TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CHƯƠNG 1 - Mâu thuẫn dân tộc; thế kỷ 19, 20 tồn tại 2 mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp. - Phong trào Cần vương là phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến (không là phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ví dụ như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh; hay là khuynh hướng cách mạng vô sản ). - 1925: NAQ thành lập Hội VNCM Thanh Niên với nhiệm vụ: + truyền bá chủ nghĩa Mác- Lenin + vận động quần chúng đấu tranh + đào tạo cán bộ. (ở VN lúc này chỉ thành lập và hoạt động duy nhất là hội này). - Hội nghị thành lập ĐCSVN: những người tham gia gồm có: + An Nam cộng sản Đảng, + Đông Dương cộng sản Đảng + và các cán bộ cộng sản. - Đông Dương cộng sản liên đoàn (24/2/1930) gửi đơn xin gia nhập và được chấp nhận. - Nội dung cương lĩnh tháng 2 và nội dung luận cương tháng 10 (phần so sánh nội dung của luận cương và cương lĩnh). - Ý nghĩa của sự ra đời của Đảng: Đảng ra đời trên 3 yếu tố: + + chủ nghĩa Mác + phong trào công nhân + phong trào yêu nước. Nó khác với sự ra đời của các Đảng khác là dựa vào 2 yếu tố: chủ nghĩa Mác và phong trào công nhân. CHƯƠNG 2 - Nội dung luận cương tháng 10 - Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng + “võ trang bạo đông giành chính quyền là một nghệ thuật, phải tuân thủ khuôn phép nhà binh” ( trang 48) + “ cách mạng động dương là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới, vì thế giai cấp vô sản đông dương phải đoàn kết gắn bó với giai cấp vô sản thế giới trước hết là giai cấp vô sản pháp” + Về hình thức tổ chức và biện pháp đấu tranh : “phải chuyển hình thức tổ chức bí mật, không hợp pháp sang các hình thức tổ chức công khai nửa công khai, hợp pháp nửa hợp pháp” + “Cuộc dân tộc giải phóng không nhất thiết phải kết chặt với cuộc cách mạng điền địa” - Các hội nghị thời gian diễn ra và lần thứ bao nhiêu trong phần đường lối giai đoạn 1954-1964: 4 hội nghị + hội nghị lần 7 ( 3/1955) + hội nghị lần 8 (8-1955) + hội nghị trung ương lần 13 (12-1957) + hội nghị trung ương lần 15 (1-1959) Nội dung Hội nghị trung ương lần thứ 12 ( 12-1965) - Nhận thức mới của Đảng là đấu tranh giành quyền dân chủ, dân sinh……… - Xung quanh vấn đề chính sách mới của Đảng (học kỹ): nằm trong việc Đảng ta đã có những nhận thức mới giữa 2 nhiệm vụ dân tộc và dân chủ, phản đế và điền địa trong cách mạng ở Đông Dương. Theo đó, khi văn kiện “chung quanh vấn đề chiến sách mới” được công bố vào tháng 10/1936, Đảng ta đã nêu lên một quan điểm mới: “cuộc dân tộc giải phóng không nhất định phải kết chặt với cuộc cách mạng điền địa. Nghĩa là không thể nói rằng: muốn đánh đổ đế quốc cần phải phát triển cách mạng điền địa, muốn giải quyết vấn đề điền địa thì cần phải đánh đổ đế quốc. Lý thuyết ấy có chỗ không xác đáng”… (chỉ có ở năm 1936; nội dungchủ trương xung quanh chiến sách mới của Đảng) - Sự chuyển hướng chỉ đạo của Đảng năm 1939- 1945 (full). - 12/3/1945: Đảng ta ra chỉ thị: “Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”… CHƯƠNG 3: 1. KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP - Hoàn cảnh nước ta sau cách mạng tháng 8/1945: chống 3 loại giặc: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm (hay xâm lược). - Chủ trương kháng chiến chiến quốc: + Nhiệm vụ trọng tâm: củng cố và bảo vệ chính quyền. + Xác định kẻ thù chính: là thực dân Pháp xâm lược. - Kết quả lớn nhất sau CM tháng 8 mà ta giành được là: Chính quyền CM vẫn được giữ vững và bảo vệ vững chắc. - Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp: + Tính chất của cuộc kháng chiến: “….nó có tính chất toàn dân, toàn diện, lâu dài ”. Nó có tính chất dân tộc và dân chủ mới (học kỹ để định nghĩa được thế nào là toàn dân, toàn diện, lâu dài). 2. KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ - Đặc điểm của nước ta sau CM tháng 8: “ Một Đảng lãnh đạo 2 cuộc cách mạng khác nhau, ở 2 miền đất nước có chế độ chính trị khác nhau”. - Sau cách mạng tháng 7/1954: ta xác định kẻ thù chính là đế quốc Mỹ. - Hội nghị trung ương lần thứ 12 (tháng 12/ 1965): tập trung đánh giá tình hình và đề ra đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trên cả nước: “phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trong toàn quốc, coi chống Mỹ cứu nước là nhiệm vụ thiêng liêng của cả dân tộc từ Nam chí Bắc”. - Nghị quyết 15 (tháng 1/1959) (full). - Vai trò, nhiệm vụ của CM mỗi miền trong thời kỳ này: + miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ CM Việt Nam; giữ vững và phát triển thế tiến công, kiên quyết và liên tục tiến công. + miền Nam giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng toàn miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân dân trong cả nước; xây dựng vững mạnh về kinh tế, quốc phòng trong điều kiện chiến tranh. - Khẩu hiệu của cách mạng. CHƯƠNG 4: CNH-HĐH - Mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa( học mục tiêu) : Cải biến nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, mức sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh. - Quan điểm công nghiệp hóa hiện đại hóa( học 5 quan điểm ) 1, CNH gắn với HĐH, và CNNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức. 2, CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập kinh tế quốc tế. 3, Lấy phát huy nguồn nhân lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững. 4, KHCN là nền tảng và động lực của CNH-HĐH. 5, phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế và đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học. - Nội dung định hướng cnh hdh gắn với phát triển kt tri thức: + Phát triển mạnh các ngành vẩn phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức, kết hợp sử dụng nguồn vốn tri thức của con người VN với tri thức mới của nhân loại. + coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng KT trog mỗi bước phát triển của đất nước, ở từng vùng, từng địa phương, từng dự án kinh tế-xh. +Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý theo ngành, lĩnh vực và lãnh thổ. +giảm chi phí trung gian và nâng cao năng suất lao động của tất cả các ngành, lĩnh vực và nhất là các ngành, lĩnh vực có sức cạnh tranh cao. - Định hướng phát triển các ngành lĩnh vực KT trong….CNH-HĐH…: + Đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn. +Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. +Phát triển KT vùng + Phát triển KT biển + Chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệ. + Bảo vệ, sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên. Học các đề mục một là hai là ….với học kỹ phần đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn Chương 5: 1. Quan điểm về hoàn thiện thể chế thị trường định hướng XHCN (5qd): - Nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan của KTTT, thông lệ quốc tế. - Đảm bảo tính đồng bộ giữa các bộ phận cấu thành của thể chế kinh tế, giữa các yếu tố thị trường và các loại thị trường; giữa thể chế KT với CT, XH; giữa NN, thị trường và XH. Gắn kết hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hóa và bảo vệ môi trường. - Kế thừa có chọn lọc thành tựu pt KTTT của nhân loại và kinh nghiệm tổng hợp từ thực tiễn đổi mới ở nước ta, chủ động và tích cực hội nhập KT QT. - Chủ động, tích cực giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn quan trọng. - Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực và hiệu quả quản lý của NN 2. Một sô chủ chương tiếp tục hoàn thiện thể chê kinh tế thị trường định hướng xhcn (5 ) - Thống nhất nhận thức về nền KTTT định hướng XHCN. - Hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh. - Hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng bộ các yếu tố thị trường và PT đồng bộ các loại KTTT. - Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển và bả vệ môi trường. - Hoàn thiện thể chế về vai trò lãnh đạo của Đ, quản lý của NN, và sự tham gia của các tổ chức quần chúng vào quá trình phát triển KT-XH. Chương 6 1. hệ thống chuyên chính vô sản mang đặc điểm vn 1975 -1985 ( học tiêu đề) - Cở sở hình thành: + lý luận Mác –Leenin về thơi kỳ quá độ và về chuyên chính vô sản. + đường lối chung của cách mạng VN trong gđ mới. + cơ sở chính trị : được hình thành từ năm 1930 và bắt rễ vững chắc trong lòng dân tộc và XH. + cơ sở kinh tế : là nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan lieu bao cấp. + Cơ sở XH: liên minh g/c giữa g/c công nhân với g/c nông dân và trí thức. - Chủ trương xây dựng hệ thống chuyên chính vô sản mang đặc điểm VN. + xác định quyền làm chủ của nhân dân được thể chế hóa bằng pháp luật và tổ chức. +Xác định NN trong thời kỳ quá độ là NN chuyên chính vô sản thực hiện chế độ dân chủ XHCN. + xác định Đảng là người lãnh đạo toàn bộ hđ XH. + Xác định nhiệm vụ chung của mặt trận và các đoàn thể là đb cho quần chúng tham gia và kiểm tra công việc của NN. b) xây dựng nhà nước pháp quyền xhcn (gồm 5 đặc điểm –học hết ) - NN của dân, do dân, vì dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. - Quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công rành mạch và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan NN trong thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. - NN được tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp và PL. -NN tôn trọng và bđ quyền con người, quyền công dân, trách nhiệm pháp lý giữa NN với công dân, thực hành dân chủ, đồng thời tăng cường kỷ cương kỷ luật. - NN pháp quyền XHCN cho 1 Đảng duy nhất lãnh đạo, có sự giám sát của nhân dân, sự phản biện xã hội của Mặt trận TQ VN và tổ chức thành viên của mặt trận. CHƯƠNG 7 1. thời kỳ trước đổi mới - 6 nhiệm vu cấp bách +1 là cùng với giệt giắc đói phải diệt giặc dốt +2 là….giáo dục lại nhân dân, …“chống nạn mù chữ và giáo dục lại tinh thần cho nhân dân” 2. trong thời ký đổi mới - Cương lĩnh 1991 ( học đặc trưng) :tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc + xây dựng nền văn hóa mới + kế thừa và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của tất cả các dân tộc. + chống tư tưởng, văn hóa phản tiến bộ + xác định giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu. b) quan điểm chỉ đạo và chủ chương về xây dựng phát triển nền văn hóa - Một là văn hóa là nền tảng tinh thần của XH, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển KT-XH. - Hai là nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. - Ba là, nền văn hóa VN là nền VH thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc VN. - Bốn là, xây dựng và phát triển VH là sự nghiệp chung của toàn dân do Đ lđ, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng. II) 1, trong thơi kỳ đổi mới a) Quá trình đổi mới nhận thức - “Tại đại hội 6 lần đầu tiên đảng ta nâng các vấn đề xh lên tầm chính sách xã hội” - “tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với công bằng xã hội ngay trong từng bước và trong suốt quá trình phát triển” b) Quan điểm giải quyết vấn đề xh (4qd) - Một là: kết hợp mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội - Hai là: xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ công bằng xh trong từng bước và từng chính sách phát triển:” - Ba là:chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế gắn bó hữu cơ giữa quyền lợi và nghĩa vụ giữa cống hiến và hưởng thụ. - Coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ tiêu phát triển con người và chỉ tiêu PT các lĩnh vực XH. c) Chủ chương giải quyết các vấn đề xh - Một là khuyến khích người dân làm giàu theo PL, thực hiện có hiệu quả mục tiêu xóa đói, giảm nghèo. - Hai là đb cung ứng dịch vụ công thiết yếu, bình đẳng cho mọi người dân, tạo việc làm và thu nhập, chăm sóc sức khỏe cộng đồng. - Ba là, phát triển hệ thống y tế công bằng và hiệu quả. - Bốn là, xdung chiến lược quốc gia về nâng cao sức khỏe và cải thiện giống nòi. - Năm là, thực hiện tốt các chính sách dân số, đảm bảo quy mô và cơ cấu dân số hợp lý. - Sáu là, chú trọng các chính sách ưu đãi XH. - Bảy là, đổi mới cơ chế quản lý và phương thức cung ứng các dịch vụ công cộng Chương 8 2) nội dung đường lối đối ngoại của đảng Đại hội lần thứ IV : “ ra sức tranh thủ các đk quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn những vết thương chiến tranh, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH ở nước ta” Đại hôi lần thứ V: “công tác đối ngoại phải trở thành một mặt trận chủ động, tích cực trong đấu tranh nhằm làm thất bại chính sách của các thế lực hiếu chiến mưu toan chống phá cách mạng nước ta”. II) đường lối đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới 1) Học 2 nhiệm vụ: - Một là phá thế bị động bao vay cám vận, tiến tới bình thường hóa và mở rộng quan hệ hợp tác với các nước… - Hai là nhu cầu chống tụt hậu về nền kinh tế đặt ra gay gắt . • Tại đại hội đại biểu lần thứ IX ( tháng 4 năm 2001) “Đảng nhấn mạnh chủ chương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực “ -“lần đầu tiên đảng nêu rõ quan điểm về xây dựng nền kt độc lập và tự chủ” “ việt nam muốn là bạn với các nước trong cộng đông thế giới” “ việt nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước cộng đồng quốc tế, phấ đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển” . TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CHƯƠNG 1 - Mâu thuẫn dân tộc; thế kỷ 19, 20 tồn tại 2 mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp. - Phong trào Cần vương là phong. tranh. - Khẩu hiệu của cách mạng. CHƯƠNG 4: CNH-HĐH - Mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa( học mục tiêu) : Cải biến nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có. triển KT-XH. Chương 6 1. hệ thống chuyên chính vô sản mang đặc điểm vn 1975 -1 985 ( học tiêu đề) - Cở sở hình thành: + lý luận Mác –Leenin về thơi kỳ quá độ và về chuyên chính vô sản. + đường lối