Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Quan sát lược đồ (hình 2 và trả lời câu hỏi/ SGK).
+ Trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ những nơi còn nhiều rừng, điểm chế biến gỗ.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Cá, tôm, cua, ốc, mực, trai, nghêu, sò, hến, tảo,…
+ Quan sát biểu đồ/90 và trả lời câu hỏi. + Trình bày kết quả
→Kết luận:
+ Ngành thủy sảngồm : đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
+ Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng + Đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng.
+ Sản lượng thủy sản ngày càng tăng, trong đó sản lượng nuôi trồng thủy sản ngày càng tăng nhanh hơn sảnlượng đánh bắt .
+ Ngành thủy sản phát triển mạnh ở vùng ven biển và nơi có nhiều sông, hồ
5. Tổng kết - dặn dò:
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK. - Dặn dò: Ôn bài.
- Chuẩn bị: “Công nghiệp”. - Nhận xét tiết học. + Nhắc lại. Hoạt động lớp. + Đọc ghi nhớ/ 87. _____________________________________________________________ Tuần 12 RA BÌA
Bài: CÔNG NGHIỆP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp: + Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,…
+ Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,…
- Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp. Học sinh khá, giỏi:
- Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta: nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có.
- Nêu những ngành công nghiệp và nghề thủ công ở địa phương (nếu có). - Xác định trên bản đồ những địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng.
II. CHUẨN BỊ
- Bản đồ Hành chính Việt Nam. - Các hình minh hoạ trong SGK. - Phiếu học tập của học sinh.
- GV và HS sưu tầm tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.