1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn quản trị kinh doanh Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Công ty Cổ phần Phát triển Tây Hà .

26 232 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 292,5 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập tổng hợp ĐH Thăng Long NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN CHẤM Bùi Ngọc Bích - A09349 Báo cáo thực tập tổng hợp ĐH Thăng Long MỤC LỤC PHẦN I: 5 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC 5 CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN TÂY HÀ 5 I/ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 5 1.1 Vài nét về Công ty Cổ phần Phát triển Tây Hà 5 1.2 Quá trình hình thành và phát triển Công ty 5 PHẦN II 13 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 13 CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN TÂY HÀ 13 2.1 Nghành nghề kinh doanh chính 13 2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Phát triển Tây Hà 13 2.3 Tình trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Phát triển Tây Hà 14 * Cơ cấu lao động và tiền lương 19 PHẦN III 21 NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN 21 3.1 Đánh giá chung về môi trường kinh doanh của Công ty Cổ phần Phát triển Tây Hà 21 3.1.1 Những ưu điểm 21 3.1.2 Những nhược điểm tồn tại 22 3.1.3 Phương hướng phát triển của Công ty 22 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 23 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 26 Bùi Ngọc Bích - A09349 2 Báo cáo thực tập tổng hợp ĐH Thăng Long PHẦN MỞ ĐẦU Doanh nghiệp là một tế bào của cơ thể nền kinh tế, là một mắt xích quan trọng trong chỗi mắt xích của nền kinh tế thị trường. Sự lớn mạnh hay suy thoái của nền kinh tế phụ thuộc vào sự phát triển của các doanh nghiệp. Do đó, việc quản lý doanh nghiệp nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững đóng vai trò hết sức quan trọng. Đặc biệt, trong điều kiện hiện nay, với những ảnh hưởng to lớn của xu hướng khu vực hóa, toàn cầu hóa đang diễn ra một cách mạnh mẽ thì yêu cầu đó lại càng trở lên cấp thiết. Với vai trò đặc biệt của mình, quản lý tài chính được coi là hoạt động quan trọng nhất trong số các hoạt động quản lý doanh nghiệp. Phân tích tài chính là một nội dung hết sức quan trọng của quản lý tài chính. Nó là công cụ giúp cho các nhà quản lý, chủ doanh nghiệp và những ai quan tâm có thể có được những thông tin chính xác và thiết thực về hoạt động của doanh nghiệp. Từ những thông tin đó, họ sẽ có được những quyết định đúng đắn cho hoạt động quản lý tài chính nói riêng và hoạt động quản lý doanh nghiệp nói chung. Từ những thực tế chúng ta thấy rằng các nhà kinh doanh giỏi, các nhà quản lý cừ khôi đều biết phân tích công tác tài chính và sử dụng các kết quả của việc phân tích đó một cách hiệu quả. Ngược lại, các nhà đầu tư, chủ doanh nghiệp đều phải trả giá khi họ thiếu hiểu biết hoặc xem nhẹ vấn đề phân tích tài chính của doanh nghiệp. Công ty Cổ phần Phát triển Tây Hà là một Công ty luôn được đánh giá cao là một đơn vị hoạt động hiệu quả của toàn quốc. Việc