giáo án lớp 4 cả ngày

39 229 0
giáo án lớp 4 cả ngày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên soạn: Nguyễn Hồng Hà Sáng Thứ hai ngày tháng năm 20 Tốn LUYỆN TẬP CHUNG I. mơc tiªu : Giúp HS: 1-KT: Ơn tập về tỉ số của hai số, giải bài tốn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 2-KN: Viết được tỉ số của 2 đại lượng cùng loại. Giải được bài toán tìm 2 ssố khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó. 3- GD : Có ý thức học tập tốt mơn tốn II.®å dïng d¹y häc: III.ho¹t ®éng trªn líp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, u cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 140. -GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu, u cầu giờ học. b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -u cầu HS tự làm bài vào VBT. -GV chữa bài của HS trên bảng lớp. Bài 3 -Gọi HS đọc đề bài tốn. +Bài tốn thuộc dạng tốn gì? +Tổng của hai số là bao nhiêu? +Hãy tìm tỉ số của hai số. -u cầu HS làm bài. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. -2 HS lên bảng thực hiện u cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -Theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK. +Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số +Tổng của hai số là 1080. +Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng 7 1 số thứ hai. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Tổng số phần bằng nhau :1 + 7 = 8 (phần) Giáo án lớp 4 Trường Tiểu học Dũng Tiến 1 TUẦN 29 Giáo viên soạn: Nguyễn Hồng Hà Bài 4 -u cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. 3.Củng cố: -GV tổng kết giờ học. - Nhận xét tiết học . - Làm các bài tập tiết 141 sách BT . Số thứ nhất: 1080 : 8 = 135 Số thứ hai: 135 x 7 = 945 Đáp số : 135 và 945 - Làm bài vào vở rồi chữa bài . -HS làm bài vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài giải Tổng số phần bằng nhau : 2 + 3 = 5 (phần) Chiều rộng hình chữ nhật : 125 : 5 x 2 = 50 (m) Chiều dài hình chữ nhật : 125 – 50 = 75 (m) Đáp số : 50 m và 75 m ………………………………………………… Tiết 3 Tập đọc ĐƯỜNG ĐI SA PA I. mơc tiªu: 1-KT: Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm u mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. 2-KN: Đọc lưu loát toàn ba. Đọc đúng các từ , câu. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. HTL hai đoạn cuối bài. 3- Giáo dục HS yêu thiên nhiên , yêu con người Việt Nam. II.®å dïng d¹y häc: 1- GV: Nội dung bài, tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 2- HS: Vở, bảng nhóm, nháp. III.ho¹t ®éng trªn líp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. * Trên đường đi con chó thấy gì ? Theo em, nó định làm gì ? * Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ? -GV nhận xét và cho điểm. -HS1 đọc đoạn 1 + 2 bài Con sẻ. * Con chó thấy một con sẻ non núp vàng óng rơi từ trên tổ xuống. Con chó chậm rãi lại gần … -HS2 đọc đoạn 3 + 4. * Vì con sẻ tuy bé nhỏ nhưng nó rất dũng cảm bảo vệ con … Giáo án lớp 4 Trường Tiểu học Dũng Tiến 2 Giáo viên soạn: Nguyễn Hoàng Hà 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: -Gv giới thiệu. b). Luyện đọc: -GV chia đoạn. -HS lắng nghe. -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK. -Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn. -Luyện đọc từ ngữ khó: Sa Pa, chênh vênh, huyền ảo, vàng hoe, thoắt cái … - Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. -Cho HS đọc: Cho HS quan sát tranh. -GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng, nhất giọng ở các từ ngữ: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xoá, … c). Tìm hiểu bài: ¶ Đoạn 1: -Cho HS đọc. * Hãy miêu tả những điều em hình dung được về cảnh và người thể hiện trong đoạn 1. ¶ Đoạn 2: -Cho HS đọc đoạn 2. * Em hãy nêu những điều em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn trên đường đi Sa Pa. ¶ Đoạn 3: -Cho HS đọc. * Em hãy miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp Sa Pa ? * Hãy tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. * Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu kỳ” của thiên nhiên ? * Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào ? d). Đọc diễn cảm: -Cho HS đọc nối tiếp. -GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn. -Cho HS thi đọc diễn cảm. -GV nhận xét và bình chọn HS đọc hay. -Cho HS nhẩm HTL và thi đọc thuộc -HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt). -HS luyện đọc từ. -1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghĩa từ. -Từng cặp HS luyện đọc. 1 HS đọc cả bài. -1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. * Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, đi giữa những tháp trắng xoá … liễu rũ. -1 HS đọc thầm đoạn 2. * Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu:nắng vàng hoe, những em bé HMông, Tu Dí … -HS đọc thầm đoạn 3. * Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: Thoắt cái là vàng rơi … hiếm quý. * HS phát biểu tự do. Các em có thể nêu những chi tiết khác nhau. * Vì Phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa. * Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Tác giả ca ngợi Sa Pa. -3 HS nối tiếp đọc bài. -Cả lớp luyện đọc đoạn 1. -3 HS thi đọc diễn cảm. -Lớp nhận xét. -HS HTL từ “Hôm sau … hết”. -HS thi đọc thuộc lòng đoạn vừa học. Giáo án lớp 4 Trường Tiểu học Dũng Tiến 3 Giáo viên soạn: Nguyễn Hoàng Hà lòng. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà HTL. -Xem trước nội dung bài CT tuần 30. …………………………………………………. Chiều Chính tả(nghe viết) AI Đà NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4,…? I. môc tiªu: 1- KT: Nghe và viết chính tả bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4 2-KN: Nghe và viết lại đúng chính tả bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4 … Viết đúng các tên riêng nước ngoài, trình bày đúng bài văn.Tiếp tục luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch, êt/êch. 3- GD: Ý thức rèn chữ, giữ vở. II.®å dïng d¹y häc: 1-GV: Bảng nhóm viết BT2, BT3. 2- HS: Vở, SGK. III.ho¹t ®éng trªn líp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: a). Giới thiệu bài: b). Nghe - viết: a). Hướng dẫn chính tả: -GV đọc bài chính tả một lượt. -Cho HS đọc thầm lại bài CT. -Cho HS luyện các từ ngữ sau: A- Rập, Bát -đa, Ấn Độ, quốc vương, truyền bá. b). GV đọc cho HS viết chính tả: -GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. -GV đọc lại một lần cho HS soát bài. c). Chấm, chữa bài: -Chấm 5 đến 7 bài. -Nhận xét chung. * Bài tập 2: a). Ghép các âm tr/ch với vần … -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. +Âm tr có ghép được với tất cả các vần đã -HS lắng nghe. -HS theo dõi trong SGK. -Cả lớp đọc thầm. -HS viết ra giấy nháp hoặc bảng con. -HS gấp SGK. -HS viết chính tả. -HS soát bài. -HS đổi tập cho nhau sửa lỗi, ghi lỗi ra bên lề. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. Giáo án lớp 4 Trường Tiểu học Dũng Tiến 4 Giáo viên soạn: Nguyễn Hồng Hà cho. +Âm ch cũng ghép được với tất cả các vần đã cho. -GV nhận xét + Khẳng định các câu HS đặt đúng. b). Ghép vần êt, êch với âm đầu. -Cách làm như câu a. -Lời giải đúng: +Vần êt có thể kết hợp được với tất cả các âm đầu đã cho. +Vần êch khơng kết hợp với âm đầu d, kết hợp được với các âm đầu còn lại. -GV khẳng định các câu HS đọc đúng. * Bài tập 3: -Cho HS đọc u cầu BT3. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. GV gắn lên bảng lớp 3 tờ giấy đã viết sẵn BT. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -u cầu HS ghi nhớ những từ vừa được ơn. -Dặn HS về nhà kể lại truyện vui Trí nhớ tốt cho người thân nghe. -HS chép lời giải đúng vào vở. -HS chép lời giải đúng vào vở. -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. -3 HS lên bảng điền vào chỗ trống, HS còn lại làm vào VBT. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở. Tiết 1 Tốn(LT) LUYỆN TẬP CHUNG I. mơc tiªu: Giúp HS: 1-KT: Ơn tập về tỉ số của hai số, giải bài tốn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 2-KN: Viết được tỉ số của 2 đại lượng cùng loại. Giải được bài toán tìm 2 ssố khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó. 3- GDKNS : T duy s¸ng t¹o, tính tốn cẩn thận. II.®å dïng d¹y häc: 1- GV: Nội dung bài 2- HS: Vở, bảng nhóm, nháp. III.ho¹t ®éng trªn líp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: -GV gọi HS lên bảng, u cầu các em làm BT1(c,d), BT2(Trg 149). -2 HS lên bảng chữa bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. Giáo án lớp 4 Trường Tiểu học Dũng Tiến 5 Giáo viên soạn: Nguyễn Hồng Hà -GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu, u cầu giờ học. b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Điền số vào bảng: a 5 4m 15tạ 1m 2 35l 3giờ b 6 10m 5tạ 40dm 2 50l 3giờ b a . Tổn g hai số 45 112 100 80 Tỉ của hai số 5 4 3 4 3 2 3 5 Số bé Số lớn -u cầu HS tự làm bài vào VBT. -GV cho HS chữ bài trên bảng lớp Bài 2: Chu vi hình chữ nhật là 50m, chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Tính diện tích đó. -Gọi HS đọc đề bài tốn. +Bài tốn thuộc dạng tốn gì? +Tổng của hai số là bao nhiêu? +Hãy tìm tỉ số của hai số. -u cầu HS làm bài. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: Chu vi hình chữ nhật là 48m, -HS lắng nghe. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài -HS làm bài vào bảng nhóm, trình bày -Theo dõi chữa bài a 5 4m 15tạ 1m 2 35l 3giờ b 6 10m 5tạ 40dm 2 50l 3ngày b a 6 5 m 10 4 5 15 tạ 40 100 dm 2 l 50 35 72 3 giờ Tổng hai số 45 112 100 80 Tỉ của hai số 5 4 3 4 3 2 3 5 Số bé 45:(4+5) × 4 =20 48 40 30 Số lớn 45 – 20 = 25 64 60 40 -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài - Làm bài vào vở rồi chữa bài . -HS làm bài vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: 50 : 2 = 25(m) Tổng số phần bằng nhau : 1 + 4 = 5 (phần) Chiều rộng hình chữ nhật : 25 : 5 x 1 = 5 (m) Chiều dài hình chữ nhật : 25 – 5 = 20 (m) Diện tích hình chữ nhật đó là: 20 × 5 = 100(m 2 ) Đáp số : 100m 2 -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài Giáo án lớp 4 Trường Tiểu học Dũng Tiến 6 Giáo viên soạn: Nguyễn Hồng Hà chiều dài hơn chiều rộng 4m. Tính diện tích đó. -u cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. 3.Củng cố: -GV tổng kết giờ học. - Nhận xét tiết học . - Làm các bài tập tiết 141 sách BT - Làm bài vào vở rồi chữa bài . -HS làm bài vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: 48 : 2 = 24 (m) Chiều rộng hình chữ nhật : (24 – 4) : 2 = 10(m) Chiều dài hình chữ nhật : 10 + 4 = 14 (m) Diện tích hình chữ nhật đó là: 14 × 10 = 140 (m 2 ) Đáp số : 100m 2 ……………………………………………. Sáng Thứ ba ngày tháng năm 20 Tiết 1 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I. mơc tiªu: 1- KT: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm du lòch, thám hiểm. 2-KN: Hiểu các từ du lịch, thám hiểm(BT1,2). Bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở bài tập 3. Biết chọn tên sơng cho trước đúng với lời giảo câu đố trong bài tập 4. 3- Giáo dục : Giúp các em hiểu biết về thiên nhiên đất nước tươi đẹp, có ý thức bảo vệ mơi trường. Dùng các từ đã học trong giao tiếp thích hợp. * GDKNS: Giao tiÕp: øng xư, thĨ hiƯn sù c¶m th«ng.Th¬ng lỵng. §Ỉt mơc tiªu. II.®å dïng d¹y häc: 1-GV: 1 tờ phiếu ghi lời giải BT2 + 3 (phần nhận xét).Bảng nhóm để HS làm BT4 (phần luyện tập). 2- HS: Vở, SGK III.ho¹t ®éng trªn líp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu. 2.Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập 1: -Cho HS đọc u cầu của BT1. -GV giao việc: Các em đọc kĩ đề bài và chọn ý đúng trong 3 ý a, b, c đã cho để trả lời. -HS lắng nghe. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. - Tr¶i nghiƯm. - Tr×nh bµy ý kiÕn c¸ nh©n - Làm việc cá nhân, dùng bút chì tự đánh dấu + vào ô đã cho. -Một số HS lần lượt phát biểu: Giáo án lớp 4 Trường Tiểu học Dũng Tiến 7 Giáo viên soạn: Nguyễn Hồng Hà -Cho HS trình bày ý kiến. -GV nhận xét + chốt lại ý đúng. * Bài tập 2: -Cách tiến hành như BT1. -Lời giải đúng: Ý c: Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm. * Bài tập 3: -Cho HS đọc u cầu BT3. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại. * Bài tập 4: -Cho HS đọc u cầu của BT. -GV giao việc: Chia lớp thành các nhóm + lập tổ trọng tài + nêu u cầu BT - Treo bảng phụ. Chia nhóm tổ chức thành 2 cặp nhóm thi trả lời nhanh. Nhóm 1 nhìn bảng đọc câu hỏi, nhóm 2 trả lời đồng thanh. Hết nửa bài thơ đổi ngược nhiệm vụ. Sau đó làm tương tự với nhóm 3, 4. Nhóm nào trả lời đúng đều là thắng. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. Hoạt động được gọi là du lòch là: Ý b: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh. -Lớp nhận xét. - Tr¶i nghiƯm. - Tr×nh bµy ý kiÕn c¸ nh©n -1 HS đọc, lớp lắng nghe. HS thảo luận nhóm đôi để chọn ý đúng. HS suy nghĩ + tìm câu trả lời: Thám hiểm có nghóa là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm. -HS lần lượt trả lời. * Câu tục ngữ “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”, nêu nhận xét: ai đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan, trưởng thành. * Câu tục ngữ nói lời khuyên: Chòu khó đi đây đi đó để học hỏi, con người mới khôn ngoan, hiểu biết. -Lớp nhận xét. - Th¶o ln– chia sỴ. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. Nhóm 1 nhìn bảng đọc câu hỏi, nhóm 2 trả lời đồng thanh. Hết nửa bài thơ đổi ngược nhiệm vụ. Sau đó làm tương tự với nhóm 3, 4 Sông Hồng. Sông Cửu Long. Sông Cầu. Sông Lam. Sông Mã. Sông Đáy. Sông Tiền – Sông Hậu. Sông Bạch Đằng. -Lớp nhận xét. Tốn TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐĨ I. mơc tiªu: Giúp HS: Giáo án lớp 4 Trường Tiểu học Dũng Tiến 8 Giáo viên soạn: Nguyễn Hoàng Hà 1- KT: Củng cố về giải toán tìm Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. 2- KN: Biết cách giải bài toán dạng: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. 3- GD: HS có ý thức học tập tốt II.®å dïng d¹y häc: 1- GV: Nội dung bài 2- HS: Vở, bảng nhóm, nháp. III.ho¹t ®éng trªn líp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 141. -GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a).Giới thiệu bài: b).Hướng dẫn giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ô Bài toán 1 -GV nêu bài toán. +Bài toán cho ta biết những gì ? +Bài toán hỏi gì ? -Yêu cầu HS cả lớp dựa vào tỉ số của hai số để biểu diễn chúng bằng sơ đồ đoạn thẳng. -Yêu cầu HS biểu thị hiệu của hai số trên sơ đồ. -GV kết luận về sơ đồ đúng. -Yêu cầu HS đọc sơ đồ và hỏi: +Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé mấy phần bằng nhau ? +Em làm thế nào để tìm được 2 phần ? +Như vậy hiệu số phần bằng nhau là mấy? +Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ? +Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé 2 phần, theo đề bài thì số lớn hơn số bé 24 đơn vị, vậy 24 tương ứng với mấy phần bằng nhau? +Như vậy hiệu hai số tương ứng với -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -HS nghe và nêu lại bài toán. +Bài toán cho biết hiệu của hai số là 24, tỉ số của hai số là 5 3 . +Yêu cầu tìm hai số. -HS phát biểu ý kiến và vẽ sơ đồ: Biểu thị số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn là 5 phần như thế. -HS biểu thị hiệu của hai số vào sơ đồ. +Số lớn hơn số bé 2 phần bằng nhau. +Em đếm, thực hiện phép trừ: 5 – 3 = 2 (phần). +Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 3 = 2 (phần) +24 đơn vị. +24 tương ứng với hai phần bằng nhau. +Nghe giảng. Giáo án lớp 4 Trường Tiểu học Dũng Tiến 9 Giáo viên soạn: Nguyễn Hoàng Hà hiệu số phần bằng nhau. +Biết 24 tương ứng với 2 phần bằng nhau, hãy tìm giá trị của 1 phần. +Vậy số bé là bao nhiêu ? +Số lớn là bao nhiêu ? -Yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán, nhắc HS khi trình bày có thể gộp bước tìm giá trị của một phần và bước tìm số bé với nhau. ô Bài toán 2 -Gọi 1 HS đọc đề bài toán. -Bài toán thuộc dạng toán gì ? -Hiệu của hai số là bao nhiêu ? -Tỉ số của hai số là bao nhiêu ? -Hãy vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán trên. -Yêu cầu HS nhận xét sơ đồ bạn vẽ trên bảng lớp, sau đó kết luận về sơ đồ đúng và hỏi: +Vì sao em lại vẽ chiều dài tương ứng với 7 phần bằng nhau và chiều rộng tương ứng với 4 phần bằng nhau ? +Hiệu số phần bằng nhau là mấy ? +Hiệu số phần bằng nhau tương ứng với bao nhiêu mét ? +Vì sao ? +Hãy tính giá trị của một phần. +Hãy tìm chiều dài. +Hãy tìm chiều rộng hình chữ nhật. -Yêu cầu HS trình bày bài toán. -Nhận xét cách trình bày của HS. +Giá trị của một phần là: 24 : 2 = 12. +Số bé là: 12 Í 3 = 36. +Số lớn là: 36 + 24 = 60. -HS làm bài vào vở. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc trong SGK. -Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của -Là 12m. -Là 4 7 . -1 HS vẽ trên bảng lớp, HS cả lớp vẽ ra giấy nháp. -Nhận xét sơ đồ, tìm sơ đồ đúng nhất theo hướng dẫn của GV. +Vì tỉ số của chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật là 4 7 nên nếu biểu thị chiều dài là 7 phần bằng nhau thì chiều rộng là 4 phần như thế. +Hiệu số phần bằng nhau là: 7 – 4 = 3 (m) +Hiệu số phần bằng nhau tương ứng với 12 mét. +Vì sơ đồ chiếu dài hơn chiều rộng 3 phần, theo đề bài chiều dài hơn chiều rộng 12 mét nên 12 mét tương ứng với 3 phần bằng nhau. +Giá trị của một phần là: 12 : 3 = 4 (m) +Chiều dài hình chữ nhật là: 4 Í 7 = 28 (m) +Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 – 12 = 16 (m) -HS trình bày bài vào vở. Giáo án lớp 4 Trường Tiểu học Dũng Tiến 10 [...]... trước lớp, HS cả lớp đọc đề 19 Trường Tiểu học Dũng Tiến -Gọi 1 HS đọc đề bài -GV hướng dẫn giải: +Bài tốn cho em biết những gì ? +Bài tốn hỏi gì ? Giáo viên soạn: Nguyễn Hồng Hà bài trong SGK +HS trả lời theo dữ kiện bài tốn +Bài tốn hỏi số cây mỗi lớp trồng được +Vì lớp 4A có nhiều học sinh hơn +Vì sao lớp 4A trồng được nhiều hơn lớp 4B 10 cây ? +Lớp 4A có nhiều hơn lớp 4B là: +Lớp 4A có nhiều hơn lớp. .. trước lớp Tấm vải xanh dài là: 18 : 2 × 1 = 9(m) -GV kết luận về bài làm đúng và cho Tấm vải đỏ dài là: 9 + 18 = 27( m) điểm HS Đáp số: vải xanh: 12 m; vải đỏ 27m -Một số HS đọc đề bài tốn của mình trước lớp, các HS khác theo dõi và nhận xét -Cả lớp làm bài vào VBT Bài 3: Lớp 4A có 30 học sinh; lớp Bài giải 4B có 35 học sinh Nhà trường phát Số HS lớp 4B nhiều hơn số HS lớp 4A là: cho lớp 4B nhiều hơn lớp. .. lớp 4A 20 35 – 30 = 5(học sinh) quyển vở Mỗi lớp được phát bao Một học sinh được phát số quyển vở là: nhiêu quyển vở?( Mỗi HS được số vở 20 : 5 = 4( quyển) như nhau) Lớp 4A được phát số quyển vở là: -GV tiến hành giúp HS phân tích bài 30 × 4 = 120(quyển) tốn tương tự như ở bài tập 4 tiết 143 , Lớp 4B được phát số quyển vở là: sau đó cho HS đọc đề bài tốn và làm 35 × 4 = 140 (quyển) bài Đáp số :Lớp 4A:... (đoạn 1) Giáo án lớp 4 33 -HS lắng nghe -1 HS đọc, lớp lắng nghe -Cả lớp đọc đề bài Con Mèo Hoang -Một số HS phát biểu ý kiến *Bài văn có 4 đoạn: - Đoạn 1: “Meo meo đến với tôi đấy (giới thiệu con mèo được tả) -Đoạn 2: “Chà, nó có bộ lông …… đáng yêu(tả hình dáng con mèo) -Đoạn 3: “Có một hôm…… Một tí”(tả cảnh hoạt động tiêu biểu của con mèo) -Đoạn 4: Phần còn lại (nêu cảm nghó về con mèo) -Lớp nhận xét... HS chữa bài trước lớp 24 Giáo án lớp 4 Trường Tiểu học Dũng Tiến Giáo viên soạn: Nguyễn Hồng Hà -GV kết luận về bài làm đúng và cho -1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, điểm HS các HS khác theo dõi, nhận xét và bổ Bài 4 sung ý kiến -GV tiến hành giúp HS phân tích bài tốn tương tự như ở bài tập 4 tiết 143 , -Một số HS đọc đề bài tốn của mình sau đó cho HS đọc đề bài tốn và làm trước lớp, các HS khác... HS đọc đề bài tốn và làm 35 × 4 = 140 (quyển) bài Đáp số :Lớp 4A: 120 quyển vở; Lớp 4B: 3.Củng cố: 140 quyển vở -GV tổng kết giờ học -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn Giáo án lớp 4 32 Trường Tiểu học Dũng Tiến Giáo viên soạn: Nguyễn Hồng Hà bị bài sau Sáng …………………………………………………… Thứ sáu ngày tháng năm 20 Tập làm văn CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I.mơc tiªu: 1- KT:... xét *Hoạt động cả lớp : -GV hướng dẫn để HS thấy được quyết tâm đánh giặc và tài nghệ qn sự của Quang Trung trong cuộc đại phá qn Thanh (hành qn bộ từ Nam ra Bắc, tiến qn trong dịp tết; các trận đánh ở Ngọc Hồi , Đống Đa …) -GV gợi ý: +Nhà vua phải hành qn từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc ? Giáo án lớp 4 28 phá qn Thanh (năm 1789) Bảng Hoạt động của trò -HS hỏi đáp nhau -Cả lớp nhận xét -HS... bước tìm giá trị của một Giáo án lớp 4 - tỉ số là 7 2 -1 HS vẽ trên bảng lớp, HS cả lớp vẽ ra giấy nháp ? tuổi Tuổi con: …….? Tuổi …………… Tuổi bố: …… 30 tuổi … +Hiệu số phần bằng nhau là: 7 – 2 = 5 (phần) +Giá trị của một phần là: 30 : 5 = 6 (tuổi) +Tuổi bố là là: 15 Trường Tiểu học Dũng Tiến Giáo viên soạn: Nguyễn Hồng Hà phần với bước tìm các số 6 Í 7 = 42 (tuổi) +Tuổi con là: 42 – 30 = 12 (tuổi) 3.Củng... nhận xét, sau đó u cầu HS làm bài -GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS Bài 4 -u cầu HS đọc đề bài tốn 1 số thứ 10 nhất -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc trong SGK -Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó -Bài tốn thuộc dạng tốn gì ? -1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi để -u cầu HS nêu các bước giải bài tốn nhận xét... cho phù hợp với mốc thời gian Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1788) ………………………… Đêm mồng 3 tháng giêng năm Kỉ Dậu (1789)………………………………… Mờ sáng ngày mồng 5……… -HS thuật lại diễn biến trận Quang Trung … -Nhóm khác nhận xét, bổ sung -HS trả lời theo gợi ý của GV -Cả lớp nhận xét, bổ sung Trường Tiểu học Dũng Tiến Giáo viên soạn: Nguyễn Hồng Hà +Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là thời điểm nào ?Thời . 3ngày b a 6 5 m 10 4 5 15 tạ 40 100 dm 2 l 50 35 72 3 giờ Tổng hai số 45 112 100 80 Tỉ của hai số 5 4 3 4 3 2 3 5 Số bé 45 : (4+ 5) × 4 =20 48 40 30 Số lớn 45 – 20 = 25 64 60 40 -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc. hỏi gì ? +Vì sao lớp 4A trồng được nhiều hơn lớp 4B 10 cây ? +Lớp 4A có nhiều hơn lớp 4B mấy học sinh ? +Biết lớp 4A có nhiều hơn lớp 4B 2 học sinh và trồng được nhiều hơn lớp 4B 10 cây, hãy. trước lớp, HS cả lớp đọc đề Giáo án lớp 4 Trường Tiểu học Dũng Tiến 19 Giáo viên soạn: Nguyễn Hoàng Hà -Gọi 1 HS đọc đề bài. -GV hướng dẫn giải: +Bài toán cho em biết những gì ? +Bài toán

Ngày đăng: 23/05/2015, 04:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THÀNH PHỐ HUẾ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan