Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
3,87 MB
Nội dung
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN TOÁN LỚP 7 BÀI 4 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC I/. ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC: A C M B - Đoạn AM là đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A hoặc đường trung tuyến ứng với cạnh BC của tam giác ABC .Đơi khi đường thẳng AM cũng gọi là đường trung tuyến của tam giác. B A C Em hãy vẽ tiếp các đường trung tuyến còn lại của tam giác ABC ? Nêu lại cách vẽ đường trung tuyến AM II/. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC: a/. Thực hành: Thực hành 1: Ba đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua một điểm. E F G -Cắt một tam giác bằng giấy. -Gấp lại để xác định trung điểm một cạnh của nó. - Kẻ đoạn thẳng nối điểm này với đỉnh đối diện - Bằng cách tương tự vẽ tiếp hai trung tuyến còn lại. ?2 Quan sát tam giác vừa cắt (trên đó đã vẽ ba đường trung tuyến) Cho biết : ba đường trung tuyến của tam giác này có cùng đi qua một điểm hay không ? Thực hành 2: Trên mảnh giấy kẻ ô vuông mối chiều 10 ô, hãy đếm dòng, đánh dấu điểm A, B, C rồi vẽ tam giác ABC như hình dưới đây. E F G D - Vẽ 2 đường trung tuyến BE, CF - Tia AG cắt BC tại D Ba đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua một điểm. AD có là đường trung tuyến của tam giác ABC hay không? ? E F G D Thực hành 2: = GA DA = GB EB = CG CF 6 9 = 2 3 4 6 = 2 3 4 6 = 2 3 = GA DA = GB EB = CG CF 2 3 Dựa vào hình vẽ, tìm xem các tỉ số sau bằng bao nhiêu ? Hãy so sánh 3 tỉ số trên ? b/. Tính chất: Đònh lí: sgk / 66 G B C D E F A Cho tam giác ABC. AD, BE, CF là ba trung tuyến đồng qui tại G. Ta có: AG BG CG 2 AD BE CF 3 = = = Điểm G là trọng tâm của tam giác ABC Ba ®êng trung tun cđa mét tam gi¸c cïng ®i qua mét ®iĨm. §iĨm ®ã c¸ch mçi ®Ønh mét kho¶ng b»ng 2/3 ®é dµi ®êng trung tun ®i qua ®Ønh Êy. Trong tam giác ABC để vẽ trọng tâm G ta thực hiện theo cách nào? Cách 1 Tìm giao của hai đường trung tuyến Cách 2: Vẽ một đøng trung tuyến, vẽ G cách đỉnh bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đó [...]... B G M C Bài tập vận dụng Bài 23/ SGK Khẳng định nào đúng ? DG 12 DG = Sai = 32 Sai DH 23 GH GH 1 GH 21 = = Sai Đúng DH 3 DG 3 2 D G F E H G là trọng tâm của tam giác Bài 24/SGK DEF với đường trung tuyến DH Điền số thích hợp vào chỗ trống trong các đẳng thức: M 1 1 2 a) MG = MR, GR = MR, GR= MG 3 2 3 3 b) NS = NG, NS = 3 GS, NG = 2 GS 2 S G N R P F G E Hướng dẫn về nhà : Học kỹ - thế nào là trung tuyến... MR, GR= MG 3 2 3 3 b) NS = NG, NS = 3 GS, NG = 2 GS 2 S G N R P F G E Hướng dẫn về nhà : Học kỹ - thế nào là trung tuyến trong tam giác, cách vẽ - Tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác -BTVN: 24, 25,26,27 sgk CÓ THỂ EM CHƯA BiẾT * Mỗi đường trung tuyến chia tam giác thành hai tam giác có diện tích bằng nhau (S ∆ABM = S ∆ ) ACM * Nếu nối ba đỉnh của một tam giác với trọng tâm của nó thì ta . VỀ DỰ GIỜ MÔN TOÁN LỚP 7 BÀI 4 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC I/. ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC: A C M B - Đoạn AM là đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A hoặc đường. G cách đỉnh bằng 2 /3 độ dài đường trung tuyến đó E C B A F G B A C M G Cách 1 Cách 2 Bài tập vận dụng Bài 23/ SGK D H F E G G là trọng tâm của tam giác DEF với đường trung tuyến DH Khẳng. MG b) NS = NG, NS = GS, NG = GS. 2 3 1 3 1 2 3 2 3 2 E F G Hướng dẫn về nhà : Học kỹ - thế nào là trung tuyến trong tam giác, cách vẽ. - Tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác -BTVN: