1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Địa lí lớp 5 HK1_CKTKN_Bộ 2

54 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 653,5 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CÀNG LONG TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG HỌC KỲ I Năm học: 2011 - 2012 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 5 RA BÌA TIẾ T TÊN BÀI DẠY NGÀY DẠY Tran g 01 Việt Nam - đất nước chúng ta / / 4 02 Đòa hình và khoáng sản / / 6 03 Khí hậu / / 9 04 Sông ngòi / / 12 KÝ DUYỆT 15 05 Vùng biển nước ta / / 16 06 Đất và rừng / / 18 07 Ôn tập / / 21 08 Dân số nước ta / / 23 KÝ DUYỆT 25 09 Các dân tộc,sự phân bố dân cư / / 26 10 Nông nghiệp / / 28 11 Lâm nghiệp và thủy sản / / 33 12 Công nghiệp / / 35 KÝ DUYỆT 40 NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang: 2 MỤC LỤC MỤC LỤC TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 5 13 Công nghiệp (tt) / / 41 14 Giao thông vận tải / / 45 15 Thương mại và du lòch / / 48 16 Ôn tập / / 51 17 n tập / / 53 18 Kiểm tra đònh kỳ lần 2 53 KÝ DUYỆT 54 NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang: 3 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 5 Tiết 1: RA BÌA VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Mô tả sơ lược được vò trí đòa lí và giới hạn nước Việt Nam: + Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo. + Những nước giáp phần đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. - Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: 330.000km 2 . - Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ (lược đồ). Học sinh khá, giỏi: - Biết được một số thuận lợi và khó khăn do vò trí đòa lí Việt Nam đem lại. - Biết phần đất liền Việt Nam hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc - Nam, với đường bờ biển cong hình chữ S. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam. + Quả Đòa cầu (cho mỗi nhóm) + 2 Lược đồ trống (tương tự hình 1 trong SGK) + 2 bộ bìa 7 tấm nhỏ ghi: Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. - Học sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: - Kiểm tra SGK, đồ dùng học tập và hường dẫn phương pháp học bộ môn - Học sinh nghe hướng dẫn 3. Giới thiệu bài mới: - Tiết đòa lí đầu tiên của lớp 5 sẽ giúp các em tìm hiẻu những nét sơ lược về vò trí, giới hạn, hình dạng đất nước thân yêu của chúng ta. - Học sinh nghe 4. Phát triển các hoạt động: 1. Vò trí đòa lí và giới hạn * Hoạt động 1: (làm việc cá nhân hoặc theo cặp) - Hoạt động nhóm đôi, lớp NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang: 4 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 5 Phương pháp: Bút đàm, giảng giải, trực quan  Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1/ SGK và trả lời vào phiếu học tập. - Học sinh quan sát và trả lời. - Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào ? - Đất liền, biển, đảo và quần đảo. - Chỉ vò trí đất liền nước ta trên lược đồ. - Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào ? - Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia - Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta ? - đông, nam và tây nam - Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta ? - Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vó, Phú Quốc, Côn Đảo - Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa  Giáo viên chốt ý  Bước 2: + Yêu cầu học sinh xác đònh vò trí Việt Nam trên bản đồ + Học sinh chỉ vò trí Việt Nam trên bản đồ và trình bày kết quả làm việc trước lớp. + Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời  Bước 3: + Yêu cầu học sinh xác đònh vò trí Việt Nam trong quả đòa cầu + Học sinh lên bảng chỉ vò trí nước ta trên quả đòa cầu - Vò trí nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác ? - Vừa gắn vào lục đòa Châu A vừa có vùng biển thông với đại dương nên có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ và đường biển.  Giáo viên chốt ý ( SGV/ 78) 2. Hình dạng và diện tích * Hoạt động 2: ( làm việc theo nhóm) - Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải  Bước 1: + Tổ chức cho học sinh làm việc theo 6 nhóm + Học sinh thảo luận - Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì ? - Hẹp ngang , chạy dài và có đường bờ biển cong như chữ S - Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km ? - 1650 km - Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km? - Chưa đầy 50 km. - Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu - 330.000 km 2 NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang: 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 5 km 2 ? - So sánh diện tích nước ta với một số nước có trong bảng số liệu. + So sánh: S.Campuchia < S.Lào < S.Việt Nam < S.Nhật < S.Trung Quốc.  Bước 2: + Giáo viên sửa chữa và giúp hoàn thiện câu trả lời. + Học sinh trình bày. - Nhóm khác bổ sung.  Giáo viên chốt ý. - HS hình thành ghi nhớ. * Hoạt động 3: Củng cố. - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. Phương pháp: Trò chơi học tập, thảo luận nhóm. - Tổ chức trò chơi “Tiếp sức”: Dán 7 bìa vào lược đồ khung. - Học sinh tham gia theo 2 nhóm, mỗi nhóm 7 em. - Giáo viên khen thưởng đội thắng cuộc. - Học sinh đánh giá, nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò - Chuẩn bò: “Đòa hình và khoáng sản” - Nhận xét tiết học ________________________________________ Tiết 2 : RA BÌA ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu được đặc điểm chính của đòa hình: phần đất liền của Việt Nam, 3/4 diện tích là đồi núi và 1/4 diện tích là đồng bằng. - Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam: than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhiên,… - Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ): dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung. - Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía nam, Học sinh khá, giỏi: Biết khu vực có núi và một số dãy núi có hướng núi tây bắc- đông nam, cánh cung. II. CHUẨN BỊ: - Thầy: Các hình của bài trong SGK được phóng lớn - Bản đồ tự nhiên Việt Nam và khoáng san Việt Nam. - Trò: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG: NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang: 6 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 5 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - VN – Đất nước chúng ta - Học sinh nghe hướng dẫn 3. Giới thiệu bài mới: “Tiết Đòa lí hôm nay giúp các em tiếp tục tìm hiểu những đặc điểm chính về đòa hình và khoáng sản của nước ta”. - Học sinh nghe 4. Phát triển các hoạt động: 1 . Đòa hình * Hoạt động 1: (làm việc cá nhân) - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Bút đàm, giảng giải, trực quan, hỏi đáp - Yêu cầu học sinh đọc mục 1, quan sát hình 1/SGK và trả lời vào phiếu. - Học sinh đọc, quan sát và trả lời - Chỉ vò trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1. - Học sinh chỉ trên lược đồ - Kể tên và chỉ vò trí trên lược đồ các dãy núi chính ở nước ta. Trong đó, dãy nào có hướng tây bắc - đông nam? Những dãy núi nào có hướng vòng cung? - Hướng TB - ĐN: Dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn. - Hướng vòng cung: Dãy gồm các cánh cung Sông Gấm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. - Kể tên và chỉ vò trí các đồng bằng lớn ở nước ta. - Đồng bằng sông Hồng → Bắc bộ và đồng bằng sông Cửu Long → Nam bộ. - Nêu một số đặc điểm chính của đòa hình nước ta. - Trên phần đất liền nước ta ,3/4 diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, 1/4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do được các sông ngòi bồi đắp phù sa.  Giáo viên sửa ý và chốt ý. - Lên trình bày, chỉ bản đồ, lược đồ 2 . Khoáng sản * Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm) Phương pháp: Thảo luận, trực quan, giảng giải, bút đàm - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp - Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta? + than, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bô-xit - Hoàn thành bảng sau: NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang: 7 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 5 Tên khoáng sản Kí hiệu Nơi phân bố chính Công dụng Than A-pa-tit Sắt Bô-xit Dầu mỏ - Giáo viên sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời. - Đại diện nhóm trả lời - Học sinh khác bổ sung  Giáo viên kết luận : Nước ta có nhiều loại khoáng sản như : than, dầu mỏ, khí tự nhiên là những tài nguyên năng lượng của nước ta, ngoài ra còn có sắt, đồng , thiếc, a- pa-tit, bô-xit . * Hoạt động 3: ( làm việc cả lớp) - Hoạt động nhóm đôi, lớp Phương pháp: Thực hành, trực quan, hỏi đáp - Treo 2 bản đồ: + Đòa lí tự nhiên Việt Nam + Khoáng sản Việt Nam - Gọi từng cặp 2 học sinh lên bảng, mỗi cặp 1 yêu câu: - Học sinh lên bảng và thực hành chỉ theo cặp. VD: Chỉ trên bản đồ: + Dãy núi Hoàng Liên Sơn. + Đồng bằng Bắc bộ. + Nơi có mỏ a-pa-tit. + Khu vực có nhiều dầu mỏ. - Tuyên dương, khen cặp chỉ đúng và nhanh. - Học sinh khác nhận xét, sửa sai. - GV: nêu tình hình khai thác than, dầu mỏ, khí tự nhiên ở nước ta và ảnh hưởng của việc khai thác các tài nguyên này đối với môi trường.  Tổng kết ý - Nêu lại những nét chính về: + Đòa hình Việt Nam + Khoáng sản Việt Nam 5. Tổng kết - dặn dò: - GV: Khoáng sản là những tài nguyên có hạn nên chúng ta cần khai thác và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả để không lãng phí tài nguyên của đất nước. - Chuẩn bò: “Khí hậu” - Nhận xét tiết học NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang: 8 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 5 Tiết 3 : RA BÌA KHÍ HẬU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam: + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. + Có sự khác nhau giữa hai miền: miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với 2 mùa mưa, khô rõ rệt. - Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta. Ảnh hưởng tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán, - Chỉ ranh giới khí hậu Bắc-Nam (dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ (lược đồ). - Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản. Học sinh khá, giỏi: - Giải thích đïc vì sao Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa. - Biết chỉ các hướng gió: đông bắc, tây nam, đông nam. II. CHUẨN BỊ: - Thầy: Hình SGK phóng to - Bản đồ tự nhiên Việt Nam, khí hậu Việt Nam. - Trò: Quả đòa cầu - Tranh ảnh về hậu quả của lũ lụt hoặc hạn hán III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Đòa hình và khoáng sản - Nêu yêu cầu kiểm tra: 1/ Nêu đặc điểm về đòa hình nước ta. - HS trả lời, kết hợp chỉ lược đồ, bản đồ. 2/ Nước ta có những khoáng sản chủ yếu nào và vùng phân bố của chúng ở đâu? - Lớp nhận xét, tự đánh giá.  Giáo viên nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: “Tiết Đòa lí hôm nay sẽ giúp các em tiếp tục tìm hiểu về những đặc điểm của khí hậu”. - Học sinh nghe 4. Phát triển các hoạt động: 1 .Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa * Hoạt động 1: (làm việc theo nhóm) - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan, hỏi đáp + Bước 1: Tổ chức cho các nhóm thảo luận để tìm hiểu theo các câu hỏi: - HS thảo luận, quan sát lược đồ 1, quan sát quả đòa cầu, đọc SGK và trả lời: NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang: 9 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 5 - Chỉ vò trí của Việt Nam trên quả Đòa cầu? - Học sinh chỉ - Nước ta nằm ở đới khí hậu nào? - Nhiệt đới - Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh? - Nói chung là nóng, trừ một số vùng núi cao thường mát mẻ quanh năm. -Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta . - Vì nằm ở vò trí gần biển, trong vùng có gió mùa. - Hoàn thành bảng sau : Thời gian gió mùa thổi Hướng gió chính Tháng 1 Tháng 7 Lưu ý : Tháng 1 : Đại diện cho mùa gió đông bắc. Tháng 7 đại diện cho mùa gió tây nam hoặc đông nam + Bước 2: - Sửa chữa câu trả lời của học sinh - Nhóm trình bày, bổ sung - Gọi một số học sinh lên bảng chỉ hướng gió tháng 1 và hướng gió tháng 7 trên Bản đồ Khí hậu VN hoặc H1 - Học sinh chỉ bản đồ + Bước 3: ( Đối với HS khá, giỏi ) - Yêu cầu học sinh điền mũi tên vào sơ đồ sau để rèn luyện kó năng xác lập mối quan hệ đòa lí. - Thảo luận và thi điền xem nhóm nào nhanh và đúng. - Giải thích sơ nét - GV kết luận : Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa : nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa . 2. Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau * Hoạt động 2: (làm việc cá nhân hoặc nhóm đôi ) - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Hỏi đáp, trực quan, thực hành. + Bước 1: - Treo bản đồ tự nhiên Việt Nam và giới thiệu → Dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa 2 miền Bắc và Nam. - Học sinh lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã. - Phát phiếu học tập - Tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam về: - Học sinh làm việc cá nhân để trả lời: - Sự chênh lệch nhiệt độ: + Sự chênh lệch nhiệt độ trong tháng 1 và 7. + Các mùa khí hậu. Đòa điểm Nhiệt độ trung bình ( 0 C ) NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang: 10 [...]...TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 5 Tháng 1 Tháng7 Hà Nội 16 29 TP Hồ Chí Minh 26 27 - Các mùa khí hậu: + Miền Bắc: hạ và đông + Miền Nam: mưa và khô - Vì sao có sự khác nhau đó? - Do lãnh thổ kéo dài và nhiều nơi núi sát ra tận biển - Chỉ trên lược đồ H.1 nơi có khí hậu mùa - Học sinh chỉ đông và nơi nóng quanh năm + Bước 2: - Giáo viên sửa chữa, hoàn thiện - HS trình bày, bổ... nước ta” - Nhận xét tiết học NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG - Hoạt động nhóm, lớp - Thi ghép tên sông vào vò trí sông trên lược đồ - Lắng nghe Trang: 14 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 5 DUYỆT NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang: 15 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 5 RA BÌA Tiết 5 : VÙNG BIỂN NƯỚC TA I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Nêu được một số đặc điểm và vai trò... và lặp lại Hoạt động nhóm đôi, lớp + Học sinh quan sát biểu đồ dân số và trả Trang: 23 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 5 lời - 1979 : 52 ,7 triệu người - 1989 : 64, 4 triệu người - 1999 : 76, 3 triệu người - Tăng nhanh bình quân mỗi năm tăng trên 1 triệu người + Liên hệ dân số đòa phương: TPHCM - Nêu nhận xét về sự gia tăng dân số ở Hoạt động nhóm, lớp Thiếu ăn nước ta? Thiếu mặc... sát, bút đàm - Cho biết số dân trong từng năm của nước ta cư” - Nhận xét tiết học NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang: 24 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 5 DUYỆT NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang: 25 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 5 RA BÌA Tiết 9 CÁC DÂN TỘC,SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam: + Việt Nam... trò của sông ngòi - Học sinh nghe - Hoạt động lớp - Theo dõi - Trung Quốc, Phi-li-pin, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Cam-pu-chia, Thái Trang: 16 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 5 những nước nào? Lan → Kết luận : Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông - Hoạt động cá nhân, lớp 2 Đặc điểm của vùng biển nước ta * Hoạt động 2: (làm việc cá nhân) Phương pháp: Bút đàm, giảng... lên bảng (lấy 4 nội dung) * Nội dung: 1/ Tìm hiểu đặc điểm về khí hậu 2/ Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi 3/ Tìm hiểu đặc điểm đất 4/ Tìm hiểu đặc điểm của rừng - Các nhóm khác bổ sung - Học sinh từng nhóm trả lời viết trên bìa nhóm - Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh nêu Trang: 22 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 5 RA BÌA Tiết 8 : DÂN SỐ NƯỚC TA I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết sơ lược về... Nam nóng quanh năm với 2 mùa mưa và mùa khô rõ rệt - Hoạt động lớp 3 Ảnh hưởng của khí hậu * Hoạt động 3: (làm việc cả lớp) Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải, trực quan - Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sống và - Tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm sản xuất của nhân dân ta? - Tiêu cực: độ ẩm lớn gây nhiều sâu bệnh, nấm mốc, ảnh hưởng của lũ lụt, hạn hán, bão  Nhận xét, đánh giá, giáo dục tư tưởng - Học... Trò: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1 Khởi động: 2 Bài cũ: “Sông ngòi” - Hỏi học sinh một số kiến thức và kiểm tra một số kỹ năng  Giáo viên nhận xét Đánh giá 3 Giới thiệu bài mới: “Tiết đòa lí hôm nay tiếp tục giúp chúng ta tìm hiểu những đặc điểm của biển nước ta” 4 Phát triển các hoạt động: 1 Vùng biển nước ta * Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, giảng... khác nước ta, chủ yếu dân sống ở thành phố NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang: 27 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 5 v Hoạt động 4: Củng cố Hoạt động lớp + Nêu lại những đặc điểm chính về dân Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải số, mật độ dân số và sự phân bố dân cư → Giáo dục: Kế hoạch hóa gia đình 5 Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: “Nông nghiệp” - Nhận xét tiết học ... nơi còn nhiều rừng, điểm chế biến gỗ Hoạt động nhóm, lớp - Cá, tôm, cua, ốc, mực, trai, nghêu, sò, hến, tảo,… + Quan sát biểu đồ/90 và trả lời câu hỏi + Trình bày kết quả Trang: 34 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 5 → Kết luận: + Ngành thủy sảngồm : đánh bắt và nuôi trồng thủy sản + Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng + Đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng + Sản lượng thủy sản ngày . / 4 02 Đòa hình và khoáng sản / / 6 03 Khí hậu / / 9 04 Sông ngòi / / 12 KÝ DUYỆT 15 05 Vùng biển nước ta / / 16 06 Đất và rừng / / 18 07 Ôn tập / / 21 08 Dân số nước ta / / 23 KÝ DUYỆT 25 09 Các. KẾ BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 5 13 Công nghiệp (tt) / / 41 14 Giao thông vận tải / / 45 15 Thương mại và du lòch / / 48 16 Ôn tập / / 51 17 n tập / / 53 18 Kiểm tra đònh kỳ lần 2 53 KÝ DUYỆT 54 NGƯỜI THỰC. BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 5 km 2 ? - So sánh diện tích nước ta với một số nước có trong bảng số liệu. + So sánh: S.Campuchia < S.Lào < S.Việt Nam < S.Nhật < S.Trung Quốc.  Bước 2: + Giáo viên

Ngày đăng: 23/05/2015, 15:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w