- Chỉ và nói tên từng bộ phận của cây - Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây đó Bước 3 : Làm việc cả lớp - Hết thời gian quan sát các nhóm, GV
Trang 1
Tuần 19 : Tù nhiªn vµ x· héi :
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi
- Thực hiện những hành vi đúng giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trang 70, 71 SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
* Hoạt động 1 : Quan sát tranh (15 phút)
Mục tiêu: Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi
đối với môi trường và sức khỏe con người
Cách tiến hành:
Bước 1: Quan sát cá nhân
Bước 2: GV yêu cầu các em nói những gì quan sát thấy trong hình.
Bước 3: Thảo luận nhóm
- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi Hãy cho
một số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở địa phương (đường làng, ngõ
xóm, bến xe, bến tàu,…)
- Cần phải làm gì để tránh những hiện tượng trên?
- Các nhóm trình bày, GV nhận xét và kết luận
Kết luận: Phân và nước tiểu là chất cặn bã của quá trình tiêu hoá và
bài tiết Chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh Vì vậy
chúng ta phải đi đại, tiểu tiện đúng nơi quy định; không để vật nuôi
(chó, mèo, lợn, gà,…) phóng uế bừa bãi
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm (15 phút)
Mục tiêu: Biết được các loại nhà tiêu và cách sử dụng hợp vệ sinh.
Cách tiến hành :
Bước 1: GV chia nhóm HS và yêu cầu các em quan sát hình 3, 4 trang 71
SGK và trả lời theo gợi ý : Chỉ và nói tên từng loại nhà tiêu trrong hình
Bước 2 : Thảo luận
Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau :
- Ở địa phương bạn sử dụng loại nhà tiêu nào?
- Bạn và gia đình cần phải làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ ?
- Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi
trường ?
Lưu y ù: GV hướng dẫn HS, ở các vùng miền khác nhau có loại nhà tiêu
khác nhau, cách sử dụng cũng khác nhau
Ví dụ:
- Ở thành phố có loại nhà tiêu tự hoại thì phải có đủ nước dội thường xuyên
để không có mùi hôi và phải sử dụng loại giấy vệ sinh dùng cho nhà tiêu
tự hoại
- Ở nông thôn thường dùng nhà tiêu hai ngăn và phải có tro bếp hoặc mùn
cưa đổ lên trên sau khi đi đại tiện, giấy vệ sinh phải cho vào sọt rác
Kết luận: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh Xử lý phân người và động vật hợp lí
sẽ góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước
- HS quan sát các hình trongSGK trang 70, 71
- HS tiến hành thảo luậnnhóm
- HS quan sát hình 3, 4trang 71 SGK và trả lời
- Các nhóm tiến hành thảoluận
Trang 2
Tuần 19 :
Tù nhiªn vµ x· héi :VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)
I MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết:
- Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và cuộcsống động thực vật
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trang 72, 73 SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
* Hoạt động 1: Quan sát tranh (15 phút)
Bước 1: Quan sát hình 1, 2 trang 72 SGK theo nhóm và
trả lời theo gợi ý: Hãy nói và nhận xét những gì bạn
nhìn thấy trong hình Theo bạn, hành vi nào đúng, hành
vi nào sai? Hiện tượng trên có xảy ra ở nơi bạn sống
không?
B2: nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung
Bước 3: Thảo luận nhóm các câu hỏi trong SGK
- Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ con người ?
- Theo bạn các loại nước thải của gia đình, bệnh viện, nhà
máy,… cần cho chảy ra đâu ?
Bước 4 :
GV phân tích cho HS hiểu trong chất thải sinh hoạt chứa
nhiều chất bẩn, vi khuẩn gây bệnh cho con người đặc biệt
là nước thải từ bệnh viện Nước thải từ các nhà máy có
thể gây nhiễm độc cho con người, làm chết cây cối và các
sinh vật sống trong nước
Kết luận: Trong nước thải có nhiều chất bẩn, độc hại,
các vi khuẩn gây bệnh Nếu để nước thải
* Hoạt động 2 : Thảo luận về cách xử lí nước thải
hợp vệ sinh (15 phút)
Bước 1: Từng cá nhân cho biết ở gia đình hoặc ở địa phương
em thì nước thải được chảy vào đâu? Theo em cách xử lí như
vậy đã hợp lí chưa? Nên xử lí thế nào thì hợp vệ sinh, không
ảnh hưởng đến môi trường xung quanh?
Bước 2: Quan sát hình 3, 4 trang 73 SGK theo nhóm và
trả lời câu hỏi:
- Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh ? Tại sao ?
- Theo bạn, nước thải có cần được xử lí không ?
Bước 3: Các nhóm trình bày nhận định của nhóm mình.
GV cần lấy ví dụ cụ thể để phân tích cho các em thấy
nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp có ảnh
hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức khoẻ con người
Kết luận : Việc xử lí các loại nước thải, nhất là nước
thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước
chung là cần thiết
* Củng cố - dặn dị
- HS quan sát hình 1, 2 trang 72 SGKtheo nhóm và trả lời
- Các nhóm trình bày
- Các nhóm khác bổ sung
- Các nhóm tiến hành thảo luận các câuhỏi trong SGK
- Một số nhóm trình bày
- Các nhóm khác bổ sung
- Cá nhân trả lời
- HS quan sát hình 3, 4 trang 73 SGK theonhóm và trả lời câu hỏi:
- Các nhóm trình bày
Trang 3ÔN TẬP: XÃ HỘI
I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Kể tên các kiến thức đã học về xã hội
- Kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh do GV sưu tầm hoặc do HS vẽ về chủ đề Xã hội
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1 Khởi động: (1’)
- HS hát tập thể một bài
2 Kiểm tra bài cũ : (4’)
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2/ 50 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm
3 Bài mới:
Tiết ôn tập nên được tổ chức bằng nhiều hình thức
khác nhau Tuỳ từng hoàn cảnh cụ thể tại trường và
trình độ nhận thức của HS ở các vùng miền, GV tổ chức
tiết học một cách thích hợp và hiệu quả Sau đây là một
số gợi ý cách tổ chức:
* Phương án 1: Sưu tầm những thông tin (mẩu chuyện,
bài báo, tranh ảnh hoặc hỏi bố mẹ, ông bà, …) về một
trong những điều kiện ăn ở, vệ sinh của gia đình, trường
học, cộng đồng trước kia và hiện nay
Bước 1: Nếu có tranh ảnh, GV tổ chức cho HS trình
bày trên tờ giấy Ao và có ghi chú thích nội dung tranh
Có thể phân công mỗi nhóm sưu tầm và trình bày về
một nội dung: hoạt động nông nghiệp, công nghiệp,
thương mại, thông tin liên lạc, y tế giáo dục, …
Bước 2:
- GV khen ngợi những cá nhân, những nhóm có sản
phẩm đẹp, có ý nghĩa
* Phương án 2: Chơi trò chơi Chuyền hộp
- GV soạn 1 hệ thống câu hỏi liên quan đến nội dung
chủ đề xã hội Mỗi câu hỏi được viết vào một tờ giấy
nhỏ gấp tư và để trong một hộp giấy nhỏ
- HS vừa hát vừa chuyền tay nhau hộp giấy nói trên
Khi bài hát dừng lại, hộp giấy ở trong tay người nào thì
người đó phải nhặt một câu hỏi bất kỳ trong hộp để trả
lời Câu hỏi đã được trả lời sẽ bỏ ra ngoài Cứ tiếp tục
như vậy cho đến khi hết câu hỏi
+Củng cố-dặn dị:
- HS trình bày tranh ảnh sưu tầm đượctrên tờ giấy Ao và có ghi chú thích nộidung tranh
- Các nhóm thảo luận mô tả nội dung và ýnghĩa bức tranh quê hương
- Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung và đặtcâu hỏi để nhóm trình bày trả lời
Trang 5
Tuần 20 :
Tù nhiªn vµ x· héi :
THỰC VẬT
I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Biết được cây đều cĩ thân, rễ, lá, hoa, quả
- Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực v ật
- Quan sát hình vẽ hoặc và thật và chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây
II Các kỹ năng sống cơ bản
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin : Phân tích , so sách tìm đặc điểm giống nhauvaf khác nhau củacác loại cây
-Kĩ năng hợp tác : Làm việc nhĩm để hồn thành nhiệm vụ
III PP kĩ năng dạy học :
- Thực địa
- Quan sát
- Thảo luận nhĩm
IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các cây có ở sân trường, vườn trường
- Giấy A4, bút màu đủ dùng cho mỗi HS
- Giấy khổ to, hồ dán
V HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1 Khởi động : (1’)
2 Kiểm tra bài cũ : (4’)
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1 / 51 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm
3 Bài mới :
* Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên
nhiên (20’)
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn
- GV chia nhóm, phân khu vực quan sát cho từng nhóm,
hướng dẫn HS cách quan sát cây cối ở khu vực các em
được phân công
- GV giao nhiệm vụ và gọi một vài HS nhắc lại nhiệm
vụ quan sát trước khi cho các nhóm ra quan sát cây cối
ở sân trường hay ở xung quanh sân trường
Bước 2 : - Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có ở khu
vực nhóm được phân công
- Chỉ và nói tên từng bộ phận của cây
- Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về
hình dạng và kích thước của những cây đó
Bước 3 : Làm việc cả lớp
- Hết thời gian quan sát các nhóm, GV yêu cầu
cả lớp tập hợp và lần lượt đi đến khu vực của từng nhóm
để nghe đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của
nhóm mình
- GV giúp HS nhận ra sự đa dạng và phong phú
- Các nhóm quan sát cây cối ở khu vực các
em được phân công
- Các nhóm làm việc ngoài thiên nhiên
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùnglàm việc theo trình tự
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làmviệc của nhóm mình
Hình 1 : Cây khế
Hình 2 : Cây vạn tuế (trồng trong chậuđặt trên bờ tường), cây trắc bách diệp(cây cao nhất ở giữa hình)
Hình 3 : Cây Kơ nia (cây có thân tonhất), cây cau (cây có thân thẳng và nhỏ
ở phía sau cây kơ nia)
Hình 4 : Cây lúa ở ruộng bậc thang, câytre,
Trang 6
của thực vật ở xung quanh và đi đến kết luận như ở trang
77 SGK
Kết luận : Xung quanh ta có rất nhiều cây Chúng có
kích thước và hình dạng khác nhau Mỗi cây thường có
rễ, thân, lá, hoa, quả
GV có thể giới thiệu tên của một số cây trong SGK
trang 76, 77
* Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân (10’)
Bước 1: GV yêu cầu HS lấy giấy và bút chì hay bút
màu ra để vẽ một hoặc vài cây mà các em quan sát
được
- Lưu ý dặn HS : Tô màu, ghi chú tên cây và các bộ
phận của cây trên hình vẽ
Bước 2 : Từng cá nhân có thể dán bài của mình trước
lớp hoặc GV phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to,
nhóm trưởng tập hợp các bức tranh của các bạn trong
nhóm dán vào đó rồi trưng bày trước lớp
- GV yêu cầu một số HS lên tự giới thiệu về bức tranh
- Từng cá nhân dán bài của mình trướclớp hoặc nhóm trưởng tập hợp các bứctranh của các bạn trong nhóm dán vàođó rồi trưng bày trước lớp
- HS lên tự giới thiệu về bức tranh củamình
Trang 7
Tuần 21:
Tù nhiªn vµ x· héi :
THÂN CÂY
I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Phân loại một số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của thân (thân gỗ,thân thảo)
II.các kĩ năng sống cơ bản :
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thong6b tin : Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại cây
- Tìm kiếm , phân tích ,tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây voio71 đời sống củacây, đời sống động vật và con người
IIICác PP kĩ thuật dạy học :
- Thảo luận , làm việc theo nhóm; Trò chơi
IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình trang 78, 79 SGK
- Phiếu bài tập
V HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Trang 8
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm (12’)
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Hai học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình trang 78,
79 SGK và trả lời theo gợi ý : Chỉ và nói tên các cây có thân
mọc đứng, thân leo, thân bò trong các hình Trong đó, cây nào
có thân gỗ (cứng), cây nào có thân thảo (mềm) ?
- GV có thể hướng dẫn các em điền kết quả làm việc vào bảng
sau:
gỗ
Thânthảo1
2
- GV đi đến nhóm giúp đỡ, nếu HS không nhận ra các cây, GV
có thể chỉ dẫn
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV gọi một số HS lên trình bày kết quả làm việc theo cặp
(mỗi HS chỉ nói đặc điểm về cách mọc và cấu tạo thân của 1
cây)
Đáp án
Đứng Bò Leo Thân
gỗ
Thânthảo
- Các cây thường có thân mọc đứng; một số cây có thân bò, thân
leo Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo Cây su hào có
thân phình to thành củ
* Hoạt động 2: Chơi trò chơi bingo (15’)
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cách chơi.
- GV chia lớp thành 2 nhóm
- Gắn lên bảng hai bảng câm theo mẫu sau:
- Phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu rời Mỗi phiếu viết tên một
cây như ví dụ dưới đây (GV có thể thêm, bớt hoặc thay đổi tên
cây cho phù hợp với các cây phổ biến ở địa phương)
Cà rốt Rau má Phượng vĩ Lá lốt Hoa cúc
- Hai học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình trang 78, 79 SGK và trả lời theo gợi ý
- Một số HS lên trình bày kết quả làm việc theo cặp (mỗi HS chỉ nói đặc điểm về cách mọc và cấu tạo thân của 1 cây)
- HS trả lời
- Nhóm trưởng phát cho mỗi nhóm từ 1-3 phiếu tùy theo số lượng thành viên của mỗi nhóm
- Nhóm nào gắn xong trước và đúng là thắng cuộc
Trang 9
Tuần 21: Tù nhiªn vµ x· héi :
THÂN CÂY ( Tiếp theo)
I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Nêu được chức năng của thân cây đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân cây đối với đơi sống của con người
II.các kĩ năng sống cơ bản :
- kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin : Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại cây
- Tìm kiếm , phân tích ,tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây ,đời sống động vật và con người
III Các PP kĩ thuật dạy học :
- Thảo luận , làm việc theo nhóm; Trò chơi
IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các hình trang 80, 81SGK.
- Dặn HS làm bài tập thực hành theo yêu cầu trong SGK trang 80 trước khi có tiết học này một tuần
V HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
*Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp (13’)
GV hỏi cả lớp xem những ai đã làm thực hành theo lời
dặn của GV trong tiết học tuần trước và chỉ định một số
em báo cáo kết quả Nếu HS không có điều kiện làm thực
hành, GV yêu cầu các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì?
- Nếu HS không giải thích được, GV giúp các em hiểu:
Khi một ngọn cây bị ngắt, tuy chưa bị lìa khỏi thân nhưng
cây vẫn bị héo do không nhận đủ nhựa cây để duy trì sự
sống Điều đó chứng tỏ trong nhựa cây có chứa các chất
để nuôi cây Một trong những chức năng quan trọng của
thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp
các bộ phận của cây để nuôi cây
- GV có thể yêu cầu HS nêu lên các chức năng khác của
thân cây (ví dụ: nâng đỡ, mang lá, hoa quả,…)
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm (14’)
Bước 1: GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn quan
sts các hình 4,5,6,7,8 trang 81 SGK Dựa vào những hiểu
biết thực tế, HS nói về ích lợi của thân cây đối với đời
sống của con người và động vật dựa vào các gợi ý sau:
- Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người và
động vật
- Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu
,thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ…
- Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm
sơn
Bước 2: Làm việc cả lớp
GV có thể thay đổi cách trình bày kết quả thảo luận của
nhóm bằng cách cho HS chơi đố nhau
+ Kết luận: Thân cây được dùng để làm thức ăn cho
người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng,…
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’)
- Cô vừa dạy bài gì ?
- Nhận xét tiết học
- HS quan sát các hình 1,2,3 trang
80 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có nhựa?
+ Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây,
- HS nêu lên các chức năng khác của thân cây (ví dụ: nâng đỡ, mang lá, hoa quả,…)
- Dựa vào những hiểu biết thực tế,
HS nói về ích lợi của thân cây đối với đời sống của con người và động vật dựa vào các gợi ý
- Đại diện của một nhóm đứng lênnói tên một cây và chỉ định một bạn của nhóm khác nói thân cây đó được dùng để làmm gì HS trả lời được lại đặt ra một câu hỏi khác liên quan đến ích lợi của thân cây và chỉ định bạn ở nhóm khác trả lời
Trang 10
Tuaăn 22 : Tù nhiªn vµ x· hĩi :
Baøi 43 REÊ CAĐY
I MÚC TIEĐU: Sau baøi hóc, HS bieât:
- KÓ tªn mĩt sỉ c©y cê rÔ côc, reê chuøm, reê phú, reê cụ
II ÑOĂ DUØNG DÁY HÓC
- Caùc hình trang 82,83 SGK
- GV vaø HS söu taăm caùc loái reê cóc, reê chuøm, reê phú, reê cụmang ñeẫn lôùp
- Giaây khoơ A vaø baíng keo
II HOÁT ÑOÔNG DÁY HÓC CHỤ YEÂU
1 Khôûi ñoông : (1’)
2 Kieơm tra baøi cuõ : (4’)
- GV gói 2 HS laøm baøi taôp 1 / 53 (VBT)
- GV nhaôn xeùt, ghi ñieơm
3 Baøi môùi :
* Hoát ñoông 1: Laøm vieôc vôùi SGK (13’)
Böôùc 1: Laøm vieôc theo caịp
GV yeđu caău HS laøm vieôc theo caịp:
- Quan saùt hình 1, 2, 3, 4 trang 82 SGK vaø mođ tạ ñaịc
ñieơm cụa reê cóc vaø reê chuøm
- Quan saùt hình 5 ,6, 7 trang 83 SGK vaø mođ tạ ñaịc ñieơm
cụa reê phú vaø reê cụ
Böôùc 2: Laøm vieôc cạ lôùp
GV chư ñònh moôt vaøi HS laăn löôït neđu ñaịc ñieơm cụa reê
cóc, reê chuøm, reê phú, reê cụ
* Keât luaôn:
Ña soâ cađy coù moôt reê to vaø daøi, xung quanh reê coù ñađm
ra nhieău reê con, loái reê nhö vaôy ñöôïc gói laø reê cóc Moôt
soâ cađy khaùc coù nhieău reê móc ñeău nhau thaønh chuøm, loái
reê nhö vaôy gói laø reê chuøm Moôt soâ cađy ngoaøi reê chính
coøn coù reê phú móc ra töø thađn hoaịc caønh Moôt soâ cađy coù
reê phình to táo thaønh cụ, loái reê nhö vaôy ñöôïc gói laø reê
cụ
* Hoát ñoông 2: Laøm vieôc vôùi vaôt thaôt (13’)
- GV phaùt cho moêi nhoùm moôt tôø bìa vaø baíng dính
Nhoùm tröôûng yeđu caău caùc bán ñính caùc reê cađy ñaõ söu
taăm ñöôïc theo töøng loái vaø ghi chuù ôû döôùi reê naøo laø reê
chuøm, reê cóc, reê phú
- Caùc nhoùm giôùi thieôu boô söu taôp caùc loái reê cađy cụa
mình tröôùc lôùp vaø nhaôn xeùt xem nhoùm naøo söu taăm ñöôïc
nhieău, trình baøy ñuùng, ñép vaø nhanh
* Hoát ñoông cuoâi : Cụng coâ, daịn doø (3’)
- Cođ vöøa dáy baøi gì ?
- Nhaôn xeùt tieât hóc
- HS laøm vieôc theo caịp:
- Laøm vieôc cạ lôùp
- HS laăn löôït neđu ñaịc ñieơm cụa reê cóc, reê chuøm, reê phú, reê cụ
- Nhoùm tröôûng yeđu caău caùc bán ñính caùc reê cađy ñaõ söu taăm ñöôïc theo töøng loái vaø ghi chuù ôû döôùi reê naøo laø reê chuøm, reê cóc, reê phú
- Caùc nhoùm giôùi thieôu boô söu taôp caùcloái reê cađy cụa mình tröôùc lôùp vaø nhaôn xeùt xem nhoùm naøo söu taăm ñöôïc nhieău, trình baøy ñuùng, ñép vaø nhanh
Trang 11
Tuaàn 22 :
Tự nhiên và xã hội :
REÃ CAÂY (Tieỏp theo)
I MUẽC TIEÂU: Sau baứi hoùc, HS bieỏt:
- Neõu chửực naờng cuỷa reó caõy đối với đời sống của thực vật và ích lợi của rễ cây đối với đời sống của con ngời
II ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
- Caực hỡnh trang 84, 85 SGK
III HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU:
1 Khụỷi ủoọng : (1’)
2 Kieồm tra baứi cuừ : (4’)
- GV goùi 2 HS laứm baứi taọp 1 / 51 (VBT)
- GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm
3 Baứi mụựi :
*Hoaùt ủoọng 1: Laứm vieọc theo nhoựm (13’)
Bửụực 1: Laứm vieọc theo nhoựm.
Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn thaỷo luaọn theo gụùi yự
- Theo baùn, reó coự chửực naờng gỡ?
Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp
* Keỏt luaọn:
Reó caõy ủaõm saõu xuoõng ủaỏt ủeồ huựt nửụực vaứ muoỏi
khoaựng ủoàng thụứi coứn baựm chaởt vaứo ủaỏt giuựp cho caõy
khoõng bũ ủoồ
* Hoaùt ủoọng 2: Laứm vieọc theo caởp (14’)
Bửụực 1: Laứm vieọc theo caởp
GV yeõu caàu 2 HS quay maởt vaứo nhau vaứ chổ ủaõu reó
cuỷa nhửừng caõy coự trong hỡnh 2, 3, 4, 5 trang 85 trong
SGK Nhửừng reó ủoự ủửụùc sửỷ duùng ủeồ laứm gỡ ?
Bửụực 2: Hoaùt ủoọng caỷ lụựp
HS thi ủua ủaởt ra nhửừng caõu hoỷi vaứ ủoỏ nhau veà vieọc con
ngửụứi sửỷ duùng moọt soỏ loaùi reó caõy ủeồ la ứm gỡ
* Keỏt luaọn:
Moọt soỏ caõy coự reó laứm thửực aờn, laứm thuoỏc, laứm ủửụứng,
…
* Hoaùt ủoọng cuoỏi : Cuỷng coỏ, daởn doứ (3’)
- Coõ vửứa daùy baứi gỡ ?
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn thaỷoluaọn theo gụùi y
- ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn trửụực lụựp Moói nhoựm chổ caàn traỷlụứi moọt caõu hoỷi, caực nhoựm khaực boồ sung
- 2 HS quay maởt vaứo nhau vaứ chổ ủaõu reó cuỷa nhửừng caõy coự trong hỡnh 2, 3, 4,
5 trang 85 trong SGK Nhửừng reó ủoự ủửụùc sửỷ duùng ủeồ laứm gỡ ?
- HS thi ủua ủaởt ra nhửừng caõu hoỷi vaứ ủoỏnhau veà vieọc con ngửụứi sửỷ duùng moọt soỏloaùi reó caõy ủeồ laứm gỡ
Trang 12I MUẽC TIEÂU: Sau baứi hoùc, HS bieỏt:
- Biết đợc caỏu taùo ngoaứi cuỷa laự caõy
- Biết đợc sửù ủa daùng veà maứu saộc, hỡnh daùng vaứ ủoọ lụựn cuỷa laự caõy
HS Khá, giỏi: Biết đợc quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dới ánh sáng mặt trời, còn quátrình hô hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm
II ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
- Caực hỡnh trang 86, 87 SGK
- Sửu taàm caực laự caõy khaực nhau
- Giaỏy khoồ Ao vaứ baờng keo
III HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU
1 Khụỷi ủoọng : (1’)
2 Kieồm tra baứi cuừ : (4’)
- GV goùi 2 HS laứm baứi taọp 1 / 55 (VBT)
- GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm
3 Baứi mụựi :
*Hoaùt ủoọng 1: Thaỷo luaọn nhoựm (13’)
Bửụực 1: Laứm vieọc theo caởp.
- GV yeõu caàu HS quan saựt caực hỡnh 1, 2, 3, 4 trong
SGK trang 86, 87 vaứ keỏt hụùp quan saựt nhửừng laự caõy
HS mang ủeỏn lụựp
- Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn trong nhoựm quan saựt
caực laự caõy vaứ thaỷo luaọn theo gụùi yự:
Noựi veà maứu saộc, hỡnh daùng, kớch thửụực cuỷa nhửừng laự
caõy quan saựt ủửụùc
Haừy chổ ủaõu laứ cuoỏng laự, phieỏn laự cuỷa moọt soỏ laự caõy
sửu taàm ủửụùc
Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp
* Keỏt luaọn:
Laự caõy thửụứng coự maứu xanh luùc, moọt soỏ ớt laự coự
maứu ủoỷ hoaởc vaứng Laự caõy coự nhieàu hỡnh daùng vaứ
ủoọ lụựn khaực nhau Moói chieỏc laự thửụứng coự cuoỏng laự
vaứ phieỏn laự ; treõn phieỏn coự gaõn laự
* Hoaùt ủoọng 2: Laứm vieọc vụựi vaọt thaọt (14’)
- GV phaựt cho moói nhoựm 1 tụứ giaỏy khoồ Ao vaứ baờng
dớnh
- Caực nhoựm giụựi thieọu boọ sửu taọp caực loaùi laự cuỷa
mỡnh trửụực lụựp vaứ nhaọn xeựt xem nhoựm naứo sửu taàm
ủửụùc nhieàu, trỡnh baứy ủeùp vaứ nhanh
* Hoaùt ủoọng cuoỏi : Cuỷng coỏ, daởn doứ (3’)
- Coõ vửứa daùy baứi gỡ ?
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- HS quan saựt caực hỡnh 1, 2, 3, 4 trong SGK trang 86, 87 vaứ keỏt hụùp quan saựt nhửừng laự caõy HS mang ủeỏn lụựp
- Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn trong nhoựm quan saựt caực laự caõy vaứ thaỷo luaọn theo gụùi y
- ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy trửụực lụựp, caực nhoựm khaực boồ sung
- Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn saộp xeỏp[ caực laự caõy vaứ dớnh vaứo giaỏy khoồ Aotheo tửứng nhoựm coự kớch thửụực vaứ hỡnh daùng tửụng tửù nhau
Trang 13
Tuaàn 23:
Tự nhiên và xã hội:
KHAÛ NAấNG KYỉ DIEÄU CUÛA LAÙ CAÂY
I MUẽC TIEÂU: Sau baứi hoùc, HS bieỏt:
- Neõu chửực naờng cuỷa laự caõy đối với đời sống của thực vật và ích lợi của laự caõy đối với đời sống của con ngời
II.Cỏc kĩ năng sống cơ bản :
Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin: Phõn tớch thụng tin để biết giỏ trị của lỏ cõy đối với đời sống của cõy, đồi sống động vật và con người
-Kĩ năng làm chủ bản thõn: Cú ý thức trỏch nhiệm, cam kết thực hiện những hành vi thõn thiệnvới cỏc loại cõy trong cuộc sống: Khụng bẻ cành, bứt lỏ, làm hại với cõy
-Kĩ năng tư duy phờ phỏn: Phờ phỏn, lờn ỏn, ngăn chặng, ứng phú với những hành vi làm hại cõy
III Cỏc PP kĩ thuật dạy học :
- Quan sỏt
-Thảo luận, làm việc nhúm
IV ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: - Caực hỡnh trang 88, 89 SGK.
V HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU:
1 Khụỷi ủoọng : (1’)
2 Kieồm tra baứi cuừ : (4’)
- GV goùi 2 HS laứm baứi taọp 1 / 58 (VBT)
- GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm
3 Baứi mụựi :
Trang 14
Tuaàn 24 :
Tự nhiên và xã hội :
HOA
I MUẽC TIEÂU: Sau baứi hoùc, HS bieỏt:
- Neõu chửực naờng cuỷa hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống của con
ng-ời
- Kể tên các bộ phận của hoa
- HS khá, giỏi: Kể tên một số loài hoa có màu sắc hơng thơm khác nhau
II.Cỏc kĩ năng sống cơ bản :
-Kĩ năng quan sỏt, so sỏnh để tỡm ra sự khỏc nhau về đặc điểm bờn ngoài của một số loài hoa.-Tổng hợp, phõn tớch thụng tin để biết vai trũ, ớch lợi đối với đời sống thực vật, đời sống con người của cỏc loài hoa
III Cỏc PP kĩ thuật dạy học :
*Hoaùt ủoọng 1: Laứm vieọc vụựi SGK theo caởp (13’)
+ Muùc tieõu : Bieỏt neõu chửực naờng cuỷa laự caõy.
+ Caựch tieỏn haứnh:
Bửụực 1: Laứm vieọc theo caởp.
GV yeõu caàu tửứng caởp H S dửùa vaứo hỡnh 1trong SGK
trang 88, tửù ủaởt caõu hoỷi vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi cuỷa nhau Vớ
duù:
- Trong quaự trỡnh quang hụùp, laự caõy haỏp thuù khớ gỡ vaứ thaỷi
ra khớ gỡ ?
- Quaự trỡnh quang hụùp xaỷy ra trong ủieàu kieọn naứo ?
- Trong quaự trỡnh hoõ haỏp, laự caõy haỏp thuù khớ gỡ vaứ thaỷi ra
Lửu yự: GV coự theồ giaỷng theõm cho HS bieỏt veà vai troứ
quan troùng cuỷa vieọc thoaựt hụi nửụực ủoỏi vụựi ủụứi soỏng
cuỷa caõy (nhụứ hụi nửụực ủửụùc thoựat ra tửứ laự maứ doứng
nửụực lieõn tuùc ủửụùc huựt tửứ reó, qua thaõn vaứ ủi leõn laự; sửù
thoaựt hụi nửụực giuựp cho nhieọt ủoọ cuỷa laự ủửụùc giửừ ụỷ mửực
thớch hụùp, coự lụùi cho hoaùt ủoọng soỏng cuỷa caõy…)
* Hoaùt ủoọng 2: Thaỷo luaọn nhoựm (14’)
Bửụực 1: Quan sát hình trong sgk
Bửụực 2: GV cho toồ chửực caực nhoựm thi ủua xem trong
cuứng 1 thụứi gian nhoựm naứo vieỏt ủửụùc nhieàu teõn caực laự
caõy ủửụùc duứng vaứo caực vieọc nhử:
- ẹeồ aờn Laứm thuoỏc, Goựi baựnh, goựi haứng Laứm noựn
Lụùp nhaứ
* Hoaùt ủoọng cuoỏi : Cuỷng coỏ, daởn doứ (3’)
- Coõ vửứa daùy baứi gỡ ?
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- Tửứng caởp H S dửùa vaứo hỡnh 1trong SGK trang 88, tửù ủaởt caõu hoỷi vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi cuỷa nhau
- HS thi ủua ủaởt ra nhửừng caõu hoỷi vaứ ủoỏ nhau veà chửực naờng cuỷa laự caõy
- Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caỷ nhoựm dửùa vaứo thửùc teỏ cuoọc soỏng vaứ quan saựt ụỷ caực hỡnh trang 89 SGK ủeồ noựi veà lụùi ớch cuỷa laự caõy Keồ teõn nhửừng laự caõy thửụứng ủửụùc sửỷ duùng ụỷ ủũa phửụng
Trang 15- Gv và HS sưu tầm những bông hoa mang đến lớp
V HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1 Khởi động : (1’)
2 Kiểm tra bài cũ : (4’)
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1 / 59 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm
3 Bài mới :
*Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận (13’)
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Quan sát và nói về màu sắc của những bông hoa trong
các hình ở trang 90, 91 SGK và những bông hoa được
mang đến lớp Trong những bông hoa đó, bông nào có
hương thơm, bông nào không có hương thơm ?
- Hãy chỉ đâu là cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa của bông
hoa đang quan sát ?
Bước 2: Làm việc cả lớp
* Kết luận:
- Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng, màu
sắc, mùi hương.Mỗi bông hoa thường có cánh hoa,
* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật (14’)
- Sau khi làm xong, các nhóm trưng bày sản phẩm của
mình và tự đánh giá có sự so sánh với sản phẩm của
nhóm bạn
* Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp (5’)
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
Hoa có chức năng gì ?
Hoa thường được làm gì ? Nêu ví dụ
Quan sát các hình trang 91, những hoa nào được dùng
để trang trí, những bông hoa nào được dùng để ăn ?
+ Kết luận:
- Hoa là cơ quan sinh sản của cây
- Hoa thường được dùng để trang trí, làm nước hoa và
nhiều việc khác
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ýï
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các bông hoa sưu tầm được theo từng nhóm tuỳ theo tiêu chí phân loại donhóm đặt ra Các bông hoa được gắn vàogiấy khổ Ao HS có thể vẽ thêm các bông hoa bên cạnh những bông hoa thật
- Cả lớp thảo luận
Trang 16
Tuaàn 24 :
Tự nhiên và xã hội :
QUAÛ
I MUẽC TIEÂU: Sau baứi hoùc, HS bieỏt:
- Neõu chửực naờng cuỷa quả với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống của con ngời
- Keồ teõn các boọ phaọn thửụứng coự cuỷa moọt quaỷ
- HS khá, giỏi: Kể tên một số loại quả có hình dạng, kích thớc, mùi vị khác nhau Biết đợc có loại quả
ăn đợc và loại quả không ăn đợc
II.Cỏc kĩ năng sống cơ bản :
Kĩ năng quan sỏt, so sỏnh để tỡm ra sự khỏc nhau về đặc điểm bờn ngoài của một số loại quả.-Tổng hợp, phõn tớch thụng tin để biết chức năng và ớch lợi của quả đối với đời sống của thựcvật và đời sống của con người
Trang 17
III Các PP kĩ thuật dạy học :
Quan sát và thảo luận thực tế
-Trưng bày sản phẩm
IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trang 92, 93 SGK.
- GV và HS sưu tầm các quả thật hoặc ảnh chụp các quả mang đến lớp
V HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1 Kiểm tra bài cũ : (4’): GV gọi 2 HS làm bài tập 1 / 51 (VBT)
2 Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
*Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận (14’)
Bước 1: Quan sát các hình trong SGK
- Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng, độ lớn của từng loại
quả
- Trong số các quả đó, bạn đã ăn những quả nào? Nói về mùi vị
của quả đó
- Chỉ vào các hình của bài và nói tên từng bộ phận của một quả
Người ta thường ăn bộ phận nào của quả đó?
Bước 2: Quan sát các quả được mang đến
- Quan sát bên ngoài: Nêu hình dạng, màu sắc, độ lớn của quả
- Quan sát bên trong:
+ Bóc hoặc gọt quả, nhận xét về vỏ quả xem có gì đặc biệt
+ Bên trong quả gồm có những bộ phận nào? Chỉ phần ăn được
của quả đó
+ Nếm thử để nói về mùi vị của quả đó
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV lưu ý nên để mỗi nhóm trinh bày sâu về một loại quả
* Kết luận: Có nhiều loại quả , chúng khác nhau về hình
dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị Mỗi quả thường có ba
phần: vỏ, thịt, hạt Một số quả chỉ có vỏ và thịt hoặc vỏ và
hạt
* Hoạt động 2: Thảo luận (13’)
Bước 1: - Quả thường được dung để làm gì? Nêu ví dụ.
- Quan sát các hình trang 92, 93 SGK, hãy cho biết những
quả nào được dùng để ăn tươi, quả nào đượcdùng để chế
biến thức ăn?
- Hạt có chức năng gì?
Bước 2: - GV cho các nhóm thi đua viết tên các loại quả
hoặc hạt được dùng vào các việc sau:
+ Aên tươi; Làm mứt hoặc si-rô hay đóng hộp
+ Kết luận : Quả thường dùng để ăn tươi, Làm rau
- Khi gặp điều kiện thích hợp hạt sẽ nảy thành cây mới
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’)
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình ảnh các quả có trong SGK trang 92, 93 và thảo luận các câu hỏi
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt quan sát và giới thiệu quả của mình sưu tầm được theo gợi ý
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình
- Các nhóm khác bổ sung
- Các nhóm thảo luận theo gợi ýQuả thường được dung để làm gì?
- Quan sát cho biết những quả nào được dùng để ăn tươi, quả nào đượcdùng để chế biến thức ăn?
- Đại diện trình bày
Trang 18
Tuần 25:
Tự nhiên và xã hội :
ẹOÄNG VAÄT
I MUẽC TIEÂU: Sau baứi hoùc, HS bieỏt:
• Biết đợc cơ thể động vật gồm 3 phần: Đầu, mình và cơ quan di chuyển
• Nhận ra sự đa dạng phong phú của động vật về hình dạng, kích thợc và cấu tạo ngoài
• Nêu đợc ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con ngời
• Quan sát hình vẽ hoặc vật thậtvà chỉ đợc các bộ phận bên ngoài của một số động vật
• HS khá, giỏi: Nêu đợc một số điểm giống và khác nhau của một số con vật
II ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
• Caực hỡnh trang 94, 95 SGK
Trang 19
• Sưu tầm các tranh ảnh động vật mang đến lớp
• Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên
• Vẽ và tô màu một con vật ưa thích
• Giấy khổ A4, bút màu đủ dung cho HS
• Giấy khổ to, hồ dán
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1 Khởi động (1 ’ ) : HS hát một liên khúc có tên các con vật.(Ví dụ: bài”Chú ếch con”, “Chị
ong nâu và em bé”, “Một con vịt”, Mẹ yêu không nào”…)
2 Kiểm tra bài cũ (4 ’ )
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2/ 50 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm
3 Bài mới (30 ’ )
Hoạt động 1: QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK trang 94, 95
tranh ảnh các con vật sưu tầm được
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý
Bước 2: Hoạt động cả lớp
Đại diện các nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung
Lưu ý: Mỗi nhóm chỉ trìng bày một câu hỏi
Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật
Chúng có hình dạng, độ lớn,…
Hoạt động 2: LÀM VIỆC CÁ NHÂN
Bước 1: GV yêu cầu HS lấy giấy và bút chì hay bút màu
để vẽ một con vật mà các em yêu thích
Lưu ý: GV dặn HS : Tô màu, ghi chú tên con vật và các bộ
phận của con vật trên hình vẽ
Bước 2: Trình bày
- Từng cá nhân có thể dán bài của mình trước lớp hoặc GV
phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to, nhóm trưởng tập
hợp các bức tranh của các bạn trong nhóm dán vào đó và
trưng bày trước lớp
- GV yêu cầu một số HS lên giới thiệu bức tranh của mình
- GV và HS cùng nhận xét, đánh giá tranh vẽ của cả lớp
- Kế thúc tiết học, GV cho HS chơi trò chơi “Đố bạn con gì
?”
Ví dụ : - Con này có 4 chân phải không ?
- Con này được nuôi trong nhà phải không ?
- Sau khi trả lời một số câu hỏi, em HS đó phải đoán được
tên con vật
- HS quan sát các hình trong SGK trang 94, 95 tranh ảnh các con vật sưu tầm được Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi
- Đại diện các nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung
- HS lấy giấy và bút chì hay bút màu để vẽ một con vật mà các em yêu thích
- Nhóm trưởng tập hợp các bứctranh của các bạn trong nhóm dán vào một tờ giấy khổ to và trưng bày trước lớp
Trang 20
Tuần 25:
Tự nhiên và xã hội :
Tieỏt 50: COÂN TRUỉNG
I MUẽC TIEÂU: Sau baứi hoùc, HS bieỏt:
• Nêu đợc ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con ngời
• Nêu tên và chỉ đợc các bộ phậnbên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật
• HS khá, giỏi: Biết côn trùng là những động vật không xơng sống, chân có đốt, phần lớn đều cócánh
II.Cỏc kĩ năng sống cơ bản :
Kĩ năng làm chủ bản thõn: Đảm nhận trỏch nhiệm thực hiện cỏc hoạt động (thực hành) giữ vệsinh mụi trường
III Cỏc PP kĩ thuật dạy học :
Thảo luận nhúm
-Thuyết trỡnh
IV.ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: - Caực hỡnh trang 96, 97 SGK.
