Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
129,5 KB
Nội dung
Vấn đề dạy ca dao, dân ca trong chương trình Ngữ văn 7 Tạ Thò Thanh Hiền NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG SƯ PHẠM NHÀ TRƯỜNG. - Tác dụng của SKKN: - Tính thực tiễn, sư phạm, khoa học: - Hiệu quả: - Xếp loại: Thái Trò, ngày tháng năm 2008 CT.HĐKHGD NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG SƯ PHẠM PHÒNG GD. - Tác dụng của SKKN: - Tính thực tiễn, sư phạm, khoa học: - Hiệu quả: - Xếp loại: Vónh Hưng, ngày tháng năm 2008 CT.HĐKHGD Trang 2 Vấn đề dạy ca dao, dân ca trong chương trình Ngữ văn 7 Tạ Thò Thanh Hiền I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.Đặt vấn đề: Ca dao là thể loại thơ ca dân gian truyền thống kết hợp lời và nhạc diễn tả nội tâm con người. Ca dao là lời thơ của dân ca. Chức năng của ca dao là diễn tả nội tâm, bộc lộ tâm tư tình cảm của người lao động. Vì thế ca dao có giá trò biểu cảm cao và phù hợp với nhiều lứa tuổi. Ca dao được chia ra nhiều chủ đề khác nhau: Ca dao về tình yêu quê hương, đất nước con người; tình cảm gia đình; những câu hát về tình yêu lứa đôi… Tình cảm của ca dao thường nhẹ nhàng, kín đáo nhưng mặn mà, đôi lúc cũng rất nồng nàn mãnh liệt. Ca dao phản ánh đời sống xã hội, châm biếm đả kích các thói hư, tật xấu nhẹ nhàng mà sâu sắc, chua cay. Tất cả đều chứa đựng tình cảm nồng nàn, sâu sắc và có giá trò giáo dục cao. Đặc biệt là những lời ru, có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển nhân cách của trẻ thơ: Ngay từ thû lọt lòngï, nằm trên chiếc nôi tre, đứa trẻ đã được nghe những câu hò, điệu hát êm đềm, tha thiết của mẹ, bà, chò Chính những lời hát ấy đã phần nào giúp cho trẻ hiểu được công ơn dưỡng dục của cha mẹ, tình cảm gia đình, lòng tự hào và yêu quê hương , đất nước. “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa Miệng nhai cơm múm lưỡi lừa cá xương”. “Chò em như chuối nhiều tàu, Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nặng lời”. Lời ru đã gieo trồng, vun đắp cho các em nhân cách cao đẹp. Nhận thức về cội nguồn, phân biệt tốt – xấu. Những tưởng những lời ru ấy chỉ đơn giản là đưa trẻ con vào giấc ngủ, nhưng thực ra nó lại có tác dụng vô cùng lớn lao cho sự hình thành và phát triển tình cảm con người. Tất cả những nhân cách tốt đẹp ấy đều được giáo dục một cách toàn diện qua lời ca mượt mà ngọt ngào, tinh thần đoàn kết, tình yêu tha thiết với quê hương, làng xóm; nghóa tình đằm thắm với gia đình, anh em, dòng họ : “Ví dầu cầu ván đóng đinh Cầu tre lắt lẻo gập ghềnh khó đi Con đi mẹ dắt con đi Con thi trường học, mẹ thi trường đời” … Trang 3 Vấn đề dạy ca dao, dân ca trong chương trình Ngữ văn 7 Tạ Thò Thanh Hiền “Con ong làm mật yêu hoa, Con cá bơi yêu nước, con chim ca yêu trời Con người muốn sống con ơi. Phải yêu đồng chí, yêu người anh em Một ngôi sao chẳng sáng đêm, Một bông lúa chín chẳng nên mùa vàng. Một người đâu phải nhân gian Sống chăng một đốm lửa tàn mà thôi!” Xuân Diệu từng nhận xét “Ca dao là thơ của vạn nhà”; hoặc khi nghiên cứu về ca dao, tiến só Phan Văn Tường đã nhận xét: “Ca dao là nơi con người gửi gắm, kí thác tâm hồn trước những thăng trầm của thế sự và cuộc đời” 1 Môn Ngữ văn là môn học nền tảng giúp người học tiếp xúc với vẻ đẹp kì diệu, phong phú của văn hoá nhân loại được kết tinh trong các tác phẩm.Văn học giúp con người bồi dưỡng tâm hồn và nâng cao nhận thức đối với thế giới, giáo dục phát triển tính nhân văn. Văn chương giúp chúng ta thư giãn hằng ngày và còn đưa con người hướng tới Chân – Thiện – Mó. Ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, nơi bao la những cánh đồng thơm ngát, vườn cây tróu quả. Nơi khi chiều tà từng đàn cò trắng bay lả, bay la đón ánh hoàng hôn. Nơi có những người nông dân một nắng hai sương nhưng rất đỗi nhân hậu hiền từ. Nơi đó văng vẳng mãi tiếng ầu ơ ru hời giữa buổi trưa hè êm ả. Nơi ấy đã kết tinh thành nhiều làn điệu dân ca. Ca dao dân ca kết tinh vẻ đẹp tâm hồn của con người. Nhưng thực tế đáng buồn khi tiếng nói tâm hồn da diết sâu lắng ấy đang dần bò lãng quên. Tiếng ru à ơi nghe bồi hồi tha thiết ngày một mất dần, thay vào đó là những làn điệu “thời thượng”. Học sinh chẳng hề biết thêm câu ca dao nào ngoài những câu ở Sách giáo khoa. Lí do một phần do sự phát triển của đất nước kéo theo sự ra đời của nhiều loại hình giải trí khác nhau mà phổ biến là thể loại nhạc trẻ hiphop, rap… đang làm đảo điên giới trẻ. Một số bản nhạc sáng tác và thònh hành theo trào lưu nhưng không giữ được chỗ đứng trong tâm hồn của con người. Nhiều gia đình cha mẹ không biết hát ru mà chỉ bật nhạc lên cho các bé con nghe mà thôi. Thiết nghó những điệu nhạc rất “mốt” ấy làm chúng ta nghe còn cảm thấy “mệt mỏi” thì những em bé ấy đang phải chòu một “ cực hình” như thế nào? Thay vì 1 Phan Văn Tường - Bước đầu tìm hiểu về Văn học ở Long An - NXB Văn Nghệ năm 2007 – Trang 22 Trang 4 Vấn đề dạy ca dao, dân ca trong chương trình Ngữ văn 7 Tạ Thò Thanh Hiền phải nghe những điệu nhạc dân ca trầm bỗng nhẹ nhàng sâu lắng thì giờ phải “ giật giật” theo nhạc. Rồi đây các em sẽ ra sao? Vì thực ra trong lời những bản nhạc ấy không thể giúp trẻ thơ hình thành nhân cách như ca dao, dân ca mang đến. Đó là sự thật đáng buồn khi ca dao bò lãng quên mà học sinh không lấy được ví dụ về ca dao ngoài những gì có trong sách giáo khoa và giáo viên cung cấp. Để ca dao, dân ca có thể tồn tại vónh cửu trong lòng người, thì trước hết phải gây cảm xúc, kích thích lòng đam mê tìm hiểu ca dao, dân ca đối với học sinh. Làm thế nào cho học sinh thấy được cái hay, cái đẹp; mộc mạc giản dò mà cao quý của ca dao. Từ đó mới có thể phát triển nhu cầu tìm hiểu ca dao, đó là vần đề hết sức quan trọng. 2 Mục đích của đề tài: Để gây hứng thú cho học sinh trong giờ học ca dao, dân ca; cảm nhận được phần nào giá trò cao quý đáng trân trọng của ca dao; làm cho ca dao không còn là một khái niệm lạ; làm tăng khả năng cảm thụ văn chương của học sinh; giúp các em hòa nhập với cuộc sống hiện đại nhưng không lãng quên giá trò tinh hoa của truyền thống dân tộc. Đó là lí do tôi chọn đề tài này. 3.Lòch sử đề tài: Vốn yêu thích thể loại văn học dân gian, đặc biệt là ca dao, dân ca, tôi đã nhiều năm tham khảo tài liệu; dự giờ đồng nghiệp, tham khảo các cách diễn xướng ca dao, dân ca; thể nghiệm giảng dạy để thực hiện đề tài. Đề tài nói về ca dao và dân ca thì vô cùng phong phú và cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu. Nhưng chưa có đề tài nào nói về việc giúp học sinh cảm nhận và yêu thích ca dao, dân ca. Cũng như trong giờ dạy ca dao, dân ca giáo viên chưa thực hiện được phương pháp dạy học tích cực do học sinh quá thụ động. Một số đồ dùng dạy học ở nhà trường (băng ca dao, dân ca) chưa sử dụng được vì không phù hợp với đặc trưng về vùng miền (trong băng chủ yếu là dân ca quan họ Bắc Ninh). Mặt khác năm trước, khi giảng dạy, tôi thấy học sinh hiểu về ca dao dân ca rất mơ hồ; mong muốn các em có thể nắm vững và yêu quý nền văn học Trang 5 Vấn đề dạy ca dao, dân ca trong chương trình Ngữ văn 7 Tạ Thò Thanh Hiền dân gian, yêu qúy và trân trọng lời ru, tiếng hát, làn điệu quê hương, tôi thực hiện đề tài này. 4.Phạm vi đề tài: Đề tài được thực hiện trong năm học 2007 – 2008 ở lớp 7 1 và lớp 7 2 trường THCS Thái Trò, huyện Vónh Hưng. Đề tài có thể vận dụng dạy phần ca dao chương trình Ngữ văn 7 Trung học Cơ sở. II.NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM: 1.Thực trạng của đề tài: Những năm trước khi thực tập và giảng dạy, qua nhiều lần khảo sát và tìm hiểu, tôi nhận thấy vấn đề hiểu biết về ca dao của học sinh đang có nhiều vấn đề cần quan tâm. Trong giờ học, học sinh thụ động chủ yếu là nghe giảng, tuy có phát hiện được một số nội dung và hình tượng nghệ thuật nhưng không sưu tầm được ca dao hoặc một làn điệu dân ca nào thuộc chủ đề đang học. Khi ra trường được phân công giảng dạy đúng vào chương trình văn học dân gian, và ở chương trình ca dao dân ca Ngữ văn 7, thì tình hình cũng không có gì thay đổi, học sinh vẫn rất xa lạ với ca dao. Trong đó số học sinh biết thêm những bài ca dao khác lại rất hạn chế. Kết quả điều tra cho thấy tỉ lệ biết về ca dao rất thấp. Năm học 2006 – 2007 tổng số học sinh ở hai lớp 7 1 và 7 2 là 60 học sinh thì số lượng biết thêm những bài ca dao không có trong SGK là: Số lượng học sinh Tỷ lệ % Biết hơn 5 bài ca dao, dân ca 11 18,3 % Biết 4 đến 5 bài ca dao, dân ca 13 21,7 % Biết 2 đến 4 bài ca dao, dân ca 8 13,3 % Biết 1 bài ca dao, dân ca 19 31,7 % Không biết thêm ca dao, dân ca 9 15 % Trang 6 Vấn đề dạy ca dao, dân ca trong chương trình Ngữ văn 7 Tạ Thò Thanh Hiền Về sau, khi viết văn biểu cảm cho tác phẩm văn học, thì khả năng liên tưởng, tái hiện hình tượng nghệ thuật của học sinh rất kém. Tính liên hệ rời rạc, bộc lộ cảm xúc khô khan. Trong tiết học, phần lớn học sinh nghe giảng thụ động. Lúc tiến hành hoạt động trò chơi, thi tìm hiểu về ca dao kết quả rất hạn chế. Số lượng bài ca dao cùng chủ đề mà học sinh sưu tầm được vô cùng ít ỏi. Thậm chí có nhiều học sinh còn nhầm lẫn ca dao với tục ngữ, vè… Tuy có ít phát hiện mới, nhưng phần lớn học sinh chỉ tiếp thu và tái hiện lại những gì giáo viên cung cấp mà cũng không trọn vẹn. Điều đó dẫn đến kết quả học tập chưa cao. Mà theo phương pháp mới thì giáo viên chỉ là người chỉ đạo, hướng dẫn, giúp học sinh cảm thụ tác phẩm. Với thực trạng trên thì việc cảm nhận, học tập của học sinh không thể đạt hiệu quả cao. Giáo viên phải cung cấp kiến thức nội dung sơ đẳng cũng như tư liệu sưu tầm, gần như quay về cách dạy, cách học truyền thống trước đây. Nhiều học sinh cảm thụ ca dao một cách máy móc, khô khan; không hiểu được hình tượng độc đáo và ý nghóa của ca dao. Nhiều bài ca dao khi đi vào cảm nhận, học sinh chỉ biết diễn xuôi ca dao, rất ít học sinh có cách nhìn nhận và cảm thụ riêng. Ca dao thường có tính đa nghóa lời ít ý nhiều “ý tại ngôn ngoại”. Như Phạm văn Đồng đã nhận xét: “ngôn ngữ ca dao được đúc lại như huân chương” giờ đây lại trở thành khô khan, gần như ấu trí, đáng cười dưới mắt người học. Bên cạnh đó, một số hình tượng nghệ thuật của ca dao bắt đầu từ những hình ảnh bình dị, gần gũi nhưng lại trở thành những biểu tượng đẹp đẽ. Thế mà dưới sự cảm nhận của học trò biểu tượng đó lại trở thành đơn giản tầm thường thậm chí trở thành ngơ nghê. Hỡi cơ tát nước bên đàng Sao cơ múc ánh trăng vàng đổ đi? Hình ảnh cô gái tát nước, yêu lao động, làm việc quên cả thời gian; yêu cuộc sống trở thành một biểu tượng đẹp. Kó năng liên kết văn bản kém làm cho ý văn rời rạc, mất đi tình cảm chân thành, thiếu dẫn chứng Chẳng hạn khi cảm nhận về bài ca dao : “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa, Miệng nhai cơm múm lưỡi lừa cá xương”. Trang 7 Vấn đề dạy ca dao, dân ca trong chương trình Ngữ văn 7 Tạ Thò Thanh Hiền Em Trần văn Đủ lớp 7 1 năm học 2006 – 2007 đã viết: “Trước đây, ông bà ta đã phải sống vô cùng cực khổ, ăn cá nhỏ toàn xương vừa ăn vừa lừa xương để khỏi bò mắc cổ.” Hay bài của em Trònh Văn Thà khi cảm nhận về bài ca dao: “Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ, Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn, Đài Nghiêng, Tháp Bút chưa mòn, Hỏi ai xây dựng nên non nước này?” Viết: “Ở Hồ Gươm có những gì bạn biết không? Có cầu Thê Húc, chùa Ngọc Sơn; có Đài Nghiêng, Tháp Bút. Thật là có nhiều công trình kiến trúc đẹp, tác giả dân gian rất băn khoăn vì không biết ai là kiến trúc sư của công trình to lớn này.” Thật đau lòng khi tình cảm yêu thương chan chứa của người mẹ dành cho con, chắt chiu từng miếng ăn đã được cảm nhận một cách thô thiển và phản ý nghóa. Lòng tự hào về sự giàu đẹp của đất nước lại được diễn giải một cách rất ngô nghê đáng cười như vậy. Cũng có những bài viết hiểu được đặc sắc nghệ thuật, nét đẹp của ca dao nhưng vốn hiểu biết về ca dao quá hạn hẹp nên bài viết thiếu liên hệ, khô khan, tình cảm cứng nhắc, thiếu tính biểu cảm như ca dao vốn có. Trong khi đó thì ca dao, dân ca của vùng Nam Bộ vô cùng phong phú. Đâu đó những câu hò, điệu lí à ơi nghe thiết tha nồng thắm. Mà học sinh thì chẳng có lấy một tí vốn về ca dao. Thậm chí ca dao là gì, thì các em hiểu lơ mơ. Đó chính là vì nguồn ca dao và dân ca từ gia đình quá hạn chế; vì nhiều em chưa từng được nghe lời ru của mẹ và chưa được thưởng thức dân ca của quê hương mình. Các loại hình giải trí phong phú làm ca dao, dân ca gần bò quên lãng. Các chương trình về ca dao dân ca trên truyền hình lại rất hiếm. Các băng đóa về ca dao ở ngoài thò trường rất hiếm vì nhu cầu người thưởng thức không nhiều và thế là ca dao, dân ca trở thành xa lạ với học sinh. Sự hiểu biết nghèo nàn về ca dao chính là điểm hạn chế lớn nhất trong cảm thụ ca dao, dân ca của học sinh. Học sinh cần được giáo viên thúc đẩy cổ vũ lòng đam mê ca dao, dân ca; cần làm cho các em thấy được cái hay cái đẹp giản dò của ca dao để các em yêu mến, trân trọng và có nhu cầu tìm hiểu, sưu tầm. Học sinh đã không biết gì mà giáo viên lại rập khuôn kiến Trang 8 Vấn đề dạy ca dao, dân ca trong chương trình Ngữ văn 7 Tạ Thò Thanh Hiền thức trong sách giáo khoa thực hiện thì càng làm cho không khí lớp học trầm lắng, tâm trạng học sinh mệt mỏi, uể oải, và càng chán nản học ca dao. Vì vậy, giáo viên phải chú ý đến nhu cầu tìm hiểu của học sinh để thay đổi cách truyền thụ, liên hệ nhằm gây hứng thú cho học sinh. Để làm được điều đó người giáo viên cần có vốn ca dao phong phú, am hiểu tương đối đầy đủ ý nghóa cũng như hình tượng nghệ thuật trong đó, cách diễn đạt nội dung đúng đắn, dễ hiểu, gây nhiều thiện cảm đến với người học. Giáo viên cần có chất giọng truyền cảm, khi dạy cần hướng dẫn và đọc mẫu cho học sinh nghe, khi cần thiết có thể hát lên thành làn điệu dân ca, nhằm tạo ấn tượng ban đầu gây hứng thú cho học sinh. n tượng đó sẽ giúp học sinh có cảm hứng và nhu cầu tìm hiểu. Giáo viên vận dụng chất giọng mình đưa học sinh tìm đến với nhiều là điệu dân ca khác nhau. Với những giáo viên không có giọng đọc tốt thì cũng phải nắm được yêu cầu chất giọng, nhòp điệu của các bài ca dao và hướng dẫn học sinh, tìm những băng đóa hướng dẫn đọc để tham khảo và có thể vận dụng trong tiết dạy. Có thể cho học sinh làm quen với ca dao bằng những làn điệu dân ca phù hợp. Đã là giáo viên dạy Văn cần phải có một giọng đọc tốt, như vậy phải rèn luyện không ngừng để không phụ thuộc vào băng đóa. 2.Nội dung cần giải quyết: Để phần nào khắc phục tình trạng này thì giáo viên phải gây được sự yêu thích của học sinh về ca dao, dân ca; gây hứng thú từ đó thúc đẩy nhu cầu tìm hiểu ca dao. Thực hiện được điều đó, giáo viên phải có nghệ thuật dẫn vào bài một cách sinh động. Tích hợp kiến thức cũ và kiến thức mới; tích hợp với phân môn âm nhạc. Điều này giúp học sinh phát triển tư duy tìm hiểu kiến thức, gợi ra sự hứng thú của học sinh với vấn đề cần tìm hiểu. Giúp học sinh cảm nhận về các hình tượng nghệ thuật và ngôn ngữ trong ca dao. Bản thân giáo viên phải có vốn ca dao cần thiết để có thể liên hệ, dẫn chứng cho học sinh trong quá trình tìm hiểu văn bản, bình giảng hay là một yếu tố hấp dẫn với học sinh. Từ đó kích thích sự chủ động lónh hội của học sinh, tạo khả năng tư duy sáng tạo. Các em sẽ tự bộc lộ, cảm nhận, nhận xét của mình qua các văn bản ca dao dân ca. Từ đó, gợi sự say mê sưu tầm ca dao, dân ca cho học sinh. Trang 9 Vấn đề dạy ca dao, dân ca trong chương trình Ngữ văn 7 Tạ Thò Thanh Hiền Từ sự yêu thích ca dao, tìm hiểu ca dao sẽ hướng các em đến thể hiện ca dao, diễn xướng ca dao một cách sáng tạo. A.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Sau quá trình chuẩn bò kiến thức để tích hợp, liên hệ giáo viên cần thiết kế bài dạy một cách có hệ thống và hợp lí nhất; giúp học sinh có thể tích cực, chủ động trong giờ học.Tránh tình trạng giáo viên cung cấp kiến thức một chiều, quay lại cách dạy học trước đây.Giáo viên hoạt động quá nhiều sẽ làm giảm kết quả mục tiêu bài học. Đối với một tiết dạy ca dao trong chương trình Ngữ văn 7 tôi đã thiết kế trình tự hoạt động. 1.Hướng dẫn chuẩn bò bài: Giáo viên giúp học sinh xác đònh mục tiêu và trọng tâm bài học, về nhà các em có điều kiện, thời gian để sưu tầm, tìm hiểu chuẩn bò tiết học cho tốt hơn. Việc chuẩn bò tốt ở nhà sẽ giúp học sinh nắm những nội dung cơ bản của bài học, đồng thời xác đònh cái biết và chưa biết để giúp các em có nhu cầu tìm hiểu, giải đáp thắc mắc trong quá trình trên lớp. Với một tiết học ca dao thì việc hướng dẫn ở nhà là chỉ ra trọng tâm của các bài ca dao đã học, hình tượng nghệ thuật, ngôn từ. Đồng thời là việc yêu cầu học sinh sưu tầm những bài ca dao cùng chủ đề. Giúp học sinh liên hệ, mở rộng tri thức. Ngoài ra, ở nhà học sinh còn có thời gian để luyện tập và diễn xướng ca dao theo ý thích của mình, giúp cho việc đọc ca dao trên lớp phong phú hơn với làn điệu ca dao nhiều miền. Do đó, khi hướng dẫn học sinh chuẩn bò bài là người giáo viên xác đònh trọng tâm bài học cho học sinh, yêu cầu chuẩn bò bài trước khi lên lớp: + Đọc các văn bản ca dao và trả lời hệ thống câu hỏi của phần “Đọc hiểu văn bản”.Nắm được hình tượng nghệ thuật của bài. + Sưu tầm những câu ca dao có cùng chủ đề sẽ học, chú ý những câu ca dao của đòa phương. +Tìm hiểu về cách thức đọc và diễn xướng ca cao phù hợp. Việc học sinh chuẩn bò tốt ở nhà sẽ giúp các em phát hiện vấn đề còn thắc mắc, giúp cho tiết học các em sẽ có nhu cầu tìm hiểu. Giáo viên kiểm Trang 10 Vấn đề dạy ca dao, dân ca trong chương trình Ngữ văn 7 Tạ Thò Thanh Hiền tra sự chuẩn bò của học sinh mà có cách dạy phù hợp theo nhu cầu các em cần tìm hiểu. Với những thắc mắc không giải đáp được trong quá trình chuẩn bò thì các em sẽ tích cực tìm hiểu khi lên lớp. 2.Hoạt động giới thiệu bài: Giới thiệu bài là một công việc quan trọng đối với một tiết dạy, nhằm gây ấn tượng đối với học sinh, tạo tâm lí hứng khởi, kích thích học sinh có nhu cầu tìm hiểu lónh hội tri thức. Vì vậy tránh tình trạng giới thiệu bài một cách qua loa, sơ sài làm giảm hứng thú cho học sinh; gây tâm lí nhàm chán, uể oải. Do đó, giáo viên cần dùng những đặc sắc tiêu biểu, hoặc liên hệ một cách sáng tạo hấp dẫn học sinh, tạo ra cuộc khởi đầu tốt. Khơi dậy được hứng thú tích cực của học sinh là yêu cầu cần thiết giúp học sinh cảm nhận nghệ thuật ngôn từ tác phẩm một cách tốt nhất. Khơi dậy tư duy sáng tạo của bản thân học sinh giúp các em có cái nhìn mới mẻ và tích cực hơn. Nếu phần giới thiệu bài quá đơn điệu, mơ hồ sẽ làm ảnh hưởng đến khả năng tiếp nhận của học sinh, có thể dẫn đến hiểu sai lậch nội dung bài. Để đạt hiệu quả cao giáo viên cần tìm ra cái riêng nhất của từng thể loại để giới thiệu hoặc so sánh nét đối lập, tương phản của các văn bản khác; nhằm giúp học sinh khắc sâu kiến thức và củng cố kiến thức cũ. 3.Tổ chức đọc tác phẩm: Ca dao là một thể loại văn học trữ tình truyền thống. Do đó nó thấm đượm tình cảm nồng nàn, là tiếng hát từ trái tim, đáy lòng con người. Vì vậy khi đọc ca dao cần có cách đọc riêng, trừ những bài hát đối, còn các loại ca dao khác chỉ đọc một người. Đọc ca dao không chỉ đòi hỏi đọc đúng chính tả, phát âm chuẩn mà còn đòi hỏi chất giọng truyền cảm thể hiện đúng tâm tư, tình cảm, tư tưởng của văn bản đó là: lời ru, dạy bảo; niềm tự hào hay cảm thương thân phận; lên án thói hư, tật xấu… Thực ra đây chính là quá trình thể hiện và diễn xướng ca dao, có nhiều cách thể hiện khác nhau tuỳ theo đặc điểm vùng miền, giáo viên là người cần nắm biết cách diễn xướng của các vùng miền để hướng dẫn cho học sinh cho phù hợp. Đọc văn bản là quá trình đầu tiên của sự tiếp nhận, thức tỉnh cảm xúc, khơi gợi tình cảm và tư duy tìm hiểu. Do đó, đọc văn đã khó thì đọc ca dao càng khó hơn. Trang 11 . Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng. Có xáo thì xáo nước trong, Đừng xáo nước đục đau lòng cò con” Hình ảnh con cò xuất hiện trong bài ca dao, trong lời ru nói đến thân phận nào? Con cò thực sự. PHÒNG GD. - Tác dụng của SKKN: - Tính thực tiễn, sư phạm, khoa học: - Hiệu quả: - Xếp loại: Vónh Hưng, ngày tháng năm 2008 CT.HĐKHGD Trang 2 Vấn đề dạy ca dao, dân ca trong chương trình Ngữ. ca trong chương trình Ngữ văn 7 Tạ Thò Thanh Hiền phải nghe những điệu nhạc dân ca trầm bỗng nhẹ nhàng sâu lắng thì giờ phải “ giật giật” theo nhạc. Rồi đây các em sẽ ra sao? Vì thực ra trong