Nó góp phần nâng cao khả năng hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty, mở rộng quy mô hoạt động sản xuất, tăng nhanh tốc độ hoạt độngcủa công ty nhằm đem lại cho công ty lợi nhuận và lợ
Trang 1TÓM LƯỢC
Vốn là một trong những yếu tố tiền đề để tiến hành hoạt động sản xuất kinhdoanh của một doanh nghiệp Trong điều kiện giới hạn về nguồn lực sản xuất thì việclàm thế nào để quản lý và sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả là vấn đề quan tâmhàng đầu đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là khi nền kinh tế Việt Nam đang bị ảnhhưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu như hiện nay
Muốn tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì điều kiện cần thiết trướctiên của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải là vốn Đồng vốn có ý nghĩa vô cùng quantrọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Tuy nhiên, vốn chỉ là điều kiệnban đầu để doanh nghiệp hoạt động trên thị trường Còn doanh nghiệp có tồn tại vàphát triển hay không lại phụ thuộc vào việc nguồn vốn đó có được sử dụng hiệu quảhay không, cụ thể là phụ thuộc vào hiệu quả sử dụng đồng vốn, trình độ sử dụng đồngvốn của doanh nghiệp Vấn đề này chỉ được giải quyết thông qua việc thực hiện cácbiện pháp để đổi mới cơ chế quản lý và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả hơn
Đứng trước những yêu cầu đó, sau quá trình thực tập tại Công ty tư vấn xây dựng
và đầu tư tổng hợp, em đã chọn đề tài: “Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần tư vấn xây dựng và đầu tư tổng hợp” đưa ra những vấn đề
nghiên cứu lý luận và thực tiễn đối với vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng tại Công
ty Từ đó đưa ra những phương án để định hướng Công ty trong việc lựa chọn và thựchiện các chính sách và biện pháp thích hợp nhất cho việc nâng cao hiệu quả sử dụngvốn kinh doanh
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần tư xây dựng và đầu tư tổng hợp, em đãtích lũy được rất nhiều kiến thức bổ ích về quá trình hoạt động của một doanh nghiệpthông thường Từ những lý thuyết được trang bị khi đang còn ngồi trên ghế nhà trường
và tình hình thực tế, em đã đi sâu tìm hiểu tình hình lợi nhuận của công ty trong nhữngnăm gần đây cũng như đưa ra một số giải pháp làm tăng lợi nhuận Nhờ những kiếnthức thực tiễn cũng như kết quả nghiên cứu về công ty trong thời gian thực tập đã giúp
em hoàn thành đề tài: “Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần tư vấn xây dựng và đầu tư tổng hợp”
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng nhưng do kiến thức cũng như kinh nghiệmchuyên môn còn nhiều hạn chế nên bài khóa luận của em không thể tránh khỏi sai sót
Em rất mong được sự đánh giá cũng như góp ý của các thầy cô để bài khóa luận của
em được hoàn thiện hơn
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS.Tô Thị Vân Anh, cô đã theosát quá trình làm bài cũng như giúp đỡ em hoàn thiện bài khóa luận này Qua đây emcũng xin gửi lời cảm ơn đến các anh, các chị trong phòng Tài chính – Kế toán củacông ty cổ phần tư vấn xây dựng và đầu tư tổng hợp
Em xin trân thành cảm ơn!
Hà Nội, Tháng 4 năm 2017
Sinh viên
Nguyễn Thị Mai
Trang 3MỤC LỤC
TÓM LƯỢC i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ v
DANH MỤC VIẾT TẮT vi
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH 1
2 MỤC TIÊU CỤ THỂ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT TRONG ĐỀ TÀI 4
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4
4 Phương pháp thực hiện đề tài 5
4.1 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU 5
4.2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU: 6
4.2.1 SO SÁNH 6
4.2.2 THAY THẾ LIÊN HOÀN 6
4.2.3 BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ 7
5 KẾT CẤU CỦA KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP 7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN KINH DOANH VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 8
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỐN KINH DOANH VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH 8
1.1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ VỐN KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH 8
1.1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 10
1.2 NỘI DUNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH 16
1.2.1 PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA VỐN KINH DOANH 16
1.2.2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH 18
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG VÀ ĐẦU TƯ TỔNG HỢP
Trang 42.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG VÀ ĐẦU TƯ TỔNG HỢP 27
2.1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG VÀ ĐẦU TƯ TỔNG HỢP 27
2.1.2 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG VÀ ĐẦU TƯ TỔNG HỢP 33
2.2 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG VÀ ĐẦU TƯ TỔNG HỢP THÔNG QUA DỮ LIỆU THỨ CẤP 38
2.2.1 PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA VỐN KINH DOANH 38
2.2.2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH 46
2.3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG VÀ ĐẦU TƯ TỔNG HỢP THÔNG QUA DỮ LIỆU SƠ CẤP 53
CHƯƠNG 3: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG VÀ ĐẦU TƯ TỔNG HỢP 57
3.1 CÁC KẾT LUẬN VÀ PHÁT HIỆN QUA PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG VÀ ĐẦU TƯ TỔNG HỢP 57
3.1.1 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 57
3.1.2 NHỮNG MẶT HẠN CHẾ, TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN 58
3.2 CÁC ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 58
3.2.1 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG VÀ ĐẦU TƯ TỔNG HỢP 58
3.2.2 Một số kiến nghị đối với Nhà Nước và các cơ quan chức năng có liên quan 66
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
Trang 6DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
SƠ ĐỒ
BẢNG BIỂU
3 Bảng 2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm
2015 - 2016
32
4 Bảng 2.2 Phân tích khái quát cơ cấu phân bổ vốn kinh doanh 38
5 Bảng 2.3 Phân tích tình hình huy động vốn kinh doanh 41
6 Bảng 2.4 Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn lưu động 43
7 Bảng 2.5 Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn cố định 45
8 Bảng 2.6 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 46
9 Bảng 2.7 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động 48
10 Bảng 2.8 Phân tích tốc độ chu chuyển vốn lưu động 49
11 Bảng 2.9 Phân tích tốc độ chu chuyển của các khoản thu NH và HTK 50
12 Bảng 2.10 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định 51
13 Bảng 2.11 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn góp cổ đông 52
Trang 8Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpluôn hướng tới ba mục tiêu cơ bản là: Lợi nhuận, tăng trưởng thế lực, đảm bảo an toàn.Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp được thực hiện phải đảm bảo ba yếu tố này.Nếu doanh nghiệp sử dụng vốn không hiệu quả, không bảo toàn, không làm cho nósinh lời thì doanh nghiệp sẽ không tồn tại được trong nền kinh tế thị trường Do vậy,nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là vấn đề cấp bách đặt ra cho các doanh nghiệp
Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh là một trong những nguyên nhân trựctiếp ảnh hưởng đến lợi nhuận, đến quyền lợi đến mục đích cao nhất của công ty Nângcao hiệu quả sử dụng vốn cũng có nghĩa là nâng cao lợi nhuận, chẳng có một lý do nào
để công ty có thể từ chối việc làm đó Như vậy ta có thể nhận thấy nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn sản xuất kinh doanh là một việc làm thiết yếu của bất kỳ một công ty nào,người ta không thể từ chối thu một khoản lợi nhuận hay doanh thu nhiều hơn trên mộtđồng vốn bỏ ra mà ngược lại họ muốn thu ngày càng nhiều từ việc bỏ ra một cùng mộtlượng vốn ban đầu của mình hay với cùng một lượng tiền thu về từ hoạt động sản xuấtkinh doanh như năm trước nhưng năm nay công ty phải bỏ ra cho nó một lượng chi phí
ít hơn Có thể tổng quát một số lý do cơ bản, cụ thể làm nên sự cần thiết phải nâng caohiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của các công ty như sau:
Trang 9Thứ nhất: Do sự tác động của cơ chế mới, cơ chế thị trường có sự điều tiết củanhà nước Kinh tế thị trường theo đuổi một mục đích lớn và cốt yếu là lợi nhuận và lợinhuận ngày càng cao Tiền đề của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong cáccông ty là vốn, đồng vốn sản xuất kinh doanh phải có khả năng sinh lời mới là vấn đềcốt lõi liên quan trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của công ty bởi thiếu vốn thì mọihoạt động sản xuất kinh doanh của công ty sẽ bị ngừng trệ
Thứ hai: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh có ý nghĩa hết sứcquan trọng đối với quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Giờ đâyngười định đoạt số phận của công ty chính là thị trường Nếu sử dụng đồng vốn hiệuquả thì việc đáp ứng nhu cầu thị trường là điều không khó khăn đối với công ty nữa.Thứ ba: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng là một nội dung cạnh tranh giữacác công ty, trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt hiện nay thì điều này càng được khẳngđịnh chắc chắn hơn Công ty muốn tồn tại và phát triển được thì điều kiện tiên quyếtkhông thể thiếu được là công ty phải xem xét vấn đề chất lượng sản phẩm, mẫu mã sảnphẩm và phải quan tâm đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, vấn đề này quyết định lớnđến khả năng cạnh tranh của công ty
Tóm lại, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là một tất yếu trong cơ chế thịtrường cạnh tranh gay gắt Nó góp phần nâng cao khả năng hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty, mở rộng quy mô hoạt động sản xuất, tăng nhanh tốc độ hoạt độngcủa công ty nhằm đem lại cho công ty lợi nhuận và lợi nhuận ngày càng cao, góp phầntăng trưởng kinh tế xã hội
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh có ý nghĩa rất to lớn, không chỉ đốivới chủ công ty và các nhà quản lý công ty mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với các
cơ quan quản lý Nhà nước, quản lý chuyên ngành, các công ty, tổ chức và cá nhântrong và ngoài công ty Tuy nhiên, mỗi đối tượng lại quan tâm tới góc độ khác nhau.Nên thông tin về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty sẽ có ý nghĩa khácnhau theo từng đối tượng quan tâm Cụ thể là:
Đối với chủ doanh nghiệp: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn là quá trình tìm hiểucác kết quả của sự quản lý và sử dụng vốn ở doanh nghiệp, đồng thời đánh giá thựctrạng những gì đã làm được và chưa làm được Trên cơ sở đó, các nhà quản lý doanh
Trang 10nghiệp thấy được những điểm mạnh, điểm yếu và đưa ra giải pháp khắc phục nhằmnâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Đối với các nhà đầu tư, các cổ đông: Các nhà đầu tư, các cổ đông phân tích hiệuquả sử dụng vốn nhằm đánh giá được doanh nghiệp có sử dụng vốn kinh doanh hiệuquả hay không; từ đó đưa ra quyết định là nên đầu tư hay rút vốn khỏi doanh nghiệp Đối với ngân hàng và các nhà cho vay vốn: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn giúpngân hàng, các nhà cho vay vốn có những thông tin đáng tin cậy về khả năng thanhtoán khoản vay khi đến hạn của doanh nghiệp, từ đó đưa ra quyết định là cho vay haykhông? Số lượng tiền vay là bao nhiêu? Thời hạn cho vay là bao lâu
Đối với cơ quan quản lý Nhà nước, cơ quan thuế, các thông tin phân tích hiệuquả sử dụng vốn sẽ là căn cứ khoa học, tin vậy để đưa ra các kiến nghị với cơ quanchức năng góp phần hoàn thiện chế độ tài chính, chế độ quản lý và sử dụng vốn nhằmduy trì và đẩy mạnh hoạt động kinh doanh
Đối với công ty bán hàng, cung cấp dịch vụ cho công ty thì những thông tin phântích hiệu quả sử dụng vốn giúp họ thấy được vốn của công ty đang được sử dụng nhưthế nào? Khả năng thanh toán ra sao? Có đáng tin cậy để cung cấp sản phẩm cho công
ty hay không? Nếu cung cấp hàng thì chính sách tín dụng dành cho công ty là gì? Đối với người lao động: những số liệu phân tích hiệu quả sử dụng vốn giúp họthấy được rằng công ty đang sử dụng vốn có hiệu quả hay không? Có tiếp tục sản xuấtkinh doanh được không? Có mở rộng hay thu hẹp quy mô sản xuất không? để họ cóthể lựa chọn trung thành, tâm huyết với công ty hay không? Và có thể họ sẽ đóng góp
ý kiến nhằm giúp công ty nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong tương lai
Như vậy, thông tin phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là rất cần thiết vàhữu ích cho nhiều đối tượng đang quan tâm tới công ty, từ đó có thể đưa ra nhữngquyết định đúng đắn, phù hợp với mục tiêu mà họ quan tâm
Về góc độ thực tế
Qua quá trình khảo sát thực tế tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng và đầu tưtổng hợp, em nhận thấy hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh hiện tại của công ty chưa tốtnhư kỳ vọng của nhà quản trị trong doanh nghiệp Bộ máy lãnh đạo trong doanhnghiệp luôn cố gắng tạo ra hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tốt nhất, đề ra những giải
Trang 11pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong các kì tiếp theo Nên việc phântích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong công ty là vô cùng cần thiết, giúp:
- Những số liệu từ kết quả phân tích hiệu quả sử dụng vốn có thể coi là nhữngcăn cứ và cơ sở đáng tin cho lãnh đạo và ban giám đốc của công ty ra quyết định trongviệc sử dụng vốn kinh doanh trong các kì kế tiếp
- Qua phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, thấy được công ty sử dụnghiệu quả hay không hiệu quả nguồn vốn kinh doanh và từ đó có thể đánh giá được chấtlượng công tác quản lý hoạt động kinh doanh của công ty, khả năng khai thác cácnguồn vốn sẵn có và khả năng sử dụng các nguồn lực huy động được từ bên ngoài nhưvay, nợ…Cũng qua công tác phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh giúp công tyđánh giá được vị trí của mình đối với các đối thủ cạnh tranh, vai trò và chỗ đứng trênthị trường xây dựng…Từ đó công ty biết được ưu, nhược điểm để phát huy hoặc tìm rabiện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn hơn, cụ thể là tìm cách sử dụng tiết kiệm vàhiệu quả các nguồn lực để đạt được kết quả cao nhất…
2 Mục tiêu cụ thể đặt ra cần giải quyết trong đề tài
- Hệ thống hoá được các vấn đề cơ bản về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
- Sử dụng các phương pháp phân tích thực trạng về tình hình, hiệu quả sử dụngvốn kinh doanh tại công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng và đầu tư tổng hợp
- Đánh giá nguyên nhân, kết quả đạt được và những tồn tại về tình hình, hiệu quả
sử dụng vốn kinh doanh tại công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng và đầu tư tổng hợp.-Tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần
Tư vấn xây dựng và đầu tư tổng hợp
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty
Cổ phần Tư vấn xây dựng và đầu tư tổng hợp
- Về không gian: Đề tài được khảo sát, nghiên cứu tại công ty Cổ Tư vấn xây
dựng và đầu tư tổng hợp
Địa chỉ trụ sở: Phòng 024 – I9, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân Bắc, ThanhXuân, Hà Nội
- Về thời gian: Nghiên cứu các dữ liệu những năm gần đây từ Báo cáo tài chính
và các số liệu có liên quan, đặc biệt là trong năm 2015 và 2016
Trang 12Số liệu thể hiện trong đề tài là do đơn vị cung cấp và đó là nguồn số liệu thực tế
về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong 2 năm gần đây là 2015 và 2016
4 Phương pháp thực hiện đề tài
4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
Thông qua tìm hiểu thực tế: Thông tin về doanh nghiệp và số liệu dùng để phântích chủ yếu lấy từ các báo cáo tài chính, bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh của công ty hàng năm Kết hợp với việc ghi nhận những nhận xét,đánh giá về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty được thu thập trong quátrình thực tập
Thông qua Internet: Tham khảo những thông tin chung về công ty và những nhậnxét, đánh giá về công ty của các chuyên gia trên các diễn đàn kinh tế và trên các bài báo
4.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp:
Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp bao gồm 2 phương pháp là phương pháp điềutra trắc nghiệm và phương pháp phỏng vấn
- Phương pháp điều tra trắc nghiệm: là phương pháp được thực hiện thông quaphiếu câu hỏi trắc nghiệm Để tìm kiếm thông tin phục vụ cho việc làm khóa luận, tôi
đã tiến hành phát 4 phiếu điều tra cho 4 nhân viên trong phòng kế toán Nội dung cáccâu hỏi xoay quanh các vấn đề về công tác sử dụng vốn và công tác phân tích hiệu quả
sử dụng vốn tại công ty
- Phương pháp phỏng vấn: là phương pháp phỏng vấn trực tiếp kế toán trưởng vàgiám đốc công ty một số vấn đề liên quan đến vấn đề nghiên cứu Những câu hỏi cụthể chú trọng vào các vấn đề liên quan đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty trong 2năm 2015 và 2016, những định hướng của công ty trong thời gian tới
4.1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu Thứ cấp:
Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp là phương pháp thu thập các tài liệu, dữliệu sẵn có của công ty Trong quá trình thực tập tôi đã thu thập được số liệu các báocáo tài chính của công ty đặc biệt là 2 báo cáo tài chính: bảng cân đối kế toán, báo cáokết quả hoạt động kinh doanh trong 2 năm 2015 và 2016 để làm cơ sở cho việc phântích từ đó biết được về tình hình và sự vận động tài sản cũng như nguồn vốn để phântích được hiệu quả sử dụng vốn của công ty Ngoài ra, tôi còn thu thập một số tài liệu
Trang 13khác liên quan đến giấy đăng ký kinh doanh, quá trình hình thành và phát triển củacông ty, và một số tài liệu chuyên ngành phục vụ cho việc làm khóa luận.
4.1.3 Tổng hợp số liệu
Dựa vào các phiếu điều tra, phỏng vấn thu về, qua số liệu trên báo cáo tài chính, các
sổ sách, chứng từ khác trong năm 2015 và năm 2016 mà công ty cung cấp có liên quanđến đề tài nghiên cứu tôi đã tiến hành tập hợp, tính toán và tổng hợp các số liệu làm cơ sởcho việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần tư vấn xây dựng
4.2.2 Thay thế liên hoàn
Phương pháp thay thế liên hoàn là phương pháp phân tích dùng để nghiên cứucác chỉ tiêu kinh tế tổng hợp chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố trong trường hợp mốiliên hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích thể hiện dưới dạng tích số,thương số, hoặc kết hợp cả tích và thương
Bài khóa luận tốt nghiệp sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để phân tích sựảnh hưởng của các nhân tố tới hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần tư vấn xâydựng và đầu tư tổng hợp Cụ thể, là phân tích sự ảnh hưởng của hệ số lợi nhuận trêndoanh thu và hệ số doanh thu trên vốn kinh doanh bình quân tới hiệu quả sử dụng vốn
Trang 14kinh doanh bình quân năm 2016 Để thấy được nguyên nhân tăng giảm hiệu quả sửdụng vốn kinh doanh bình quân của công ty là do đâu? Từ đó có biện pháp hợp lý đểtăng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh bình quân.
4.2.3 Bảng biểu, sơ đồ
Trong phân tích hoạt động kinh tế người ta phải dùng biểu mẫu để phản ánh mộtcách trực quan các số liệu phân tích
Biểu phân tích nhìn chung được thiết lập theo các dòng cột để ghi chép các chỉ tiêu
và số liệu phân tích Trong đó có những dòng cột dùng để ghi chép các số liệu thu thậpđược và có những dòng cột cần phải tính toán, phân tích Các dạng biểu phân tíchthường phản ánh mối quan hệ so sánh giữa các chỉ tiêu kinh tế có liên hệ với nhau Sốlượng các dòng, cột tùy thuộc vào mục đích yêu cầu và nội dung phân tích Tùy theo nộidung phân tích mà biểu mẫu phân tích có tên gọi khác nhau, đơn vị tính khác nhau.Nhằm giúp cho người đọc có cái nhìn tổng quan thực trạng các chỉ tiêu kinh tế mức độtăng giảm và sự ảnh hưởng lẫn nhau của chúng, trong bài sử dụng chủ yếu là biểu 8 cột
5 Kết cấu của khoá luận tốt nghiệp
PHẦN MỞ ĐẦU
Chương 1: Cơ sở lý luận về vốn kinh doanh và phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp.
Chương 2: Phân tích thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công
ty cổ phần tư vấn xây dựng và đầu tư tổng hợp
Chương 3: Các kết luận và đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần tư vấn xây dựng và đầu tư tổng hợp.
KẾT LUẬN
Trang 15CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN KINH DOANH VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Những vấn đề cơ bản về vốn kinh doanh và phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
1.1.1 Một số khái niệm về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
1.1.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trường, để tiến hành các hoạt động kinh doanh, bất kì doanhnghiệp nào cũng cần phải có được các yếu tố cần thiết như kho tàng, cửa hàng, vănphòng, nhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện, vật tư, hàng hoá…Muốn có đượccác tài sản này, các doanh nghiệp cần phải có một lượng vốn nhất định để đầu tư, muasắm, thuê mướn… Do vậy hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thực
sự có hiệu quả thì điều đầu tiên mà các doanh nghiệp quan tâm và nghĩ đến là làm sao
để có đủ vốn và phải sử dụng nó như nào để đem lại hiệu quả cao nhất Vậy vốn kinhdoanh là gì?
Theo quan điểm của Mark – nhìn dưới giác độ của các yếu tố sản xuất thì
“Vốn chính là tư bản, là giá trị đem lại giá trị thặng dư, là một đầu vào của quá trìnhsản xuất” Tuy nhiên Mark quan niệm chỉ có khu vực sản xuất vật chất mới tạo ra giátrị thặng dư cho nền kinh tế Đây là một hạn chế trong quan điểm của Mark Cách hiểunày phù hợp với nền kinh tế sơ khai – giai đoạn kinh tế học mới xuất hiện và pháttriển
Theo giáo trình Tài chính Doanh nghiệp của trường đại học Thương mại:
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ lượng tiền cần thiết để bắt đầu và duy trì các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nói cách khác, vốn kinh doanh
của doanh nghiệp là loại quỹ tiền tệ đặc biệt phục vụ cho các hoạt động kinh doanh,sản xuất của doanh nghiệp
Theo quan điểm của một số nhà tài chính: “Vốn là tổng số tiền do những người có cổ phần trong công ty đóng góp và họ nhận được phần thu nhập chia cho các chứng khoán của công ty” Quan điểm này đề cập đến nguồn hình thành của vốn trong
hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng lại không làm rõ đến hình thái biểu hiện của vốn
Trang 16trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, qua đó gây khó khăn cho quá trìnhquản lý vốn và áp dụng vốn vào hoạt động kinh doanh.
Theo cách tiếp cận trên thì vốn kinh doanh phải có trước khi diễn ra các hoạtđộng kinh doanh Nói cách khác, vốn kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ số tiềnđầu tư ứng trước cho kinh doanh của doanh nghiệp đó Với yêu cầu mục tiêu về hiệuquả hoạt động, số vốn ứng trước ban đầu cho kinh doanh sẽ phải thường xuyên vậnđộng và chuyển hoá hình thái biểu hiện từ tiền tệ sang các tài sản khác và ngược lại
Do đó, nếu xét tại một thời điểm nhất định thì vốn kinh doanh không chỉ là vốn bằng
tiền mà còn là các hình thái tài sản khác Cho nên, có thể hiểu “vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản được huy động, sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời”.
1.1.1.2 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Hiệu quả là phương thức phản ánh trình độ khai thác và sử dụng các nguồn lựcvào sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời tối đa với chi phí sản xuất kinh doanhthấp nhất”
Hiệu quả kinh doanh = Kết quả đầu ra
Chi phí đầu vào
Chi phíHay Hiệu quả kinh doanh =
Kết quả
Về mặt định lượng: Hiệu quả kinh tế của việc thực hiện mỗi nhiệm vụ kinh tế
xã hội biểu hiện ở mối tương quan giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra Người ta chỉthu được hiệu quả khi kết quả đầu ra lớn hơn chi phí đầu vào Chênh lệch này càng lớnhiệu quả càng cao
Về mặt định tính: Hiệu quả kinh tế cao biểu hiện sự cố gắng nỗ lực, trình độquản lý của mỗi khâu, mỗi cấp trong hệ thống công nghiệp, sự gắn bó của việc giảiquyết những yêu cầu và mục tiêu kinh tế với những yêu cầu và mục tiêu chính trị - xãhội
Trang 17● Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là gì?
Hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác sửdụng vốn của doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinhlời tối đa với chi phí thấp nhất
Hiệu quả sử dụng vốn là một vấn đề phức tạp có liên quan tới tất cả các yếu tốcủa quá trình sản xuất kinh doanh cho nên doanh nghiệp chỉ có thể nâng cao hiệu quảtrên cơ sở sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh có hiệu quả Để đạtđược hiệu quả cao trong quá trình kinh doanh thì doanh nghiệp phải giải quyết đượccác vấn đề như: đảm bảo tiết kiệm, huy động thêm để mở rộng hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình và doanh nghiệp phải đạt được các mục tiêu đề ra trong quá trình sửdụng vốn của mình
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh được xác định bằng công thức:
Vốn kinh doanh
Hoặc HQ sử dụng VKD =
Kết quả kinh doanh
Ý nghĩa: Nó phản ánh quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuấtkinh doanh thông qua thước đo tiền tệ hay cụ thể là mối quan hệ tương quan giữakết quả thu được với chi phí bỏ ra để thực hiên nhiệm vụ kinh doanh Kết quả thuđược càng cao so với chi phí vốn bỏ ra thì hiệu quả các cao Do đó nâng cao hiệuquả sử dụng vốn là điều kiện quan trọng để doanh nghiệp phát triển vững mạnh
1.1.2 Một số vấn đề lý thuyết liên quan
1.1.2.1 Phân loại vốn kinh doanh
a Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển vốn
Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển vốn, vốn kinh doanh được chia thành: Vốn cốđịnh và vốn lưu động
Vốn cố định là số vốn ứng trước về những tư liệu sản xuất chủ yếu mà đặc điểmcủa nó là luân chuyển dần dần từng bộ phận giá trị vào sản phẩm mới cho đến khi tư
HQ sử dụng VKD = Kết quả từ hoạt động kinh doanh
Vốn kinh doanh bình quân
Trang 18liệu lao động hết thời hạn sử dụng thì vốn cố định mới hoàn thành một vòng luânchuyển.
Về nội dung, vốn cố định bao gồm: Các khoản phải thu dài hạn, Tài sản cố định,Các khoản đầu tư tài chính dài hạn, Chi phí xây dựng cơ bản dở dang, Tài sản dài hạnkhác, Ký cược, ký quỹ dài hạn
Vốn lưu động là một số vốn ứng trước về đối tượng lao động và tiền lương, tồntại dưới hình thái nguyên vật liệu dự trữ, sản phẩm đang chế tạo, thành phẩm, hànghoá và tiền tệ Vốn lưu động luân chuyển giá trị toàn bộ ngay trong một lần và hoànthành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh
Về mặt nội dung vốn lưu động bao gồm: Vốn bằng tiền, Các khoản đầu tư tàichính ngắn hạn, Các khoản phải thu, Hàng tồn kho, và Vốn lưu động khác
b Căn cứ vào nguồn hình thành vốn
Căn cứ vào nguồn hình thành vốn, vốn kinh doanh được chia thành hai loại: Vốnchủ sở hữu và Nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu: Là nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp Khi doanhnghiệp mới được thành lập thì nguồn vốn chủ sở hữu hình thành vốn điều lệ do chủdoanh nghiệp, các nhà đầu tư góp vốn được sử dụng để đầu tư, mua sắm các loại tàisản của doanh nghiệp
Trong quá trình hoạt động, nguồn vốn chủ sở hữu được bổ sung từ kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc huy động vốn kinh doanh bằng vốnchủ sở hữu giúp cho doanh nghiệp nâng cao khả năng tự chủ trong tài chính, khôngphải gánh chịu các khoản lãi vay
Nợ phải trả: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp khai thác, huy động từ các chủ thểkhác qua vay nợ, thuê mua, ứng trước tiền hàng…Doanh nghiệp được quyền sử dụngtạm thời trong một thời gian sau đó phải hoàn trả cho chủ nợ
Việc huy động vốn này rất quan trọng đối với doanh nghiệp để đảm bảo cungứng đầy đủ, kịp thời cho sản xuất kinh doanh Sức ép về chi phí sử dụng vốn vay, thờihạn hoàn trả vốn sẽ thúc đẩy doanh nghiệp sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả Tuynhiên, việc sử dụng nguồn vốn này cũng có những mặt trái của nó Doanh nghiệp phụthuộc vào nguồn vốn vay, tốn kém về chi phí, thời gian Mặt khác , nếu không tínhtoán chính xác và thận trọng thì hiệu quả kinh doanh và lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ
Trang 19bị ảnh hưởng bởi lãi suất tiền vay, ảnh hưởng xấu đến hiệu quả hoạt động sản xuấtkinh doanh.
c Căn cứ vào thời gian huy động vốn
Căn cứ vào thời gian huy động vốn, vốn kinh doanh được chia thành: Nguồn vốnthường xuyên và Nguồn vốn tạm thời
Nguồn vốn thường xuyên bao gồm vốn chủ sở hữu và các khoản vay dài hạn.Đây là nguồn vốn có tính chất ổn định và dài hạn mà doanh nghiệp có thể sử dụng.Nguồn vốn này dành cho việc đầu tư mua sắm TSCĐ và một bộ phận TSLĐ tối thiểuthường xuyên cần thiết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Nguồn vốn tạm thời là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới một năm) màdoanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng nhu cầu về vốn có tính chất tạm thời, bấtthường phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nguồn vốnnày bao gồm các khoản vay ngắn hạn ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các khoản nợngắn hạn khác
Việc phân loại nguồn vốn theo cách này sẽ giúp cho các nhà quản lý có điều kiệnthuận lợi trong việc huy động vốn một cách phù hợp với thời gian sử dụng, đáp ứngđầy đủ kịp thời vốn sản xuất kinh doanh và góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
trong doanh nghiệp Hơn nữa cách phân loại này còn giúp các nhà quản lý doanh
nghiệp lập các kế hoạch tài chính hình thành nên những dự định về tổ chức lựa chọnnguồn vốn và quy mô thích hợp cho từng nguồn vốn đó, tổ chức sử dụng vốn đạt hiệuquả cao
1.1.2.2 Vai trò của vốn kinh doanh
a Vai trò của vốn kinh doanh
Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh, dù bất kỳ quy mô nào cũng cần phải
có một lượng vốn nhất định, nó là tiền đề cho sự ra đời và phát triển của các doanhnghiệp
Về mặt pháp lý: Theo quy định của Nhà nước, khi doanh nghiệp muốn thành lậpthì phải có một số vốn điều lệ nhất định nộp cùng hồ sơ xin đăng ký kinh doanh Vốn
là điều kiện tiền đề, là nền móng cho sự ra đời của doanh nghiệp
Về mặt kinh tế: Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn là một trong nhữngyếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Vốn là điều kiện để
Trang 20doanh nghiệp mở rộng sản xuất cả về chiều rộng và chiều sâu, đổi mới máy móc thiết
bị, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cao chất lượng sản phẩm, tăng việc làm, tăngthu nhập cho người lao động cũng như tổ chức bộ máy quản lý đầy đủ các chứcnăng Từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng cường khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp trên thị trường
Nhìn chung, vốn kinh doanh có những vai trò chủ yếu sau:
Thứ nhất: Vốn là điều kiện tiền đề của quá trình sản xuất kinh doanh.
Một quá trình sản xuất kinh doanh sẽ được diễn ra khi có yếu tố: yếu tố vốn, yếu
tố lao động, và yếu tố công nghệ Trong ba yếu tố đó thì yếu tố vốn là điều kiện tiền đề
có vai trò rất quan trọng Nó quyết định đầu tiên việc sản xuất kinh doanh có thànhcông hay không
Rồi để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải thuê nhà xưởng, muamáy móc thiết bị, công nghệ, nguyên vật liệu, thuê lao động tất cả những điều kiệncần có để một doanh nghiệp có thể tiến hành và duy trì những hoạt động cuả mìnhnhằm đạt được những mục tiêu đã đặt ra Bởi vậy, có thể nói vốn là điều kiện đầu tiêncho yếu tố cầu về lao động và công nghệ được đáp ứng đầy đủ
Thứ hai: Vốn là một trong những yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp
Vốn là một trong những điều kiện để sử dụng các nguồn tiềm năng hiện có vàtiềm năng tương lai về sức lao động, nguồn hàng hoá, mở rộng và phát triển thị trường,
mở rộng lưu thông hàng hoá, là điều kiện để phát triển kinh doanh, thực hiện các chiếnlược, sách lược kinh doanh, là chất keo để nối chắp, dính kết các quá trình và quan hệkinh tế, là dầu bôi trơn cho cỗ máy kinh tế hoạt động
b Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Sử dụng vốn hiệu quả sẽ đảm bảo khả năng an toàn về tài chính cho doanhnghiệp, ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Qua đó doanh nghiệp
sẽ đảm bảo việc huy động các nguồn tài trợ và khả năng thanh toán, khắc phục đượcrủi ro trong kinh doanh Mặt khác đối với các doanh nghiệp nâng cao kiệu quả sử dụngvốn nhằm tăng uy tín, thế lực, sự bành trướng của doanh nghiệp trên thương trườngđồng thời góp phần tạo ra sản phẩm với chất lượng cao, giá thành hạ đáp ứng nhu cầucủa người tiêu dùng, đảm bảo khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Từ đó tạo ra lợi
Trang 21nhuận lớn hơn Đó là cơ sở để mở rộng qui mô sản xuất, nâng cao đời sống của cán bộcông nhân viên, nâng cao hiệu quả đóng góp cho xã hội.
Nhìn chung, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh có ba ý nghĩa to lớn sau:
Thứ nhất: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ đảm bảo an toàn tài chính cho
doanh nghiệp Việc sử dụng có hiệu quả vốn kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp nângcao uy tín trong kinh doanh, dễ dàng hơn trong việc huy động nguồn vốn tài trợ khicần Việc có khả năng thanh toán cao sẽ giúp hạn chế những rủi ro trong kinh doanh,tạo điều kiện phát triển cho doanh nghiệp
Thứ hai: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn giúp doanh nghiệp đạt được các mục
tiêu trong kinh doanh mở rộng hoạt động sản xuất, tăng lợi nhuận cũng như nâng cao
uy tín của mình trên thương trường Khi kinh doanh có hiệu quả, không những doanhnghiệp có thể đóng góp đầy đủ vào ngân sách Nhà nước mà còn có thể tác động tíchcực đến đời sống của cán bộ công nhân viên, tạo động lực phát triển doanh nghiệp
Thứ ba: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tạo điều kiện giúp các doanh nghiệp
tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường Cạnh tranh là quy luật tất yếu của nền kinh tếthị trường, cạnh tranh để tồn tại Đặc biệt trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế trầmtrọng như ngày nay thì sự cạnh trang trên thị trường càng khốc liệt hơn Khi sử dụngvốn kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp có thể mở rộng quy mô sản xuất kinhdoanh; đầu tư, đổi mới công nghệ hiện đại; đào tạo đội ngũ lao động tay nghề cao đểtăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm …
1.1.2.3 Mục đích của phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là nhằm đánh giá tình hình sử dụngvốn của công ty qua một kỳ kinh doanh Từ đó đánh giá việc đầu tư, phân bổ vốn kinhdoanh của doanh nghiệp có hợp lý hay không, ảnh hưởng của nó đến hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp như thế nào Sau đó, tìm những điểm chưa hợp lý
và thực hiện những giải pháp khắc phục
1.1.2.4 Đặc điểm của Công ty Cổ phần và ảnh hưởng đến phân tích hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh
a Đặc điểm về vốn của công ty cổ phần
Vốn điều lệ của công ty cổ phần được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổphần Người chủ sở hữu vốn cổ phần được gọi là cổ đông Mỗi cổ đông có thể dược
Trang 22mua một hoặc nhiều cổ phần Công ty cổ phần có thể phát hành nhiều loại cổ phần,trong đó có cổ phần phổ thông Ngoài cổ phần phổ thông, công ty có thể phát hành cổphần ưu đãi, bao gồm: Cổ phần ưu đãi biểu quyết, cổ phần ưu đãi cổ tức, cổ phần ưuđãi hoàn lại và cổ phần ưu đãi khác do Điều lệ công ty quy định.
Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừtrường hợp đó là cổ phần ưu đãi biểu quyết và cổ phần của cổ đông sáng lập đăng kýkinh doanh Đặc điểm này của công ty cổ phần đã cho phép các nhà đầu tư có khảnăng chuyển đổi hình thức và mục tiêu đầu tư một cách linh hoạt. công ty trong banăm đầu kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm
về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn góp công
ty Trong trường hợp công ty không đủ tài sản để thanh toán các khoản nọe cho kháchhàng thì cổ đông không phải chịu trách nhiệm về khoản nợ này
Công ty được quyền phát hành chứng khoán các loại ra công chúng để huy độngvốn Đặc điểm này cho thấy khả năng huy động vốn của công ty là rất lớn và rộng rãitrong công chúng
b Đặc điểm của công ty cổ phần ảnh hưởng đến phân tích hiệu quả sử dụng vốnkinh doanh
Vốn điều lệ trong công ty cổ phần được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là
cổ phần Cổ đông dùng tiền hoặc tài sản của mình để góp vốn vào công ty dưới hìnhthức mua cổ phiếu Vốn góp cổ phần không phải là một khoản nợ của công ty Vốngóp của các cổ đông là căn cứ để công ty phân phối lợi nhuận cho các cổ động
Các cổ đông không được quyền rút vốn ra khỏi công ty cổ phần mà chỉ đượcphép chuyển nhượng cổ phần cho người khác Do đó, vốn điều lệ và hoạt động củacông ty sẽ được đảm bảo tốt hơn
Do đặc điểm vốn điều lệ của công ty được hcia thành nhiều phần (cổ phiếu), cáccông ty cổ phần sẽ căn cứ vào số cổ phiếu của các cổ đông để chia lợi nhuận Do vậy,
để phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại các công ty cổ phần, ngoài các chỉtiêu phân tích thường được dùng chung cho các doanh nghiệp như: các chỉ tiêu về hiệuquả sử dụng vốn kinh doanh, vốn cố định, vốn lưu động, cần sử dụng nhóm các chỉtiêu đặc thù để phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại các công ty cổ phần
Nhóm các chỉ tiêu đặc thù để phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại các công ty cổ phần:
Trang 231 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần
1.1.2.5 Nguồn tài liệu sử dụng trong phân tích hiệu quả sử dụng VKD
Các nguồn tài liệu chính sử dụng trong phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh là Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng cân đối kế toán là tài liệu quan trọng để đánh giá và khái quát một cáchtoàn diện về tình hình, kết quả kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và những triển vọngkinh tế, tài chính của doanh nghiệp
Dựa vào số liệu trên bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, ta có thể kiểmtra, phân tích đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ trongmối liên hệ với số vốn đã bỏ ra, từ đó rút ra được tình hình quản lý và sử dụng vốnkinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ có thực sự hiệu quả không và có những biệnpháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
Ngoài ra còn cần sử dụng một số tài liệu thao khảo khác như: các chính sách doNhà nước ban hành có liên quan đến hiệu quả sửu dụng vốn của doanh nghiệp, thôngtin kinh tế thị trường
1.2 Nội dung phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
1.2.1 Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn kinh doanh
1.2.2.1 Phân tích khái quát cơ cấu và sự biến động của vốn kinh doanh
Mục đích của việc phân tích: Nhằm nhận thức, đánh giá khái quát tình hìnhtăng giảm vốn kinh doanh và cơ cấu vốn kinh doanh qua các năm Giúp ta thấy được
cơ cấu vốn của doanh nghiệp có hợp lý hay không để từ đó có những điều chỉnh phùhợp Đồng thời đánh giá sự tác động, ảnh hưởng của việc quản lý và sử dụng vốn với
Trang 24việc thực hiện các chỉ tiêu kết quả kinh doanh.
Trang 25 Nguồn số liệu phân tích: các chỉ tiêu “tài sản ngắn hạn”, “tài sản dài hạn” trênbảng cân đối kế toán, chỉ tiêu “doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ” và chỉtiêu “lợi nhuận sau thuế” trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Phương pháp phân tích: Phân tích cơ cấu và sự biến động tăng (giảm) củatổng vốn kinh doanh được thực hiện bằng phương pháp so sánh giữa các chỉ tiêu kỳbáo cáo so với kỳ trước Ngoài ra, để đánh giá sâu sắc hơn nguyên nhân tăng giảmhiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ta cần phân tích các nhân tố ảnh hưởng bằng phươngpháp thay thế liên hoàn
Ý nghĩa phân tích: Nếu vốn kinh doanh của doanh nghiệp tăng, đồng thời cácchỉ tiêu doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế tăng, tỷ lệ tăng của doanh thu thuần vàlợi nhuận sau thuế lớn hơn hoặc bằng tỷ lệ tăng của vốn kinh doanh thì đánh giá là tốt.Ngược lại, tỷ lệ tăng của doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế thấp hơn tỷ lệ tăng củavốn kinh doanh thì đánh giá là không tốt Đồng thời, trong doanh nghiệp thương mạinếu vốn lưu động bình quân chiếm tỷ trọng cao, vốn cố định bình quân chiếm tỷ trọngthấp trong tổng vốn kinh doanh bình quân là hợp lý
1.2.1.2 Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn lưu động
Mục đích của việc phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn lưu động: Nhằm
nhận thức đánh giá được tình hình tăng giảm và nguyên nhân tăng giảm của VLĐ Qua
đó, thấy được sự tác động, ảnh hưởng đến tình hình thực hiện chỉ tiêu kế hoạch doanhthu bán hàng và cung cấp dịch vụ và có biện pháp quản lý, sử dụng tài sản ngắn hạn cóhiệu quả nhằm tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Nguồn số liệu phân tích: “tiền và các khoản tương đương tiền”, “các khoảnđầu tư tài chính ngắn hạn”, “các khoản phải thu ngắn hạn”, “hàng tồn kho”, “tài sảnngắn hạn khác” được lấy trên bảng cân đối kế toán Số liệu “doanh thu thuần bán hàng
và cung cấp dịch vụ” trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh và lập biểu so sánh trên
cơ sở sử dụng số liệu của các chỉ tiêu Vốn bằng tiền, Các khoản phải thu và Hàng tồnkho trên bảng cân đối kế toán
Qua phân tích ta có thể đưa ra kết luận: Nếu vốn lưu động của doanh nghiệptăng, đồng thời doanh thu thuần cũng tăng, tỷ lệ tăng của doanh thu thuần lớn hơn hoặcbằng tỷ lệ tăng của vốn lưu động thì được đánh giá là tốt Ngược lại, nếu tỷ lệ tăng củadoanh thu thuần nhỏ hơn tỷ lệ tăng của vốn lưu động thì đánh giá là không tốt
Trang 261.2.1.3 Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn cố định
Mục đích của việc phân tích: Phân tích cơ cấu và sự biến động vốn cố định lànhằm đánh giá tình hình tăng giảm và nguyên nhân tăng giảm của vốn cố định củadoanh nghiệp qua các thời kỳ Qua việc phân tích cơ cấu vốn cố định ta thấy được việcphân bổ vốn cố định có hợp lý hay không, từ đó đưa ra những điều chỉnh hợp lý
Nguồn số liệu phân tích: “Các khoản phải thu dài hạn”, “tài sản cố định”, “bấtđộng sản đầu tư”, “các khoản đầu tư tài chính dài hạn”, “tài sản dài hạn khác” lấy từbảng cân đối kế toán Số liệu “doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ” lấy từbáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh, lập biểu so sánh giữa
số đầu năm và số cuối năm của các chỉ tiêu ảnh hưởng đến vốn cố định của doanhnghiệp, từ đó đưa ra những đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty
Ý nghĩa của việc phân tích: Nếu vốn cố định tăng, đồng thời doanh thu thuầncũng tăng và tỷ lệ tăng của doanh thu thuần lớn hơn hoặc bằng tỷ lệ tăng của vốn cốđịnh thì đánh giá là tốt Ngược lại, tỷ lệ tăng của doanh thu thuần thấp hơn tỷ lệ tăngcủa vốn cố định thì đánh giá là không tốt
Trong doanh nghiệp, nếu tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn, tăng lên,còn các loạitài sản dài hạn khác như: các khoản phải thu dài hạn, tài sản dài hạn khác chiếm tỷtrọng nhỏ, giảm đi thì đánh giá là hợp lý vì năng lực sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp chủ yếu được thể hiện thông qua vệc đầu tư cho tài sản cố định
1.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Hiệu quả sử dụng vốn được đánh giá tính toán, phân tích thông qua một hệ thốngcác chỉ tiêu bao gồm: hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn lưuđộng, hiệu quả sử dụng vốn cố định
1.2.2.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Mục đích và ý nghĩa của việc phân tích: Việc phân tích này nhằm đánh giá
tình hình biến động của các chỉ tiêu vốn kinh doanh bao gồm: Tổng số vốn kinh doanhbình quân, vốn lưu động, vốn cố định Qua đó phân tích những nguyên nhân của sựbiến động và đề ra những chính sách quản lí thích hợp để nâng cao hiệu quả kinhdoanh Phương pháp phân tích: được thực hiện bằng phương pháp so sánh giữa các chỉ
Trang 27tiêu kì báo cáo so với kì trước Ngoài ra để đánh giá sâu sắc hơn nguyên nhân tănggiảm hiệu quả sử dụng vốn ta còn dùng phương pháp thay thế liên hoàn.
Nguồn số liệu phân tích: Phân tích tình hình vốn kinh doanh sử dụng các chỉtiêu tổng hợp về tài sản, nguồn vốn kinh doanh trên bảng cân đối kế toán như chỉ tiêu
“tổng tài sản”, chỉ tiêu “vốn chủ sở hữu” và các chỉ tiêu “doanh thu thuần bán hàng vàcung cấp dịch vụ” và “lợi nhuận trước thuế” trên bảng báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp trong kỳ tương ứng
Nội dung phân tích: phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh được xác địnhbằng 2 chỉ tiêu:
a Hệ số doanh thu trên vốn kinh doanh bình quân
H(M) =
Trong đó H(M): Hệ số doanh thu trênVKDBQ
M: Mức doanh thu BQ trong kỳ
trong đó H(ln): Hệ số lợi nhuận trên VKDBQ
LN: Lợi nhuận bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn kinh doanh bỏ ra thì thu về được bao nhiêuđồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn kinh doanhcàng có hiệu quả
c Hệ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bình quân
ROE =
Chỉ số này là thước đo chính xác để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy tạo
ra bao nhiêu đồng lời Hệ số này thường được các nhà đầu tư phân tích để so sánh vớicác cổ phiếu cùng ngành trên thị trường, từ đó tham khảo khi quyết định mua cổ phiếu
Trang 28Tỷ lệ ROE càng cao càng chứng tỏ công ty sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổđông, có nghĩa là công ty đã cân đối một cách hài hòa giữa vốn cổ đông với vốn đi vay
để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy
mô Cho nên hệ số ROE càng cao thì các cổ phiếu càng hấp dẫn các nhà đầu tư hơn.Khi tính toán được tỷ lệ này, các nhà đầu tư có thể đánh giá ở các góc độ cụ thểnhư sau:
Nếu ROE nhỏ hơn hoặc bằng lãi vay ngân hàng, vậy nếu công ty có khoản vayngân hàng tương đương hoặc cao hơn vốn cổ đông, thì lợi nhuận tạo ra cũng chỉ để trảlãi vay ngân hàng
Nếu ROE cao hơn lãi vay ngân hàng thì phải đánh giá xem công ty đã vay ngânhàng và khai thác hết lợi thế cạnh tranh trên thị trường chưa để có thể đánh giá công tynày có thể tăng tỷ lệ ROE trong tương lai hay không
d Phân tích các nhân tố ảnh hưởng thông qua phương trình Dupont
Đây là phương pháp phân tích trên cơ sở mối quan hệ tương hỗ giữa các tỷ số tàichính nhằm xác định các yếu tố tác động đến các tỷ số tài chính của doanh nghiệp Nóicách khác, bản chất của phương pháp này là thể hiện một tỷ số tổng hợp bằng tích sốcủa chuỗi các tỷ số có mối tương hỗ với nhau với mục đích phân tích ảnh hưởng củacác tỷ số đó đối với tỷ số tổng hợp
Để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hệ số sinh lời vốn kinh doanh, ta sửdụng phương trình DUPONT:
Lợi nhuận/ VKD = Lợi nhuận/Doanh thu x Doanh thu /VKDBQ
Tóm lại, các chỉ tiêu trên cho ta thấy một cái nhìn tổng quát về hiệu quả sử dụngvốn của doanh nghiệp được dùng để đầu tư vào các loại tài sản khác nhau như tài sảnlưu động, tài sản cố định Do đó, các nhà phân tích không chỉ quan tâm tới đo lườnghiệu quả sử dụng của tổng nguồn vốn kinh doanh mà còn chú trọng tới hiệu quả sửdụng của từng bộ phận cấu thành nên vốn kinh doanh là nguồn vốn lưu động và nguồnvốn cố định
1.2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Mục đích phân tích: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động nhằm thấy
được ưu điểm và nhược điểm của tình hình và hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công
ty Cổ phần tư vấn xây dựng và đầu tư tổng hợp từ đó rút ra kết luận và tìm giải pháp
Trang 29nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động qua đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh.
Nguồn tài liệu: Nguồn tài liệu được sử dụng để phân tích hiệu quả sử dụng
vốn lưu động là bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của
công ty Cổ phần tư vấn xây dựng và đầu tư tổng hợp hai năm tài chính liên tiếp năm
2015 và 2016 Trên bảng cân đối kế toán sử dụng số liệu chỉ tiêu tổng hợp “tài sảnngắn hạn”, chỉ tiêu chi tiết “hàng tồn kho”, “các khoản phải thu ngắn hạn”, “Nợ ngắnhạn” Trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh sử dụng số liệu các chỉ tiêu “doanhthu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ”, “giá vốn hàng bán” và “lợi nhuận trướcthuế”
Nội dung và phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh và phương pháp
dùng biểu
Với các chỉ tiêu:
a Hệ số doanh thu trên vốn lưu động BQ
Hệ số doanh thu trên vốn lưu động BQ =
∑DT: Tổng doanh thu trong kỳ
VLĐBQ: Vốn lưu động bình quân
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn lưu động tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu Hệ
số này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao, số vốn tiết kiệmđược càng nhiều
b Hệ số lợi nhuận trên vốn lưu động BQ
Hệ số lợi nhuận trên vốn lưu động BQ =
∑LN: Tổng lợi nhuận trong kỳ
VLĐBQ: Vốn lưu động bình quân trong kỳ
Trang 30Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn lưu động tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉtiêu này càng lớn càng tốt.
Trang 31c Tốc độ chu chuyển vốn lưu động
Để đánh giá tốc độ chu chuyển vốn lưu động, ta sử dụng các chỉ tiêu: Số vòngquay vốn lưu động, Số ngày cần thiết để VLĐ quay một vòng, và số VLĐ tiết kiệmhay lãng phí
Số vòng quay VLĐ:
V(vlđ) =
DTT: Doanh thu thuần trong kỳ
Chỉ tiêu này cho thấy số vòng quay của VLĐ trong kỳ phân tích hay một đồngVLĐ bỏ ra thì đảm nhiệm bao nhiêu đồng doanh thu thuần Trị giá của chỉ tiêu này cànglớn chứng tỏ VLĐ quay càng nhanh Đó là kết quả của việc quản lý VLĐ hợp lý trong cáckhâu dự trữ, tiêu thụ và thanh toán, tạo tiền đề cho tình hình tài chính lành mạnh
Số ngày cần thiết để VLĐ quay được 1 vòng
Số ngày cần thiết để VLĐ quay được 1 vòng =
Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết để vốn lưu động quay được 1 vòng Hệ sốnày càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển VLĐ càng lớn và chứng tỏ hiệu suất sử dụngVLĐ càng cao
Số VLĐ tiết kiệm hay lãng phí:
Thông qua 2 chỉ tiêu trên ta có thể xác định số VLĐ tiết kiệm hay lãng phí bằngcông thức:
Số VLĐ tiết kiệm hay lãng phí =
N1, N0: Thời gian 1 vòng luân chuyển VLĐ kỳ phân tích, kỳ gốc
Trang 32d Tốc độ chu chuyển hàng tồn kho
Trong tất cả các doanh nghiêp sản xuất hay thương mại thì hàng tồn kho và nợphải thu luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn Tốc độquay vòng của hàng tồn kho nhanh hay chậm thì có ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ luânchuyển VLĐ Chính vì vậy, để đánh giá sâu hơn hiệu suất sử dụng VLĐ, ta cần đi sâuphân tích số vòng quay hàng tồn kho và số vòng quay nợ phải thu
Hệ số quay vòng hàng tồn kho
V(htk) =
Trong đó: V(htk) là hệ số vòng quay hàng tồn kho
Hệ số vòng quay hàng tồn kho thường được so sánh qua các năm để đánh giánăng lực quản trị hàng tồn kho là tốt hay xấu qua từng năm Hệ số này lớn cho thấy tốc
độ quay vòng của hàng hóa trong kho là nhanh và ngược lại, nếu hệ số này nhỏ thì tốc
độ quay vòng hàng tồn kho thấp Cần lưu ý, hàng tồn kho mang đậm tính chất ngànhnghề kinh doanh nên không phải cứ mức tồn kho thấp là tốt, mức tồn kho cao là xấu
Hệ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàngnhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều Có nghĩa là doanh nghiệp sẽ ít rủi rohơn nếu khoản mục hàng tồn kho trong báo cáo tài chính có giá trị giảm qua các năm. Tuy nhiên, hệ số này quá cao cũng không tốt, vì như vậy có nghĩa là lượng hàng dự trữtrong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì rất có khả năng doanhnghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần Hơn nữa, dự trữnguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất không đủ có thể khiến dây chuyềnsản xuất bị ngưng trệ Vì vậy, hệ số vòng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để đảmbảo mức độ sản xuất và đáp ứng được nhu cầu khách hàng Để có thể đánh giá tìnhhình tài chính doanh nghiệp, việc xem xét chỉ tiêu hàng tồn kho cần được đánh giá bêncạnh các chỉ tiêu khác như lợi nhuận, doanh thu, vòng quay của dòng tiền…, cũng nhưnên được đặt trong điều kiện kinh tế vĩ mô, điều kiện thực tế của từng doanh nghiệp
Số ngày của 1 vòng quay hàng tồn kho
Trang 33N(htk) =
N(htk): Số ngày của 1 vòng quay hàng tồn kho
Tiếp theo, ta xét đến tốc độ chu chuyển các khoản phải thu:
Hệ số quay vòng nợ phải thu =
Nói chung, hệ số vòng quay các khoản phải thu càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi
nợ của doanh nghiệp càng nhanh, khả năng chuyển đổi các khoản nợ phải thu sang tiềnmặt cao, điều này giúp cho doanh nghiệp nâng cao luồng tiền mặt, tạo ra sự chủ độngtrong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất Ngược lại, nếu hệ số này càngthấp thì số tiền của doanh nghiệp bị chiếm dụng ngày càng nhiều, lượng tiền mặt sẽngày càng giảm, làm giảm sự chủ động của doanh nghiệp trong việc tài trợ nguồn vốnlưu động trong sản xuất và có thể doanh nghiệp sẽ phải đi vay ngân hàng để tài trợthêm cho nguồn vốn lưu động này
1.2.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định
Mục đích phân tích: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định nhằm thấy được
ưu điểm và nhược điểm của tình hình và hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại côn ty Cổphần tư vấn xây dựng và đầu tư tổng hợp từ đó rút ra kết luận và tìm giải pháp nângcao hiệu quả sử dụng vốn lưu động qua đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Nguồn tài liệu: Hai báo cáo tài chính của công ty cổ phần tư vấn xây dựng và
đầu tư tổng hợp, cụ thể: Trên bảng cân đối kế toán sử dụng số liệu chỉ tiêu tổng hợp
“tài sản dài hạn”, chỉ tiêu chi tiết “tài sản cố định” Trên báo cáo kết quả hoạt độngkinh doanh sử dụng số liệu của chỉ tiêu “doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịchvụ” và “ lợi nhuận trước thuế”
Nội dung và phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh và phương pháp
dùng biểu
Trang 34Được xác định bằng hai chỉ tiêu:
a Hệ số doanh thu trên vốn cố định BQ
Hệ số doanh thu trên vốn cố định BQ =
∑DT: Tổng doanh thu
VCĐBQ: Vốn cố định bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu cho biết 1 đồng VLĐ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu cho doanh nghiệp
Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt
b Hệ số lợi nhuận trên vốn cố định BQ
Hệ số lợi nhuận trên vốn cố đinh BQ =
∑LN: Tổng lợi nhuận trong kỳ
VCĐBQ: Vốn cố định bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng VLĐ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh
nghiệp, phản ánh khả năng sinh lời của vốn cố định Hệ số càng lớn càng tốt
1.2.2.4 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn góp cổ đông
a Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần
Đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng tạo ra lợi nhuận của vốn chủ sở hữu và đượccác nhà đầu tư rất quan tâm khi họ quyết định bỏ vốn đầu tư vào doanh nghiệp So vớingười cho vay, thì việc bỏ vốn vào hoạt động kinh doanh của chủ sở hữu mang tính
Trang 35mạo hiểm lớn nhưng lại có nhiều cơ hội đem lại lợi nhuận cao hơn Vì thế tăng khảnăng sinh lãi của vốn chủ sở hữu là một trong các mục tiêu trong hoạt động quản lý tàichính và các nhà phân tích thường dùng chỉ tiêu ROE làm thước đo mức doanh lợi đầu
tư của chủ sở hữu
Khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu thể hiện mối quan hệ giữa lợi nhuận của DNvới vốn chủ sở hữu, vốn thực có của DN
b Thu nhập bình quân mỗi cổ phần thường
Đây là phần lợi nhuận mà công ty phân bổ cho mỗi cổ phần thông thường đangđược lưu hành trên thị trường EPS được sử dụng như một chỉ số thể hiện khả năngkiếm lợi nhuận của doanh nghiệp, được tính bởi công thức:
EPS =
Trang 36c Hệ số chi trả cổ tức
Hệ số chi trả cổ tức =
Tỷ lệ chi trả càng cao nghĩa là công ty đó càng trưởng thành và có lượng lợinhuận giữ lại lớn Thông thường các công ty đang phát triển có xu hướng tái đầu tưtoàn bộ lợi nhuận nên không chi trả cổ tức
Trang 37CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG VÀ ĐẦU TƯ
TỔNG HỢP 2.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến hiệu quả
sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần tư vấn xây dựng và đầu tư tổng hợp.
2.1.1 Tổng quan về Công ty cổ phần tư vấn xây dựng và đầu tư tổng hợp
2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng và Đầu tư Tổng hợp được Sở Kế hoạch vàĐầu tư Thành phố Hà Nội cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty Cổphần lần đầu vào ngày 09 tháng 06 năm 2009 Thông tin chi tiết như sau:
- Tên công ty: Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng và Đầu tư Tổng hợp
- Tên công ty bằng tiếng nước ngoài: Consultancy for General Construction &Investment Joint stock Company
- Tên viết tắt: CICO.,JSC
- Địa chỉ trụ sở: Phòng 024 – I9, ngõ 13 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân Bắc,Thanh Xuân, Hà Nội
- Loại hình công ty: Công ty cổ phần
- Giám đốc: Nguyễn Xuân Phương
thần mở rộng quan hệ, chủ động trong công việc, cạnh tranh trên chuyên môn nghiệp
Trang 38vụ, phát huy tính tự lực tự cường nhằm đưa Công ty trở thành một trong những doanhnghiệp hàng đầu trong lĩnh vực hoạt động của mình.
Trong 8 năm qua, Công ty đã tham gia rất nhiều công trình lớn và ký kết với cácCông ty lớn trong cả nước như: Tập đoàn Vingroup, Namkwang, Posco… với cáccông trình lớn như: Cao tốc Hà Nội – Hải Phòng, cao tốc Nội Bài – Lào Cai, côngtrình Cục Viễn thông, và rất nhiều các công trình nhà cao tầng, chung cư, văn phòngkhác
2.1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh
Lĩnh vực xây dựng là một lĩnh vực đặc thù Các công trình, dự án xây dựng đượckiểm tra chặt chẽ theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật về ngànhnghề xây dựng Chính vì thế, để kiểm soát được các đơn vị thi công có xây dựng theođúng quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng hay không thì cần phải có một đơn vị khác kiểmtra lại chất lượng thi công của công trình, dự án
Sản phẩm: Sản phẩm của Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng và Đầu tư Tổng
hợp là dịch vụ tư vấn xây dựng Căn cứ vào kết quả của các báo cáo mà Công ty đưa
ra, các đơn vị thuê tư vấn có thể sử dụng nó để xác định việc đạt tiêu chuẩn của côngtrình, dự án của mình
Thị trường kinh doanh của Công ty là: các Chủ đầu tư, đơn vị tư vấn, đơn vị
thi công, nhà thầu các công trình xây dựng, chủ đầu tư các công trình nhà ở, nhà caotầng, khu thương mai, chung cư, văn phòng, các công trình đường… đang tìm kiếmđơn vị hàng đầu về tư vấn, kiểm tra chất lượng công trình, khảo sát, quan trắc địa kỹthuật và công trình chuyên nghiệp
Các khách hàng chủ yếu: thành công của Công ty được ghi nhận qua các hợp
đồng, các dự án có giá trị lớn với Chủ đầu tư, đơn vị tư vấn, nhà thầu như:
- Posco E&C
- Công ty Cổ phần Vimeco
- Xí nghiệp xây dựng công trình – Cienco 1
- Công ty TNHH Samku Vina
- Công ty Cổ phần Cầu 14
- Công ty phát triển nhà và đô thị Hà Nội (Udic)
- Công ty TNHH Xây dựng dân dụng và công nghiệp Delta
Trang 392.1.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức công tác kế toán
a Đặc điểm tổ chức quản lí của công ty.
Bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Tư vấn xâydựng và Đầu tư Tổng hợp được thể hiện qua sơ đồ sau đây:
Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp, Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng và Đầu tư Tổng hợp)
Phòng
kỹ thuật
Phòng thí nghiệm
Phòng
tư vấn
Phòng
Kế toán – tài chính
Trang 40Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán
(Nguồn: Phòng kế toán tài chính, Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng và Đầu tư Tổng hợp)
Kế toán trưởng: Là người phụ trách chung, điều hành công tác kế toán trong
Công ty Có trách nhiệm đôn đốc, hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra, giám sát nhân viêntrong phòng Kế hoạch tổng hợp Là người tập hợp số liệu, lập báo cáo tài chính, báocáo thuế, báo cáo quản trị cho cấp trên của Công ty
Bộ phận kế toán các đội: có nhiệm vụ lập chứng từ ban đầu, thu nhận kiểm tra sơ
bộ các chứng từ phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt động của đội
và gửi những chứng từ kế toán về Phòng kế hoạch tổng hợp
Kế toán vật tư và TSCĐ: Chịu trách nhiệm theo dõi phản ánh chính xác kịp thời giá
trị vật tư – TSCĐ hiện có và tình hình tăng giảm trong kỳ Tính đúng, tính đủ số khấu haoTSCĐ, số lượng, chất lượng và giá trị thực tế của từng loại vật liệu, công cụ dụng
Kế toán thanh toán: Theo dõi các khoản thu chi liên qua đến tiền mặt và ngân
hàng, Lập hồ sơ bảo lãnh hợp đồng, các thủ tục vay vốn, mua bán ngoại tệ và các hoạtđộng khác liên quan đến ngân hàng
Kế toán lương: Tập hợp, phản anh kịp thời, đầy đủ tình hình hiện có và sự biến
động tăng giảm về số lượng lao động, kết quả thực hiện công việc, các chế độ chínhsách về tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp cho người lao động; Kiểm tra các chế độ chongười lao động về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công
và TSCĐ
Kế toán thanh toán
Kế toán lương
Thủ quỹ