Phân tích tư tưởng của hồ chí minh về đạo đức liên hệ tới quá trình tu dưỡng đạo đức của sinh viên trường đại học thương mại hiện nay

42 0 0
Phân tích tư tưởng của hồ chí minh về đạo đức liên hệ tới quá trình tu dưỡng đạo đức của sinh viên trường đại học thương mại hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|17917457 lOMoARcPSD|17917457 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 🖎🖎✍ BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: TƯ TƯƠNG HỒ CHÍ MINH Đề tài chính: Phân tích Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức? Liên hệ tới trình tu dưỡng đạo đức sinh viên trường Đại học Thương mại nay? Nhóm thực : Nhóm 09 Lớp học phần : 2277HCMI0111 Giáo viên hướng dẫn : ThS Ngô Thị Huyền Trang Hà Nội, năm 2022 Mục lục Đề tài chính: Phân tích Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức? Liên hệ tới trình tu dưỡng đạo đức sinh viên trường Đại học Thương mại nay? Mở đầu Phần 1: Cơ sở hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức 1.1 Văn hóa truyền thống người Việt Nam .5 1.2 Tinh hoa văn hóa nhân loại 1.3 Chủ nghĩa Mác- Lênin Phần 2: Nội dung Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức .8 2.1 Đạo đức gốc, tảng tinh thần xã hội, người cách mạng 2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức cách mạng 2.2.1 Trung với nước, hiếu với dân 2.2.2 Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư 11 2.2.3 Thương u người, sống có tình có nghĩa .14 2.2.4 Tinh thần quốc tế sáng 14 2.3 Quan điểm Hồ Chí Minh nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng .16 2.3.1 Nói đơi với làm, nêu gương đạo đức .16 2.3.2 Xây đôi với chống .18 2.3.3 Tu dưỡng đạo đức suốt đời 19 Phần 3: Liên hệ tới trình tu dưỡng đạo đức sinh viên trường Đại học Thương mại nay20 3.1 Thực trạng đạo đức lối sống sinh viên Đại học Thương mại .20 3.1.1 Về mặt tích cực 21 3.1.2 Về mặt tiêu cực 22 3.2 Giải pháp nâng cao trình tu dưỡng đạo đức sinh viên Đại học Thương mại 23 3.2.1 Bản thân sinh viên 23 3.2.2 Về phía nhà trường gia đình 26 Phần kết 29 Đề tài phụ: Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Vận dụng vào trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam .30 Mở đầu 30 Phần 1: Cơ sở hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội 31 1.1 Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội .31 1.2 Cơ sở hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Việt Nam 31 Phần 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam .32 2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội 32 2.1.1 Quan niệm Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội 32 2.1.2 Tiến lên chủ nghĩa xã hội tất yếu khách quan .32 2.1.3 Một số đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa 33 2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam 34 2.2.1 Mục tiêu chủ nghĩa xã hội Việt Nam 34 2.2.2 Động lực chủ nghĩa xã hội Việt Nam 35 2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 35 Phần 3: Liên hệ trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam .36 3.1 Thực trạng chủ nghĩa xã hội Việt Nam 36 3.2 Xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam 37 Phần kết 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2021): Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh – dành cho hệ khơng chun lý luận trị, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2021): Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh – dành cho hệ chuyên lý luận trị, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập (15 tập), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Võ Nguyên Giáp (2015): Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Mạch Quang Thắng (2009): Hồ Chí Minh, nhà cách mạng sáng tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đề tài chính: Phân tích Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức? Liên hệ tới trình tu dưỡng đạo đức sinh viên trường Đại học Thương mại nay? Mở đầu Hồ Chí Minh nhà tư tưởng, lãnh tụ cách mạng bàn nhiều đến vấn đề đạo đức Người không để lại tác phẩm đạo đức lớn tư tưởng lớn Người đạo đức nằm viết, nói ngắn gọn, diễn đạt đọng, hàm súc theo phong cách phương Đông, quen thuộc với người Việt Nam Bản thân Người lại thực trước tư tưởng ấy, nhiều điều Người nói, viết đạo đức Hồ Chí Minh vừa nhà đạo đức học lớn, lại vừa gương đạo đức sáng nhất, tiêu biểu giới thừa nhận Vì tìm hiểu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh thông qua tác phẩm Người đạo đức, mà quan trọng phải thông qua hành vi thể tồn hoạt động thực tiễn Người, thông qua mẫu mực đạo đức sáng mà Người để lại cho Đảng, cho dân tộc, cho nhân loại Sự thống tư tưởng hành vi, động hiệu quả, lý luận thực tiễn trở thành đặc trưng bật Hồ Chí Minh, đặc trưng làm cho Hồ Chí Minh phân biệt với nhiều nhà tư tưởng, nhiều lãnh tụ cách mạng khác từ trước đến Để hiểu rõ nhóm chúng em xin lựa chọn đề tài “Phân tích Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức? Liên hệ tới trình tu dưỡng đạo đức sinh viên trường Đại học Thương mại nay?” để tìm hiểu giá trị đạo đức Hồ Chí Minh từ rút học cho thân Phần 1: Cơ sở hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức 1.1 Văn hóa truyền thống người Việt Nam Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc Việt Nam Trong lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, để tồn tại, phát triển, ông cha ta kiên cường, bất khuất đấu chống giặc ngoại xâm chống lại khắc nghiệt thiên nhiên Từ đấu tranh gian khổ đó, nhân dân ta sớm có ý thức đoàn kết cộng đồng, tương thân tương ái, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, chung lưng đấu cật, đồng cam cộng khổ, sống trọng nghĩa, trọng tình, thuỷ chung, độ lượng Những đức tính tốt đẹp hệ người Việt Nam kế thừa bồi đắp từ đời qua đời khác, trở thành giá trị đạo đức cao đẹp, bền vững dân tộc ta Trong đó, chủ nghĩa yêu nước nét đặc sắc, bật thang giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Hồ Chí Minh sinh lớn lên gia đình có nếp sống, phong cách sinh hoạt gần gũi với người lao động, trọng tình người, sống có nghĩa khí quê hương giàu truyền thống yêu nước Người trực tiếp nhìn thấy cảnh đau lịng, bất cơng, bạo ngược bọn thực dân, phong kiến nhân dân lao động Lòng yêu nước, thương dân tiếp thêm nghị lực, sức mạnh cho Hồ Chí Minh đấu tranh nhằm thực mục đích cao cả, “Nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta có cơm ăn, áo mặc, học hành” Những giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc, quê hương, gia đình Hồ Chí Minh kế thừa, phát huy, phát triển lên tầm cao mới, thời đại thể cách sâu sắc tư tưởng Người đạo đức cách mạng 1.2 Tinh hoa văn hóa nhân loại Trước đến với chủ nghĩa nhân đạo cao chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh tìm thấy nhận thức giá trị nhân bản, hạt nhân hợp lý đạo đức phương Đông, phương Tây Song tiếp thu, kế thừa Hồ Chí Minh sở có chọn lọc phê phán Đối với đạo đức phương Đơng, Hồ Chí Minh coi trọng đánh giá cao giá trị tích cực, tiến tư tưởng Nho giáo, Phật giáo Hồ Chí Minh khai thác nho giáo, lựa chọn yếu tố tích cực, phù hợp để phục vụ cho nhiệm vụ cách mạng Đó triết lý hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo, giúp đời, lý tưởng xã hội bình trị, triết lý nhân sinh, tu thân dưỡng tính góp phần đề cao văn hóa, lễ giáo, đề cao tinh thần hiếu học Đặc biệt học thuyết Khổng Tử, Người cho rằng: “Tuy Khổng Tử phong kiến học thuyết Khổng Tử có nhiều điều khơng song điều hay nên học” Đó tu dưỡng đạo đức cá nhân, nghiêm khắc với thân Phật giáo tôn giáo du nhập vào Việt Nam sớm Những mặt tích cực Phật giáo để lại dấu ấn sâu sắc tư duy, hành động, cách ứng xử người Việt Nam, tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ, cứu nạn, thương người thể thương thân; xây dựng nếp sống có đạo đức, sạch, giản dị, chăm lo làm điều thiện; đề cao tinh thần bình đẳng, tinh thần dân chủ chất phác chống lại phân biệt đẳng cấp Phật giáo Thiền tông coi trọng lao động, chống lười biếng Phật giáo vào Việt Nam, gặp chủ nghĩa yêu nước, ý chí độc lập, tự chủ hình thành nên Thiền phái trúc lâm Việt Nam, chủ trương không xa đời mà sống gắn bó với nhân dân, với đất nước, tham gia vào cộng đồng, vào đấu tranh nhân dân chống kẻ thù dân tộc Phật giáo Việt Nam vào đời sống tinh thần dân tộc nhân dân lao động, để lại dấu ấn sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh Chủ nghĩa “tam dân” (dân tộc, dân quyền, dân sinh) Tôn Trung Sơn học thuyết nằm phạm trù cách mạng tư sản phong trào Duy Tân lên Nhật Bản, Trung Quốc Việt Nam Cách lãnh đạo cách mạng Tôn Trung Sơn Người quan tâm học tập đặc biệt vận dụng đạo đức Nho giáo để tuyên truyền giáo dục tinh thần cách mạng cho quần chúng Coi người lãnh đạo, nhân viên phải trung với nước, đầy tớ quần chúng nhân dân Chính tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng thành lời nhắc nhở, giáo dục cho cán bộ, đảng viên chúng ta: “cán đầy tớ nhân dân”, cán phải “trung với nước, hiếu với dân”, phải “cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư”, “phải khổ trước thiên hạ, vui sau thiên hạ” … Đối với đạo đức phương Tây, Hồ Chí Minh coi trọng “ưu điểm” tư tưởng Thiên chúa giáo, lịng nhân cao Chúa Giêsu Hồ Chí Minh viết “Chúa Jesu dạy: Đạo đức bác ái”, khuyên người sống sạch, thuỷ chung, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, biết hoà đồng làm bạn với người, kể làm bạn với bạn kẻ hại Mặt khác, Người hạn chế lớn Thiên chúa giáo Nghiên cứu văn hoá phương Tây, Người đánh giá cao tinh thần nhân đạo, dân chủ nhân quyền thể trào lưu triết học, văn học nghệ thuật, bật tư tưởng “tự do, bình đẳng, bác ái” Người cho rằng, tư tưởng tiến có sức hấp dẫn quần chúng nhân dân lao động, bị giai cấp tư sản lợi dụng để mỵ dân, xúi dục quần chúng đánh đổ giai cấp phong kiến để đoạt lấy quyền cai trị vào tay mình, quay trở lại đàn áp nhân dân Như vậy, Hồ Chí Minh kế thừa, tiếp thu giá trị đạo đức tốt đẹp phương Đông phương Tây để mở rộng hiểu biết, làm phong phú, làm giàu thêm trí tuệ Đó điều kiện khách quan, cần thiết để Người đến với chủ nghĩa nhân đạo cao chủ nghĩa Mác - Lênin, giúp cho Người có phương pháp tư biện chứng khoa học để khơng ngừng bổ sung, hồn thiện giá trị đạo đức quan niệm mới, cách mạng tiến bộ, phù hợp với xu phát triển tất yếu nhân loại 1.3 Chủ nghĩa Mác- Lênin Từ sớm, đời sống xã hội loài người xuất tồn quan niệm khác đạo đức, quan niệm đạo đức cũ Chủ nghĩa Mác đời đánh dấu bước ngoặt đạo đức mới, đạo đức cộng sản, gạt bỏ tất quan niệm tâm, phi lịch sử đạo đức Mác cho rằng, “Xét cùng, học thuyết đạo đức có từ trước đến sản phẩm tình hình kinh tế, xã hội lúc giờ” Đồng thời, Mác rõ, xã hội có đối lập giai cấp, “đạo đức đạo đức giai cấp, biện hộ cho thống trị lợi ích giai cấp thống trị, giai cấp bị trị trở nên mạnh, tiêu biểu cho dậy chống lại thống trị nói tiêu biểu cho lợi ích tương lai người bị áp bức” Đạo đức tiêu biểu cho lợi ích tương lai người bị áp đạo đức mới, đạo đức cách mạng mang chất giai cấp công nhân, khác hẳn với chất đạo đức cũ giai cấp thống trị bóc lột Bàn vai trị to lớn đạo đức mới, Lênin khẳng định: “Đạo đức góp phần phá huỷ xã hội cũ bọn bóc lột góp phần đoàn kết tất người lao động chung quanh giai cấp vô sản sáng tạo xã hội người cộng sản” Chủ nghĩa Mác - Lênin quan tâm đến vấn đề đạo đức xây dựng đạo đức cách mạng cho giai cấp vô sản Hơn nữa, sức thuyết phục tư tưởng đạo đức học thuyết đó, khơng tính cách mạng khoa học nó, mà cịn gương đạo đức mẫu mực, sáng, cao nhà kinh điển Chính vậy, tư tưởng đạo đức chủ nghĩa Mác - Lênin tác động ảnh hưởng cách sâu sắc đến nhận thức, tư duy, tình cảm hành động Hồ Chí Minh Đặc biệt nói gương đạo đức Lênin, Hồ Chí Minh viết: “Khơng phải thiên tài Người, mà tính coi khinh xa hoa, tinh thần yêu lao động, đời tư sáng, nếp sống giản dị, tóm lại đạo đức vĩ đại cao đẹp người thầy, ảnh hưởng lớn lao tới dân tộc châu Á khiến cho trái tim họ hướng Người, khơng ngăn cản Phần 2: Nội dung Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức 2.1 Đạo đức gốc, tảng tinh thần xã hội, người cách mạng Hồ Chí Minh nhà tư tưởng, lãnh tụ cách mạng lớn Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh sâu sắc, phong phú lý luận thực tiễn Khi đánh giá vai trò đạo đức đời sống, Người khẳng định đạo đức nguồn nuôi dưỡng phát triển người, gốc cây, nguồn suối, người cách mạng phải có đạo đức Nếu khơng có đạo đức dù tài giỏi khơng lãnh đạo nhân dân Với Người, đạo đức gốc, tảng sức mạnh người cách mạng Đó sức mạnh ý chí, nghị lực để người cách mạng hồn thành tốt vai trị nhiệm vụ giao Người nói rõ cán bộ, đảng viên cần lấy đạo đức gốc, tiêu chuẩn hàng đầu Phải có đạo đức cách mạng lãnh đạo nhân nhân, tạo niềm tin dân, dân yêu quý, kính trọng tin phục Đạo đức cách mạng sức mạnh Có đạo đức cách mạng có sức mạnh to lớn Theo Hồ Chí Minh, có đạo đức cách mạng gặp khó khăn, gian khổ, thất bại, không sợ sệt, rụt rè, lùi bước Khi cần, sẵn sàng hi sinh tính mạng khơng tiếc Có đạo đức cách mạng gặp thuận lợi thành công giữ vững tinh thần gian khổ, chất phác khiêm tốn, “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”, lo hoàn thành nhiệm vụ cho tốt không kèn cựa mặt hưởng thụ; không công thần, không quan liêu, không kiêu ngạo, không hủ hóa Trên sở xác định vai trị to lớn đạo đức cách mạng, Người yêu cầu cán đảng viên phải không ngừng tu dưỡng rèn luyện phẩm chất đạo đức Người đặc biệt nhấn mạnh: “Đảng ta Đảng cầm quyền Mỗi đảng viên cán phải thật thấm nhuần đạo đức cách mạng, thực cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư Phải giữ gìn Đảng ta thật sạch, phải xứng đáng người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành nhân dân Hồ Chí Minh nói: “Dạy học phải biết trọng tài lẫn đức Đức đạo đức cách mạng Đó gốc, quan trọng Nếu khơng có đạo đức cách mạng có tài vơ dụng” Người nói khơng có nghĩa người tơn sùng hay tuyệt đối hóa đạo đức mà hạ thấp mặt tài người Đây hai mặt quan trọng thống tồn bên người, đặc biệt người làm cách mạng, tài phải gắn chặt đặt tảng vững đạo đức Có thể nói, đạo đức cách mạng có vai trị vơ quan trọng, cơng tác giáo dục đạo đức cách mạng, Đảng ta phát động vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" Một vấn đề có ý nghĩa định hướng nhận thức đạo thực tiễn vận động luận điểm: "Đạo đức gốc người cách mạng" mà Người nêu Đây định hướng tiêu chí hàng đầu học tập, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng cán đảng viên 2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức cách mạng 2.2.1 Trung với nước, hiếu với dân “Trung với nước, hiếu với dân” nội dung quan trọng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Trung hiếu khái niệm đạo đức có từ lâu đời tư 10

Ngày đăng: 18/09/2023, 11:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan