Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
698,5 KB
Nội dung
TỔNG QUAN MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG GIẢNG DẠY THEO CHƯƠNG TRÌNH MỚI CỦA TỔ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG I MÔN LUẬT TÀI CHÍNH CÔNG Tổng quan chương trình đào tạo môn Luật tài công trường Đại học Luật TP.HCM Tiền thân môn Luật tài công môn Luật thuế môn Luật Ngân sách Nhà nước Cùng với trình đa dạng hóa chuyên ngành chương trình đạo tạo cử nhân Đại học Luật TP.HCM nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, môn Luật thuế môn Luật Ngân sách Nhà nước hệ đào tạo vừa học vừa làm hệ đào tạo quy văn nhà trường hợp thành môn Luật tài công, bắt đầu áp dụng cho khóa học tuyển sinh từ năm 2015 trở Đồng thời, thời lượng giảng môn Luật tài công giảm xuống 03 tín thay 04 tín trước đây, (Luật thuế tín chỉ, Luật Ngân sách Nhà nước tín chỉ) Theo đó, việc giảng dạy môn Luật tài công trường Đại học Luật TP.HCM có số đặc thù sau: Về đối tượng áp dụng: Môn Luật tài công giảng dạy cho người vừa làm vừa học, bao gồm người có đại học (học viên hệ quy văn 2) Theo đó, đặc thù đối tượng học có kinh nghiệm thực tiễn phong phú, bị hạn chế thời gian học tập nghiên cứu Về thời lượng môn Luật tài công: Đối với tất chương trình đào tạo có giảng dạy môn Luật tài công, môn học thiết kế với đặc điểm chung môn chuyên ngành bắt buộc, có thời lượng tín chỉ, tức 45 tiết Với đặc điểm trên, việc giảng dạy môn Luật tài công có thuận lợi khó khăn định Về thuận lợi: Thứ thuận lợi đối tượng học Việc giảng môn Luật tài công cho học viên hệ vừa học vừa làm học viên quy văn người nhiều có kinh nghiệm làm việc thực tế tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên truyền đạt nội dung kiến thức môn học Thứ hai luận lợi thời điểm học Luật tài công lĩnh vực pháp luật chuyên ngành hẹp có giao thoa với nhiều ngành luật khác nên việc xếp thời điểm giảng dạy môn Luật tài công sau học viên học môn pháp luật quan trọng Luật Hiến pháp, Luật Hành chính, Luật Dân sự, Pháp luật chủ thể kinh doanh phù hợp Về khó khăn: Thứ khó khăn tài liệu giảng dạy Theo đó, giảng viên giao phụ trách giảng dạy môn học đòi hỏi phải có đầu tư nhiều cho khâu soạn bài, soạn tài liệu hướng dẫn thảo luận, xây dựng hệ thống câu hỏi tập môn học, đồng thời phải dự liệu tình phát sinh trình giảng để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Thứ hai cách thức tổ chức lớp học hệ đào tạo vừa học vừa làm quy văn gây nhiều khó khăn cho giảng viên việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực Thứ ba hầu hết học viên hệ đào tạo vừa học vừa làm, học viên quy văn người làm nên thời gian dành cho nghiên cứu, học tập hạn chế Thêm vào đó, phương thức học thi hệ vừa học vừa làm theo hình thức “cuốn chiếu”, học xong môn thi hết môn học sang môn khác Vì vậy, thời gian dành cho môn học ngắn Mục tiêu đào tạo môn học Việc giảng dạy môn Luật tài công phải đạt mục tiêu sau: Mục tiêu nhận thức: Yêu cầu nhận thức học viên học môn Luật tài công là: Thứ nhất, học viên trang bị kiến thức lý luận tài công pháp luật tài công Thứ hai, học viên nắm phần lý luận hoạt động huy động nguồn lực tài công, sở nắm hiểu quy định pháp luật hình thức huy động nguồn lực tài công bao gồm: pháp luật thuế, pháp luật phí, lệ phí các khoản thu khác thuộc lĩnh vực tài công Thứ ba, học viên nắm luận giải quy định pháp luật phân phối sử dụng nguồn lực tài công bao gồm pháp luật chi Ngân sách Nhà nước pháp luật sử dụng quỹ tài công Ngân sách Nhà nước Đối với học viên quy văn 2, yêu cầu học viên phải đạt mục tiêu nhận thức cấp độ cao Cụ thể, học viên phải nhận xét, đánh giá, giải thích quy định pháp luật tài công ưu điểm, hạn chế, tính phù hợp, khuynh hướng phát triển pháp luật tài công, đồng thời đề xuất định hướng biện pháp cụ thể nhằm khắc phục bất cập, hạn chế pháp luật tài công Mục tiêu kỹ năng: Yêu cầu mặt kỹ học viên học môn Luật tài công là: Thứ nhất, học viên có khả vận dụng kiến thức pháp lý tài công, Ngân sách Nhà nước, thuế để làm việc quan quản lý nhà nước lĩnh vực tài công quan tài chính, quan thuế, quan hải quan, Kho bạc Nhà nước , quan, đơn vị nghiên cứu quản lý kinh tế khác Thứ hai, học viên có khả vận dụng kiến thức pháp lý tài công, Ngân sách Nhà nước để làm việc quan, tổ chức, đơn vị sử dụng Ngân sách Nhà nước, đảm bảo quan, tổ chức, đơn vị tuân thủ quy định pháp luật sử dụng Ngân sách Nhà nước Thứ ba, học viên có khả vận dụng kiến thức pháp lý thuế để tư vấn cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp mặt bảo vệ quyền lợi đáng chủ thể này, mặt khác đảm bảo để chủ thể tuân thủ quy định pháp luật thuế Mục tiêu khác: học viên học môn Luật Tài công, bên cạnh việc đạt mục tiêu nhận thức mục tiêu kỹ nói phải đạt số mục tiêu quan trọng, cần thiết cho việc giải tình thực tiễn (thuộc lĩnh vực pháp luật) sống Các kỹ bao gồm: (i) Phát huy khả làm việc nhóm; (ii) Phát huy khả chủ động việc tìm kiếm thông tin, liệu, hỗ trợ pháp lý việc giải quyết/ vận dụng pháp luật vào thực tiễn; (iii) Tăng cường khả đánh giá, lập luận giải thích pháp luật Nội dung khái quát môn Luật tài công Nội dung môn Luật tài công chia thành ba (03) phần Nội dung phần sau: Phần 1: Khái quát chung tài công pháp luật tài công Phần bao gồm nội dung sau đây: Thứ nhất, khái quát chung tài công, làm rõ: (i) Khái niệm, đặc điểm tài công (ii) Các phận cấu thành hệ thống tài công: Theo chủ thể trực tiếp quản lý bao gồm: tài công tổng hợp Ngân sách nhà nước quỹ tài công Ngân sách nhà nước; tài quan hành nhà nước; tài đơn vị nghiệp công lập Theo nội dung quản lý, tài công bao gồm: Ngân sách Nhà nước; tín dụng Nhà nước; quỹ tài công Ngân sách Nhà nước (iii) Vai trò tài công bao gồm vai trò tài công việc đảm bảo trì tồn hoạt động máy nhà nước; vai trò tài công hệ thống tài kinh tế quốc dân; vai trò tài công việc thực mục tiêu kinh tế vĩ mô Thứ hai, khái quát chung pháp luật tài công, làm rõ: (i) Khái niệm, đặc điểm pháp luật tài công (ii) Quan hệ pháp luật tài công: khái niệm, yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật tài công gồm chủ thể, khách thể, nội dung (iii) Phân cấp quản lý tài công: khái niệm, đặc điểm quản lý tài công; nội dung quản lý tài công bao gồm quản lý Ngân sách Nhà nước quản lý quỹ tài công Ngân sách Nhà nước; nguyên tắc phân cấp quản lý tài công trách nhiệm, quyền hạn máy quản lý tài công Việt Nam (iv) Nguồn pháp luật tài công Do thời gian môn học có hạn nên phần I, giáo viên chủ yếu giới thiệu mang tính định hướng, học viên tự nghiên cứu tài liệu Phần 2: Pháp luật huy động nguồn lực tài công Phần bao gồm chương, với nội dung cụ thể chương sau: Chương Pháp luật thuế thu vào hàng hóa, dịch vụ Nội dung Chương tập trung vào vấn đề sau: Thứ nhất, khái quát pháp luật thuế thu vào hàng hóa dịch vụ, làm rõ khái niệm, đặc điểm vai trò loại thuế thu vào hàng hóa dịch vụ Thứ hai, pháp luật thuế xuất – thuế nhập Thứ ba, pháp luật thuế tiêu thụ đặc biệt Thứ tư, pháp luật bảo vệ môi trường Thứ năm, pháp luật thuế giá trị gia tăng Khi nghiên cứu pháp luật điều chỉnh loại thuế nhóm thuế thu vào hàng hóa, dịch vụ, làm rõ đối tượng chịu thuế, đối tượng không chịu thuế; người nộp thuế, đối tượng nộp thuế; phương pháp tính thuế; quy định miễn, giảm thuế (nếu có); việc quản lý thuế loại thuế hàng hóa, dịch vụ Chương Pháp luật thuế thu vào thu nhập Nội dung Chương sau: Thứ nhất, khái quát pháp luật thuế thu vào thu nhập, làm rõ khái niệm, đặc điểm vai trò loại thuế thu vào thu nhập Thứ hai, pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp Thứ ba, pháp luật thuế thu nhập cá nhân Khi nghiên cứu pháp luật điều chỉnh loại thuế nhóm thuế thu vào thu nhập, làm rõ đối tượng chịu thuế, người nộp thuế, đối tượng nộp thuế; phương pháp tính thuế; trường hợp miễn, giảm thuế; vấn đề quản lý loại thuế thu nhập Chương Pháp luật thuế thu vào hành vi khai thác sử dụng tài sản thuộc sở hữu Nhà nước Nội dung Chương bao gồm vấn đề sau: Thứ nhất, khái quát chung pháp luật thuế thu vào hành vi khai thác sử dụng tài sản thuộc sở hữu Nhà nước, làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò loại thuế thu vào hành vi khai thác sử dụng tài sản thuộc sở hữu Nhà nước Thứ hai, pháp luật thuế sử dụng đất nông nghiệp Thứ ba, pháp luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp Thứ tư, pháp luật thuế tài nguyên Khi nghiên cứu pháp luật điều chỉnh loại thuế nhóm thuế thu vào hành vi khai thác sử dụng tài sản thuộc sở hữu Nhà nước, làm rõ đối tượng chịu thuế, đối tượng không chịu thuế; người nộp thuế, đối tượng nộp thuế; phương pháp tính thuế; trường hợp miễn, giảm thuế; vấn đề quản lý loại thuế thu vào hành vi khai thác sử dụng tài sản thuộc sở hữu Nhà nước Chương Pháp luật phí, lệ phí khoản thu khác thuộc lĩnh vực tài công Nội dung Chương bao gồm vấn đề sau: Thứ nhất, pháp luật phí thu từ hoạt động dịch vụ quan nhà nước thực hiện, làm rõ khái niệm, đặc điểm phí; phân loại phí; nguyên tắc xác định mức thu phí; thẩm quyền quy định phí Thứ hai, pháp luật khoản thu lệ phí: làm rõ khái niệm, đặc điểm lệ phí; phân loại lệ phí; nguyên tắc xác định mức thu lệ phí; thẩm quyền quy định lệ phí Thứ ba, pháp luật huy động vốn tín dụng Nhà nước: làm rõ chất vai trò tín dụng Nhà nước; nguyên tắc huy động vốn tín dụng Nhà nước; hình thức huy động vốn tín dụng Nhà nước Thứ tư, pháp luật khoản thu khác thuộc lĩnh vực tài công, làm rõ quy định pháp luật khoản thu sau: (i) khoản thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước tiền thu hồi vốn Nhà nước sở kinh tế, thu hồi tiền cho vay Nhà nước, thu nhập từ vốn góp Nhà nước sở kinh tế (ii) Thu từ bán cho thuê tài sản thuộc sở hữu Nhà nước (iii) Thu từ xử phạt vi phạm hành (iv) Các khoản viện trợ, đóng góp tự nguyện nước (v) Thu từ hoạt động nghiệp vụ quỹ tài công ngân sách Nhà nước (vi) Các khoản thu vãng lai khác: tiền tài sản vô chủ; tiền tài sản vi phạm pháp luật mà có; tiền bồi thường thiệt hại cho Nhà nước,… Phần 3: Pháp luật phân phối sử dụng nguồn lực tài công Phần bao gồm chương, với nội dung cụ thể chương sau: Chương Pháp luật chi Ngân sách Nhà nước quỹ tài công Ngân sách Nhà nước Chương bao gồm nội dung sau: Thứ nhất, pháp luật chi Ngân sách Nhà nước, làm rõ: (i) khái niệm, đặc điểm chi Ngân sách Nhà nước; (ii) kết cấu chi Ngân sách Nhà nước gồm chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên, chi dự trữ quốc gia, chi trả nợ lãi, chi viện trợ, khoản chi khác theo quy định pháp luật; (iii) nguyên tắc điều kiện chi Ngân sách Nhà nước; (iv) phương thức chi Ngân sách Nhà nước Thứ hai, pháp luật sử dụng quỹ tài công ngân sách Nhà nước, làm rõ: (i) khái niệm, đặc điểm, vai trò quỹ tài công Ngân sách Nhà nước hệ thống quỹ tài công Ngân sách Nhà nước; (ii) nguyên tắc sử dụng quỹ tài công Ngân sách Nhà nước; (iii) phương thức chi tài từ quỹ tài công Ngân sách Nhà nước Chương Pháp luật tra tài chính, kiểm toán Nhà nước xử lý vi phạm lĩnh vực tài chinh công Chương bao gồm nội dung: Thứ nhất, pháp luật tra tài chính, làm rõ: (i) khái niệm, đặc điểm, vai trò tra tài chính; (ii) nguyên tắc hoạt động tra tài chính; (iii) nội dung hoạt động tra tài chính; (iv) nhiệm vụ, quyền hạn quan tra tài Thứ hai, pháp luật Kiểm toán Nhà nước làm rõ: (i) khái niệm, đặc điểm, vai trò Kiểm toán Nhà nước; (ii) nguyên tắc hoạt động Kiểm toán Nhà nước; (iii) nội dung hoạt động Kiểm toán Nhà nước; (iv) nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm toán Nhà nước Thứ ba, pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực tài công, làm rõ: (i) hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực tài công; (ii) nguyên tắc xử phạt thẩm quyền xử phạt; (iii) biện pháp xử phạt hành vi vi phạm pháp luật tài công Phần pháp luật tra tài chính, kiểm toán xử lý vi phạm, giáo viên hướng dẫn tổng quan lớp, học viên tự nghiên cứu chủ yếu Môn Luật tài công với nội dung bao gồm phần trình bày áp dụng để giảng cho tất đối tượng người học bao gồm học viên hệ đào tạo vừa học vừa làm học viên quy văn lý sau: (i) thời lượng chương trình học quy định cho đối tượng giống nhau, 03 tín chỉ; (ii) cách thức tổ chức lớp học giống học theo hình thức “cuốn chiếu”, sĩ số lớp đông, không phân chia thành lớp nhỏ để thảo luận; (iii) đối tượng học có chung đặc điểm vừa học, vừa làm, thời gian tập trung cho nghiên cứu, học tập hạn chế Tuy nhiên, yêu cầu đào tạo học viên quy văn cao so với học viên hệ vừa học, vừa làm, nên thông tin, kiến thức nội dung giảng cho học viên quy văn sâu mở rộng Kế hoạch giảng dạy môn Luật tài công Thời gian giảng dạy môn học phân bổ cụ thể sau: - Phần Khái quát chung tài công pháp luật tài công: 06 tiết - Phần Pháp luật huy động nguồn lực tài công: 28 tiết - Phần Pháp luật phân phối sử dụng nguồn lực tài công: 10 tiết - Ôn tập, hệ thống kiến thức: 01 tiết Các phương pháp giảng dạy áp dụng với môn Luật tài công Các phương pháp giảng dạy môn Luật tài công lựa chọn bao gồm: Thuyết giảng, thuyết giảng kết hợp với thảo luận: Phương pháp thuyết giảng áp dụng để chuyển tải tới người học nội dung kiến thức mang tính lý luận môn học vấn đề lý luận Luật tài công, pháp luật quản lý điều hành Ngân sách Nhà nước, pháp luật hệ thống thuế Để tăng tính thuyết phục thu hút người học sử dụng phương pháp giảng này, giảng viên minh họa cho giảng tài liệu thực tế trình chiếu video, trích báo, tạp chí, án, vụ tranh chấp thực tiễn… Tuy nhiên, để phương pháp thuyết giảng thuyết giảng kết hợp với thảo luận đạt hiệu cao giảng viên phải cung cấp trước tài liệu học tập cho học viên Tự học có hướng dẫn: với nội dung kiến thức không phức tạp môn học, giảng viên giao cho học viên tự nghiên cứu để dành thời gian lớp cho vấn đề quan trọng tảng môn học 6 Phương pháp đánh giá Theo quy định nhà trường, kết học tập môn Luật tài công (điểm hết môn) đánh giá theo thang điểm 10 Đối với học viên hệ đào tạo vừa học vừa làm (văn văn 2), điểm hết môn bao gồm 20% điểm phận (điểm trình học tập) 80% điểm thi kết thúc học phần Đối với học viên quy văn 2, điểm hết môn bao gồm 30% điểm phận 70% điểm thi kết thúc học phần II MÔN LUẬT THUẾ Tổng quan chương trình đào tạo môn Luật Thuế trường Đại học Luật TP.HCM Việc giảng dạy môn Luật Thuế có số đặc thù sau: Về đối tượng áp dụng: đối tượng học môn Luật Thuế sinh viên quy, văn tất chuyên ngành đào tạo Đại học Luật TP.HCM bao gồm: lớp đại trà lớp thuộc chương trình đặc biệt, (ngoại trừ sinh viên quy ngành Quản trị kinh doanh lớp đại trà) Về thời lượng môn Luật Thuế: Đối với tất chương trình đào tạo có giảng dạy Luật thuế, môn chuyên ngành bắt buộc; có thời lượng giảng 02 tín Về kế hoạch giảng môn Luật Thuế: Căn vào kế hoạch giảng dạy chi tiết chương trình đào tạo, thời điểm học môn Luật Thuế quy định sau: (i) sinh viên chuyên ngành Luật năm thứ 3, sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh chất lượng cao năm thứ Với đặc thù trên, việc giảng dạy môn Luật Thuế có thuận lợi khó khăn định Về thuận lợi: việc bố trí thời điểm giảng dạy môn Luật Thuế vào khoảng năm thứ hợp lý, sinh viên có kiến thức pháp lý tảng cần thiết để tiếp cận, hiểu nắm nội dung môn Luật Thuế Về khó khăn: Môn Luật Thuế môn học có tính thực tiễn cao, nhiên đối tượng học chủ yếu sinh viên quy tốt nghiệp phổ thông nên hạn chế kiến thức thực tiễn kỹ ứng dụng pháp luật vào sống Mục tiêu đào tạo môn học Việc giảng dạy môn Luật Thuế phải đạt mục tiêu sau: Mục tiêu nhận thức: Yêu cầu nhận thức sinh viên học môn Luật Thuế là: (i) phải có kiến thức lý luận thuế, hiểu nắm bắt khái niệm đối tượng nộp thuế, người nộp thuế, đối tượng chịu thuế, trường hợp không chịu thuế, tính thuế, chế độ miễn giảm… sắc thuế; (ii) sinh viên nắm bắt hiểu rõ quy định pháp luật chế độ đăng ký, khai thuế, nộp thuế, toán thuế tất sắc thuế hệ thống pháp luật thuế Việt Nam, quy định pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực thuế; (iii) Nắm bắt vấn đề thực tiễn pháp lý lĩnh vực thuế; (iv) Đối với sinh viên quy chương trình đào tạo đặc biệt, yêu cầu sinh viên có mục tiêu nhận thức cấp độ chuyên sâu Cụ thể, sinh viên phải nhận xét, đánh giá, giải thích quy định pháp luật thuế ưu điểm, hạn chế, tính phù hợp, tính công bằng, khuynh hướng phát triển pháp luật thuế; đề xuất định hướng biện pháp cụ thể nhằm khắc phục bất cập, hạn chế pháp luật thuế; phải có liên hệ quy định pháp luật thuế vào thực tiễn sống Mục tiêu kỹ năng: Yêu cầu mặt kỹ sinh viên học môn Luật Thuế là: (i) Sinh viên phải xác định tình huống, kiện làm phát sinh, thay đổi nghĩa vụ thuế; (ii) Sinh viên phải biết vận dụng quy định pháp luật phù hợp việc xác định chủ thể có nghĩa vụ nộp thuế, đối tượng chịu thuế; (iii) Phát triển khả tư logic trước tình thuế giải tình phù hợp với quy định pháp luật; (iv) Vận dụng tốt kiến thức pháp lý thuế để bảo vệ quyền lợi ích người nộp thuế và/hoặc thực trách nhiệm quan thuế; (v) Đối với sinh viên quy chương trình đào tạo đặc biệt, đòi hỏi mục tiêu kỹ cao hơn, cụ thể, sinh viên phải phân tích, bình luận góp ý xây dựng pháp luật thuế; tư vấn pháp luật thuế cho cá nhân, doanh nghiệp mặt bảo vệ quyền lợi đáng chủ thể này, mặt khác đảm bảo chủ thể tuân thủ quy định pháp luật thuế Mục tiêu khác: sinh viên quy chuyên ngành đào tạo học môn Luật Thuế, bên cạnh việc đạt mục tiêu nhận thức mục tiêu kỹ nói phải đạt số mục tiêu quan trọng, cần thiết cho việc giải công việc (trong lĩnh vực pháp luật) sống Các kỹ bao gồm: (i) Phát huy khả làm việc nhóm; (ii) Phát huy khả chủ động việc tìm kiếm thông tin, liệu, hỗ trợ pháp lý việc giải quyết/ vận dụng pháp luật thuế vào thực tiễn; (iii) Tăng cường khả đánh giá, lập luận giải thích pháp luật Về nội dung khái quát môn Luật Thuế Với thời lượng 30 tiết (02 tín chỉ), để đạt mục tiêu đào tạo nêu trên, nội dung môn Luật Thuế bao gồm năm (05) chương Cụ thể: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung Thuế Pháp luật Thuế Việt Nam Nội dung Chương bao gồm ba vấn đề lớn: Thứ nhất, vấn đề lý luận chung thuế làm rõ lịch sử hình thành phát triển Thuế; khái niệm đặc điểm thuế; phân loại thuế; vai trò thuế Thứ hai, khái quát chung pháp luật thuế Việt Nam làm rõ khái niệm pháp luật thuế; nguyên tắc xây dựng hoàn thiện pháp luật thuế; nội dung đạo luật thuế Thứ ba, quan hệ pháp luật thuế làm rõ khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật thuế; chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật thuế; quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật thuế Đối với sinh viên thuộc chương trình đào tạo đặc biệt, trình bày mở rộng tác động hội nhập, văn pháp lý thuế tổ chức quốc tế ban hành tác động chúng đến việc xây dựng hoàn thiện pháp luật thuế Việt Nam; đồng thời giới thiệu mở rộng xu hướng vận động, phát triển dự báo thay đổi có pháp luật thuế Việt nam điều kiện So với chương khác, chương chương có hàm lượng lý luận cao Mục tiêu chương giúp người học nắm bắt kiến thức khái quát thuế pháp luật thuế Việt Nam, làm tảng cho việc nghiên cứu sắc thuế cụ thể trình bày chương Chương 2: Pháp luật thuế thu vào hàng hóa, dịch vụ Nội dung Chương bao gồm vấn đề: Thứ nhất, khái quát chung thuế thu vào hàng hóa, dịch vụ, làm rõ khái niệm, đặc điểm vai trò nhóm thuế Thứ hai, trình bày nội dung điều chỉnh thuế xuất - thuế nhập Thứ ba, trình bày nội dung điều chỉnh thuế tiêu thụ đặc biệt Thứ tư, trình bày nội dung điều chỉnh thuế giá trị gia tăng Thứ năm, trình bày nội dung điều chỉnh thuế bảo vệ môi trường Khi trình bày sắc thuế thu vào hàng hóa, dịch vụ, làm rõ nội dung pháp lý loại thuế đối tượng chịu thuế, đối tượng không chịu thuế, người nộp thuế, đối tượng nộp thuế, tính thuế bao gồm giá tính thuế thuế suất, phương pháp tính thuế, quy định miễn, giảm thuế, truy thu thuế hoàn thuế Đối với sinh viên chương trình đặc biệt, giới thiệu mở rộng khác biệt chế điều tiết sắc thuế thu vào hàng hóa, dịch vụ luận giải sở lý luận khác biệt này; mở rộng loại thuế nhập bổ sung tức công cụ thuế quan để bảo vệ kinh tế nội địa bối cảnh tự hóa thương mại khu vực toàn cầu, đặc biệt thuế chống bán phá giá hàng nhập thuế chống trợ cấp hàng nhập khẩu; trình bày kỹ vấn đề trốn/tránh thuế hàng hóa, dịch vụ; dự báo thay đổi tương lai sắc thuế hàng hóa, dịch vụ (bãi bỏ, ban hành mới, mở rộng/thu hẹp phạm vi điều chỉnh, thay đổi mức độ điều tiết (thuế suất)…) Chương 3: Pháp luật thuế thu vào thu nhập Nội dung Chương bao gồm vấn đề lớn: Thứ nhất, khái quát chung thuế thu vào thu nhập, làm rõ khái niệm, đặc điểm vai trò thuế thu vào thu nhập Thứ hai, trình bày nội dung điều chỉnh thuế thu nhập doanh nghiệp Thứ ba, trình bày nội dung điều chỉnh thuế thu nhập cá nhân Khi trình bày sắc thuế thu vào thu nhập, làm rõ nội dung pháp lý loại thuế đối tượng chịu thuế, đối tượng không chịu thuế, ngưởi nộp thuế, đối tượng nộp thuế, tính thuế bao gồm thu nhập tính thuế thuế suất, quy định chế độ ưu đãi miễn thuế, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp thuế thu nhập cá nhân Đối với sinh viên chương trình đặc biệt, giới thiệu mở rộng khác biệt chế điều tiết thuế sắc thuế thu vào thu nhập luận giải sở khác biệt này; luận giải vấn đề đảm bảo công xã hội sắc thuế thu nhập; mở rộng vấn đề tránh đánh thuế thu nhập hai lần điều kiện hội nhập kinh tế khu vực quốc tế; trình bày kỹ vấn đề trốn thuế, tránh thuế thu nhập doanh nghiệp thông qua chế chuyển lỗ, chuyển giá…; dự báo thay đổi tương lai sắc thuế thu nhập Chương 4: Pháp luật thuế thu vào quyền khai thác sử dụng số tài sản thuộc sở hữu Nhà nước Nội dung Chương bao gồm bốn vấn đề lớn: Thứ nhất, khái quát thuế thu vào hành vi khai thác sử dụng tài sản thuộc sở hữu Nhà nước, làm rõ khái niệm, đặc điểm vai trò nhóm thuế Thứ hai, trình bày nội dung điều chỉnh thuế sử dụng đất nông nghiệp Thứ ba, trình bày nội dung điều chỉnh thuế sử dụng đất phi nông nghiệp Thứ tư, trình bày nội dung điều chỉnh thuế tài nguyên Khi trình bày sắc thuế thu vào hành vi khai thác sử dụng tài sản thuộc sở hữu Nhà nước, làm rõ nội dung pháp lý loại thuế đối tượng chịu thuế, đối tượng không chịu thuế, ngưởi nộp thuế, đối tượng nộp thuế, tính thuế bao gồm sở tính thuế thuế suất, trường hợp miễn thuế, giảm thuế Đối với sinh viên chương trình đặc biệt, trình bày kỹ chế độ miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp, luận giải sở quy định này, đồng thời đánh giá tính phù hợp chế độ miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp điều kiện kinh tế-xã hội nay; giới thiệu mở rộng mối liên hệ loại thuế sử dụng đất hoạt động thị trường bất động sản; đánh giá việc thực vai trò quản lý đất đai tài nguyên thiên nhiên loại thuế thu vào đất thuế tài nguyên; luận giải quy định loại thuế nguồn thu 100% ngân sách địa phương Hệ thống ngân sách nhà nước Chương 5: Pháp luật quản lý thuế Nội dung Chương bao gồm hai vấn đề lớn: Thứ nhất, khái quát chung quản lý thuế, làm rõ khái niệm, đặc điểm hoạt động quản lý thuế, quan nhà nước có thẩm quyền quản lý thuế, nguyên tắc hoạt động quản lý thuế Thứ hai, trình bày nội dung pháp lý hoạt động quản lý thuế, làm rõ quy định (i) đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, ấn định thuế; (ii) thủ tục hoàn thuế, giảm thuế, miễn thuế, xóa nợ tiền thuế, tiền phạt; (iii) quản lý thông tin người nộp thuế; (iv) kiểm tra thuế, tra thuế; (v) cưỡng chế thi hành định hành thuế; (vi) Xử lý vi phạm pháp luật thuế; (vii) giải khiếu nại, tố cáo thuế Trong đó, tập trung trình bày nội dung xử phạt 10 Trong chương này, học viên phải nắm bắt nội dung sau: Đây chương trang bị kiến thức lý luận bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm, vậy, học viên phải nắm khái niệm rủi ro, biện pháp phòng tránh rủi ro Khái niệm bảo hiểm đặc trưng bảo hiểm phải đề cập phân tích kỹ Để tiếp cận khía cạnh pháp lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm, học viên phải nắm bắt phân tích khái niệm kinh doanh bảo hiểm đặc trưng hoạt động kinh doanh bảo hiểm, nguyên tắc hoạt động kinh doanh bảo hiểm Những đặc trưng bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm yếu tố chi phối quy định pháp luật kinh doanh bảo hiểm Một nội dung mà học viên cần thiết phải nắm chương việc phân loại bảo hiểm thương mại Tìm hiểu phân loại bảo hiểm thương mại để biết chất loại hình bảo hiểm nhắm mục đích trang bị kiến thức để học viên hiểu rõ: tùy loại hình bảo hiểm khác mà pháp luật có quy định khác nhau, đồng thời nội dung loại hợp dồng bảo hiểm, quy tắc, điều khoản bảo hiểm loại hình bảo hiểm khác Phần khái niệm pháp luật kinh doanh bảo hiểm, học viên cần hiểu rõ, mối quan hệ luật chung luật riêng để vận dụng lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Phạm vi điều chỉnh pháp luật kinh doanh bảo hiểm Chương 2: Địa vị pháp lý chủ thể tham gia vào hoạt động kinh doanh bảo hiểm Trong chương này, học viên phải nắm bắt nội dung sau đây: Chủ thể tham gia vào hoạt động kinh doanh bảo hiểm bao gồm ba chủ thể: Doanh nghiệp bảo hiểm, Đại lý bảo hiểm, Doanh nghiệp mội giới bảo hiểm Ba chủ thể tham gia vào hoạt động kinh doanh bảo hiểm với ba vai trò khác Doanh nghiệp bảo hiểm tham gia vào hoạt động kinh doanh bảo hiểm với tư cách chủ thể kinh doanh Khi thực hoạt động kinh doanh bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm quyền thu phí bảo hiểm phải có trách nhiệm trả tiền bảo hiểm có kiện bảo hiểm xảy Chủ thể ký kết hợp đồng bảo hiểm quan hệ với người mua bảo hiểm doanh nghệp bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm chủ thể chịu trách nhiệm trả tiền bồi thường bảo hiểm theo cam kết hợp đồng bảo hiểm Đại lý bảo hiểm tham gia vào hoạt động kinh doanh bảo hiểm với tư cách chủ thể kinh doanh bảo hiểm mà với tư cách chủ thể trung gian Cụ thể, đại lý bảo hiểm tham gia vào quan hệ kinh doanh bảo hiểm với tư cách người đại diện cho doanh nghiệp bảo hiểm việc đàm phán, ký kết chi trả bảo hiểm … từ hợp đồng bảo hiểm Đại lý bảo hiểm không chịu trách nhiệm trực tiếp với người mua bảo hiểm quan hệ bảo hiểm mà chịu trách nhiệm trước doanh nghiệp bảo hiểm 20 bị ràng buộc hợp đồng đại lý Trong quan hệ với người mua bảo hiểm, Đại lý bảo hiểm tham gia vào hoạt động kinh doanh bảo hiểm quyền lợi DNBH Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm chủ thể trung gian, tham gia vào hoạt động kinh doanh bảo hiểm với vai trò người môi giới Bằng kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ mình, doanh nghiệp bảo hiểm môi giới bảo hiểm tiến hành tư vấn cho bên mua bảo hiểm việc lựa chọn doanh nghiệp bảo hiểm, loại hình bảo hiểm, giải thích điều khoản, điều kiện bảo hiểm cho bên mua bảo hiểm Với vai trò môi giới mình, doanh nghiệp bảo hiểm phải chịu trách nhiệm trước người mua bảo hiểm nội dung môi giới Trong quan hệ môi giới, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm người mua bảo hiểm phải ký hợp đồng môi giới để xác định quyền nghĩa vụ bên Địa vị pháp lý ba chủ thể bao gồm: Điều kiện thành lập, nội dung hoạt động giải thể, phá sản Những nội dung trình bày sở mối quan hệ luật chung luật riêng Khi giảng, giáo viên nêu quy định mang tính đặc thù pháp luật kinh doanh bảo hiểm mà không giảng lại quy định chung pháp luật thành lập, giải thể, phá sản doanh nghiệp Chương 3: Khái quát chung hợp đồng bảo hiểm Những nội dung mà học viên phải nắm chương bao gồm: Khái niệm đặc trưng hợp đồng bảo hiểm Ở phầ này, học viên phải nắm bắt đặc trưng khác biệt hợp đồng bảo hiểm so với loại hợp đồng khác đặc điểm hình thức, đối tượng hợp đồng, luật điều chỉnh, nghĩa vụ cung cấp thông tin, chứng giao kết hợp đồng bảo hiểm… Những nội dung giúp học viên sử dụng kiến thức lý luận quy định pháp luật để có kỹ việc đàm phán, giao kết thực hợp đồng bảo hiểm Đặc biệt, học viên phải nắm rõ giá trị pháp lý thỏa thuận HĐBH, giá trị pháp lý Quy tắc, Điều khoản bảo hiểm quy định pháp luật loại hình hợp đồng bảo hiểm Trình tự giao kết, thực hiện, chấm dứt hợp đồng bảo hiểm Ở nội dung này, gỉang viên trình bày quy định chuyên biệt Luật kinh doanh bảo hiểm, quy định chung Bộ luật Dân lĩnh vực học viên học buộc phải vận dụng vào hợp đồng bảo hiểm Đặc biệt, quy định mang tính đặc thù khác biệt việc giao kết, thực hiện, chấm dứt hợp đồng bảo hiểm so với loại hợp đồng khác, học viên phải nắm rõ Vấn đề đơn phương đỉnh thực hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng bảo hiểm vô hiệu nghiên cứu theo quy định Bộ luật Dân Luật kinh doanh bảo hiểm Học viên phải nắm bắt khác biệt hậu đơn 21 phương chấm dứt hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng bảo hiểm vô hiệu so với loại hợp đồng khác để có nhìn nhận thấu đáo vận dụng vào thực tiễn Chương 4: Pháp luật loại hợp đồng bảo hiểm Những nội dung chương bao gồm: Pháp luật hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân Ở nội dung này, học viên phải nắm khái niệm đặc trưng loại hình bảo hiểm trách nhiệm dân Phân tích đánh giá đặc trưng loại hình bảo hiểm giúp học viên hiểu chất loại hình bảo hiểm TNDS để từ hiểu quy định pháp luật, điều khoản thiết kế HĐBH, Quy tắc Điều khoản quy định loại hình bảo hiểm Pháp luật hợp đồng bảo hiểm tài sản Khái niệm, đặc điểm loại hình bảo hiểm tài sản nội dung mà học viên phải nắm bắt cách chi tiết Các đặc trưng bảo hiểm tài sản như: đối tượng bảo hiểm, quyền lợi bảo hiểm, chất bồi thường, giới hạn số tiền bảo hiểm, vấn đề chuyển yêu cầu đòi bồi hoàn phải phân tích nhìn nhận thấu đáo Những quy định pháp luật hợp đồng bảo hiểm tài sản trùng, hợp dồng bảo hiểm tài sản giá trị, giá trị phải mổ xẻ để học viên nắm mục đích quy định pháp luật trường hợp Nắm rõ chất BHTS quy định pháp luật HĐBH tài sản giúp học viên vận dụng pháp luật bảo hiểm tài sản vào thực tiễn Pháp luật hợp đồng bảo hiểm người Tương tự hai loại hợp đồng bảo hiểm nêu trên, nội dung mà học viên cần phải nắm hợp đồng bảo hiểm người bao gồm khái niệm, đặc điểm loại hình bảo hiểm người Các quy định pháp luật hợp đồng bảo hiểm người người mua bảo hiểm, người bảo hiểm, mối quan hệ hai chủ thể Vấn đề kê khai tuổi người bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm, trường hợp trả tiền bảo hiểm… cần phải phân tích nhìn nhận góc độ bảo hiểm pháp luật Tóm lại, chương chương trọng tâm môn học Pháp luật kinh doanh bảo hiểm, chương chứa đựng nội dung lý luận quy định pháp luật loại hình hợp đồng bảo hiểm Để học viên vận dụng vào thực tiễn cách có hiệu quả, giảng vên phải trang bị kiến thức lý luận chất loại hình bảo hiểm, nội dung bắt buộc phải thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm, cách tiếp cận quy tắc, điều khoản bảo hiểm quy định pháp luật loại hợp đồng bảo hiểm Chương 5: Pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm 22 Đây chương chứa đựng nội dung mang tính tổng quát quy định pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Các vấn đề lý luận liên quan đến nội dung chương giải chương trước, chương chủ yếu nghiên cứu luật thực định Các quy định pháp luật kiểm soát hoạt động đầu tư vốn DNBH, quy định pháp luật biên khả toán, xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm giảng viên hướng dẫn học viên nghiên cứu tài liệu Chương giảng viên thường không trình bày chi tiết mà định hướng cho học viên thức tiếp cận tự nghiên cứu Phương pháp giảng dạy - Giảng lý thuyết - Thảo luận - Tự học có hướng dẫn Tuy nhiên, tùy thuộc vào đối tượng khác mà việc vận dụng phương pháp cho lớp khác 4.1 Đối với sinh viên quy văn Giảng viên cần phải tăng cường phần giảng dạy lý thuyết để sinh viên nắm chất vấn đề liên quan đến hoạt động bảo hiểm nguyên lý vận hành hoạt động bảo hiểm Đây vấn đề cốt lõi nên giảng viên cần phân tích sâu giải thích rõ ràng Kết hợp đó, giảng viên cần tăng cường thảo luận làm việc nhóm sinh viên với Có thể tiến hành thảo luận nhóm vấn đề theo hướng dẫn giáo viên lên lớp Trong số trường hợp việc tự học có hướng dẫn thực theo hình thức thuyết trình nhằm xác định khả làm việc phối hợp, kỹ làm việc nhóm sinh viên vấn đề bảo hiểm mà sinh viên tìm hiểu như: bảo hiểm sức khỏe, bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới… Đối với sinh viên chất lượng cao, phương pháp trên, cần yêu cầu sinh viên tiếp cận vấn đề thông qua án liên quan tình thực tế có vấn đề sống Nếu được, yêu cầu nhóm sinh viên xây dựng tình đưa kiến giải vấn đề nêu Hoặc cho sinh viên tự tổ chức dạng buổi tọa đàm, trao đổi Điều vừa làm cho sinh viên có thêm tự tin đồng thời buộc sinh viên tự tìm hiểu trang bị kiến thức bảo hiểm bên cạnh giảng viên cung cấp Ngoài ra, lớp chất lượng cao, giảng viên gợi mở thêm theo hướng phân tích so sánh điểm đặc thù hoạt động kinh doanh bảo hiểm với đặc thù hoạt động kinh doanh tiền tệ, chứng khoán Từ điểm tương đồng 23 dị biệt đó, học viên có luận điểm để kiến giải vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động kinh doanh bảo hiểm, chế quản lý tài chính, quan quản lý vấn đề khác có liên quan, phân tích khả xu thay đổi pháp luật lĩnh vực trình hội nhập 4.2 Đối với sinh viên quy văn Đối với đối tượng việc sử dụng giảng lý thuyết giảm Giảng viên cần hướng dẫn nguyên lý hoạt động bảo hiểm Trong đó, giảng viên cần tăng cường phương pháp thảo luận tự học có hướng dẫn Giảng viên cần gợi mở vấn đề thông qua vụ việc thực tiễn, quan hệ bảo hiểm mà sinh viên tham gia Bên cạnh đó, cần tăng cường việc học có hướng dẫn giảng viên Giảng viên giao cho nhóm nội dung nghiên cứu trình bày lớp Việc làm giúp cho sinh viên khả làm việc nhóm, khả thuyết trình trình bày vấn đề có logic 4.3 Đối với học viên văn vừa học vừa làm Giảng viên sử dụng phương pháp giảng lý thuyết giảng lý luận khô khan mà thay vào ví dụ minh họa Đặc biệt, cần sử dụng nhiều tình thực tiễn giả định để giúp học viên nắm bắt cách nhanh chóng qui định pháp luật Theo đó, gợi mở tình để học viên xử lý giảng viên hỗ trợ, định hướng giải Đối với hệ học viên áp dụng phương pháp thuyết trình họ thời gian gặp làm việc nhóm 4.4 Đối với sinh viên văn vừa học, vừa làm Giảng viên áp dụng phương pháp tương tự học viên văn khai thác vấn đề sâu Ở đó, giảng viên không dừng lại qui định pháp luật thực định mà trình bày gợi mở nhiều vấn đề bất cập pháp luật học viên thảo luận trình bày quan điểm Giảng viên gợi mở học viên tự tìm tình sống để minh họa chứng minh luận điểm họ Hoạt động vừa đem lại nguồn tài liệu cho giảng viên, vừa đem lại nhiều lợi ích cho thân học viên khác Đánh giá môn học 5.1 Về đánh giá điểm trình học tập - Đối với chương trình Chính quy văn 1-Ngành Luật, Chính quy Quản trị-Luật, Quản trị kinh doanh, Chất lượng cao – Quản trị Luật Nôi dung chương trình: Chương trình chuyên sâu tự chọn Thời lượng: 30 tiết thực giảng lý thuyết (không bố trí thảo luận) Hình thức đánh giá: Giáo viên phụ trách định chọn lựa hai phương án sau phải thông báo từ buổi học 24 - Phương án 1: Làm việc nhóm (bài tiểu luận/ tình huống/ tìm kiếm tài liệu) – có thuyết trình - Phương án 2: Bài kiểm tra cá nhân Lưu ý: Cả hai phương án kết hợp cộng điểm khuyến khích phát biểu Mục đích đánh giá: - Nếu đánh giá theo phương án 1: Hình thành cho sinh viên kỹ năm làm việc nhóm, hỗ trợ, phối hợp với Từ ý kiến thành viên, sinh viên nhận thức tính chất đa chiều vấn đề - Nếu đánh giá theo phương án 2: Khả làm việc độc lập, mức độ tiếp nhận vận dụng kiến thức, tập trung chủ yếu vào kỹ xử lý tình độc lập sinh viên - Đối với chương trình Chính quy văn 2-Ngành Luật (định hướng chung), Chính quy văn 2-Ngành Luật (định hướng TM-DS-QT) Nôi dung chương trình: Chương trình chuyên sâu bắt buộc Thời lượng: 30 tiết thực giảng lý thuyết (không bố trí thảo luận) Hình thức đánh giá: Bài kiểm tra cá nhân Lưu ý: Cộng điểm khuyến khích phát biểu (khơi gợi kiến thức thực tiễn người làm), trừ điểm học viên vắng nhiều Mục đích đánh giá: Đánh giá khả làm việc độc lập, mức độ tiếp nhận vận dụng kiến thức, tập trung chủ yếu vào kỹ xử lý tình độc lập sinh viên Đối với việc trừ điểm vắng giúp học viên học đầy đủ - Tất chương trình vừa học-vừa làm Nôi dung chương trình: Chương trình chuyên sâu bắt buộc Thời lượng: 30 tiết thực giảng lý thuyết (không bố trí thảo luận) Hình thức đánh giá: Bài kiểm tra cá nhân Lưu ý: Cộng điểm khuyến khích phát biểu, trừ điểm học viên vắng nhiều Mục đích đánh giá: Khả làm việc độc lập, mức độ tiếp nhận vận dụng kiến thức, tập trung chủ yếu vào kỹ xử lý tình độc lập học viên Đối với việc trừ điểm vắng giúp học viên học đầy đủ 5.2 Về đánh giá thi kết thúc môn học - Đối với chương trình Chính quy văn 1-Ngành Luật, Chính quy Quản trị-Luật, Quản trị kinh doanh, Chất lượng cao – Quản trị Luật Nôi dung chương trình: Chương trình chuyên sâu tự chọn Thời lượng: 30 tiết thực giảng lý thuyết (không bố trí thảo luận) Hình thức đánh giá: Bài thi cá nhân Thời gian làm từ 75 phút đến 90 phút Cấu trúc đề thi: 25 - Nhận định sai, giải thích sao: Tỷ trọng không 30% số điểm toàn thi - So sánh/Phân biệt/Giải thích vấn đề: Tỷ trọng không 30% số điểm toàn thi - Phân tích, giải tình pháp lý bảo hiểm: Tỷ trọng lại thi Mục đích đánh giá: - Mức độ lĩnh hội vấn đề trọng tâm môn học (Nguyên tắc bảo hiểm, chủ thể tham gia vào quan hệ bảo hiểm, loại hình bảo hiểm cụ thể) - Mức độ vận dụng kiến thức vào xử lý tình huống, chủ yếu tình loại hợp đồng bảo hiểm - Mức độ tư pháp lý để khái quát vần đề góc độ lý luận - Đối với chương trình Chính quy văn 2-Ngành Luật (định hướng chung), Chính quy văn 2-Ngành Luật (định hướng TM-DS-QT) Nôi dung chương trình: Chương trình chuyên sâu bắt buộc Thời lượng: 30 tiết thực giảng lý thuyết (không bố trí thảo luận) Hình thức đánh giá: Bài thi cá nhân Thời gian làm từ 75 phút đến 90 phút Cấu trúc đề thi: - Nhận định sai, giải thích sao: Tỷ trọng không 40% số điểm toàn thi - So sánh/Phân biệt/Giải thích vấn đề: Tỷ trọng không 30% số điểm toàn thi - Phân tích, giải tình pháp lý bảo hiểm: Tỷ trọng lại thi Mục đích đánh giá: - Mức độ lĩnh hội vấn đề trọng tâm môn học (Nguyên tắc bảo hiểm, chủ thể tham gia vào quan hệ bảo hiểm, loại hình bảo hiểm cụ thể) - Mức độ vận dụng kiến thức vào xử lý tình huống, chủ yếu tình loại hợp đồng bảo hiểm - Trên sở lý luận, học viên liên hệ với thực tiễn, kinh nghiệm thân Tất chương trình vừa học-vừa làm Nôi dung chương trình: Chương trình chuyên sâu bắt buộc Thời lượng: 30 tiết thực giảng lý thuyết (không bố trí thảo luận) Hình thức đánh giá: Bài thi cá nhân Thời gian làm từ 75 phút đến 90 phút Cấu trúc đề thi: 26 - Nhận định sai, giải thích sao: Tỷ trọng không 40% số điểm toàn thi - So sánh/Phân biệt/Giải thích vấn đề: Tỷ trọng không 30% số điểm toàn thi - Phân tích, giải tình pháp lý bảo hiểm: Tỷ trọng lại thi Mục đích đánh giá: - Mức độ lĩnh hội vấn đề trọng tâm môn học (Nguyên tắc bảo hiểm, chủ thể tham gia vào quan hệ bảo hiểm, loại hình bảo hiểm cụ thể) - Mức độ vận dụng kiến thức vào xử lý tình huống, chủ yếu tình loại hợp đồng bảo hiểm - Trên sở lý luận, học viên liên hệ với thực tiễn công tác, kinh nghiệm thân V MÔN HỌC PHÁP LUẬT VỀ CHỨNG KHOÁN Sơ lược thay đổi môn học: Hiện môn học Pháp luật kinh doanh chứng khoán có thay đổi định thời gian giảng dạy như: hệ qui chuyên ngành Luật thương mại, lớp CLCQuản trị kinh doanh, lớp qui Quản trị Luật với thời gian tín chỉ; lớp CLC chuyên ngành Luật thương mại – Dân - Quốc tế thời gian tín Đây môn học có đan xen kiến thức kinh tế pháp luật Vì vậy, việc đòi hỏi nỗ lực từ sinh viên lớn, sinh viên chuyên ngành luật Vì việc giảng dạy môn