Khóa luận tốt nghiệp: “Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần phát triển máy xây dựng Việt Nam ” đã đưa ra các khái niệm, lý luận cơ bản về vốn kinh doanh, nội dun
Trang 1TÓM LƯỢC
Vốn là một trong những yếu tố tiền đề để tiến hành hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Trong điều kiện giới hạn về nguồn lực sản xuất thì việclàm thế nào để quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả trở thành một vấn đề được quantâm hàng đầu đối với các doanh nghiệp
Sau quá trình chuyển đổi từ cơ chế tập trung, bao cấp sang cơ chế thị trườngtheo định hướng xã hội chủ nghĩa, thì vấn đề hiệu quả trong kinh doanh đối với cácdoanh nghiệp Việt Nam còn nhiều điều phải bàn, và ngày càng trở thành vấn đề cótính thời sự Do đó, việc nghiên cứu, phân tích và đánh giá hiệu quả của việc sửdụng vốn đối với các doanh nghiệp có ý nghĩa và vai trò quan trọng Không nhữnggiúp bản thân các doanh nghiệp tìm cách sử dụng có hiệu quả hơn nguồn vốn củamình, mà còn giúp cho cơ quan chủ quản của doanh nghiệp có biện pháp quản lýphù hợp
Khóa luận tốt nghiệp: “Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần phát triển máy xây dựng Việt Nam ” đã đưa ra các khái niệm, lý
luận cơ bản về vốn kinh doanh, nội dung và phương pháp phân tích hiệu quả sửdụng vốn kinh doanh Thông qua kết quả điều tra thực tế tại Công ty cổ phần pháttriển máy xây dựng Việt Nam, khóa luận đã nêu lên được những nét khái quát vềthực trạng sử dụng vốn kinh doanh của Công ty, chỉ ra những thành công cũng nhưhạn chế trong việc quản lý và sử dụng vốn từ đó đề xuất những giải pháp phù hợpnhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần phát triển máy xây dựng ViệtNam, được sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của ban lãnh đạo, các anh chị trong phòng kếtoán đặc biệt là dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy Tạ Quang Bình em đã tiếp thuđược nhiều kinh nghiệm về lý luận và thực tiễn để hoàn thành bài khóa luận tốtnghiệp của mình
Song do thời gian tiếp xúc thực tế còn hạn hẹp nên bài viết của em khôngtránh khỏi sai sót và khuyết điểm Em rất mong các thầy cô giáo và các anh chịtrong công ty đóng góp ý kiến để giúp em nâng cao hiểu biết và hoàn thiện bài khóaluận tốt nghiệp của mình một cách tốt nhất
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy Tạ Quang Bình và ban lãnh đạocùng tập thể cán bộ Công ty cổ phẩn phát triển máy xây dựng Việt Nam đã giúp đỡ
em hoàn thành bài khóa luận này
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3MỤC LỤC
TÓM LƯỢC i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 1
1.1 Về góc độ lý thuyết 1
1.2 Về góc độ thực tế 2
2 Các mục tiêu cụ thể đặt ra cần giải quyết trong đề tài 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3
3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3
3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
4 Phương pháp nghiên cứu 3
4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 3
4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu 3
4.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 3
4.2.2 Phương pháp phân tích tổng hợp 4
4.2.3 Phương pháp sơ đồ, biểu mẫu 4
4.2.4 Phương pháp so sánh 4
5 Kết cấu của khoá luận tốt nghiệp 5
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN KINH DOANH VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH 6
1.1 Những vấn đề cơ bản về vốn kinh doanh và phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 6
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản về vốn kih doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 6
1.1.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh 6
1.1.1.2 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 7
1.1.2 Một số vấn đề lý thuyết liên quan 8
1.1.2.1 Phân loại vốn kinh doanh 8
1.1.2.2 Vai trò và ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 9
1.1.2.3 Mục đích của phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 10
1.1.2.4 Hệ thống các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 11
Trang 41.2 Nội dung phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 14
1.2.1 Nội dung phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn kinh doanh 14
1.2.1.1 Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn kinh doanh 14
1.2.1.2 Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn lưu động 15
1.2.1.3 Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn cố định 15
1.2.2 Nội dung phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 15
1.2.2.1 Phân tích tổng hợp hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 15
1.2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định 15
1.2.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động 16
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN MÁY XÂY DỰNG
17
VIỆT NAM 17
2.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi trường đến phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 17
2.1.1 Khái quát về công ty cổ phần phát triển máy xây dựng Việt Nam 17
2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 17
2.1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh 17
2.1.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức công tác kế toán 18
2.1.1.4 Khái quát kết quả kinh doanh của công ty cổ phần phát triển máy xây dựng Việt Nam trong hai năm 2011 và 2012 20
2.1.2 Một số nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần phát triển máy xây dựng Việt Nam 22
2.1.2.1 Ảnh hưởng của các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài công ty 22
2.1.2.2 Ảnh hưởng của các nhân tố thuộc môi trường bên trong công ty 23
2.2 Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần phát triển máy xây dựng Việt Nam 24
2.2.1 Kết quả phân tích phiếu điều tra hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần phát triển máy xây dựng Việt Nam 24
2.2.1.1 Kết quả điều tra trắc nghiệm 24
2.2.1.2 Kết quả phỏng vấn 27
2.2.2 Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp về hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần phát triển máy xây dựng Việt Nam 30
2.2.2.1 Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh của công ty cổ phần phát triển máy xây dựng Việt Nam 30
Trang 52.2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty cổ phần phát triển
máy xây dựng Việt Nam 34
CHƯƠNG III: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẮM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN. .38
PHÁT TRIỂN MÁY XÂY DỰNG VIỆT NAM 38
3.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu về tình hình sử dụng vốn tại công ty cổ phần phát triển máy xây dựng Việt Nam 38
3.1.1 Những kết quả đạt được 38
3.1.2 Những mặt hạn chế cần khắc phục 39
3.2 Các đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty cổ phần phát triển máy xây dựng Việt Nam 40
3.2.1 Các giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần phát triển máy xây dựng Việt Nam 40
3.2.1.1 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 40
3.2.1.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định 41
3.2.1.3 Quan tâm đầu tư và phát triển nguồn nhân lực 42
3.2.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần phát triển máy xây dựng Việt Nam 43
3.2.2.1 Kiến nghị với Nhà nước 43
3.2.2.2 Đối với ngân hàng 43
KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 6DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 2.1 Tổ chức bộ máy hoạt động của công ty cổ phần phát triển máy xây dựng
Việt Nam 18
Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại công ty cổ phần phát triển máy xây
dựng Việt Nam 19
Bảng 2.1 Bảng phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần phát triển máy
xây dựng Việt Nam hai năm 2011 và 2012 21
Bảng 2.2 Bảng kết quả điều tra, khảo sát về tình hình và hiệu quả sử dụng vốn
kinh doanh của Công ty CP phát triển máy xây dựng Việt Nam 24
Bảng 2.3 Cơ cấu và sự biến động vốn kinh doanh của công ty CP phát triển máy
xây dựng Việt Nam 31
Bảng 2.4 Cơ cấu tài sản dài hạn của công ty CP phát triển máy xây dựng Việt
Nam 32
Bảng 2.5 Cơ cấu và sự biến động của vốn lưu động tại công ty CP phát triển máy
xây dựng Việt Nam 33
Bảng 2.6 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty CP phát triển máy xây
Trang 8“cần” cho quá trình sản xuất kinh doanh và lưu thông hàng hóa
Sự phát triển kinh tế kinh doanh với quy mô ngày càng lớn của các doanhnghiệp đòi hỏi phải có một lượng vốn ngày càng nhiều Mặt khác, ngày nay sự tiến
bộ của khoa học công nghệ với tốc độ cao và các doanh nghiệp hoạt động kinhdoanh trong điều kiện của nền kinh tế mở với xu thế quốc tế hoá ngày càng mởrộng, sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng khốc liệt thì nhu cầu vốn của doanhnghiệp cho sự đầu tư phát triển ngày càng lớn Đòi hỏi các doanh nghiệp phải huyđộng cao độ nguồn vốn bên trong cũng như bên ngoài phải, sử dụng đồng vốn mộtcách hiệu quả nhất
Để có thể nắm bắt được một cách chính xác và đầy đủ thông tin và hiểu rõhơn về doanh nghiệp, các nhà quản trị phải tiến hành phân tích tình hình vốn vàquản lý vốn, để từ đó đưa ra được các phương án tổ chức và quản lý, sử dụng vốnnhằm tăng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của mình Tuy nhiên, một vấn đề đặt
ra là trong tình hình hiện nay, công tác tổ chức quản lý và phân tích tình hình vốnkinh doanh trong các doanh nghiệp vẫn chưa được chú trọng, quan tâm đúng mức
và còn là một hoạt động mới mẻ tại các doanh nghiệp, đặc biệt là tại các doanhnghiệp vừa và nhỏ Điều này gây không ít khó khăn cho các nhà quản lý doanhnghiệp trong việc đưa ra các quyết định đúng đắn và phù hợp với sự biến động củathị trường, với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.Phân tích tình hình vốn kinh doanh nhằm mục đích đánh giá một cách đúng đắn,đầy đủ, toàn diện, khách quan tình hình sử dụng vốn kinh doanh trong doanh
Trang 9Thấy được sự phân bổ vốn, khả năng tài trợ của các nguồn vốn, khả nănghuy động, phát triển vốn và hiệu quả sử dụng các nguồn vốn đó Đồng thời phântích vốn kinh doanh cũng nhằm mục đích tìm ra những mâu thuẫn nội tại trong côngtác quản lý vốn, phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác quản lý vốn, qua đó
đề ra các phương hướng, biện pháp cải tiến, hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu lực vàhiệu quả công tác quản lý vốn trong doanh nghiệp
1.2 Về góc độ thực tế
Trong thời gian thực tập và khảo sát thực tế tại Công ty Cổ phần phát triểnmáy xây dựng Việt Nam, nhận thức được tầm quan trọng và tính cấp bách của việcnâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong Công ty
Mặt khác em nhận thấy rằng thực trạng việc quản lý và sử dụng vốn kinhdoanh của Công ty hiện nay chưa đạt hiệu quả Một số hạn chế của Công ty trongquá trình quản lý và sử dụng vốn như sau:
Nguồn vốn lưu động của Công ty không ổn định, thường xuyên rơi vào tìnhtrạng bị động Trong quá trình kinh doanh, Công ty chưa khai thác hết công suất sửdụng TSCĐ và chưa được bảo dưỡng định kỳ nhằm tránh hao mòn hỏng hóc nângcao thời gian sử dụng của TSCĐ Kế hoạch mua vật tư, hàng hóa của Công ty cònchưa phù hợp với thực tế dẫn tới tình trạng hàng tồn kho còn nhiều Trình độ cácnhà phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty còn chưa đáp ứng được các kiếnthức về tài chính nói chung Chưa có hình thức đào tạo toàn diện cho các chuyênviên tài chính tại Công ty
Đồng thời qua kết quả điều tra phỏng vấn thấy rằng đa số các câu trả lời đềucho rằng cần thiết phải phân tích và đề ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả sửdụng vốn kinh doanh của Công ty cổ phần phát triển máy xây dựng Việt Nam
Việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh sẽ đem lại những căn cứ xácthực và tin cậy cho công ty, đặc biệt khi cần đưa ra những quyết định đầu tư kinhdoanh Vì vậy, việc tìm kiếm giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả sử dụng vốnkinh doanh là vấn đề cấp bách cần phải giải quyết đối với Công ty
2 Các mục tiêu cụ thể đặt ra cần giải quyết trong đề tài
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về vốn kinh doanh, hiệu quả sửdụng vốn kinh doanh, nội dung và phương pháp phân tích hiệu quả sử dụng vốn
Trang 10kinh doanh Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụngVKD tại Công ty CP phát triển máy xây dựng Việt Nam để từ đó chỉ rõ những kếtquả đã đạt được, những mặt tồn tại và nguyên nhân của những mặt tồn tại trong quátrình quản lý và sử dụng VKD của Công ty Trên cơ sở lý luận và thực tiễn tại công
ty đề xuất những giải pháp nhằm giúp Công ty CP phát triển máy xây dựng ViệtNam nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu về vốn kinh doanh và phân tích hiệu quả sử dụngvốn kinh doanh
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài được khảo sát, nghiên cứu tại Công ty cổ phần phát triển máy xâydựng Việt Nam Nghiên cứu các dữ liệu những năm gần đây từ Báo cáo tài chính vàcác số liệu có liên quan, đặc biệt là trong hai năm 2011 và 2012
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
Phương pháp thu thập dữ liệu chủ yếu sử dụng trong đề tài là phương phápđiều tra, đó là dùng hệ thống câu hỏi theo những nội dung xác định nhằm thu thậpnhững thông tin khách quan nói lên nhận thức và thái độ của người đươc điều tra
Xây dựng các câu hỏi phỏng vấn được chuẩn bị sẵn trên giấy theo các nộidung xác định có liên quan đến tài chính doanh nghiệp nói chung và hiệu quả sửdụng vốn nói riêng
Chuẩn bị các câu hỏi phỏng vấn sâu để phỏng vấn trực tiếp các nhà quản lýdoanh nghiệp, các kế toán viên trong công ty để có những thông tin chi tiết và sâusắc hơn về hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Sau đó sẽ phân tích, xử lý số liệu từ
đó rút ra các kết luận về hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty
4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu
4.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Thu thập số liệu dựa trên cơ sở thu thập thông qua các BCTC của công tytrong 2 năm gần nhất Cụ thể là các báo cáo: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả
Trang 11phòng kế toán của công ty Tham khảo giáo trình, luận văn của các năm trước.Tham khảo các tài liệu tìm kiếm được trên mạng, báo chí, bạn bè
4.2.2 Phương pháp phân tích tổng hợp
Phân tích các kết quả trong mẫu phiếu điều tra, trắc nghiệm, phỏng vấn, kếthợp lý luận và thực tiễn một cách khoa học, sau khi phân tích các thông tin đã thuthập được cần tổng hợp, chọn lọc những thông tin đó một cách logic phù hợp vớinội dung đề tài nghiên cứu
Căn cứ vào phiếu điều tra, người điều tra cần tổng hợp toàn bộ số liệu để lậpbảng tổng hợp, từ bảng tổng hợp này ta mới đánh giá và phân tích số liệu để tìm ranội dung phù hợp cho việc Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty
CP phát triển máy xây dựng Việt Nam
4.2.3 Phương pháp sơ đồ, biểu mẫu
Phương pháp biểu mẫu trong phân tích doanh thu được thiết lập theo cácdòng, cột để ghi chép các chỉ tiêu và số liệu phân tích Các bảng biểu phân tích phảnánh mối quan hệ so sánh giữa các chỉ tiêu kinh tế có liên quan đến nhau và liênquan đến vấn đề cần phân tích Cụ thể trong bài khóa luận của mình, tác giả sử dụngcác đối tượng phân tích bao gồm các chỉ tiêu về vốn kinh doanh đó là vốn cố định
và vốn lưu động, cùng với các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận, các chỉ tiêu đánh giá về
cơ cấu và về sự biến động cũng như hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty
CP phát triển máy xây dựng Việt Nam trong hai năm 2011 và 2012
4.2.4 Phương pháp so sánh
Qua bảng biểu so sánh về các chỉ tiêu của công ty: doanh thu, lợi nhuận,mức thu nhập, thuế trong vòng hai năm 2011 và 2012 sẽ cho thấy hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp có phát triển hay không? Qua bảng biểu so sánhchúng ta sẽ rút ra được các nhận xét, dự đoán, tìm ra các quy luật của sự phát triểnhay biến đổi để từ đó đưa ra các kết luận, kiến nghị nhằm phát triển thị trường củaCông ty CP phát triển máy xây dựng Việt Nam một cách hiệu quả
Trang 125 Kết cấu của khoá luận tốt nghiệp
Nội dung khóa luận gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Chương II: Phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty
CP phát triển máy xây dựng Việt Nam
Chương III: Các kết luận và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty CP phát triển máy xây dựng Việt Nam
Trang 13CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN KINH DOANH VÀ PHÂN TÍCH
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH
1.1 Những vấn đề cơ bản về vốn kinh doanh và phân tích hiệu quả sử dụng
vốn kinh doanh
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản về vốn kih doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
1.1.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh
Vốn có vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp Có rất nhiều quan niệm khác nhau về vốn:
Theo quan điểm của Mác: Vốn (tư bản) là giá trị đem lại giá trị thặng dư, là đầu vào của quá trình sản xuất Định nghĩa của Mác về vốn có tầm khái quát lớn vì
nó bao hàm đầy đủ bản chất và vai trò của vốn Bản chất của vốn là giá trị, mặc dù
nó được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau: tài sản cố định, nguyên vật liệu,tiền công
Nếu căn cứ vào vai trò của vốn đối với quá trình kinh doanh, chúng ta có thể
hiểu: Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ lượng tiền cần thiết để bắt đầu
và duy trì các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Hay có thể nói: Vốn kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của giá trị toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp.
(Nguồn trích dẫn: Giáo trình tài chính doanh nghiệp thương mại – PGS.TS ĐinhVăn Sơn – Đại Học Thương Mại, NXB Thống kê, 2007)
Theo David Begg, trong cuốn “Kinh tế học” Ông đã đưa ra hai định nghĩa về
vốn là: vốn hiện vật và vốn tài chính của doanh nghiệp Vốn hiện vật là dự trữ các hàng hóa đã sản xuất ra để sản xuất các hàng hóa khác Vốn tài chính là các giấy
tờ có giá trị và tiền mặt của doanh nghiệp (Nguồn trích dẫn: Sách kinh tế học –
Nhà Xuất bản thống kê năm 2007 – do nhóm giảng viên ĐH KTQD dịch từ tác giảDavid Beeg.)
Nhìn chung, các nhà kinh tế đã thống nhất ở điểm chung cơ bản: Vốn là yếu
tố đầu vào cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, được sử dụng để sản xuất rahàng hoá và dịch vụ cung cấp cho thị trường Như vậy, vốn của doanh nghiệp làbiểu hiện bằng tiền của toàn bộ vật tư, tài sản, được đầu tư vào sản xuất kinh doanh.Chính vì vậy vốn là một loại hàng hoá đặc biệt
Trang 141.1.1.2 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
a Hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế khách quan phản ánh các lợiích kinh tế - xã hội đạt được từ quá trình hoạt động kinh doanh Hiệu quả kinhdoanh bao gồm: hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội, trong đó hiệu quả kinh tế cóvai trò, ý nghĩa quyết định
+ Hiệu quả xã hội phản ánh những lợi ích mà các hoạt động kinh doanh của DNđóng góp cho xã hội như: cung ứng hàng hóa thỏa mãn nhu cầu xã hội, góp phầncân đối cung cầu, ổn định giá cả thị trường, là việc giải quyết công ăn việc làm chongười lao động, bảo vệ môi trường, tăng thu nhập quốc dân,…
+ Hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân lực, vật lực để đạtđược kết quả kinh tế cao nhất với chi phí thấp nhất
Nâng cao hiệu quả kinh doanh có ý nghĩa rất quan trọng với DN, là điều kiện
để DN mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận và sức cạnh tranh trên thịtrường Để nâng cao hiệu quả kinh doanh đòi hỏi DN phải quản lý và sử dụng cóhiệu quả các yếu tố của quá trình hoạt động kinh doanh, trong đó có hiệu quả sửdụng vốn
b Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Hiệu quả sử dụng VKD là những chỉ tiêu kinh tế phản ánh mối quan hệ sosánh giữa kết quả hoạt động kinh doanh với các chỉ tiêu VKD mà DN sử dụng trong
kỳ kinh doanh Hay nói cách khác hiệu quả sử dụng vốn của DN là một phạm trùkinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng và quản lý nguồn vốn làm cho đồngvốn sinh lời tối đa nhằm mục tiêu cuối cùng của DN là tối đa hóa giá trị tài sản củavốn chủ sở hữu
Hiệu quả sử dụng VKD được xác định bằng công thức sau:
Kết quả đầu raHiệu quả sử dụng = ——————————
vốn kinh doanh Các yếu tố đầu vào
Trang 15Trong đó: Kết quả đầu ra: doanh thu, lợi nhuận
Các yếu tố đầu vào: VKD, VKD bình quân, chi phí, TSCĐTheo giáo trình phân tích kinh tế DN do TS.Nguyễn Năng Phúc biên soạnthì: Hiệu quả sử dụng vốn là chỉ tiêu phản ánh kết quả tổng hợp nhất của quá trình
sử dụng các loại vốn Đó chính là sự tối thiểu hóa số vốn cần sử dụng và tối đa hóakết quả trong một giới hạn về nguồn nhân tài vật lực phù hợp với hiệu quả kinh tếnói chung
1.1.2 Một số vấn đề lý thuyết liên quan
1.1.2.1 Phân loại vốn kinh doanh
a Căn cứ vào thời gian luân chuyển của vốn
Phân loại theo tiêu thức này thì VKD bao gồm: vốn cố định và vốn lưu động
Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản dài hạn Kết cấu VCĐ gồm:
giá trị của TSCĐ, bất động sản đầu tư, đầu tư tài chính dài hạn, tài sản dài hạn khác.Đây là bộ phận vốn góp phần tạo ra những cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết sử dụngtrong dài hạn cho DN VCĐ có đặc điểm là thời gian luân chuyển kéo dài từ mộtnăm trở lên Sự luân chuyển này phụ thuộc vào chính quá trình khai thác, sử dụng
và bảo quản các tài sản dài hạn cũng như các chính sách tài chính có liên quan củaDN
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động Đây là bộ phận vốn
góp phần tạo ra những yếu tố tài sản ngắn hạn phục vụ thường xuyên cho kinhdoanh của DN Vốn lưu động có đặc điểm là thời hạn luân chuyển thường là trongvòng một năm hay một chu kỳ kinh doanh của DN Sự luân chuyển này phụ thuộcvào quá trình khai thác, sử dụng và bảo quản từng bộ phận tài sản ngắn hạn cũngnhư các chính sách tài chính có liên quan của DN
(Nguồn trích dẫn: Giáo trình tài chính doanh nghiệp thương mại – PGS.TS ĐinhVăn Sơn - Đại Học Thương Mại, NXB Thống kê, 2007)
b Căn cứ vào nguồn hình thành của vốn
Theo cách phân loại này thì VKD gồm: nợ phải trả và vốn chủ sở hữu
Nợ phải trả là nguồn VKD được huy động từ các DN, các tổ chức và cá nhân
ngoài chủ sở hữu mà DN có trách nhiệm phải trả
Trang 16Vốn chủ sở hữu là nguồn VKD được đầu tư từ các chủ DN Nguồn vốn chủ
sở hữu DN hoàn toàn có quyền chủ động sử dụng vào mục đích kinh doanh, khôngphải thanh toán, hoàn trả như nguồn vốn nợ phải trả (trừ khi có quyết định rút vốncủa chủ sở hữu)
(Nguồn trích dẫn: Giáo trình phân tích kinh tế DNTM – PGS.TS Trần Thế Dũng –Trường Đại học Thương Mại – xuất bản 2008)
c Căn cứ vào thời gian huy động vốn
Theo cách phân loại này thì nguồn vốn của DN bao gồm: nguồn vốn thườngxuyên và nguồn vốn tạm thời
Nguồn vốn thường xuyên gồm vốn chủ sở hữu và các khoản vay dài hạn Đây
là nguồn vốn mang tính ổn định và dài hạn mà DN có thể sử dụng để đầu tư muasắm TSCĐ và một bộ phận tài sản lưu động thường xuyên cần thiết cho hoạt độngsản xuất kinh doanh của DN
Nguồn vốn tạm thời là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn mà DN có thể sử
dụng để đáp ứng nhu cầu vốn có tính chất tạm thời, phát sinh trong hoạt động sảnxuất kinh doanh của DN, gồm: các khoản vay ngắn hạn ngân hàng và các tổ chứctín dụng, các khoản nợ ngắn hạn khác
(Nguồn trích dẫn: Giáo trình tài chính doanh nghiệp thương mại – PGS.TS ĐinhVăn Sơn - Đại Học Thương Mại, NXB Thống kê, 2007)
1.1.2.2 Vai trò và ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
a Vai trò của vốn kinh doanh
Vốn là yếu tố khởi đầu, bắt nguồn của mọi hoạt động kinh doanh, nó tồn tại
và đi liền xuyên suốt giúp cho các doanh nghiệp hình thành và phát triển
Vốn của các doanh nghiệp có vai trò quyết định, là điều kiện tiên quyết quantrọng nhất cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của từng loại doanh nghiệp theo luậtđịnh
Vốn là yếu tố quyết định mức độ trang thiết bị kỹ thuật, quyết định việc đổimới công nghệ, hiện đại hoá dây chuyền sản xuất, ứng dụng thành tựu mới của khoahọc và phát triển sản xuất kinh doanh Đây là một trong những yếu tố quyết địnhđến sự thành công và đi lên của doanh nghiệp
Trang 17Vốn còn là một trong những điều kiện để sử dụng các nguồn tiềm năng hiện
có và tiềm năng tương lai về sức lao động, nguồn hàng hoá, mở rộng và phát triểnthị trường, mở rộng lưu thông hàng hoá, là điều kiện để phát triển kinh doanh, thựchiện các chiến lược, sách lược kinh doanh, là chất keo để nối chắp, dính kết các quátrình và quan hệ kinh tế, là dầu bôi trơn cho cỗ máy kinh tế hoạt động
b Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốnnói chung và VKD nói riêng là hết sức cần thiết và có ý nghĩa quan trọng đối vớimỗi DN
Nâng cao hiệu quả sử dụng VKD để thực hiện tối đa hoá lợi nhuận Bởi mụctiêu lợi nhuận là mục tiêu hướng tới của bất kỳ DN nào Đặc biệt, trong nền kinh tếthị trường hiện nay, khi tạo ra lợi nhuận nhiều thì DN mới có thể tồn tại và pháttriển được Có nhiều biện pháp để tăng lợi nhuận cho DN Nhưng trong điều kiệnnền kinh tế hiện nay, tình trạng thiếu vốn xảy ra phổ biến, huy dộng vốn gặp nhiềukhó khăn Bên cạnh đó thị trường lại cạnh tranh gay gắt Như vậy nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn là vấn đề rất quan trọng để nâng cao lợi nhuận cho DN
Nâng cao hiệu quả sử dụng VKD còn tạo cơ hội cho DN phát triển kinhdoanh Vì khi đó sẽ thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư và ngày càng mở rộngphát triển và thu được kết quả kinh doanh cao Và từ đó sẽ đảm bảo tính an toàn vềmặt tài chính cho DN Ngoài ra nó cũng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nguồnlực cho toàn bộ nền kinh tế Tất cả các ngành sử dụng có hiệu quả các nguồn lực thì
sẽ tăng sản phẩm quốc dân, kích thích đầu tư, nâng cao thu nhập cho người laođộng, góp phần tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững Đặc biệt là nâng cao hiệuquả sử dụng VKD là điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tạo rabước phát triển cho nền kinh tế
Như vậy ta đã thấy rõ ý nghĩa to lớn của việc nâng cao hiệu quả sử dụngVKD Nên việc phân tích, đánh giá chỉ tiêu này là tất yếu khách quan đối với mọi
DN trong nền kinh tế thị trường
1.1.2.3 Mục đích của phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn để đánh giá thực trạng tài chính của doanhnghiệp từ đó các nhà quản trị có những chính sách về vốn kịp thời cho quá trình sản
Trang 18xuất kinh doanh diễn ra một cách liên tục Phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốntạo cơ sở quan trọng cho việc quyết định phân bổ vốn cho từng lĩnh vực sản xuất.Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cho nhà quản trị sẽ biết được kết quả đạt được củatừng loại vốn để từ đó có những chủ trương chính sách cho từng loại vốn cụ thể.Phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn giúp cho doanh nghiệp phòng ngừa rủi ro.
1.1.2.4 Hệ thống các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
a Phân tích tổng hợp hiệu quả sử dụng tổng vốn kinh doanh
Hệ số doanh thu trên vốn kinh doanh:
Ta có công thức: MVKD =
Trong đó:
MVKD : Hệ số doanh thu trên vốn kinh doanh
M : Doanh thu bán hàng trong kỳ : Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ
Hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh:
Ta có công thức: PVKD =
Trong đó:
PVKD : Hệ số lợi nhuận trên VKD
P : Lợi nhuận kinh doanh đạt được trong kỳVới:
VKDĐK + VKDCK
VKDBQ = 2Chỉ tiêu hệ số doanh thu trên vốn kinh doanh phản ánh sức sản xuất, khảnăng tạo ra doanh thu của đồng vốn (nó cho biết một đồng vốn mà DN bỏ ra thu vềđược bao nhiêu đồng doanh thu) Chỉ tiêu hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh phảnánh sức sinh lời của đồng vốn Phân tích các chỉ tiêu trên nếu hệ số doanh thu và lợinhuận trên vốn kinh doanh tăng tức hiệu quả sử dụng VKD tăng và ngược lại
Mặt khác, VKD được hình thành từ nhiều nguồn vốn trong đó có cả vốnvay, vì thế hiệu quả sử dụng VKD theo chỉ tiêu LN sẽ phải tính thêm ảnh hưởng củahai yếu tố là: chi phí lãi vay và thuế thu nhập DN, nên chỉ tiêu LN ở đây bao gồm:lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận trước thuế và lãi vay, lợi nhuận sau thuế nhằm đánh
Trang 19giá được hiệu quả sử dụng VKD khi chưa chịu chi phối của nguồn hình thành vàthuế.
Phân tích hiệu quả sử dụng VKD bình quân được thực hiện bằng phươngpháp so sánh giữa các chỉ tiêu kỳ báo cáo với kỳ trước Để đánh giá hiệu quả sửdụng VKD đòi hỏi cả hai chỉ tiêu đều phải tăng lên so với kỳ trước Ngoài ra,
để đánh giá sâu sắc hơn nguyên nhân tăng giảm hiệu quả sử dụng VKD ta cầnphân tích các nhân tố ảnh hưởng bằng phương pháp thay thế liên hoàn căn cứvào các công thức trên hoặc khai triển các công thức trên thành các công thức
mở rộng
b Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Hiệu quả sử dụng VLĐ cũng được xác định bằng hai chỉ tiêu:
Hệ số doanh thu trên vốn lưu động:
Công thức : MVLĐ =
Hệ số lợi nhuận trên vốn lưu động:
Công thức: PVLĐ = Trong đó: + MVLĐ : Hệ số doanh thu trên VLĐ
+ PVLĐ : Hệ số lợi nhuận trên VLĐ + : Vốn lưu động bình quân trong kỳ
Đối với chỉ tiêu này cũng thực hiện tính với lợi nhuận sau thuế, lợi nhuậntrước thuế, lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Phân tích các chỉ tiêu trên đây: nếu hệ số DT và LN trên VLĐ bình quân tăngthì hiệu quả sử dụng VLĐ tăng và ngược lại Ngoài ra, để nâng cao mức DT đạtđược trên một đồng VLĐ ta phải đẩy mạnh, tăng nhanh tốc độ lưu chuyển của VLĐbằng cách tăng hệ số quay vòng và giảm số ngày lưu chuyển của đồng VLĐ
Tốc độ chu chuyển của vốn lưu động:
Là thời gian trung bình cần thiết để VLĐ chu chuyển được một vòng hay là
số vòng mà VLĐ chu chuyển được trong một kỳ (thường là một năm) Tốc độ chuchuyển của VLĐ được thể hiện qua hai chỉ tiêu: số vòng chu chuyển và số ngày chuchuyển của VLĐ
Số vòng chu chuyển của VLĐ trong kỳ: là số vòng (số lần) mà VLĐ quay
được trong một thời kỳ nhất định
LVLĐ =
Trang 20Trong đó: + M: Mức tiêu thụ tính theo doanh thu bán hàng trong kỳ
+ LVLĐ : Số lần chu chuyển vốn lưu động
Số ngày chu chuyển của VLĐ: là thời gian trung bình cần thiết để VLĐ
quay được một vòng
K = Trong đó: K là số ngày chu chuyển của một vòng quay VLĐ
Số lần chu chuyển của VLĐ là một chỉ tiêu thuận, nghĩa là trong một thời kỳnhất định số lần chu chuyển của VLĐ càng nhiều thì tốc độ chu chuyển của VLĐ của
DN càng cao Ngược lại, chỉ tiêu số ngày chu chuyển của VLĐ càng nhiều thì tốc độchu chuyển VLĐ của DN càng chậm Giữa hai chỉ tiêu này có mối quan hệ ràng buộcvới nhau, nếu biết một trong hai chỉ tiêu thì ta có thể tính được chỉ tiêu còn lại
Mức tiết kiệm VLĐ do tăng tốc độ chu chuyển:
Chỉ tiêu này phản ánh số VLĐ có thể tiết kiệm được do tăng tốc độ luânchuyển VLĐ ở kỳ so sánh so với kỳ gốc
UTK(+/-) = x ( K1- K0) Hoặc =Trong đó:
+ UTK(+/-) : Số VLĐ có thể tiết kiệm (-) hay phải tăng thêm (+) do ảnh
hưởng của tốc độ chu chuyển VLĐ kỳ so sánh với kỳ gốc.+ M1 : Tổng mức luân chuyển VLĐ kỳ so sánh
+ K0, K1 : Số ngày luân chuyển của VLĐ kỳ gốc và kỳ so sánh
+ L0, L1 : Số vòng chu chuyển của VLĐ kỳ gốc và kỳ so sánh
c Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định
Hiệu quả sử dụng VCĐ được xác định bằng các chỉ tiêu:
Hệ số doanh thu trên VCĐ:
Trang 21+ : Vốn cố định bình quân trong kỳPhân tích các chỉ tiêu trên ta thấy rằng, nếu hệ số doanh thu và lợi nhuận trênVCĐ tăng thì đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ tăng và ngược lại Đối với chỉ tiêulợi nhuận trên VCĐ cũng thực hiện tính với LNST, LNTT và lãi vay Ngoài ra,TSCĐ trong DN có nhiều loại tài sản với những tính chất sử dụng và phương phápđánh giá hiệu quả khác nhau Do vậy, ngoài các chỉ tiêu trên người ta còn sử dụngcác chỉ tiêu xác định hiệu quả sử dụng đối với từng loại tài sản.
Ngoài ra, trong các DN còn sử dụng các chỉ tiêu: hệ số doanh thu và lợinhuận trên VCSH để tính hiệu quả sử dụng VCSH, một loại vốn rất được các chủ
DN và nhà đầu tư quan tâm về hiệu quả sử dụng, với loại vốn này DN còn sử dụngchỉ tiêu thời gian hoàn vốn để đánh giá hiệu quả đầu tư của DN
1.2 Nội dung phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
1.2.1 Nội dung phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn kinh doanh
1.2.1.1 Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn kinh doanh
Mục đích và ý nghĩa của việc phân tích: Đánh giá được sau một kỳ kinh
doanh giá trị của vốn kinh doanh tăng hay giảm Phân tích chỉ tiêu này nhằm đánhgiá việc đầu tư, phân bổ vốn kinh doanh của doanh nghiệp có hợp lý hay không vàảnh hưởng như thế nào đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh, lập biểu so sánh trên
cơ sở sử dụng các số liên tổng hợp của vốn kinh doanh trên bảng cân đối kế toán vàcác chỉ tiêu doanh thu lợi nhuận trên báo cáo kết quả kinh doanh
1.2.1.2 Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn lưu động
Mục đích và ý nghĩa: Đánh giá được tình hình tăng giảm và nguyên nhân
tăng giảm, qua đó thấy được sự tác động, ảnh hưởng đến tình hình thực hiện chỉ tiêu
kế hoạch doanh thu bán hàng
Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh, lập biểu so sánh
giữa số cuối kì so với đầu năm để thấy được tình hình tăng giảm và nguyên nhântăng giảm, tính toán, so sánh tỷ trọng của các khoản mục trên tổng số vốn lưu động
để đánh giá tình hình phân bổ vốn kinh doanh
1.2.1.3 Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn cố định
Trang 22Mục đích: nhận thức, đánh giá được tình hình tăng giảm và nguyên nhân
tăng giảm của vốn cố định, qua đó thấy được sự tác động, ảnh hưởng đến hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Phương pháp phân tích: sử dụng phương pháp so sánh và lập biểu so sánh
giữa số cuối kì và số đầu năm, so sánh tỉ trọng của từng khoản mục trên tổng vốn cốđịnh căn cứ vào các số liệu trên bảng phân bố kế toán
1.2.2 Nội dung phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
1.2.2.1 Phân tích tổng hợp hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Phân tích tổng hợp hiệu quả phân tích vốn kinh doanh của doanh nghiệpdựa trên việc phân tích 2 chỉ tiêu: doanh thu trên VKD bình quân và lợi nhuận trênVKD bình quân
Để phân tích hai chỉ tiêu này sẽ sử dụng phương pháp so sánh, lập biểu sosánh giữa số cuối kỳ và số đầu kỳ
1.2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định dựa vào việc phân tích các chỉ tiêu:
hệ số doanh thu trên VCĐ, hệ số lợi nhuận trên VCĐ và hàm lượng vốn cố định củaDN
Phương pháp phân tích là dựa trên việc so sánh, lập biểu so sánh giữa số đầunăm với cuối năm của các chỉ tiêu ảnh hưởng đến vốn cố định của doanh nghiệp, từ
đó làm cơ sở để đưa ra những đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanhnghiệp
1.2.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động dựa vào các chỉ tiêu: hệ số doanhthu trên vốn lưu động, hệ số lợi nhuận trên vốn lưu động, hệ số vòng quay VLĐ, sốngày chu chuyển VLĐ, hệ số vòng quay hàng tồn kho và số ngày chu chuyển hàngtồn kho
Phương pháp phân tích là phương pháp so sánh và lập bảng so sánh giữa sốđầu năm với số cuối năm của các chỉ tiêu ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưuđộng của doanh nghiệp
Trang 24CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN MÁY XÂY DỰNG
VIỆT NAM 2.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi trường đến phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
2.1.1 Khái quát về công ty cổ phần phát triển máy xây dựng Việt Nam
2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Tên công ty : Công ty Cổ phần phát triển máy xây dựng Việt Nam (VINACOMA) Địa chỉ : Tầng 8, tòa nhà CTM, 299 Cầu Giấy, phường Quan Hoa, quận CầuGiấy, thành phố Hà Nội
Điện thoại : 04.222.109.48 Fax : 04.222.109.50
Website : http://vinacoma.com.vn/ Email : contact@vinacoma.com.vn
Quy mô : Vốn điều lệ là 6.000.000.000 đồng (Sáu tỷ đồng) Số lượng nhânviên chính thức là 68 người
Mã số thuế : 0102935771
Vinacoma là viết tắt của Vietnam construction machine developmentcompany - Công ty cổ phần phát triển máy xây dựng Việt Nam (VINACOMA.,JSC)được thành lập vào tháng 9 năm 2008 với các thành viên, nhóm các chuyên gia kỹthuật trong lĩnh vực xuất nhập khẩu và cung cấp thiết bị máy xây dựng với nhiềunăm kinh nghiệm
Công ty từng bước phát triển kinh doanh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.Hiện nay, công ty cổ phần phát triển máy xây dựng Việt Nam tự hào khi tên tuổicủa mình đã trở thành nhà cung cấp và tư vấn máy xây dựng hàng đầu Việt Nam.Với lực lượng cán bộ công nhân viên chính thức là 68 người, công ty có thể đảmđương cung cấp các thiết bị cho các công trình xây dựng có quy mô lớn
2.1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty là thương mại, kinhdoanh và xuất nhập khẩu máy xây dựng với hệ thống showroom và hệ thống bán lẻ
Vì là buôn bán trên mạng, theo hình thức thương mại điện tử nên có thể thực hiệnbuôn bán trong và ngoài nước Công ty có thể cung cấp trực tiếp hàng tại Việt Nam,
Trang 25nhập khẩu và tư vấn để khách hàng nhập khẩu các sản phẩm mà bên khách hàng cónhu cầu.
2.1.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức công tác kế toán
a Đặc điểm tổ chức quản lý
Cơ cấu tổ chức của công ty bao gồm 7 phòng ban là phòng giám đốc, phòngkinh doanh, phòng hành chính nhân sự, phòng công nghệ, phòng xuất nhập khẩu,phòng truyền thông, phòng kế toán
Sơ đồ 2.1 Tổ chức bộ máy hoạt động của công ty cổ phần phát triển
máy xây dựng Việt Nam
Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban:
Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản trị cao nhất của công ty, có đầy đủ quyềnhạn để thay mặt công ty quyết định các vấn đề liên quan đến mục tiêu và lợi ích củacông ty
Giám đốc: Hoạch định, kiểm soát chiến lược chung cho toàn bộ công ty, làngười đại diện theo pháp luật của công ty và là người điều hành cao nhất mọi hoạtđộng kinh doanh hàng ngày của công ty
Phòng kinh doanh: Đảm nhận chức năng tham mưu cho lãnh đạo công tytrong việc xây dựng và triển khai các kế hoạch phát triển đơn vị; tham mưu trongviệc quản lý, điều hành mạng lưới phân phối, kinh doanh sản phẩm, dịch vụ…Đồngthời kiêm luôn chức năng tư vấn bán hàng và maketing
Phòng hành chính nhân sự: Thực hiện nhiệm vụ thống kê, văn thư lưu trữ,đối ngoại, theo dõi đánh giá việc thực hiện các kế hoạch của đơn vị Đồng thời phụtrách vấn đề nhân sự, tuyển nhân sự mới
Trang 26Phòng công nghệ: Quản lý các thiết bị phục vụ cho hoạt động thông tin củatoàn công ty và quản lý các phần mềm ứng dựng cho hệ thống được ổn định.
Phòng xuất nhập khẩu: Phụ trách khoản xuất - nhập khẩu hàng (chủ yếu làNK)
Phòng truyền thông: phụ trách các hoạt động truyền thông như PR chịu tráchnhiệm xây dựng và xuất bản tập san nội bộ của công ty Triển khai công tác truyềnthông của tập đoàn
Phòng kế toán: Thực hiện công tác kế toán tài chính đối với hoạt động kinhdoanh của công ty và kế toán tài chính văn phòng công ty, chức năng giám đốc,phân phối và tổ chức luân chuyển vốn Tổ chức kiểm tra công tác kế toán, kiểm traquyết toán và kiểm tra việc sử dụng vốn, tài sản của công ty Thực hiện các côngviệc do lãnh đạo công ty giao phó
b Đặc điểm tổ chức công tác kế toán
Tại công ty cổ phần phát triển máy xây dựng Việt Nam, bộ máy kế toán được
tổ chức theo hình thức tập trung, toàn bộ công tác kế toán được thực hiện tại phòng
kế toán Phòng kế toán lưu trữ toàn bộ hồ sơ tài liệu kế toán của công ty, có tráchnhiệm thu thập, xử lý và hệ thống hóa toàn bộ thông tin kế toán phục vụ cho quản lýkinh tế tài chính của công ty
Phòng kế toán tài chính của công ty có 6 người: Kế toán trưởng và các phầnhành kế toán là: kế toán vốn bằng tiền, kế toán vật tư hàng hóa, kế toán TSCĐ, kếtoán tiền lương, kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại công ty cổ phần phát triển
máy xây dựng Việt Nam
(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự)
Trang 27Chức năng, nhiệm vụ của các phần hành kế toán:
Kế toán trưởng: Là người có quyền hạn cao nhất trong phòng kế toán, cótrách nhiệm giám sát điều hành công việc trong lĩnh vực tài chính kế toán, thườngxuyên kiểm tra và đôn đốc các kế toán viên hoàn thành tốt công việc được giao Kếtoán trưởng còn giúp việc cho giám đốc về công tác quản lý kinh tế trong doanhnghiệp, phân tích hoạt động kinh tế, theo dõi giám sát chi phí trong qua trình hoạtđộng kinh doanh
Kế toán vốn bằng tiền: có chức năng theo dõi và thực hiện các nhiệm vụ liênquan đến tiền mặt, tiền gửi, đồng thời theo dõi tình hình thanh toán giữa doanhnghiệp với các đối tác kinh doanh như ngân hàng, khách hàng, nhà cung cấp
Kế toán vật tư, hàng hóa: Quản lý vật tư, hàng hóa về mặt số lượng và giá trị.Ghi chép, phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ nhập - xuất vật tư, hàng hóa
Kế toán TSCĐ: Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ trong công ty, thức hiệnphân bổ và trích khấu hao TSCĐ các kỳ kế toán
Kế toán tiền lương: Theo dõi và tính lương, các khoản phải nộp, phải tríchtheo lương
Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh: Theo dõi và ghi chép đầy
đủ các nghiệp vụ bán hàng, cùng các phần hành kế toán khác liên quan đối chiếu sốsách để lập báo cáo kết quả kinh doanh đúng kì kế toán
2.1.1.4 Khái quát kết quả kinh doanh của công ty cổ phần phát triển máy xây dựng Việt Nam trong hai năm 2011 và 2012
Dựa vào bảng phân tích kết quả kinh doanh của công ty dưới đây ta có thểnhận thấy rằng:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng từ 91.957.656.970 (năm 2011)lên 121.919.797.970 (năm 2012) tương ứng tăng 29.962.141.000 hay tăng 32,58%
Giá vốn hàng bán tăng từ 84.779.646.886 (năm 2011) lên 91.102.690.870(năm 2012) tương ứng tăng 6.323.043.984 hay tăng 7,46%
Doanh thu hoạt động tài chính tăng vượt bậc từ 52.927.597 (năm 2011) lên940.318.507 (năm 2012) tương ứng tăng 887.390.910 hay tăng 1.676,6%
Trang 28Bảng 2.1 Bảng phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần phát triển
máy xây dựng Việt Nam hai năm 2011 và 2012
và cung cấp dịch vụ 91.430.688.911 104.571.170.593 13.140.481.682 14,37 Giá vốn hàng bán 84.779.646.886 91.102.690.870 6.323.043.984 7,46 Doanh thu hoạt động tài chính 52.927.597 940.318.507 887.390.910 1.676,6 Chi phí tài chính 484.880.205 1.241.669.604 756.789.399 156,08 Tổng chi phí 87.373.004.346 97.806.833.683 10.433.829.337 11,94 Lợi nhuận kế toán trước thuế 4.057.684.575 6.764.336.910 2.706.652.335 66,7 Chi phí thuế thu nhập doanh
Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp 3.043.263.431 5.073.252.682 2.029.989.251 66,7
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh hai năm 2011 và 2012)
Chi phí tài chính cũng tăng từ 484.880.205 (năm 2011) lên 1.241.669.604(năm 2012) tương ứng tăng 756.789.399 hay tăng 156,08%
Lợi nhuận trước thuế và sau thuế đều tăng lần lượt là 2.706.652.335 và676.663.084 tương ứng với tỉ lệ tăng 66,7%
Qua đây ta có thể thấy được tình hình kinh doanh của doanh nghiệp khá tốt,doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả từ năm 2011 đến năm 2012 Mặc dù năm
2012 là năm có nhiều biến động trong nền kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế thế giớivừa trải qua thời kỳ khủng hoảng trầm trọng Như vậy có thể nói với sự lỗ lực làmviệc, và tinh thần trách nhiệm cao của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty
đã giúp tình hình hoạt động kinh doanh của công ty tăng lên đáng kể, đó là mộtthành quả đối với sự phát triển đi lên của công ty Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạtđộng kinh doanh của công ty trong thời gian tới
2.1.2 Một số nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công
ty cổ phần phát triển máy xây dựng Việt Nam
2.1.2.1 Ảnh hưởng của các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài công ty