• Sửu taàm caực tranh aỷnh coõn truứng (hoaởc caực coõn truứng thaọt : bửụựm, chaõu chaỏu, chuoànchuoàn…) vaứ nhửừng thoõng tin veà vieọc nuoõi moọt soỏ coõn truứng coự ớch, dieọt trửứ coõn truứng coự haùi
V HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU:
1 Khụỷi ủoọng (1 ’ ) : HS haựt moọt lieõn khuực coự teõn caực con vaọt.
2 Kieồm tra baứi cuừ (4 ’ ): - GV goùi 2 HS laứm baứi taọp 1, 2/ 50 (VBT)
3 Baứi mụựi (29 ’ )
Trang 21
Hoạt động 1: QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh các côn trùng trong SGK
trang 96, 97 và sưu tầm được
+ Hãy chỉ đâu là đầu,ngực, bụng, chân, cánh (nếu có) của từng
con côn trùng có trong hình Chúng có mấy chân ? Chúng sử
dụng chân, cánh để làm gì ? Bên trong cơ thể chúng có xương
sống không ?
- Sau khi các nhóm trình bày, GV yêu cầu cả lớp rút ra đặc
điểm chung của côn trùng
Kết luận: Côn trùng (sâu bọ) là
Hoạt động 2: LÀM VIỆC VỚI NHỮNG CÔN
TRÙNGTHẬT VÀ CÁC TRANH ẢNH CÔN TRÙNG SƯU
TẦM ĐƯỢC
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại những côn
trùng thật hoặc tranh ảnh các loài côn trùng sưu tầm được
thành 3 nhóm: có ích, có hại và nhóm kh«ng có ảnh hưởng
gì đến con người HS cũng có thể viêt tên hoặc những côn
trùng không sưu tầm được
- Từng cá nhân có thể dán bài của mình trước lớp hoặc GV
phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to (nếu có điều kiện),
nhóm trưởng tập hợp các bức tranh của các bạn trong nhóm
dán vào đó và trưng bày trước lớp
- GV và HS cùng nhận xét, đánh giá tranh vẽ của cả lớp
- Kế thúc tiết học, GV có thể cho HS chơi trò chơi “Đố bạn
con gì ?”.Cách chơi :
+ Một HS được GV đeo hình vẽ một con vật ở sau lưng, em
đó không biết đó là con gì, nhưng cả lớp đều biết rõ
+ HS đeo hình vẽ được đặt câu hỏi đúng/sai để đoán xem đó
là con gì Cả lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai
Cđng cè, dỈn dß: Cô vừa dạy bài gì ?
Nhận xét tiết học
- HS quan sát hình ảnh các côntrùng trong SGK trang 96, 97 vàsưu tầm được và thảo luận các câuhỏi
- Đại diện các nhóm lên trìnhbày Mỗi nhóm giới thiệu vềmột con Các nhóm khác bổsung
- Các nhóm trưởng điều khiểncác bạn phân loại những côntrùng thật hoặc tranh ảnh cácloài côn trùng sưu tầm đượcthành 3 nhóm
- Nhóm trưởng tập hợp các bứctranh của các bạn trong nhómdán vào mỗi nhóm một tờ giấykhổ to và trưng bày trước lớp
- Một số HS lên giới thiệu bứctranh của mình
Trang 22
Tuần 26:
Tự nhiên và xã hội :
Tieỏt 51: TOÂM, CUA
I MUẽC TIEÂU: Sau baứi hoùc, HS bieỏt:
• Neõu ớch lụùi cuỷa toõm vaứ cua đối với đời sống con ngời
• Nêu tên,chổ vaứ noựi ủửụùc caực boọ phaọn bên ngoài cuỷa caực con toõm, cua trên hình vẽ hoặc vật thật
• HS khá, giỏi: Biết toõm vaứ cua là những động vật không xơng sống, cơ thể chúng đợc bao phủ mọt
lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt
II ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: Caực hỡnh trang 98, 99 SGK.
• Sửu taàm caực tranh aỷnh veà nuoõi ủaựnh baột vaứ cheỏ bieỏn toõm cua
III HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU:
1 Kieồm tra baứi cuừ (4 ’ )
• Yeõu caàu HS keồ teõn vaứ neõu ớch lụùi hoaởc taực haùi cuỷa 1 loaứi coõn truứng xung quanh
2 Baứi mụựi (30 ’ )
Trang 23
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 : QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN
Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK
trang 98, 99 tranh ảnh các con vật sưu tầm được
+ Bạn có nhận xét gì về kích thước của các con vật?
+ Bên ngoài cơ thể của những con tôm, cua có gì bảo vệ?
Cơ thể của chúng bên trong có xương sống không?
+ Hãy đếm xem cua có bao nhiêu chân, chân của chúng
có gì đặc biệt
Bước 2: - Đại diện các nhóm lên trình bày Các
nhóm khác bổ sung
- Sau khi các nhóm trình bày xong, GV yêu cầu cả
lơpù bổ sung và rút ra đặc điểm chung của tôm, cua
Kết luận:
Tôm và cua có hình dạng, kích thước khác nhau
nhưng chúng đều không có xương sống Cơ thể chúng
được bao phủ bằng một lớpù vỏ cứng,
- HS quan sát các hình trong SGK trang
98, 99 tranh ảnh các con vật sưu tầm được
- 1 đến 2 đại diện nhóm trả lời Cácnhóm khác bổ sung, nhận xét
Hoạt động 2 : THẢO LUẬN CẢ LỚP
- H: Con người sử dụng tôm cua để làm gì và ghi vào
giấy Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế
biến tôm, cua mà em biết
- Sau 3 phút, yêu cầu các nhóm báo cáo
- Nhận xét, bổ sung ý kiến cho HS
Kết luận :
Tôm, cua đựơc dùng làm thức ăn cho người, làm thức
ăn cho động vật (cho cá, gà…) và làm hàng xuất khẩu
Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (4 ’ )
- Yêu cầu một số HS: nốâi tiếp nhau nhắc lại từng đặc
điểm của tôm, cua trước lớp
- Yêu cầu HS về nhà sưu tầm tranh ảnh, các hoạt động
nuôi, đắnh, bắt, chế biến tôm, cua.
- GV nhận xét tiết học
- HS làm việc theo nhóm, thảo luận liệt kê các ích lợi của tôm, cua vào giấy
- Đại diện các nhóm báo cáo
- Các HS khác nhậïn xét, bổ sng các kết quả
- Mỗi HS nêu đặc điểm của tôm, cua,các HS nối tiếp nhau
Trang 24
Tuần 26:
Tự nhiên và xã hội :
Tieỏt 52 : CAÙ
I MUẽC TIEÂU: Sau baứi hoùc, HS bieỏt:
• Neõu ớch lụùi cuỷa cá đối với đời sống con ngời
• Nêu tên , chổ vaứ noựi ủửụùc caực boọ phaọn bên ngoài cuỷa cá trên hình vẽ hoặc vật thật
• HS khá, giỏi: Biết cá là động vật có xơng sống, cơ thể chúng thờng có vảy, có vây
II ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
• Caực hỡnh trang 101, 102 SGK
• Sửu taàm caực tranh aỷnh veà nuoõi ủaựnh baột vaứ cheỏ bieỏn caự
III HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU:
1 OÅn ủũnh toồ chửực (2 ’ )
Toồ chửực cho HS chụi troứ chụi “ Ngửụứi thụù laởn taứi ba”
2 Baứi mụựi(33 ’ )
Hoaùt ủoọng daùy Hoaùt ủoọng hoùc
Hoaùt ủoọng 1 : QUAN SAÙT VAỉ THAÛO LUAÄN
Bửụực 1: Laứm vieọc theo nhoựm.
- Cho HS quan saựt caực hỡnh trong SGK trang 100,
101 vaứ tranh aỷnh caực con vaọt sửu taàm ủửụùc
- Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn
+ Chổ vaứ noựi teõn caực con caự coự trong hỡnh Baùn coự
nhaọn xeựt gỡ veà ủoọ lụựn cuỷa chuựng?
+ Beõn ngoaứi cụ theồ cuỷa nhửừng con caự naứy thửụứng
coự gỡ baỷo veọ? Beõn trong cụ theồ cuỷa chuựng coự xửụng
soỏng khoõng?
+ Caự soỏng ụỷ ủaõu? Chuựng thụỷ baống gỡ vaứ di chuyeồn
baống gỡ
Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp
- ẹaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy
- GV yeõu caàu caỷ lụpự boồ sung vaứ ruựt ra ủaởc ủieồm
chung
Keỏt luaọn: Caự laứ ủoọng vaọt coự xửụng soỏng,
soỏng dửụớ nửụực, thụỷ baống mang Cụ theồ
Hoaùt ủoọng 2 : THAÛO LUAÄN CAÛ LễÙP
- Yeõu caàu HS ứ ghi vaứo giaỏy caực ớch lụùi cuỷa caự - HS suy nghú , vieỏt vaứo giaỏy caực ớch lụùi cuỷa ca
Trang 25
mà em biết và lấy ví dụ Giới thiệu về hoạt
động nuôi, đánh bắt hay chế biến cá mà em
biết
- Yêu cầu các nhóm báo cáo
- Nhận xét, bổ sung ý kiến cho HS
Kết luận :
- Phần lớn các loài cá được sử dụng làm thức
ăn Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất
đạm
- Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển đó là
những môi trường thuận tiện để nuôi trồng và
bắt cá Hiện nay, nghề nuôi cá khá phát triển và
cá
Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (4 ’ )
- Nốâi tiếp nhắc từng đặc điểm của c¸
- Yêu cầu HS về nhà sưu tầm tranh ảnh về tôm,
cua hoặc các thôn gtin về các hoạt động nuôi ,
đắnh, bắt, chế biến c¸
và tên loài cá đó
- Đại diện các nhóm báo cáo
- Các HS khác nhâïn xét, bổ sung các kết quả
- Mỗi HS nêu đặc điểm của tôm, cua, các HS nối tiếp nhau
Trang 26
Tuần 27:
Tù nhiªn vµ x· héi : CHIM
I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
• Nêu được ích lợi của chim đối với con người
• Quan sát vật thật hoặc hình vẽ và chỉ được các bọ phận bên ngồi của chim
• HS khá, giỏi: Biết chim là động vật cĩ xương sống Tất cả các lồi chim đều cĩ lơng vũ, cĩ mỏ,hai cánh, hai chân
- Nêu nhận xét cánh và chân của đại diện chim bay (đại bàng), chim chạy (đà điểu)
II.Các kĩ năng sống cơ bản :
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Quan sát, so sánh, đối chiếu để tìm ra đặc điểm chung
về cấu tạo ngồi của cơ thể con chim
-Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền bảo vệ các lồi chim,bảo vệ mơi trường sinh thái
III Các PP kĩ thuật dạy học :
• Sưu tầm tranh ảnh về các loài chim
V HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1 Khởi động (2 ’ )
• Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai hiểu biết nhiều hơn”
2 Bài mới (32 ’ )
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 : QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK trang
102, 103 và tranh ảnh các con vật sưu tầm được
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý
sau:
+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của những con
chim có trong hình Bạn có nhận xét gì về độ lớn của
chúng Loài nào biết bay,, loài nào biết bơi, loài nào
chạy nhanh ?
- HS quan sát các hình trong SGK trang
102, 103 và tranh ảnh các con vật sưu tầm được
- Đại diện các nhóm lên trình bày Mỗi nhóm giới thiệu về một con Các nhóm khác bổ sung
Trang 27
+ Bên ngoài cơ thể của chim thường có gì bảo vệ? Bên
trong cơ thể của chúng có xương sống không?
+ Mỏ chim có đặc điểm gì chung? Chúng dùng mỏ để
làm gì ?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm lên trình bày Mỗi nhóm giới
thiệu về một con Các nhóm khác bổ sung
- Sau khi các nhóm trình bày xong, GV yêu cầu cả
lơpù bổ sung và rút ra đặc điểm chung của các loài
chim
Hoạt động 2 : LÀM VIỆC VỚI CÁC TRANH
ẢNH SƯU TẦM ĐƯỢC
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm các nhóm phân
loại những tranh ẩnh sưu tầm được theo các tiêu chí
trong nhóm tự đặt ra và thảo luận để trả lời câu hỏi :
Tại sao chúng ta không nên săn bắt hoặc phá tổ chim
- Các nhóm trưng bày bộ sưu tầm của nhóm mình
trước lớp và cử người thuyết minh về những loài chim
sưu tầm được
- Các nhóm thi diễn thuyết về đề tài Bảo vệ các loài
chim trong tự nhiên
- Kết thúc tiết học, GV cho HS chơi trò chơi Chim gì
HS làm việc theo nhóm, thảo luận liệt kê các ích lợi của tôm, cua vào giấy
- Các nhóm trưng bày bộ sưu tầm cảu nhóm mình trước lớp và cử người thuyết minh về những loài chim sưu tầm được
- Đại diện các nhóm thi diễn thuyết về đề tài Bảo vệ các loài chim trong tự nhiên
Thứ ngày tháng năm
Tuần 27:
Tù nhiªn vµ x· héi : THÚ
I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
• Nêu ích lợi của các loài thú đối với con ngườiø
• HS khá, giỏi: Biết những động vật cĩ lơng mao, đẻ con, nuơi con bằng sữa được gọi là thú hayđộng vật cĩ vú
II.Các kĩ năng sống cơ bản :
-Kĩ năng kiên định: Xác định giá trị, xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các lồi thú rừng
-Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền , bảo vệ các lồi thúrừng ở địa phương
III Các PP kĩ thuật dạy học :
• Sưu tầm tranh ảnh về các loài các loài thú nhà
• Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi HS
V HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: