Giáo án lớp 5 TU ẦN 29 Thứ hai, ngày 25 tháng 3 năm 2013 Toán: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (tiếp theo) I.Mục tiêu: -Ôn tập củng cố về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số. -HS vận dụng tính chất cơ bản của phân số vào trong quy đồng mẫu số để so sánh phân số khác mẫu số. -HS có ý thức trình bày bài sạch, đẹp khoa học. II. Chuẩn bò: Chép bài tập 1 và 2 vào phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: Không quy đồng mầu số hãy so sánh các phân số sau: 20 19 và 21 20 21 17 và 27 23 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn luyện tập -Gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 1 và 2. -GV phát phiếu bài tập yếu cầu HS làm bài theo nhóm 2 em. -Yêu cầu HS sửa bài trên bảng, HS đổi chéo bài chấm cho nhau và sưả sai, kết hợp nêu cách làm bài 2. -GV nhận xét và chốt lại: Đáp án : Bài 1 : D 7 3 Bài 2 : B đỏ HĐ2. Làm bài tập 3, 4, 5. (khoảng 18-20 phút) -Gọi HS đọc và nêu yêu cầu từng bài tập 3, 4, 5. -Yêu cầu HS làm bài. -GV theo dõi giúp đỡ cho HS còn lúng túng. -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng và sửa bài, GV chốt lại chấm bài cho HS. Bài 3: Các phân số bằng nhau là : 32 20 8 5 ; 35 21 15 9 25 15 5 3 ==== Bài 4: So sánh các phân số : 5 2 & 7 3 .a 35 15 7 3 = ; 35 14 5 2 = Vì 35 14 35 15 > nên 5 2 7 3 > 8 5 & 9 5 .b vì 9 > 8 nên 8 5 9 5 . < -HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 1 và 2. -HS làm bài theo nhóm 2 em, 2 em lên bảng làm. -HS sửa bài trên bảng. -HS đọc và nêu yêu cầu từng bài tập 3, 4, 5. -HS nêu cách làm, HS khác bổ sung. -HS làm bài vào vở, thứ tự HS khác lên bảng làm. -Nhận xét bài bạn trên bảng, sửa sai. Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường Tiểu học Quảng Liên 1 Giáo án lớp 5 8 7 & 7 8 .c vì 1 7 8 > nên 8 7 7 8 > Bài 5: a. Xếp từ bé đến lớn: 33 23 3 2 11 6 << b. Xếp từ lớn đến bé: 11 8 9 8 8 9 >> 4. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bò bài tiếp theo. -Lắng nghe, theo dõi. Tập đọc: MỘT VỤ ĐẮM TÀU I.Mục tiêu : - Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể cảm động, phù hợp với những tình tiết bất ngờ của chuyện.Phân biệt được vai nhân vật trong bài. -Hiểu được: nghóa các từ: Li-vơ-pun, bao lơn, - Nội dung bài: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự ân cần, dòu dàng của Giu- li-ét-ta.; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. - GDHS luôn biết quý trọng tình bạn. II. Chuẩn bò: - GV : Tranh minh họa chủ điểm và bài đọc SGK phóng to Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: Đất nứơc B. Bài mới: Nêu yêu cầu tiết học 1: Luyện đọc. -Gọi 1 HS đọc khá đọc toàn bài. -Yêu cầu 1 HS đọc phần chú giải ở SGK. -GV giới thiệu cách chia bài thành 5 đoạn +Đọc nối tiếp lần 1: GV phát hiện thêm lỗi đọc sai sửa cho học sinh; kết hợp ghi bảng các từ HS đọc sai lên bảng. +Đọc nối tiếp lần 2: tiếp tục sửa sai và hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ đúng. -GV đọc mẫu toàn bài. 2: Tìm hiểu bài. H: Nhân vật Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta khoảng bao nhiêu tuổi? (Ma-ri-ô khoảng 12 tuổi còn cao hơn Ma-ri-ô, hơn tuổi bạn một chút.) H: Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyển đi của ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? (Ma-ri-ô: bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta: đang trên đường về nhà tìm gặp bố mẹ) H :Giu-li-ét-ta chăm sóc như thế nào khi Ma-ri-ô bò thương? (Khi Ma-ri-ô bò thương, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dòu dàng gỡ lấy chiếc -1 em đọc toàn bài lớp đọc thầm. -1HS đọc chú giải. -Theo dõi làm dấu vào SGK. -HS nối tiếp đọc trước lớp.(2 lần) -Kết hợp phát âm lại từ đọc sai và cách ngắt nghỉ. -HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời, các HS khác theo dõi bổ sung. -HS đọc lứơt đoạn 2 và trả lời các HS khác theo dõi bổ sung. -HS đọc lướt đoạn 3 và trả Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường Tiểu học Quảng Liên 2 Giáo án lớp 5 khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn.) H: Tai nạn xảy ra bất ngờ như thế nào? (Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang, con tàu chìm giữa biển khơi.) -Yêu học sinh đọc thành tiếng đoạn 4, 5 và trả lời câu hỏi. H:Thái độ của hai bạn như thế nào khi thấy con tàu đang chìm? (Hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển.) H: Yêu cầu HS dùng bút chì gạch dưới từ ngữ trong bài thể hiện phản ứng của hai bạn nhỏ khi nghe nói xuồng cứu nạn còn chỗ cho một đứa bé? (Sực tỉnh lao ra) Giáo viên bổ sung thêm: Trên chuyến tàu một tai nạn bất ngờ ập đến làm mọi người trên tàu cũng như hai bạn nhỏ khiếp sợ. H:Ma-ri-ô phản ứng như thế nào khi xuồng cứu nạn muốn nhận cậu vì cậu nhỏ hơn? (Ma-ri-ô quyết đònh nhường bạn …ôn lưng bạn ném xuống nước, không để các thuỷ thủ kòp phản ứng khác) H:Quyết đònh của Ma-ri-ô đã nói lên điều gì về cậu bé? (Quyết đònh nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô cho thấy Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn.) H:Thái độ của Giu-li-ét-ta lúc đó thế nào? (Giu-li-ét-ta đau đớn, bàng hoàng nhìn bạn, khóc nức nở, giơ tay nói với bạn lời vónh biệt.) Giáo viên chốt: Quyết đònh của Ma-ri-ô thật làm cho chúng ta cảm động Ma-ri-ô đã nhường sự sống cho bạn. Chỉ một người cao thượng, nghóa hiệp, biết xả thân vì người khác mới hành động như thế. -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài trả lởi câu hỏi. H:Nêu cảm nghó của em về hai nhân vật chính trong chuyện? ( Ma-ri-ô là một bạn trai cao thượng tốt bụng, kính đáo giấu nỗi bất hạnh của mình) sẵn sàng nhường sự sống cho bạn. Giu-li-ét-ta là một bạn gái giàu tình cảm đau đớn khi thấy bạn hy sinh cho mình.) Giáo viên chốt bổ sung: Ma-ri-ô mang những nét tính cách điển hình của nam giới. Giu-li-ét-ta có nét tính cách quan trọng của người phụ nữ dòu dàng nhân hậu. → Liên hệ giáo dục cho học sinh. - Nêu nội dung bài tập đọc ND: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự ân cần, dòu dàng của Giu-li-ét-ta.; đức hi sinh cao thượng của lời, các HS khác theo dõi bổ sung. -Học sinh đọc thành tiếng đoạn 4, 5 và trả lời câu hỏi. - Cá nhân dùng bút chì gạch và nêu -HS lắng nghe. -HS trả lời các HS khác theo dõi bổ sung. -HS trả lời các HS khác theo dõi bổ sung. - Tiếp thu. -Cá nhân đọc lứơt và nêu, lớp bổ sung - HS lắng nghe . -HS thảo luận theo nhóm 2 em nêu ý nghóa của bài. -Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung. Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường Tiểu học Quảng Liên 3 Giáo án lớp 5 cậu bé Ma-ri-ô. 3: Luyện đọc diễn cảm. - GV nêu yêu cầu đọc diễn cảm -Chú ý giọng đọc, nhấn giọng ở các từ : Chiếc buồm nơi xa xa// Giu-li-ét-ta bàng hoàng nhìn Ma-ri-ô đang đứng lên mạn tàu, / đầu ngửng cao, / tóc bay trước gió. // Cô bật khóc nức nở, giơ tay về phía cậu. // “Vónh biệt Ma-ri-ô”// ) -GV đọc mẫu đoạn 5 -Tổ chức HS đọc diễn cảm theo từng tốp 4 em theo vai. -HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn. 4. Củng cố dặn dò: -Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại ý nghóa của bài -Dặn HS về nhà luyện đọc thêm, chuẩn bò bài: “ Con gái” 1-2 em đọc lại ý nghóa. -HS nêu cách đọc từng đoạn và thể hiện cách đọc.(5 em mỗi em 1 đoạn) -4 HS thi đọc diễn cảm trước lớp. -Lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc tốt nhất. -1 em đọc và nhắc lại ý nghóa Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) I . Mục tiêu: -Hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. -Nâng cao kó năng sử dụng 3 loại dấu câu trên. -HS sử dụng tốt khi viết và đọc các loại dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. II . Chuẩn bò:GV : Bảng phụ ghi nội dung thảo luận ; phiếu học tập III . Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: Nêu các dấu câu em đã học B. Bài mới: 1. Giới thiệu: Nêu yêu cầu tiết học 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện Kỉ lục thế giới. -Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 2 em với nội dung: * Đánh dấu thứ tự cho từng câu văn trong mẩu chuyện. *Dùng bút chì khoanh tròn ba loại dấu câu: dấu chấm, chấm hỏi, chấm than có trong mẫu chuyện. * Nêu công dụng của mỗi dấu câu. -Tổ chức cho các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. -GV nhận xét và chốt lại: Dấu chấm đựơc đặt cuối câu 1 ,2 , 9. Dấu này dùng để kết thúc các câu kể. Câu 3,6,8,10 cũng là câu kể, nhưng cuối câu được đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật. Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 dùng để kết thúc câu hỏi. + Dấu chấm than đặt ở cuối câu 4, 5 dùng để kết thúc câu cảm( câu 4 ), câu khiến (câu 5). H. Câu chuyện có gì đáng cười? ( Anh vận động viên lúc nào cũng nghó đến kỉ lục, ngay cả -1 em đọc, lớp đọc thầm. -HS HS hoạt động theo nhóm 2 em hoàn thành nội dung GV giao. -Đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm trình bày một nội dung), nhóm khác bổ sung. -HS trả lời, HS khác bổ sung. -HS đọc yêu cầu và bài văn Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường Tiểu học Quảng Liên 4 Giáo án lớp 5 độ sốt cũng nghó đến : Kỉ lục thế giới là bao nhiêu?. Bài 2:-HS đọc yêu cầu và bài văn Thiên đường của phụ nữ. H. Bài văn nói về điều gì? (Kể chuyện thành phố Giu-chi- tan ở Mê-hi-cô là nơi phụ nữ được đề cao, được hưởng những đặc quyền đặc lợi). -Yêu cầu HS làm bài vào phiếu và sửa bài. * Đoạn văn có 8 câu Bài 3: -Yêu cầu HS làm bài vào vở, một em lên bảng làm. -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn sửa sai. -GV nhận xét chốt lại và giải thích thêm khi sửa dụng từng loại dấu do viết trong mẩu chuyện. Nam: Hùng này, hai bài …. Đựơc mấy điểm (?) Hùng: Vẫn chưa mở được tỉ số. Nam: Nghóa là sao(?) Hùng: Vẫn đang hoà không- không(.) Nam: ? ! 4. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Thiên đường của phụ nữ. -Nghe và thực hiện. -HS làm bài vào phiếu. -HS dán phiếu lên bảng và sửa bài. -HS đọc nội dung bài tập 3. -Nghe và thực hiện. -1 em làm bảng, lớp làm vở. -HS nhận xét bài bạn sửa sai. Đòa lí: CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC I . Mục tiêu: - Học sinh nêu được những đặc điểm về vò trí đòa lí, tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu Đại Dương và châu Nam Cực . - Xác đònh trên trên bản đồø thế giới vò trí, giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực . - Giáo dục các em yêu thích học tập bộ môn. II. Chuẩn bò: - Giáo viên : Bản đồ đòa lý tự nhiên của châu Đại Dương và châu Nam Cực.Các hình minh họa trong SGK, quả đòa cầu, phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Dân cư châu Mó có đặc điểm gì nổi bật ? Nền kinh tế bắc Mó có gì khác so với trung Mó và Nam Mó ? B. Bài mới: nêu yêu cầu tiết học 1. Châu Đại Dương a.Vò trí đòa lý, giới hạn. H- Châu Đại Dương gồm những phần đất nào? - Lục đòa Ô-xtrây-li- a ở bán cầu Nam hay bán cầu Bắc ? H-Đọc tên và chỉ vò trí một số đảo, quần đảo thuộc châu Đại Dương ? - Đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Nhận xét và kết luận : Châu Đòa Dương gồm lục đòa Ô – xtrây – li- a và các đảo , quần đảo ở trung tâm và Tây Nam Thái Bình Dương. b) Đặc điểm tự nhiên. - Quan sát lược đồ, dựa vào thông tin SGK trao đổi và thảo luận các câu hỏi. -Đại diện 1-2 nhóm trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vò trí đòa lí, giới hạn của châu Đại Dương. Lớp nhận xét, bổ sung. Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường Tiểu học Quảng Liên 5 Giáo án lớp 5 - Yêu cầu các nhóm bàn hoàn thành bảng sau : Khí hậu Thực, động vật Lục đòa Ô – xtrây – li- a Các đảo , quần đảo - Nhận xét, chốt ý đúng. c) Dân cư và hoạt động kinh tế. -Dân số châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học ? H. Dân cư ở lục đòa Ô – xtrây – li- a và các đảo, quần đảo có gì khác nhau? H. Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô – xtrây – li- a? - Nhận xét, kết luận. 2. Châu Nam Cực. H.Châu Nam Cực có đặc điểm gì nổi bật ? H. Cho biết đặc diểm tự nhiên về châu Nam Cực? H. Vì sao châu Nam Cực không có người sinh sống? - Gọi học sinh trả lời. -GV : Châu Nam cực là châu Lạnh nhất trên thế giới . 4. Củng cố - Dặn dò: Đọc ghi nhớ của bài học. - HS thảo luận nhóm bàn hoàn thành bài tập.Ghi kết quả thảo luận vào giấy lớn. - Đại diện một nhóm dán kết quả thảo luận của nhóm mình lên bảng vàtrình bày. Lớp theo dõi, nhận xét bổ sung. - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi. -HS trình bày theo yêu cầu. Lớp theo dõi, nhận xét bổ sung. -HS đọc thông tin SGK thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi . - 2-3 em trả lời. Lớp theo dõi, nhận xét bổ sung. 2-3 em đọc ghi nhớ của bài học. G ĐHSYTV : lun tËp vỊ tõ ®ång nghÜa I. Mơc tiªu: - Th«ng qua hƯ thèng bµi tËp nh»m cđng cè vỊ tõ ®ång nghÜa. - Gióp HS biÕt sư dung ®óng tõ ®ång nghÜa hỵp víi v¨n c¶nh. II. Chn bÞ: - GV: Mét sè bµi tËp vỊ tõ ®ång nghÜa - HS: Vë bµi tËp LTVC Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc A. Bµi cò : Cđng cè kiÕn thøc -ThÕ nµo lµ tõ ®ång nghÜa ? cho vÝ dơ ? - Khi sư dơng tõ ®ång nghÜa cÇn chó ý ®iỊu g× ? B. Bµi míi : 1. Giíi thiƯu : nªu yªu cÇu tiÕt häc 2. Híng dÉn lµm bµi tËp. Bµi 1: Chän tõ ®ång nghÜa víi tõ “®Êt níc” a, Tỉ qc. b, non s«ng, c, níc nhµ d, ®Êt ®ai. -2 HS tr¶ lêi, c¶ líp l¾ng nghe ,nhËn xÐt. -HS th¶o ln nhãm ®«i : + N¾m nghÜa cđa tõ ®Êt níc. + X¸c ®Þnh nghÜa cđa tõng tõ vµ xÕp. - §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c l¾ng nghe, nhËn xÐt. KL: Tõ ®ång nghÜa víi ‘tỉ qc’ lµ: a, b, c. Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường Tiểu học Quảng Liên 6 Giaựo aựn lụựp 5 Bài 2 : Thay thế một trong hai từ in đậm ở câu văn sau bằng một từ đồng nghĩa. Mùa hè đã sang. Tiếng ve kêu vào những buổi tra hè khiến lòng chúng tôi rạo rực imột niềm vui khó tả. Bài 3: Tìm hai tục ngữ hoặc thành ngữ đồng nghĩa với thành ngữ: Chân lấm tay bùn . Bài 4: Điền từ tả màu trắng trong đoạn văn sau: Sang xuân, khu vờn nhà Loan chi chít hoa. Cây mận nở hoa một góc vờn. - GV kết luận , nhận xét , ghi điểm. 3.Củng cố dặn dò : Nhận xét. - HS làm bài cá nhân. - HS trình bày. KQ: Thay từ: mùa hè bằng mùa hạ - HS thảo luận nhóm đôi: + Tìm hiểu nghĩa của câu thành ngữ đó. + Tìm các thành ngữ đồng nghĩa với TN đã cho. VD: Hai sơng một nắng. Bảy nổi ba chìm - HS làm bài cá nhân vào vở. - HS nối tiếp trình bày. Nhận xét bài bạn. - Thực hiện theo yêu cầu BDHSGT: ÔN Số THậP PHÂN I.Mục tiêu: - Ôn về khái niệm, cách so sánh, thực hiện phép tính với số thập phân. - HS biết chuyển các phân số thành số thập phân một cách thành thạo. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: 2. Tổ chức cho HS làm các bài tập: Bài1. a, Viết các phân số thập phân dới dạng số thập phân: a, 100 81 4; 100 97 ; 100 13 2; 100 7 b, ; 5 3 1 5 1 Bài 2.Viết dới dạng số thập phân: a, Nửa kilôgam; sáu kilôgam rỡi b, sáu mét rỡi; sáu mét ba. - HS nêu cách làm bài tập. - HS nối tiếp nhau trả lời miệng. - Lớp nhận xét, chữa bài. - GV chốt lại cách làm bài. - HS cả lớp làm vở nháp. - 2 em làm bảng lớp. - Nhận xét, chữa bài. - Chốt lại cách làm. Giỏo viờn: Nguyn Th Nga Trng Tiu hc Qung Liờn 7 Giáo án lớp 5 c, Mêi chÝn tÊn rìi; t¸m tÊn t Bµi 3. a, S¾p xÕp c¸c sè sau theo thø tù tõ lín ®Õn bÐ: 0,19; 2,23; 0,98; 1; 2,03; 1,19. b, S¾p xÕp c¸c sè sau theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín: 20,4; 11,1; 18; 12,234; 18,3; 14,33. Bµi 4: Khoanh vµo sè thËp ph©n bÐ nhÊt trong c¸c sè sau: 4,7; 12,9; 2,5; 5,2; 12,6. Bµi 5 ( dµnh cho HS kh¸, giái) T×m mét sè thËp ph©n, biÕt r»ng khi dêi dÊu phÈy cđa sè ®ã sang bªn tr¸i mét hµng sè , ta ®ỵc sè míi kÐm sè ph¶i t×m lµ 31,68. * Gỵi ý: Khi dêi dÊu phÈy sang tr¸i mét hµng ta ®· gi¶m sè ®ã ®i 10 lÇn, ®ỵc sè míi kÐm sè ®ã 10 lÇn. Bµi to¸n trë vỊ d¹ng HiƯu – tØ. 3. Cđng cè, dỈn dß: - Nh¾c HS ghi nhí c¸c kiÕn thøc võa «n. - NhËn xÐt tiÕt häc. - HS c¶ líp lµm bµi vµo vë. - 2 em ch÷a bµi b¶ng líp - Nªu c¸ch so s¸nh sè thËp ph©n. - HS kh¸, giái lµm vµo vë . BDHSGT: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I.Mục tiêu: - ¤n vỊ kh¸i niƯm, c¸ch so s¸nh, thùc hiƯn phÐp tÝnh víi sè thËp ph©n. - HS biÕt chun c¸c ph©n sè thµnh sè thËp ph©n mét c¸ch thµnh th¹o. II. Hoạt động dạy học Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 1. Giíi thiƯu bµi: 2. Tỉ chøc cho HS lµm c¸c bµi tËp: Bµi1. a, ViÕt c¸c ph©n sè thËp ph©n díi d¹ng sè thËp ph©n: a, 100 81 4; 100 97 ; 100 13 2; 100 7 b, ; 5 3 1 5 1 Bµi 2.ViÕt díi d¹ng sè thËp ph©n: - HS nªu c¸ch lµm bµi tËp. - HS nèi tiÕp nhau tr¶ lêi miƯng. - Líp nhËn xÐt, ch÷a bµi. - GV chèt l¹i c¸ch lµm bµi. - HS c¶ líp lµm vë nh¸p. - 2 em lµm b¶ng líp. Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường Tiểu học Quảng Liên 8 Giáo án lớp 5 a, Nưa kil«gam; ba kil«gam rìi b, T¸m mÐt rìi; s¸u mÐt ba. c, Mêi l¨m tÊn rìi; n¨m tÊn t Bµi 3. a, S¾p xÕp c¸c sè sau theo thø tù tõ lín ®Õn bÐ: 0,17; 2,43; 0,88; 1; 2,403; 1,09. b, S¾p xÕp c¸c sè sau theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín: 20,4; 11,1; 18; 12,222; 18,3; 15,99. Bµi 4: Khoanh vµo sè thËp ph©n bÐ nhÊt trong c¸c sè sau:4,7; 12,9; 2,5; 5,2; 12,6. Bµi 5 T×m mét sè thËp ph©n, biÕt r»ng khi dêi dÊu phÈy cđa sè ®ã sang bªn tr¸i mét hµng sè , ta ®ỵc sè míi kÐm sè ph¶i t×m lµ 31,68. * Gỵi ý: Khi dêi dÊu phÈy sang tr¸i mét hµng ta ®· gi¶m sè ®ã ®i 10 lÇn, ®ỵc sè míi kÐm sè ®ã 10 lÇn. Bµi to¸n trë vỊ d¹ng HiƯu – tØ. 3. Cđng cè, dỈn dß: Nh¾c HS ghi nhí c¸c kiÕn thøc võa «n. - NhËn xÐt tiÕt häc. - NhËn xÐt, ch÷a bµi. - Chèt l¹i c¸ch lµm. - HS c¶ líp lµm bµi vµo vë. - 2 em ch÷a bµi b¶ng líp - Nªu c¸ch so s¸nh sè thËp ph©n. - HS kh¸, giái lµm vµo vë . Thứ ba, ngày 26 tháng 3 năm 2013 Toán: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: - Ôn tập củng cố về đọc, viết số thập phân, số thập phân bằng nhau. -HS đọc viết thành thạo số thập phân; làm tốt các bài tập trong SGK. -HS có ý thức trình bày bài sạch, đẹp khoa học. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: Tìm a biết: a) a 9 là số tự nhiên. b) a 3 = 6 9 B. Bài mới:1.Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. Bài 1.Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV viết lên bảng các số thập phân có trong bài tập, yêu cầu hs thứ tự nêu miệng: đọc số thập phân, nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trò của mỗi chữ số trong mỗi số thập phân. Bài 2: Yêu cầu HS tự đọc bài và viết số thập phân theo -HS đọc yêu cầu của bài tập. -HS thứ tự đọc số thập phân và nêu, HS khác nhận xét. Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường Tiểu học Quảng Liên 9 Giáo án lớp 5 yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu HS làm bài vào vở, một số em lên bảng làm. -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn và sửa sai (nếu có). -GV chốt lại các số thập phân cần viết là: Đáp án : a. 8,65 b. 72,493 c. 0,04 -Yêu cầu HS nêu lại cách đọc và viết số thập phân. HĐ2. Làm bài tập 3, 4, 5. -Gọi HS đọc và nêu yêu cầu từng bài tập 3, 4, 5. -Yêu cầu HS nêu cách làm từng bài, GV nhận xét và bổ sung cách làm. Bài 3: Viết thêm chữ số 0 để phần thập phân có 2 chữ số: 74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00 Bài 4: Viết dưới dạng số thập phân : 002,2 1000 2002 ;25,4 100 25 4;03,0 100 3 ;3,0 10 3 . ====a 5,1 2 1 1;875,0 8 7 ;6,0 5 3 ;25,0 4 1 . ====b -Yêu cầu HS sinh nêu cách viết phân số thập phân và phân số dưới dạng số thập phân. Bài 5: Điền dấu > < hay = ? 78,6 > 78,59 28,300 = 28,3 9,478 < 9,48 0,916 > 0,906 -Yêu cầu HS sinh nêu lại cách so sánh số số thập phân. 4. Củng cố - Dặn dò: -GV nhắc lại các kiến thức HS còn vướng mắc trong bài và nhận xét tiết học. -HS tự đọc bài và viết số thập phân vào vở, một số em lên bảng làm. -Nhận xét bài bạn trên bảng. -HS đọc và nêu yêu cầu từng bài tập 3, 4, 5. -HS nêu cách làm từng bài, HS khác bổ sung. -HS làm bài vào vở, thứ tự một số em lên bảng làm. -HS nhận xét bài bạn trên bảng và sửa bài. -HS sinh nêu cách viết phân số thập phân và phân số dưới dạng số thập phân. -HS sinh nêu lại cách so sánh số số thập phân. Chính tả: ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu: -Nhớ – viết đúng 3 khổ thơ cuối của bài thơ “Đất nước”, nhớ quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể tự do. -Rèn kó năng nhớ – viết đúng chính tả ( không sai qúa 5 lỗi trong bài), đúng mẫu chữ và khoảng cách. Làm đúng các bài tập chính tả viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. - Giáo dục tính cẩn thận, trình bày sạch đẹp. II. Chuẩn bò:- Bảng phụ ghi 3 khổ thơ cuối, phấn màu, phiếu bài 2, bảng nhóm. III. Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : Viết các từ sau bạc đầu, nông sâu, đẻ trứng, cội nguồn, núi non. B. Bài mới: Nêu yêu cầu tiết học 1 : Hướng dẫn HS nhớ – viết. a)Tìm hiểu nội dung bài viết : - Cả lớp viết vở nháp - Mở SGK theo dõi bạn đọc. Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường Tiểu học Quảng Liên 10 [...]... 2,079 km 700m = 0,7 km b Là mét: 7m4dm = 7,4m 23 Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường Tiểu học Quảng Liên Giáo án lớp 5 5m9cm = 5, 09m 5m75mm = 5, 075m Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân: a Là kg : 2kg 350 g = 2,35kg 1kg65g = 1,065kg b Là tấn : 8tấn760kg = 8,76tấn 2tấn77kg = 2,077tấn Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a 0,5m = 50 cm b 0,075km = 75m c 0,064kg = 64g d 0,08 tấn = 80kg Bài 4: Viết... thập phân rồi làm 3 72 15 9347 ;0,72 = ;1 ,5 = ;9,347 = 10 100 10 1000 1 5 2 4 3 75 6 24 b = ; = ; = ; = 2 10 5 10 4 100 25 100 a.0,3 = Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách chuyển đổi: Số thập phân thành dưới dạng tỉ số phần trăm và ngược lại a Viết dưới dạng tỉ số phần trăm: 0, 35 = 35% ; 0 ,5 = 50 % ; 8, 75= 8 75% b.Viết dưới dạng số thập phân: 45% =0, 45 ; 5% =0, 05 ; 6 25% =6, 25 Bài 3: Viết dưới dạng... cách so sánh nhận xét tiết học số thập phân -Dặn HS chuẩn bò bài tiếp theo LỊCH SỬ: HỒN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC I MỤC TIÊU: Biết tháng 4 – 1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7 – 1976 + Tháng 4 – 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trpng cả nước 14 Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường Tiểu học Quảng Liên Giáo án lớp 5 + Cuối tháng 6, đầu tháng 7 –... Lời kể sáng tạo) lớp nhận xét và bổ sung a Học sinh kể chuyện theo cặp : - Mỗi em kể theo 2 hoặc 3 tranh, sau đó kể toàn bộ câu - 3 HS nối tiếp nhau đọc, lớp đọc thầm chuyện , cùng trao đổi về ý nghóa câu chuyện -Theo dõi, lắng nghe GV b.Thi kể chuyện trước lớp hướng dẫn - HS tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn câu chuyện theo tranh 22 Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường Tiểu học Quảng Liên Giáo án lớp 5 -Gọi... giỏi,chăm 1-2 em đọc lại ND làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi quan niệm chưa -3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp đúng của cha mẹ về việc sinh con gái, từ đó phê phán -Lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc tốt nhất tư tưởng lạc hậu “trọng nam khinh nữ” -1 em đọc và nhắc lại ý nghóa 3: Luyện đọc diễn cảm đọc diễn cảm đoạn 5 -Tổ chức HS đọc diễn cảm.Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp GV theo dõi uốn nắn -Tổ chức... miƯng - Líp nhËn xÐt, ch÷a bµi - GV chèt l¹i c¸ch lµm bµi 19 Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường Tiểu học Quảng Liên Giáo án lớp 5 a, 7 13 97 81 ;2 ; ;4 100 100 100 100 b, 3 1 ; 1 5 5 - HS c¶ líp lµm vë nh¸p - 2 em lµm b¶ng líp - NhËn xÐt, ch÷a bµi - Chèt l¹i c¸ch lµm Bµi 2.ViÕt số thích hợp vào chõ chấm 3047m = ….km 284 cm = ….m 357 8 kg = …tấn 157 0 g = ….kg Bµi 3 a, S¾p xÕp c¸c sè sau theo thø tù tõ lín... sai -Gọi HS lên bảng sửa lần lượt từng lỗi, cả lớp tự sửa ở -HS nêu nhận xét, phát hiện chỗ sai giấy nháp -HS lên bảng sửa, lớp sửa vào -GV yêu cầu lớp nhận xét bài sửa trên bảng giấy nháp 2.Trả bài và hướng dẫn HS sửa bài: -Nhận xét bài sửa trên bảng -GV trả bài cho HS và hướng HS sửa bài 21 Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường Tiểu học Quảng Liên Giáo án lớp 5 -Yêu cầu HS đọc phần gợi ý SGK -Yêu cầu HS... vệ sinh trường vào ngày thứ 5 trong tuần tốt 26 Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường Tiểu học Quảng Liên Giáo án lớp 5 -Tham gia dọn vệ sinh lớp học tốt 2 Phương hướng tuần 30: + Ổn đònh, duy trì tốt mọi nề nếp + Phát động giành nhiều hoa điểm 10 + Duy trì phong trào rèn chữ giữ vở + Xây dựng đôi bạn giúp nhau trong học tập +Thực hiện tốt an toàn giao thông +Tìm hiểu tranh về phong cảnh quê hương, đất... nghe, ghi nhớ a. 357 6m = 3 ,57 6km b 53 cm = 0 ,53 m c 53 60kg = 5, 36tấn d 657 g = 0, 657 kg 4 Củng cố - Dặn dò: -GV nhắc lại các kiến thức HS còn vướng mắc trong bài và nhận xét tiết học Khoa học: SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM I Mục tiêu : -Giúp học sinh biết đặc điểm của sự sinh sản và nuôi con của chim: Chim đẻ trứng, ấp trứng, trứng nở thành con, chim non được mẹ mớm mồi đến khi đủ lông đủ cánh rồi tự bay... thoại trong kòch Biết phân vai đọc lại hoặc diễn lại màn kòch đó -Giáo dục học sinh lòng yêu quý và tinh thần trách nhiệm với mọi người xung quanh.Ý thức tốp bình đẳng giới II Chuẩn bò: 12 Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường Tiểu học Quảng Liên Giáo án lớp 5 - GV: Tranh minh hoạ chuyện kể “Một vụ đắm tàu” (phóng to hệ thống tranh dán trên bảng lớp) Một số trang phụ đơn giản để học sinh tập đóng kòch (nếu . : 32 20 8 5 ; 35 21 15 9 25 15 5 3 ==== Bài 4: So sánh các phân số : 5 2 & 7 3 .a 35 15 7 3 = ; 35 14 5 2 = Vì 35 14 35 15 > nên 5 2 7 3 > 8 5 & 9 5 .b vì 9 > 8 nên 8 5 9 5 trăm: 0, 35 = 35% ; 0 ,5 = 50 % ; 8, 75= 8 75% b.Viết dưới dạng số thập phân: 45% =0, 45 ; 5% =0, 05 ; 6 25% =6, 25 Bài 3: Viết dưới dạng số thập phân: 2 1 giờ = 0,5giờ ; 4 3 giờ = 0,75giờ ; 4 1 phút. đồ về vò trí đòa lí, giới hạn của châu Đại Dương. Lớp nhận xét, bổ sung. Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường Tiểu học Quảng Liên 5 Giáo án lớp 5 - Yêu cầu các nhóm bàn hoàn thành bảng sau : Khí