phân tích tài chính mới chỉ sử dụng những phương pháp đơn giản. Các chỉ tiêu được sử dụng trong quá trình phân tích chưa đầy đủ, chưa xây dựng được thành một hệ thống. Nguồn tài liệu phục vụ cho công tác này chưa thật đầy đủ. Tất cả những điều đó đã dẫn đến việc sử dụng các kết quả phân tích tài chính phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh chưa đạt hiệu quả cao Bên cạnh đó, với đặc thù của ngành xây dựng là chu kỳ sản phẩm kéo dài, đầu tư dài, dẫn đến rủi ro cao. Vì vậy, cần phải phân tích tình hình tài chính một cách thường xuyên và chặt chẽ để có quyết định kịp thời, giảm rủi ro trong kinh doanh. Bùi Ngọc Bích - A09349 3 Báo cáo thực tập tổng hợp ĐH Thăng Long Qua quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Phát triển Tây Hà , được sự giúp đỡ tận tình của các cô chú, anh chị trong Công ty em đã bổ sung những kiến thức về mặt thực tế bên cạnh những kiến thức về mặt lý thuyết đã được tích lũy trong nhà trường để rút ra những bài học kinh nghiệm cho bản thân đồng thời có thể hoàn thành bản báo cáo thực tập tổng hợp của mình. BẢN BÁO CÁO GỒM 3 PHẦN: Phần I: Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Phát triển Tây Hà . Phần II: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phần III: Nhận xét, kết luận và xu hướng phát triển của Công ty Cổ phần Phát triển Tây Hà Bùi Ngọc Bích - A09349 4 Báo cáo thực tập tổng hợp ĐH Thăng Long PHẦN I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN TÂY HÀ I/ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 1.1 Vài nét về Công ty Cổ phần Phát triển Tây Hà 1 Tên Công ty: Công ty Cổ phần Phát triển Tây Hà. 2 Trụ sở chính: Số 652 Quang Trung- phường La Khê- Hà Đông- Hà Nội 3 Công ty Cổ phần Phát triển Tây Hà là doanh nghiệp được thành lập trên cơ sở chuyển DNNN Công ty Phát triển Tây Hà thành Công ty cổ phần theo Quyết định số 100/QĐ-CT ngày 09 tháng 01 năm 2004 của Chủ tịch UBND Hà Nội Đăng ký kinh doanh số 1903000054 do Phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp ngày 31/01/2004. 4 Vốn điều lệ - Vốn điều lệ: 30.000.000.000 ( Ba mươi tỷ đồng Việt Nam) 5 Các ngành nghề kinh doanh: * San lấp mặt bằng công trình, xây dựng công trình dân dụng đến cấp I, các công trình văn hóa, thể thao. * Xây dựng công trình kỹ thuật hạ tầng, khu công nghiệp công trình điện đến 35KV. * Xây dựng công trình giao thông, cầu cống, đường đến cấp I. * Xây dựng công trình thủy lợi: hồ, đập, cống, kênh, đê, kè, khoan phụt vữa, trạm bơm đến 4000m3/h. * Kinh doanh dịch vụ vận tải, kho bãi, nhà nghỉ, khách sạn, nhà hàng. * Khai thác và mua bán vật liệu xây dựng. * Đầu tư xây dựng, kinh doanh các công trình nhà cho thuê hoặc bán. 1.2 Quá trình hình thành và phát triển Công ty Hơn 14 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty Cổ phần Phát triển Tây Hà đã phát triển trên nhiều phương diện: cán bộ kỹ thuật chuyên ngành, dây chuyền công nghệ, tiền vốn. Đủ năng lực sản xuất để tham gia xây dựng các công trình có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, kiến trúc hiện đại đảm bảo chất lượng cao. Công ty Cổ phần Phát triển Tây Hà đã đạt được nhiều “Huy chương vàng sản phẩm xây dựng Việt Nam”. Hướng phát triển của Công ty Cổ phần Phát triển Tây Hà là mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm xây dựng. Công ty luôn lấy chữ Tín với Bùi Ngọc Bích - A09349 5 Báo cáo thực tập tổng hợp ĐH Thăng Long khách hàng để hội nhập trên thị trường trong nước và khu vực. Có được thành tích kể trên là do sự cố gắng nỗ lực của tập thể Ban giám đốc, các phòng ban chức năng và của từng CBCNV trong Công ty. II/ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP Để phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty trong cơ chế thị trường, phù hợp với khả năng và trình độ của đội ngũ quản lý và cán bộ công nhân viên, bộ máy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng Sơ đồ bộ máy quản lý của doanh nghiệp Bùi Ngọc Bích - A09349 6 PGĐ KD PGĐ KD PGĐ kỹ thuật PGĐ kỹ thuật Phòng Hành chính quản trị Phòng Hành chính quản trị Phòng Quản lý dự án Phòng Quản lý dự án Phòng Tổ chức lao động Phòng Tổ chức lao động Phòng Kế hoạch kỹ thuật Phòng Kế hoạch kỹ thuật Phòng Kế toán tài chính Phòng Kế toán tài chính GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC 4 Xí nghiệp 4 Xí nghiệp XN 3 XN 3 XN 4 XN 4 XN 1 XN 1 XN 2 XN 2 4 Chi nhánh 4 Chi nhánh CN phía Nam CN phía Nam CN Cao Bằng CN Cao Bằng CN Nam Định CN Nam Định CN Bắc Giang CN Bắc Giang 7 Đội sản xuất 7 Đội sản xuất Đội 1 Đội 1 Đội 2 Đội 2 Đội 3 Đội 3 Đội 4 Đội 4 Đội 5 Đội 5 Đội 6 Đội 6 Đội 7 Đội 7 Báo cáo thực tập tổng hợp ĐH Thăng Long III/ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC BỘ PHẬN TRONG CÔNG TY Đứng đầu Công ty là Ban Giám đốc, dưới đó là các phòng ban chức năng, các xí nghiệp, chi nhánh, đội sản xuất trực thuộc. 1. Ban Giám đốc  Giám đốc: Giám đốc là người đứng đầu, đại diện cho toàn thể Công ty, chịu trách nhiệm chung trước Nhà nước, các cấp có thẩm quyền và Tổng công ty về hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như đời sống của cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty. Giám đốc có quyền quyết định, điều hành hoạt động của Công ty theo kế hoạch, chính sách pháp luật của Nhà nước và nghị quyết của Đại hội công nhân viên chức.  Phó Giám đốc: Gồm 2 Phó Giám đốc, là những người giúp Giám đốc về một số lĩnh vực theo sự phân công của Giám đốc, Phó Giám đốc luôn đảm nhận chức vụ đôn đốc xây dựng, sản xuất và trực tiếp giải quyết những công việc khi Giám đốc đi công tác và chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật về các nhiệm vụ được giao.  Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh: Giúp Giám đốc điều hành công việc kinh doanh, thực hiện việc đối ngoại của Công ty, tham gia ký kết hợp đồng kinh tế cùng với Phó Giám đốc kỹ thuật và Giám đốc.  Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật: Lập luận chứng từ kinh tế, thiết kế các công trình, lập kế hoạch và tiến độ thi công, xét duyệt các luận chứng kinh tế trước khi ký kết các hợp đồng kinh tế, kiểm tra về mặt chất lượng các công trình khi đang thi công và đã thi công. 2. Các phòng chức năng Các phòng chức năng của Công ty Cổ phần Phát triển Tây Hà bao gồm: Phòng kế toán tài chính, phòng Tổ chức lao động, phòng Hành chính quản trị, phòng Kinh doanh, phòng Kế hoạch đầu tư. Mỗi phòng do một Trưởng phòng lãnh đạo và có từ một đến hai Phó phòng giúp việc cho Trưởng phòng. Đây là bộ phận tham mưu của Ban Giám đốc, thực hiện các nhiệm vụ theo chức năng đã được giao cụ thể.  Phòng kế toán tài chính: Có chức năng tổ chức và chỉ đạo thực hiện công tác hạch toán kế toán trong toàn Công ty, phản ánh trung thực kịp thời tình hình tài chính của Công ty, tổ chức giám sát phân tích các chỉ tiêu, hoạt động kinh tế giúp lãnh đạo Công ty chỉ đạo sản xuất. Bên cạnh đó, phòng còn có chức năng tham mưu cho Giám đốc về các biện pháp quản lý vốn, tài sản theo chế độ hiện hành để phục Bùi Ngọc Bích - A09349 7 Báo cáo thực tập tổng hợp ĐH Thăng Long vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Hướng dẫn kiểm tra, kiểm soát hoạt động tài chính kế toán toàn đơn vị từ chi nhánh, xí nghiệp đến tổ, đội nhằm đảm bảo việc chấp hành đúng chế độ kế toán Nhà nước và các quy định của Tổng công ty và Công ty. CƠ CẤU TỔ CHỨC LAO ĐỘNG CỦA PHÒNG KẾ TOÁN- TÀI CHÍNH TT Chức vụ Số người ( người ) Trình độ 1 Trưởng phòng 1 Chuyên viên kinh tế tài chính 2 Phó phòng 1 Chuyên viên kinh tế tài chính 3 NV kế toán tổng hợp giá thành 3 Chuyên viên kinh tế tài chính 4 Nhân viên thanh toán 1 Chuyên viên kinh tế tài chính 5 NV kế toán theo dõi BHXH 1 Chuyên viên kinh tế tài chính 6 Thủ quỹ 1 Cán sự kinh tế  Phòng tổ chức lao động: Có chức năng nghiên cứu tham mưu cho Ban giám đốc Công ty về tổ chức công tác cán bộ toàn Công ty. Đồng thời quản lý và toàn diện công tác nhân sự như: Điều động cán bộ công nhân viên trong nội bộ cũng như ngoài Công ty, cùng với lập hồ sơ đề bạt bổ nhiệm cán bộ, nghiên cứu đề xuất và làm thủ tục điều chỉnh các bậc lương cho cán bộ công nhân viên theo chế độ của Nhà nước, Tổng công ty và Công ty. Giải quyết các chế độ như: Làm thủ tục nghỉ hưu, mất sức lao động, chế độ bồi dưỡng khen thưởng, kỷ luật, giáo dục nâng cao trình độ…ngoài ra phòng còn có nhiệm vụ tổ chức các Tiểu ban thi đua trong toàn Công ty. * Nhiệm vụ: Xây dựng mô hình tổ chức, bộ máy quản lý phù hợp với nhiệm vụ trong từng thời kỳ. Xây dựng chức năng nhiệm vụ quyền hạn của các đơn vị phù hợp với trách nhiệm được giao. Nghiên cứu và thực hiện đúng đắn đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác cán bộ để sắp xếp, bố trí năng lượng, đề bạt, đào tạo, giải quyết chế độ cho người lao động. o Xây dựng kế hoạch quý, năm về lao động và tiền lương trên cơ sở cân đối toàn diện về khả năng thực hiện kế hoạch sản xuất. o Đăng ký quỹ lương với Ngân hàng theo kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty được Bộ duyệt. o Nghiên cứu áp dụng và xây dựng định mức lao động đối với những sản Bùi Ngọc Bích - A09349 8 Báo cáo thực tập tổng hợp ĐH Thăng Long phẩm nhà, ngành, phù hợp với đặc điểm sản xuất, quy trình công nghệ với điều kiện lao động của Công ty. o Nghiên cứu hình thức trả lương và khoán quỹ tiền lương cho các đơn vị trực thuộc, xây dựng thanh quy chế quản lý, sử dụng quỹ tiền lương, khuyến khích vật chất để biến tiền lương, tiền thưởng thực sự là đòn bẩy kinh tế o Xây dựng đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty, hàng năm có tổ chức thi nâng bậc cho công nhân kỹ thuật trong toàn Công ty. o Nghiên cứu và xây dựng chức danh viên chức đầy đủ, nhằm đánh giá bố trí sắp xếp cán bộ, công nhân viên một cách khoa học hợp lý có hiệu quả. o Lập và tổ chức thực hiện kế hoạch về trang thiết bị bảo hộ lao động, cải thiện điều kiện việc làm, điều kiện vật chất tinh thần, đảm bảo an toàn cho người lao động . o Xây dựng kế hoạch và thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội trả thay lương. o Giải quyết chính sách cho người lao động theo chế độ hiện hành.  Phòng hành chính quản trị: Có chức năng làm tốt nhiệm vụ quản trị hành chính, văn thư, nhận chuyển công văn, giấy tờ kịp thời đúng đối tượng, làm các thủ tục giấy tờ cần thiết cho giao dịch, đối ngoại, tiếp khách, mua sắm trang thiết bị làm việc và chăm lo đời sống vật chất cũng như tinh thần cho cán bộ công nhân viên toàn Công ty. * Phòng Quản lý dự án: Chịu trách nhiệm toàn bộ về các hoạt động liên quan đến các dự án, bao gồm nghiên cứu mở rộng thị trường, tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu của khách hàng, cung cấp thông tin cần thiết cho lãnh đạo về tình hình thị trường và khách hàng. Đồng thời có trách nhiệm tìm kiếm và triển khai các dự án có tính khả thi để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. * Phòng kế hoạch kỹ thuật: Có chức năng tham mưu cho Giám đốc về công tác sản xuất kinh doanh xây dựng cơ bản, công tác thống kê kế hoạch và quản lý xây dựng của Công ty. Nhiệm vụ chủ yếu của phòng là xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật nội bộ, các kế hoạch trung và dài hạn, kiểm tra kỹ thuật, dự toán và quyết toán công trình nhằm đảm bảo công trình đạt chất lượng cao, trên cơ sở đó phân bổ kế hoạch sản xuất và triển khai các công việc trong lĩnh vực về kế hoạch kỹ thuật, liên doanh liên kết trong và ngoài nước. Đồng thời phòng còn có chức năng hướng dẫn, đôn đốc kiểm tra các xí nghiệp lập kế hoạch sản xuất hàng năm, tham gia điều động và phân phối lực lượng thi công đảm bảo cho toàn Công ty hoàn thành nhiệm vụ được giao. Bùi Ngọc Bích - A09349 9 Báo cáo thực tập tổng hợp ĐH Thăng Long  Các chi nhánh, xí nghiệp, đội trực thuộc Công ty có các đơn vị trực thuộc sau: - Bốn chi nhánh: chi nhánh phía Nam, Cao Bằng, Nam Định, Bắc Giang - Bốn xí nghiệp: xí nghiệp số 1, số 2, số 3, và số 5 - Bảy đội sản xuất: từ đội 1 đến đội 7 Các đơn vị này có chức năng chủ động xây dựng và lập biện pháp thi công, tổ chức sản xuất đảm bảo an toàn chất lượng. Chịu trách nhiêm trước Giám đốc Công ty về an toàn lao động, chất lượng công trình, hạng mục công trình của đơn vị, tổ chức kho bãi dự trữ đảm bảo vật tư cung cấp đồng bộ, liên tục để không ảnh hưởng đến chất lượng công trình. Ngoài ra, Công ty còn có các tổ chức đoàn thể như Đảng bộ với trên 30 Đảng viên được phân công thành 4 chi bộ Đảng bộ Tổng công ty Cổ phần Phát triển Tây Hà 3. Tổ chức hệ thống kế toán Bộ máy kế toán của Công ty - Kế toán trưởng: Là người đứng đầu phòng kế toán, chịu trách nhiệm điều hành, chỉ đạo, hướng đẫn và tổ chức kiểm tra công tác hạch toán kế toán của Công ty, tổ chức kiểm tra công tác hạch toán kế toán của Công ty, tổ chức lập báo cáo Bùi Ngọc Bích - A09349 10 KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN PHÓ 1 KẾ TOÁN PHÓ 1 KẾ TOÁN PHÓ 2 KẾ TOÁN PHÓ 2 Kế toán vật tư Kế toán vật tư Kế toán ngân hàng Kế toán ngân hàng Kế toán thanh toán Kế toán thanh toán Bộ máy kế toán các xí nghiệp, chi nhánh Bộ máy kế toán các xí nghiệp, chi nhánh Nhân viên kế toán tại các đội Nhân viên kế toán tại các đội [...] .. . 82 8.9 5 0.9 24 1,1 22 0.7 5 2.3 26 0,29 26,63 B Tài sản dài hạn 1 2.5 7 5.7 1 9.1 64 16,8 8.7 0 3.7 8 9.6 34 11,5 69,21 I Tài sản cố định 1 0.1 2 9.1 2 4.9 64 13,53 7.1 3 1.8 5 7.4 87 9,43 70,41 1 Tài sản cố định hữu hình 9.0 3 1.1 8 5.5 32 6.0 6 5.1 6 8.5 88 67,16 Nguyên giá 2 2.3 2 0.5 5 1.1 92 2 3.4 2 2.9 6 8.1 99 104,94 Giá trị hao mòn lũy kế (1 3.2 8 9.3 6 5.6 60) (1 7.3 5 7.7 9 9.6 11) 130,94 90 0.4 1 6.6 68 80 4.3 1 5.6 52 89,33 Nguyên giá 1.0 0 0.0 0 0.0 00 1.0 0 0.0 0 0.0 0 0.. . Chi phí tài chính 48 4.8 8 0.2 05 1.2 4 1.6 6 9.6 04 256,08 Trong đó: Chi phí lãi vay 46 8.7 9 4.0 89 1.2 1 8.0 6 5.6 74 259,83 8 Chi phí bán hàng 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 2.6 1 3.1 2 9.6 44 6.8 1 5.1 0 1.8 12 260,8 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt 3.6 0 5.9 5 9.7 73 6.3 5 2.0 2 6.8 14 176,15 động kinh doanh 11 Thu nhập khác 46 7.8 9 0.7 11 41 2.3 1 0.0 96 88,12 12 Chi phí khác 1 6.1 6 5.9 09 13.Lợi nhuận khác 45 1.7 2 4.8 02 41 2.3 1 0.0 96 91,27 14 Tổng lợi .. . 9 1.9 5 7.6 5 6.9 70 12 1.9 1 9.7 9 7.9 71 132,58 cấp dịch vụ 2 Các khoản giảm trừ thuế 52 6.9 6 8.0 59 1 7.3 4 8.6 2 7.3 78 3.2 92,16 3 Doanh thu thuần về bán hàng 9 1.4 3 0.6 8 8.9 11 10 4.5 7 1.1 7 0.5 93 114,37 và cung cấp dịch vụ 4 Giá vốn hàng bán 8 4.7 7 9.6 4 6.8 86 9 1.1 0 2.6 9 0.8 70 107,46 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và 6.6 5 1.0 4 2.0 25 1 3.4 6 8.4 7 9.7 23 202,5 cung cấp dịch vụ 6 Doanh thu hoạt động tài chính 5 2.9 2 7.5 97 94 0.3 1 8.5 07 177 6.6 7 Chi .. . tại Công ty Cổ phần Phát triển Tây Hà , kết hợp với những phân tích số liệu ở trên, chúng ta không thể phủ nhận những thành công, nỗ lực của Công ty Cổ phần Phát triển Tây Hà cũng như toàn thể đội ngũ cán bộ công nhân viên của Công ty Tuy nhiên, cũng như nhiều doanh nghiệp khác, Công ty Cổ phần Phát triển Tây Hà cũng có nhiều thuận lợi và nhiều khó khăn cần phải khắc phục 3.1 .1 Những ưu điểm Công ty C . .. bộ 76 5.6 9 2.4 65 99 5.6 9 2.2 36 130,04 4.0 1 8.1 5 3.1 98 3.5 7 1.0 2 7.4 67 88,87 7 Các khoản phải trả, phải nộp khác II Nợ dài hạn 8.6 6 0.6 5 2.7 84 11,57 1 Phải trả dài hạn 2.9 5 7.5 2 3.8 99 3,91 34,15 4 8.1 6 6.1 42 2 Vay và nợ dài hạn 8.6 6 0.6 5 2.7 84 B- Vốn chủ sở hữu 1 4.3 3 6.0 8 6.3 97 19,15 1 9.4 6 0.0 7 3.7 41 25,72 13 5.7 4 I Vốn chủ sở hữu 1 4.0 5 7.6 8 4.5 75 18,78 1 8.7 9 5.0 0 6.1 96 24,84 238,89 II Nguồn kinh phí và quỹ khác 27 8.4 0 1.8 2 2.. . 100 Giá trị hao mòn lũy kế (9 9.5 8 3.3 32) (19 5.6 8 4.3 48) 196,5 3.Chi phí xây dựng dở dang 19 7.5 2 2.7 64 26 2.3 7 3.2 47 132,83 IV.Tài sản ngắn hạn khác 2 Tài sản cố định vô hình II.Tài sản dài hạn khác 2.4 4 6.5 9 4.2 00 3,27 1.5 7 1.9 3 2.1 47 2,07 64,25 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 7 4.8 7 6.3 1 0.5 02 100 7 5.6 5 5.2 2 8.8 13 100 101,04 NGUỒN VỐN A- Nợ phải trả 6 0.5 4 0.2 2 4.1 05 80,85 5 6.1 9 5.1 5 5.0 72 74,37 102,62 I Nợ ngắn hạn 5 1.8 7 9.5 7 1.3 21 69,2 8.. . đồng kinh tế này Công ty tiến hành giao khoán cho các bộ phận sản xuất thi công cấp dưới Ngoài ra còn có một xưởng sửa chữa và một dây chuyền sản xuất gạch Granite Mỗi bộ phận được sắp xếp và phân công nhiệm vụ cụ thể và luôn cố gắng đảm bảo thi công các công trình theo hợp đồng đã ký 2.3 Tình trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Phát triển Tây Hà Tình hình hoạt động của một Công ty. .. 5 1.8 7 9.5 7 1.3 21 69,28 5 3.2 3 7.6 3 1.1 73 70,37 102,62 1 Vay và nợ ngắn hạn 1 0.7 0 1.8 4 6.8 00 Bùi Ngọc Bích - A09349 1 2.3 1 7.4 1 2.7 88 16 115,1 Báo cáo thực tập tổng hợp ĐH Thăng Long 2 Phải trả người bán 1 3.0 5 9.7 1 0.2 88 1 3.3 7 7.5 0 8.8 03 102,43 3 Người mua trả tiên trước 1 4.4 9 0.6 0 9.3 04 1 4.2 9 1.0 9 3.3 34 98,62 4 Phải trả người lao động 6.2 9 4.8 4 8.2 10 6.4 6 7.3 1 4.1 78 10 2.7 4 5 Chi phí phải trả 66 7.9 4 3.1 77 53 6.9 7 5.0 65 80,39 6 Phải .. . quả sản xuất kinh doanh của Công ty thể hiện: Lợi nhuận gộp trong năm 2008 tăng 202,5% so với năm 2007 (từ 6.6 5 1.0 4 2.0 25 lên 1 3.4 6 8.4 7 9.7 23), doanh thu hoạt động tài chính tăng 1776,6% so với năm 2007 ( từ 5 2.9 2 7.5 97 lên 94 0.3 1 8.5 07) Bên cạnh đó giá vốn hàng bán trong năm 2008 tăng 107,46% so với năm 2007 (từ 8 4.7 7 9.6 4 6.8 86 lên 9 1.1 0 2.6 9 0.8 70), chi phí tài chính tăng từ 48 4.8 8 0.2 05 lên 1.2 4 1.6 6 9.6 0 4.. . các chức năng quản lý kinh tế của Công ty Bùi Ngọc Bích - A09349 12 Báo cáo thực tập tổng hợp ĐH Thăng Long PHẦN II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN TÂY HÀ 2.1 Nghành nghề kinh doanh chính * San lấp mặt bằng công trình, xây dựng công trình dân dụng đến cấp I, các công trình văm hóa, thể thao * Xây dựng công trình kỹ thuật hạ tầng, khu công nghiệp công trình điện . TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 13 CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN TÂY HÀ 13 2.1 Nghành nghề kinh doanh chính 13 2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Phát triển Tây Hà. Long PHẦN I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN TÂY HÀ I/ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 1.1 Vài nét về Công ty Cổ phần Phát triển Tây. CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN TÂY HÀ 5 I/ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 5 1.1 Vài nét về Công ty Cổ phần Phát triển Tây Hà 5 1.2 Quá trình hình thành và phát triển Công ty 5 PHẦN II

Ngày đăng: 23/05/2015, 11:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w