,phát đặc trưng khác phù hợp với điều kiện khảo sát địa bàn nghiên cứu 6.2.2 Phương pháp thu thập thông tin Sử dụng phương pháp nhằm tìm hiểu, phân tích, nghiên cứu số liệu thống kê từ nguồn khác nhau, thông tin từ báo chí trang mạng Đặc biệt, báo cáo văn phòng uỷ ban xã…nhằm phục vụ đề tài nghiên cứu 6.2.3 Phương pháp vấn Phương pháp tiến hành với người dân địa phương, đồng thời kèm theo phương pháp vấn sâu cán quan uỷ ban xã.Việc sử dụng phương pháp vấn giúp cho trình điều tra, thu thập thông tin đầy đủ toàn diện hơn, phát vấn đề tìm ẩn mà phương pháp khác chưa khái quát hết 6.2.4 Phương pháp quan sát Tác giả sử dụng phương pháp quan sát để hỗ trợ, lồng ghép phương pháp trưng cầu ý kiến, phương pháp vấn trình điều tra Quan sát cách làm việc cán xã thực sách bảo hiểm y tế địa phương, quan sát biểu hiện, thái độ người dân tiến hành khảo sát địa bàn xã Hòa Thịnh, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên 6.3 Phương pháp xử lý thông tin Thực theo phương pháp này, kết thu từ câu trả lời phát từ phiếu trưng cầu ý kiến thu thập từ người dân quyền địa phương, tác giả thực công việc thống kê phương án câu hỏi, sử dụng phần mềm SPSS để xử lý số liệu, tính tỷ lệ phần trăm xem xét mối tương quan câu hỏi với nhau, nhằm phục vụ đề tài nghiên cứu Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 7.1 Ý nghĩa ý luận Những thông tin thu thập từ thực tế thực trạng tham gia bảo hiểm y tế xã Hòa Thịnh, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên góp phần bổ sung, đóng góp thêm vào hệ thống sở liệu cho việc phân tích nghiên cứu lý luận bảo hiểm y tế 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Thông qua việc nghiên cứu đề tài làm sở để đưa số giải pháp góp phần nâng cao hiệu việc tham gia bảo hiểm y tế người dân xã Hòa Thịnh, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên để đảm bảo sức khỏe, góp phần nâng cao chất lượng sống người dân nơi Cấu trúc khóa luận tốt nghiệp Bố cục khóa luận gồm có phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận, phu lục danh mục tài liệu tham khảo Trong đó, phần nội dung gồm có chương: Chương I: Cơ sở lý luận Chương II: Thực trạng việc tham gia sách bảo hiểm y tế người dân xã Hòa Thịnh, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên Chương III: Một số giải pháp góp phần đảm bảo việc tham gia sách bảo hiểm y tế xã Hòa Thịnh, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Bảo hiểm y tế sách an sinh xã hội có ý nghĩa nhân văn hướng tới mục tiêu công hiệu chăm sóc sức khỏe người dân quốc gia, quốc gia có kinh tế phát triển BHYT công cụ đảm bảo chất lượng sống cho người dân Ở Việt Nam, nhận thức cần thiết BHYT giai đoạn mới, Đảng Nhà nước có quan tâm, đạo sát việc thực sách Tuy nhiên, với đặc thù phát triển kinh tế nông nghiệp, phát triển kinh tế - xã hội đất nước chưa ổn định, việc hỗ trợ người dân tham gia BHYT gặp nhiều khó khăn, bất cập Vì vậy, để giúp người dân cải thiện chất lượng sống lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, có hội tiếp cận với sách BHYT vấn đề nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm Đã có nhiều công trình nghiên cứu, điều tra, khảo sát vấn đề liên quan đến sách BHYT qua giai đoạn khác nhau, với mục đích phát hạn chế nguyên nhân tồn trình thực sách BHYT từ có đề xuất giải pháp phù hợp góp phần làm cho trình thực sách BHYT nước đạt hiệu cao hơn, tăng độ bao phủ BHYT cộng đồng Trong năm qua có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến sách BHYT, cụ thể: Đề tài luận văn thạc sĩ “Thực trạng tham gia bảo hiểm y tế sinh viên số trường đại học, cao đẳng tỉnh Thái Nguyên (2006-2008)” tác giả Mai Thị Thu Nga Nghiên cứu thực trạng tham gia BHYT sinh viên số trường đại học, cao đẳng địa bàn tỉnh Thái Nguyên, điều tra hiểu biết, thái độ nguyện vọng sinh viên tham gia BHYT Tuy nhiên nghiên cứu chưa quan tâm nhiều đến việc đưa biện pháp giải vấn đề hạn chế BHYT từ phản hồi sinh viên Hay đề tài “Thực trạng nhu cầu tham gia bảo hiểm y tế người dân nông thôn nay” tác giả Nghiêm Xuân Nam Nghiên cứu thực trạng tham gia BHYT người dân, đồng thời tìm hiểu nhận thức, mức độ tham gia sử dụng BHYT người dân, tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tham gia sách BHYT, chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh thái độ làm việc nhân viên y tế Từ đó, xác định nhu cầu người dân đưa biện pháp phù hợp để giải vấn đề Tuy nhiên nghiên cứu có địa bàn nghiên cứu rộng, chưa sâu vào phân tích địa phương cụ thể Nghiên cứu “Thực trạng tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện Hà Tĩnh” Chu Thị Kim Loan Nguyễn Hồng Ban, đăng tạp chí Khoa học Phát triển năm 2013 Nghiên cứu điều tra tìm hiểu thực trạng tham gia BHYT tự nguyện người dân địa bàn thành phố Hà Tĩnh Kết điều tra cho thấy tỷ lệ tham gia BHYT người dân thành phố Hà Tĩnh có xu hướng tăng lên chiếm tỷ lệ khiêm tốn tổng số đối tượng tham gia BHYT, qua điều tra cho thấy tỷ lệ người dân sử dụng BHYT khám, chữa bệnh chiếm tỷ lệ cao Tuy nhiên người dân gặp số khó khăn, phiền hà khám, chữa bệnh thẻ BHYT tự nguyện, kết hợp với vấn sâu nghiên cứu đề xuất số giải pháp để thúc đẩy người dân thành phố Hà Tĩnh tích cực tham gia BHYT tự nguyện Nghiên cứu “Tình hình tham gia sách bảo hiểm y tế người dân thành phố Cần Thơ” năm 2012 tác giả Cao Minh Chu Nghiên cứu khảo sát tình hình tham gia BHYT người dân thành phố Cần Thơ đồng thời tìm nguyên nhân, khó khăn hạn chế việc tham gia BHYT người dân nơi Đồng thời đưa biện pháp phù hợp giải vấn đề tồn Với đề tài nghiên cứu “Giải pháp thu hút nông dân tham gia BHYT tự nguyện tỉnh Hải Dương” tác giả Trần Qúy Quỳnh Nghiên cứu đưa thực trạng triển khai sách BHYT, từ đưa biện pháp cụ thể thu hút người dân tham gia BHYT tự nguyện Tuy nhiên, đề tài giải pháp đưa trọng vào giải pháp chung cho tỉnh mà chưa có quan tâm đến việc đưa giải pháp riêng, cụ thể cho địa phương tỉnh Cùng với đề tài “Thực trạng thực sách bảo hiểm y tế toàn dân tỉnh Thanh Hóa” tác giả Đặng Trần Anh Minh Đề tài nghiên cứu thực trạng công tác thực sách BHYT toàn dân tỉnh Thanh Hóa Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tham gia BHYT người dân tỉnh có xu hướng tăng lên, nhiên tồn số khó khăn, hạn chế định làm cho mức độ bao phủ BHYT dân chưa cao Từ thực trạng đó, đề tài đưa số đề xuất giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy việc tham gia BHYT người dân, phấn đấu đạt tiêu thực BHYT theo lộ trình phủ đề Ngoài ra, phải kể đến công trình nghiên cứu Tùng Anh với đề tài “Bảo hiểm y tế toàn dân – thực trạng kiến nghị” đăng Tạp chí BHXH, kỳ 2, tháng 1/2014 Theo viết này, tác giả đưa thuận lợi khó khăn trình triển khai thực BHYT toàn dân đưa giải pháp, kiến nghị sửa đổi, bổ sung Luật BHYT Như vậy, nhìn chung đề tài nghiên cứu đề cập đến nhiều khía cạnh khác BHYT Tuy nhiên chưa có nghiên cứu tập trung vào điều tra khảo sát việc tham gia BHYT địa phương cụ thể theo hướng có quan tâm hoạt động công tác xã hội Vì vậy, đề tài nghiên cứu “Việc tham gia sách bảo hiểm y tế người dân xã Hòa Thịnh, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên” thực cần thiết có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Chính sách Thuật ngữ “chính sách” thực tế sử dụng với nhiều định nghĩa khác Từ góc độ sách công định nghĩa: sách chương trình hành động nhà lãnh đạo hay nhà quản lý đưa để giải vấn đề thuộc phạm vi thẩm quyền (TS Lê Chi Mai) Hay sách hoạt động trị, liên quan đến mục tiêu bản, chuỗi hành động, tập hợp quy tắc điều chỉnh Có thể phân tích sách theo nghĩa giá trị, mục tiêu (targets), nguồn lực, phong cách chiến lược (PGS.TS Bùi Thế Cường – giảng sách xã hội) Như vậy, nói đến sách xã hội có yếu tố sau: Một chủ thể tạo dựng thực thi sách Các nhóm xã hội khác bị tác động sách Một sách phân biệt đối xử nhóm xã hội Mục tiêu chung toàn hệ thống (Vũ Cao Đàm – Đề cương giảng xã hội học môi trường) Trong đề tài này, sách hiểu sách công Nhà nước ban hành, bao gồm cấp có thẩm quyền máy nhà nước từ trung ương đến địa phương Nó đối nghĩa với sách tư - sách riêng tổ chức, doanh nghiệp, hiệp hội, đoàn thể đề để án dụng phạm vi tổ chức, doanh nghiệp, hiệp hội hay đoàn thể 1.2.2 Chính sách xã hội Đứng nhiều góc độ, nhà nghiên cứu có định nghĩa khác sách xã hội, cụ thể sau: Chính sách xã hội công cụ quan trọng Đảng Nhà nước để thực điều chỉnh vấn đề xã hội đặt người (con người xét theo góc độ người xã hội, người kinh tế, hay người kỹ thuật…) để thỏa mãn phần đáp ứng nhu cầu sống đáng người, phù hợp với đối tượng khác nhau, trình độ kinh tế, văn hóa, xã hội thời kỳ định, nhằm bảo đảm ổn định phát triển xã hội…(Phạm Tất Dong - Chính sách xã hội) Chính sách xã hội loại sách thể chế pháp luật Nhà Nước thành hệ thống quan điểm, chủ trương, phương hướng biện pháp để giải vấn đề xã hội định, trước hết vấn đề xã hội liên quan đến công xã hội phát triển an sinh xã hội, nhằm góp phần ổn định, phát triển tiến xã hội (PGS.TS.Lê Trung Nguyệt) Chính sách xã hội trước hết khoa học, sách xã hội phải thành tựu nghiên cứu nghiêm túc khoa học xã hội, trả lời câu hỏi sống, dạng hoạt động thực tiễn đặc thù Chính sách xã hội cần xem xét lĩnh vực khoa học đặc thù, bám vào vận động thực tiễn, khoa học nghiên cứu sách xã hội cần phải mạnh dạn trả lời câu hỏi đặt từ thực trạng kinh tế xã hội nước ta (GS Phạm Như Cương) Chính sách xã hội xem tác động Nhà nước vào việc phân phối ổn định hoàn cảnh sống cho người thuộc nhóm xã hội khác lĩnh vực thu nhập, việc làm, sức khỏe, nhà giáo dục, sở mở rộng bình đẳng công xã hội phối cảnh lịch sử cấu trúc xã hội định (Bùi Thế Cường, 2002, Chính sách xã hội Công tác xã hội Việt Nam thập niên 90, NXB: KHXH) Từ định nghĩa sách xã hội nêu thấy khái niệm sách xã hội bao gồm yếu tố hợp thành sau đây: Thứ nhất, chủ thể đặt sách xã hội: tổ chức trị lãnh đạo Ở nước ta Đảng Cộng sản, Nhà nước tổ chức hoạt động xã hội Thứ hai, nội dung sách xã hội dựa quan điểm, tư tưởng đạo thể chế nào? Thứ ba, đối tượng sách xã hội (chung, riêng, đặc biệt) Thứ tư, mục tiêu nhằm đạt tới Hay nói cách khác cần trả lời bốn câu hỏi sau: Ai đặt sách xã hội? Đặt sách xã hội cho ai? Nội dung sách xã hội gì? Chính sách xã hội nhằm mục đích gì? (Bùi Đình Thanh, 2004, Xã hội học Chính sách xã hội, NXB: KHXH) Như vậy, coi sách xã hội tổng hợp phương thức, biện pháp Nhà nước, đảng phái tổ chức trị khác, nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân, phù hợp với trình độ phát triển đất nước kinh tế, văn hoá, xã hội … Chính sách xã hội cụ thể hoá thể chế hoá pháp luật chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước 1.2.3 An sinh xã hội Nếu hiểu theo nghĩa rộng ASXH “là đảm bảo thực quyền người sống hòa bình, tự làm ăn, cư trú, di chuyển, phát biểu, chứng kiến khuôn khổ luật pháp; bảo vệ bình đẳng trước pháp luật nhu cầu sinh sống thiết yếu bị rủi ro, tai nạn, tuổi già” (Mạc Văn Tiến, năm 2011 ) Theo nghĩa hẹp, ASXH hiểu là: “sự đảm bảo thu nhập số điều kiện sinh sống thiết yếu khác cho người lao động gia đình họ bị giảm thu nhập bị giảm khả lao động hay việc làm; cho người già, cô đơn, trẻ mồ côi, người khuyết tật; người nghèo đói người bị thiên tai, dịch họa…” (Mạc Văn Tiến, 2011) Theo cách hiểu này, ASXH tổng thể biện pháp để đảm bảo quyền tối thiểu người Thuật ngữ Social Protection hiểu “hệ thống sách can thiệp nhà nước ( bảo hiểm xã hội/ trợ giúp xã hội ) tư nhân ( chế độ không theo luật định tư nhân ) nhằm giảm mức độ nghèo đói tổn thương, nâng cao lực tự bảo vệ người dân xã hội trước rủi ro hay nguy giảm thu nhập, bảo đảm ổn định, phát triển công xã hội (Viện Khoa học Lao động & Xã hội, Tổ chức GIZ, 2011) Theo cách hiểu này, ASXH hệ thống sách nhằm đảm bảo đời sống cho nhóm đối tượng dễ bị tổn thương xã hội Như vậy, từ định nghĩa khác nhà nghiên cứu, hiểu khái niệm an sinh xã hội sau: An sinh xã hội hệ thống chế, sách, giải pháp Nhà nước cộng động nhằm trợ giúp thành viên 10 Tổng 174 100,0 26 100,0 200 100,0 Bảng 22: Bảng tương quan độ tuổi với việc tham gia BHYT Độ tuổi Có tham gia BHYT hay không Có Không Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Tổng Tỷ lệ Số lượng lượng (%) lượng (%) (%) Từ 18 – 35 tuổi 35 20,1 12 46,2 47 23,5 Từ 36 – 45 tuổi 63 36,2 23,1 69 34,5 Từ 46 – 59 tuổi 56 32,2 26,9 63 31,5 Từ 60 tuổi trở lên 20 11,5 3,8 21 10,5 Tổng 174 100,0 26 100,0 200 100,0 Bảng 23: Tương quan nghề nghiệp với việc tham gia BHYT Có thẻ BHYT hay không Nghề nghiệp Có Không Số Tỷ lệ Tổng Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) Nông dân 107 61,5 20 76,9 127 63,5 Buôn bán nhỏ 27 15,5 23,1 33 16,5 Công nhân 20 11,5 0,0 20 10,0 Cán bộ, viên chức 17 9,8 0,0 17 8,5 Hưu trí 1,1 0,0 1,0 Không có việc làm 0,6 0,0 0,5 174 100,0 26 100,0 200 100,0 Tổng 81 Số lượng Tỷ lệ (%) Bảng 24: Bảng tương quan trình độ học vấn với việc tham gia Trình độ học vấn Không biết chữ Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp Cao đẳng – Đại học trở lên Tổng Có thẻ BHYT hay không Có Không Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ BHYT Tổng Số Tỷ lệ lượng 20 80 44 15 (%) 0,6 11,5 46,0 25,3 8,6 lượng 10 11 (%) 0,0 3,8 38,5 42,3 11,5 lượng 11 21 90 55 18 (%) 0,5 10,5 45,5 27,5 9,0 14 8,0 3,8 15 7,5 174 100,0 26 100,0 200 100,0 Bảng 25: Bảng tương quan thu nhập với việc tham gia BHYT Thu nhập hàng tháng Dưới triệu Từ – triệu Từ – triệu Từ – triệu Từ triệu trở lên Tổng Có thẻ BHYT hay không Có Không Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Tổng Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) 21 99 44 174 12,1 56,9 25,3 2,3 3,4 100,0 19 0 26 3,8 73,1 23,1 0,0 0,0 100,0 22 118 50 200 11,0 59,0 25,0 2,0 3,0 100,0 Bảng 26: Bảng tương quan việc đau ốm có sử dụng BHYT KCB hài lòng người dân Sử dụng BHYT khám, chữa Sự hài lòng với việc KCB có sử dụng BHYT Hài lòng bệnh đau ốm Có Không Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng 62 (%) 38,0 82 lượng (%) 9,1 Tổng Số Tỷ lệ lượng 63 (%) 36,2 Không hài lòng 101 62,0 10 90,9 111 63,8 Tổng 163 100,0 11 100,0 174 100,0 Phụ lục 4: Một số điềù khoản liên quan đến sách BHYT Mức đóng trách nhiệm đóng bảo hiểm y tế ♦ Mức đóng trách nhiệm đóng bảo hiểm y tế quy định sau: - Mức đóng tháng đối tượng người lao động sĩ quan, hạ sĩ quan công tác lực lượng Công an nhân dân tối đa 6% mức tiền lương, tiền công tháng người lao động, người sử dụng lao động đóng 2/3 người lao động đóng 1/3 Trong thời gian người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội mức đóng 83 tháng tối đa 6% tiền lương tháng người lao động trước nghỉ thai sản tổ chức bảo hiểm xã hội đóng; - Mức đóng tháng đối tượng người hưởng lương hưu, trợ cấp sức lao động tháng tối đa 6% mức lương hưu, trợ cấp sức lao động tổ chức bảo hiểm xã hội đóng; - Mức đóng tháng đối tượng: người hưởng trợ cấp BHXH tháng bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, người hưởng trợ cấp sức lao động hưởng trợ cấp tháng từ ngân sách nhà nước; cán xã phường, thị trấn nghỉ việc hưởng trợ cấp BHXH tháng, tối đa 6% mức lương tối thiểu tổ chức BHXH đóng; - Mức đóng tháng đối tượng hưởng trợ cấp thất nghiệp tối đa 6% mức trợ cấp thất nghiệp tổ chức bảo hiểm xã hội đóng; - Mức đóng tháng đối tượng: Cán xã, phường, thị trấn nghỉ việc hưởng trợ cấp từ ngân sách nhà nước tháng; người có công với cách mạng; cựu chiến binh theo quy định pháp luật cựu chiến binh người trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước theo quy định Chính phủ; Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp đương nhiệm; người hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội tháng theo quy định pháp luật; người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số sinh sống vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; thân nhân người có công cách mạng theo quy định pháp luật ưu đãi người có công với cách mạng tối đa 6% mức lương sở ngân sách nhà nước đóng; - Mức đóng tháng người nước học tập Việt Nam cấp học bổng từ ngân sách Nhà nước Việt Nam tối đa 6% mức lương sở quan, tổ chức, đơn vị cấp học bổng đóng; - Mức đóng tháng đối tượng: Người thuộc hộ gia đình cận nghèo; học sinh, sinh viên; người thuộc hộ gia đình làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp tối đa 6% mức lương sở đối tượng đóng ngân sách Nhà nước hỗ trợ thêm 84 Trường hợp người đồng thời thuộc nhiều đối tượng tham gia bảo hiểm y tế khác đóng bảo hiểm y tế theo đối tượng mà người xác định theo thứ tự đối tượng quy định Điều 12 Luật Căn vào Nghị định số 62/2009/NĐ-CP ngày 27/07/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định: a) Từ ngày 01/01/2010, mức đóng tháng đối tượng sau: - Bằng 4,5% mức tiền lương, tiền công tháng người lao động nói chung; sĩ quan, hạ sĩ quan lực lượng Công an nhân dân - Bằng 4,5% mức tiền lương hưu, tiền trợ cấp sức lao động tháng người hưởng lương hưu, trợ cấp sức lao động tháng tổ chức bảo hiểm xã hội đóng - Bằng 4,5% mức trợ cấp thất nghiệp người hưởng trợ cấp thất nghiệp - Bằng 3% mức lương tối thiểu học sinh, sinh viên - Bằng 4,5% mức lương tối thiểu đối tượng khác ( quy định khoản 4, 5, 6, 7, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 20 Điều 12 Luật bảo hiểm y tế đối tượng quy định Điều Nghị định 62/2009/NĐCP) b) Từ ngày 01 tháng 01 năm 2012, mức đóng hàng tháng đối tượng thuộc hộ gia đình nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp 4,5% mức lương tối thiểu c) Từ ngày 01 tháng 01 năm 2014 mức đóng hàng tháng đối tượng sau: - Bằng 3% mức lương tối thiểu đối tượng thân nhân người lao động mà người lao động có trách nhiệm nuôi dưỡng sống hộ gia đình - Bằng 4,5% mức lương tối thiểu đối tượng xã viên hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể d) Ngân sách nhà nước hỗ trợ phần mức đóng cho đối tượng sau: - Tối thiểu 50% mức đóng đối tượng thuộc hộ gia đình cận nghèo từ ngày 01 tháng 07 năm 2009 - Tối thiểu 50% mức đóng học sinh, sinh viên mà thuộc hộ cận nghèo hỗ trợ tối thiểu 30% mức đóng hoc sinh, sinh viên không thuộc hộ cận nghèo từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 - Tối thiểu 30% mức đóng đối tượng thuộc hộ gia đình làm nông – lâm – ngư nghiệp mà có mức sống trung bình từ ngày 01 tháng 01 năm 2012 e) Trường hợp đối tượng thuộc hộ gia đình làm nông – lâm – ngư nghiệp tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình bao gồm toàn người có tên sổ hộ sống chung nhà đối tượng thân nhân người lao động mà 85 người lao động có trách nhiệm nuôi dưỡng hay sống hộ gia đình có từ hai thân nhân trở lên tham gia, mức đóng thành viên sau: - Người thứ hai, thứ ba, thứ tư đóng 70%, 60%, 50% mức đóng - Từ người thứ năm trở đóng 40% mức đóng người thứ f) Trách nhiệm đóng bảo hiểm y tế cho đối tượng Chính phủ quy định ( Điều Nghi định 62) - Công nhân cao su, niên xung phong, người lao động hưởng chế độ ốm đau bảo hiểm xã hội ngân sách nhà nước đóng - Người hoạt động không chuyên trách xã Uỷ ban nhân dân xã đối tượng đóng, Uỷ ban nhân dân xã đóng 2/3 đối tượng đóng 1/3 mức đóng (Theo Điều 13, Luật BHYT) Phạm vi hưởng mức hưởng bảo hiểm y tế Phạm vi hưởng bảo hiểm y tế - Ở nước ta, người tham gia bảo hiểm y tế Quỹ BHYT chi trả chi phí sau đây: + Khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng, khám thai định kỳ, sinh con; + Khám bệnh để sàng lọc, chẩn đoán sớm số bệnh; + Vận chuyển người bệnh từ tuyến huyện lên tuyến đối tượng: Người có công với cách mạng, người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội tháng theo quy định pháp luật; người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số sinh sống vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn,trẻ em tuổi người thuộc gia đình hộ cận nghèo trường hợp cấp cứu điều trị nội trú phải chuyển tuyến chuyên môn kỹ thuật - Về danh mục thuốc, hóa chất, vật tư, thiết bị y tế, dịch vụ kỹ thuật y tế thuộc phạm vi hưởng người tham gia bảo hiểm y tế Bộ trưởng Bộ Y tế phối hợp với quan liên quan ban hành cụ thể ( Theo Điều 21, Luật BHYT ) Mức hưởng bảo hiểm y tế - Người tham gia BHYT khám bệnh, chữa bệnh theo quy định điều 26, 27, 28 Luật quỹ bảo hiểm y tế toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh phạm vi hưởng với mức hưởng sau: 86 + 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ sĩ quan hạ sĩ quan chuyên môn, kỹ thuật công tác lực lượng Công an nhân dân; người có công với cách mạng; trẻ em tuổi; + 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh trường hợp chi phí cho lần khám bệnh, chữa bệnh thấp mức Chính phủ quy định khám bệnh, chữa bệnh tuyến xã; + 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh người bệnh có thời gian tham gia bảo hiểm y tế năm liên tục trở lên có số tiền chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh năm lớn tháng lương sở, trừ trường hợp tự khám bệnh, chữa bệnh không tuyến; + 95% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với người hưởng lương hưu, trợ cấp sức lao động tháng; người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ tháng theo quy định pháp luật; người thuộc diện hộ gia đình nghèo người dân tộc thiểu số sinh sống vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn + 80% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối tượng khác; phần lại người bệnh tự toán với sở khám, chữa bệnh - Trường hợp người thuộc nhiều đối tượng tham gia bảo hiểm y tế hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế theo đối tượng có quyền lợi cao - Trường hợp người có thẻ bảo hiểm y tế tự khám bệnh, chữa bệnh không tuyến quỹ bảo hiểm y tế toán theo mức hưởng quy định khoản Điều theo tỷ lệ sau, trừ trường hợp quy định khoản Điều này: + Tại bệnh viện tuyến trung ương 40% chi phí điều trị nội trú; + Tại bệnh viện tuyến tỉnh 60% chi phí điều trị nội trú từ ngày Luật có hiệu lực đến ngày 31 tháng 12 năm 2020; 100% chi phí điều trị nội trú từ ngày 01 tháng 01 năm 2021 phạm vi nước; + Tại bệnh viện tuyến huyện 70% chi phí khám bệnh, chữa bệnh từ ngày Luật có hiệu lực đến ngày 31 tháng 12 năm 2015; 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 + Từ ngày 01 tháng 01 năm 2016, người tham gia bảo hiểm y tế đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu trạm y tế tuyến xã phòng khám đa khoa 87 bệnh viện tuyến huyện quyền khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế trạm y tế tuyến xã phòng khám đa khoa bệnh viện tuyến huyện địa bàn tỉnh có mức hưởng theo quy định khoản Điều + Người dân tộc thiểu số người thuộc hộ gia đình nghèo tham gia bảo hiểm y tế sinh sống vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; người tham gia bảo hiểm y tế sinh sống xã đảo, huyện đảo tự khám bệnh, chữa bệnh không tuyến quỹ bảo hiểm y tế toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bệnh viện tuyến huyện, điều trị nội trú bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến trung ương có mức hưởng theo quy định khoản Điều + Từ ngày 01 tháng 01 năm 2021, quỹ bảo hiểm y tế chi trả chi phí điều trị nội trú theo mức hưởng quy định khoản Điều cho người tham gia bảo hiểm y tế tự khám bệnh, chữa bệnh không tuyến sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến tỉnh phạm vi nước (Theo Điều 22, Luật BHYT ) Mặc dù có số trường hợp không hưởng bảo hiểm y tế chi trả, cụ thể sau: - Điều dưỡng, an dưỡng sở điều dưỡng an dưỡng - Khám sức khỏe - Xét nghiệm, chuẩn đoán thai khong nhằm mục đích điều trị - Sử dụng dịch vụ thẩm mỹ - Điều trị lác, cận thị tật khúc xạ mắt, trừ trường hợp trẻ em tuổi - Sử dụng vật tư y tế thay bao gồm chân tay giả, mắt giả, giả, kính mắt, máy trợ thính, phương tiện trợ giúp vận động khám chữa bệnh phục hồi chức - Khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức trường hợp thảm họa - Điều trị trường hợp tự tử, tự gây thương tích - Khám bệnh, chữa bệnh nghiện ma túy, nghiện rượu chất gây nghiện khác - Giám định y khoa, giám định pháp y, giám định pháp y tinh thần - Tham gia thử nghiệm lâm sàn, nghiên cứu khoa học - Thuốc đặc trị điều trị bệnh: lao, sốt rét, tâm thần phân liệt, động kinh bệnh khác ngân sách nhà nước chi trả thông qua chương trình y tế quốc gia, dự án hay nguồn kinh phí khác 88 ( Theo Điều 23, Luật BHYT ) Thanh toán chi phí khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế ♦ Phương thức toán chi phí KCB BHYT: Việc toán chi phí KCB BHYT thực theo phương thức sau đây: - Thanh toán theo định suất: toán theo định mức chi phí khám bệnh, chữa bệnh mức đóng tính thẻ BHYT đăng ký sở khám bệnh, chữa bệnh BHYT khoảng thời gian định; - Thanh toán theo giá dịch vụ: toán dựa chi phí thuốc, hóa chất, vật tư, thiết bị y tế, dịch vụ kỷ thuật y tế sử dụng cho người bệnh; - Thanh toán theo trường hợp bệnh: toán theo chi phí KCB xác định trước cho trường hợp chuẩn đoán Phương thức toán theo định suất áp dụng sở khám bệnh, chữa bệnh ban đầu theo quy định Bộ Y tế Phương thức toán theo chi phí dịch vụ phương thức toán theo trường hợp bệnh áp dụng bổ sung để toán cho dịch vụ định suất áp dụng sở khám bệnh, chữa bệnh ban đầu áp dụng sở khám bệnh, chữa bệnh không thực phương thức toán theo định suất ♦ Thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh BHYT: - Tổ chức BHYT toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh BHYT với sở khám bệnh, chữa bệnh theo hợp đồng khám bệnh, chữa bệnh trường hợp sau đây: + Tại sở khám bệnh, chữa bệnh hợp đồng khám bệnh, chữa bệnh BHYT + Trường hợp khám bệnh, chữa bệnh không quy định điều 26, 27 28 Luật BHYT + Tại nước + Một số trường hợp đặc biệt khác Bộ trưởng Bộ Y tế quy định - Tổ chức BHYT toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh sở viện phí (Theo Điều 31, Luật BHYT ) Quyền trách nhiệm bên liên quan đến sách bảo hiểm y tế Quyền người tham gia bảo hiểm y tế - Được cấp thẻ bảo hiểm y tế đóng bảo hiểm y tế - Lựa chọn sở khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu 89 - Được khám bệnh, chữa bệnh - Được tổ chức bảo hiểm y tế toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh theo chế độ bảo hiểm y tế - Yêu cầu tổ chức bảo hiểm y tế, sở khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế quan liên quan giải thích, cung cấp thông tin chế độ bảo hiểm y tế - Khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm y tế ( Theo Điều 36, Luật BHYT ) Nghĩa vụ người tham gia bảo hiểm y tế - Đóng bảo hiểm y tế đầy đủ, thời hạn - Sử dụng thẻ bảo hiểm y tế mục đích, không cho người khác mượn thẻ bảo hiểm y tế - Thực quy định Điều 28 Luật đến khám bệnh, chữa bệnh - Chấp hành quy định hướng dẫn tổ chức bảo hiểm y tế, sở khám bệnh, chữa bệnh đến khám bệnh, chữa bệnh - Thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh cho sở khám bệnh, chữa bệnh phần chi phí quỹ bảo hiểm y tế chi trả ( Theo Điều 37, Luật BHYT ) Quyền tổ chức, cá nhân đóng bảo hiểm y tế - Yêu cầu tổ chức bảo hiểm y tế, quan nhà nước có thẩm quyền giải thích, cung cấp thông tin chế độ bảo hiểm y tế - Khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm y tế ( Theo BHYT ) Trách nhiệm tổ chức, cá nhân đóng bảo hiểm y tế - Lập hồ sơ đề nghị cấp thẻ bảo hiểm y tế - Đóng bảo hiểm y tế đầy đủ, thời hạn - Giao thẻ bảo hiểm y tế cho người tham gia bảo hiểm y tế 90 Điều 38, Luật - Cung cấp đầy đủ, xác thông tin, tài liệu có liên quan đến trách nhiệm thực bảo hiểm y tế người sử dụng lao động, đại diện cho người tham gia bảo hiểm y tế có yêu cầu tổ chức bảo hiểm y tế, người lao động đại diện người lao động - Chấp hành việc tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật bảo hiểm y tế ( Theo Điều 39, Luật BHYT ) Quyền tổ chức bảo hiểm y tế - Yêu cầu người sử dụng lao động, đại diện người tham gia bảo hiểm y tế người tham gia bảo hiểm y tế cung cấp đầy đủ, xác thông tin, tài liệu có liên quan đến trách nhiệm họ việc thực bảo hiểm y tế - Kiểm tra, giám định việc thực khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế; thu hồi, tạm giữ thẻ bảo hiểm y tế trường hợp quy định Điều 20 Luật - Yêu cầu sở khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế cung cấp hồ sơ, bệnh án, tài liệu khám bệnh, chữa bệnh để phục vụ công tác giám định bảo hiểm y tế - Từ chối toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế không quy định Luật không với nội dung hợp đồng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế - Yêu cầu người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người tham gia bảo hiểm y tế hoàn trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh mà tổ chức bảo hiểm y tế chi trả - Kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung sách, pháp luật bảo hiểm y tế xử lý tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật bảo hiểm y tế ( Theo Điều BHYT ) Trách nhiệm tổ chức bảo hiểm y tế - Tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật bảo hiểm y tế 91 40, Luật - Hướng dẫn hồ sơ, thủ tục, tổ chức thực chế độ bảo hiểm y tế bảo đảm nhanh chóng, đơn giản thuận tiện cho người tham gia bảo hiểm y tế - Thu tiền đóng bảo hiểm y tế cấp thẻ bảo hiểm y tế - Quản lý, sử dụng quỹ bảo hiểm y tế - Ký hợp đồng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế với sở khám bệnh, chữa bệnh - Thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế - Cung cấp thông tin sở khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế hướng dẫn người tham gia bảo hiểm y tế lựa chọn sở khám bệnh, chữa bệnh ban đầu - Kiểm tra chất lượng khám bệnh, chữa bệnh; giám định bảo hiểm y tế - Bảo vệ quyền lợi người tham gia bảo hiểm y tế; giải theo thẩm quyền kiến nghị, khiếu nại, tố cáo chế độ bảo hiểm y tế - Lưu trữ hồ sơ, số liệu bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật; ứng dụng công nghệ thông tin quản lý bảo hiểm y tế, xây dựng hệ sở liệu quốc gia bảo hiểm y tế - Tổ chức thực công tác thống kê, báo cáo, hướng dẫn nghiệp vụ bảo hiểm y tế; báo cáo định kỳ đột xuất có yêu cầu quản lý, sử dụng quỹ bảo hiểm y tế - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế bảo hiểm y tế ( Theo Điều 41, Luật BHYT ) Quyền sở khám bệnh, chữa bệnh sở - Yêu cầu tổ chức bảo hiểm y tế cung cấp đầy đủ, xác thông tin có liên quan đến người tham gia bảo hiểm y tế, kinh phí khám bệnh, chữa bệnh cho người tham gia bảo hiểm y tế sở khám bệnh, chữa bệnh - Được tổ chức bảo hiểm y tế tạm ứng kinh phí toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh theo hợp đồng khám bệnh, chữa bệnh ký - Kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền xử lý tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật bảo hiểm y tế 92 ( Theo Điều 42, Luật BHYT ) Trách nhiệm sở khám bệnh, chữa bệnh sở - Tổ chức khám bệnh, chữa bệnh bảo đảm chất lượng với thủ tục đơn giản, thuận tiện cho người tham gia bảo hiểm y tế - Cung cấp hồ sơ bệnh án, tài liệu liên quan đến khám bệnh, chữa bệnh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh người tham gia bảo hiểm y tế theo yêu cầu tổ chức bảo hiểm y tế quan nhà nước có thẩm quyền - Bảo đảm điều kiện cần thiết cho tổ chức bảo hiểm y tế thực công tác giám định; phối hợp với tổ chức bảo hiểm y tế việc tuyên truyền, giải thích chế độ bảo hiểm y tế cho người tham gia bảo hiểm y tế - Kiểm tra, phát thông báo cho tổ chức bảo hiểm y tế trường hợp vi phạm sử dụng thẻ bảo hiểm y tế; phối hợp với tổ chức bảo hiểm y tế thu hồi, tạm giữ thẻ bảo hiểm y tế trường hợp quy định Điều 20 Luật - Quản lý sử dụng kinh phí từ quỹ bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật - Tổ chức thực công tác thống kê, báo cáo bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật ( Theo Điều 43, Luật BHYT ) Quyền tổ chức đại diện người lao động tổ chức đại diện người sử dụng lao động - Yêu cầu tổ chức bảo hiểm y tế, sở khám bệnh, chữa bệnh người sử dụng lao động cung cấp đầy đủ, xác thông tin liên quan đến chế độ bảo hiểm y tế người lao động - Kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm y tế làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người lao động, người sử dụng lao động ( BHYT ) 93 Theo Điều 44, Luật Trách nhiệm tổ chức đại diện người lao động tổ chức đại diện người sử dụng lao động - Tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật bảo hiểm y tế người lao động, người sử dụng lao động - Tham gia xây dựng, kiến nghị sửa đổi, bổ sung sách, pháp luật bảo hiểm y tế - Tham gia giám sát việc thi hành pháp luật bảo hiểm y tế ( BHYT ) DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHYT : Bảo hiểm y tế KCB : Khám, chữa bệnh UBND: Uỷ ban nhân dân ASXH: An sinh xã hội 94 Theo Điều 45, Luật MỤC LỤC 95 [...]... hướng cho việc nghiên cứu đề tài: Việc tham gia chính sách bảo hiểm y tế của người dân xã Hòa Thịnh, huyện T y Hòa, tỉnh Phú Y n” CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THAM GIA CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM Y TẾ CỦA NGƯỜI DÂN XÃ HÒA THỊNH, HUYỆN T Y HÒA,TỈNH PHÚ Y N 2.1 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Tổng quan về điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Về vị trí địa lý Xã Hòa Thịnh nằm về phía t y Nam huyện T y Hòa, tỉnh Phú Y n cách... Phú Y n cách trung tâm huyện T y Hòa 10km, có tọa độ 12 độ 53 phút Bắc đến 109 độ 15 phút Đông, ranh giới hành chính giáp với các xã như: + Phía Đông giáp xã Hòa Tân Đông, huyện Đông Hòa, tỉnh Phú Y n + Phía T y giáp xã Hòa Mỹ Đông, huyện T y Hòa, tỉnh Phú Y n + Phía Nam giáp xã Đại Lãnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa + Phía Bắc giáp xã Hòa Đồng, huyện T y Hòa, tỉnh Phú Y n Xã Hòa Thịnh được phân chia... vi bảo hiểm cho người tham gia bảo hiểm Phạm vi bảo hiểm là những rủi ro mà người tham gia đăng ký với người bảo hiểm 1.2.4 Bảo hiểm y tế 1.2.5.1 Khái niệm Có rất nhiều khái niệm khác nhau về bảo hiểm y tế, cụ thể như sau: Bảo hiểm y tế (BHYT) là hình thức bảo hiểm được áp dụng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe và là một trong 9 nội dung của bảo hiểm xã hội (BHXH) được quy định tại Công ước 102 ng y. .. việc cấp thẻ bảo hiểm y tế đối với đối tượng do Bộ Quốc phòng, Bộ Công an quản lý và đối tượng quy định tại điểm l khoản 3 Điều n y; quy định lộ trình thực hiện bảo hiểm y tế, phạm vi quyền lợi, mức hưởng bảo hiểm y tế, khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế, quản lý, sử dụng phần kinh phí dành cho khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế, giám định bảo hiểm y tế, thanh toán, quyết toán bảo hiểm y tế đối với các... người dân nơi đ y, nhằm góp phần chăm sóc sức khỏe cho người dân, nâng cao chất lượng cuộc sống 2.2 Thực trạng tham gia bảo hiểm y tế của người dân tỉnh Phú Y n Tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân chính là giải pháp tài chính bền vững để người có thẻ bảo hiểm y tế hưởng lợi một cách tốt nhất các dịch vụ y tế Xuất phát từ mục tiêu đó, trong nhiều năm qua, ngành y tế tỉnh Phú Y n đã có nhiều quyết tâm triển... nhập của người tham gia bảo hiểm, người có thu nhập cao thì đóng nhiều, nhưng việc hưởng BHYT lại dựa trên sự kiện pháp lý ( ốm đau, tai nạn,…) theo quy định của pháp luật Bảo hiểm y tế tự nguyện Bảo hiểm y tế tự nguyện là hình thức bảo hiểm do Nhà nước thực hiện không vì mục đích lợi nhuận Người dân tự nguyện tham gia để được chăm sóc sức khỏe khi đau ốm, bệnh tật từ quỹ bảo hiểm y tế BHYT tự nguyện... phố đã góp phần 35 làm cho tỷ lệ tham gia BHYT của người dân có xu hướng tăng lên, mức độ bao phủ BHYT phổ biến rộng khắp trong phạm vi cả tỉnh, tuy nhiên vẫn tồn tại một số khó khăn, vướng mắc làm số lượng đối tượng tham gia BHYT ở các nhóm chưa đồng đều, đặc biệt là đối tượng tự đóng BHYT 2.3 Thực trạng tham gia bảo hiểm y tế tại xã Hòa Thịnh, huyện T y Hòa, tỉnh Phú Y n 2.3.1 Đặc điểm người dân mẫu... Nguồn: Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Y n ) Bảng 1.1 Tình hình tham gia BHYT theo nhóm đối tượng năm 2015 Xét theo trách nhiệm đóng BHYT theo quy định của Luật BHYT sửa đổi, bổ sung được áp dụng vào ng y 01/01/2015 thì trong 6 tháng đầu năm 2015 tỉnh Phú Y n có 665,783 người tham gia BHYT trong tổng số 895,484 người chiếm 74 % với tỷ lệ tham gia BHYT cả năm toàn tỉnh khoảng 671,399 người tham gia BHYT trong... tuyến tỉnh là 60%; tuyến huyện là 70% + Từ ng y 01/ 01/ 2016, người tham gia bảo hiểm y tế đăng ký khám, chữa bệnh ban đầu ở đâu thì được quyền khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế tại nơi mà mình đã đăng ký khám bệnh ban đầu + Người dân tộc thiểu số và người thuộc hộ gia đình nghèo tham gia bảo hiểm y tế đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn; người tham gia bảo. .. 2014 và Quyết định 488/QĐ-BHXH năm 2012 về quy trình hưởng chế độ bảo hiểm xã hội và thực hiện bảo hiểm y tế trong khám, chữa bệnh - Thông tư 40/2015/TT-BYT quy định đăng ký khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu và chuyển tuyến khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế (Hiệu lực 01/01/2016) - Thông tư 43/2013/TT-BYT quy định chi tiết phân tuyến chuyên môn kỹ thuật đối với hệ thống cơ sở khám, chữa bệnh - Quyết định