học gặp nhiều khó khăn Mục tiêu môn học: Về bản, mục tiêu môn học bao gồm nội dung sau: 2.1 Về nhận thức: Môn học giúp người học: - Nhận diện tổng quan chứng khoán thị trường chứng khoán (“TTCK”); - Vị trí, vai trò TTCK trong kinh tế thị trường, mối tương tác TTCK loại hình thị trường tài khác; - Nghiên cứu địa vị pháp lý chủ thể tham gia vào TTCK tập trung (bao gồm: tổ chức phát hành chứng khoán, nhà đầu tư, quan quản lý nhà nước TTCK, công ty chứng khoán (“CTCK”), nhà môi giới chứng khoán; công ty đầu tư chứng khoán, quỹ đầu tư chứng khoán, tổ chức trung gian TTCK); - Trang bị kiến thức (i) chứng khoán, (ii) qui chế pháp lý loại hình chứng khoán (bao gồm: cổ phiếu, trái phiếu, chứng quĩ đầu tư, 27 công cụ phái sinh); (iii) chế pháp lý điều chỉnh hoạt động chào bán loại chứng khoán thị trường sơ cấp; (iv) chế độ pháp lý hoạt động giao dịch chứng khoán thị trường thứ cấp, (v) địa vị pháp lý chủ sở hữu chứng khoán; - Nhận diện tổng quan khung pháp lý tổ chức hoạt động TTCK (ví dụ như: cấu trúc TTCK, mô hình tổ chức - quản lý - điều hành; chế pháp lý điều chỉnh hoạt động TTCK tập trung thông qua nghiệp vụ cụ thể đặt lệnh mua, bán, giao dịch khớp lệnh, toán, lưu ký chứng khoán); - Nghiên cứu chế pháp lý điều chỉnh hoạt động kinh doanh chứng khoán: (ví dụ như: tư vấn đầu tư chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, môi giới chứng khoán, hoạt động tự doanh quản lý danh mục đầu tư); - Thấy rõ tầm quan trọng nghĩa vụ công bố thông tin chủ thể tham gia vào TTCK việc bảo vệ quyền lợi ích nhà đầu tư TTCK; - Tiếp cận với qui định pháp luật Việt Nam hành hoạt động quản lý nhà nước chứng khoán TTCK, hoạt động tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm hành lĩnh vực chứng khoán TTCK 2.2 Về mục tiêu kỹ năng: Môn học giúp người học: - Trang bị số kiến thức kỹ cho hoạt động tư vấn pháp luật lĩnh vực mở tài khoản, mua bán chứng khoán giải tranh chấp liên quan phát sinh từ hoạt động phát hành giao dịch chứng khoán; - Phát huy lực thu thập, xử lý thông tin liên quan đến tình kinh doanh chứng khoán cụ thể thực tế sinh viên; - Kỹ so sánh, phân tích, bình luận, đánh giá vấn đề pháp luật kinh doanh chứng khoán; - Xây dựng hệ thống pháp lý, lập luận tìm lựa chọn luận giải vấn đề pháp lý cụ thể; - Lựa chọn, vận dụng cách phù hợp điều luật, chế thích hợp để giải tình liên quan đến kinh doanh chứng khoán; - Phát triển kỹ lập luận, thuyết trình trước công chúng; - Phát triển kỹ phân tích sách, pháp luật kinh doanh chứng khoán; - Những kiến thức môn học tự chọn tảng để sinh viên tiếp tục tự học, tự nghiên cứu sâu thị trường chứng khoán thuộc chuyên ngành pháp lý kinh tế 2.3 Mục tiêu thái độ: Môn học giúp người học: 28 - Hình thành tính chủ động, tự tin, lĩnh cho SV; - Phát triển kỹ cộng tác, làm việc nhóm Tuy nhiên, cần lưu ý đến nhóm sinh viên chất lượng cao khả làm việc nhóm phân tích vấn đề mức độ khái quát lý luận cao Theo đó, nhóm sinh viên cần phải nắm bắt vấn đề mang tính chuyên biệt như: cách thức bảo vệ quyền lợi bên quan hệ pháp luật chứng khoán, chế pháp luật tạo nhằm đảm bảo bình đẳng hoạt động tiếp cận thông tin nhà đầu tư… Nội dung môn học: Nội dung môn học bao gồm chương: - Chương 1: Những vấn đề lý luận chung TTCK pháp luật TTCK Bao gồm nội dung lớn: i) khái quát chung TTCK như: khái niệm, đặc điểm TTCK, phân loại TTCK, nguyên tắc chi phối hoạt động TTCK; ii) khái quát pháp luật TTCK như: Khái niệm pháp luật TTCK, đặc điểm pháp luật TTCK, quan hệ pháp luật TTCK Đối với lớp học với thời gian tín nội dung trình bày khái quát nhấn mạnh đặc điểm TTCK, nguyên tắc chi phối hoạt động TTCK, đặc điểm pháp luật chứng khoán Việt Nam - Chương 2: Pháp luật chứng khoán Bao gồm nội dung sau: Khái niệm chứng khoán, loại chứng khoán theo pháp luật Việt Nam: cổ phiếu, trái phiếu, chứng quỹ đầu tư… Đối với lớp học với thời gian tín nội dung trình bày khái quát đề cập chủ yếu chứng quỹ đầu tư - Chương 3: Địa vị pháp lý chủ thể phát hành chứng khoán Nội dung trình bày sơ lược chủ thể quyền phát hành chứng khoán như: Chính phủ, Chính quyền địa phương, doanh nghiệp, quĩ đầu tư chứng khoán, Công ty đầu tư chứng khoán Đối với lớp học với thời gian tín nội dung trình bày khái quát đề cập chủ yếu Quỹ đầu tư chứng khoán, công ty đầu tư chứng khoán - Chương 4: Địa vị pháp lý chủ thể cung ứng dịch vụ kinh doanh chứng khoán Nội dung bao gồm: Tổ chức hoạt động công ty chứng khoán, Ngân hàng giám sát 29 Đối với lớp học với thời gian tín nội dung trình bày khái quát đề cập chủ yếu công ty chứng khoán - Chương 5: Địa vị pháp lý chủ thể quản lý tổ chức TTCK như: Trung tâm giao dịch chứng khoán - Sở giao dịch chứng khoán, Uỷ ban chứng khóan nhà nước Đối với lớp học với thời gian tín nội dung trình bày nét khác biệt SGDCK UBCKNN - Chương 6: Pháp luật chào bán chứng khoán Nội dung bao gồm: Khái quát chung chào bán chứng khoán, điều kiện, trình tự, thủ tục chào bán chứng khoán công chúng, hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ, hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán Đối với lớp học với thời gian tín nội dung trình bày nội dung chào bán chứng khoán công chúng nét khác biệt bảo lãnh phát hành chứng khoán hoạt động bảo lãnh khác - Chương 7: Pháp luật công bố thông tin TTCK Nội dung gồm: Khái niệm, ý nghĩa hoạt động công bố thông tin; nội dung pháp luật công bố thông tin thị trường chứng khoán Đối với lớp học với thời gian tín nội dung trình bày ý nghĩa tự học có hướng dẫn giáo viên nội dung công bố thông tin - Chương 8: Pháp luật hoạt động giao dịch chứng khoán Nội dung gồm: Niêm yết chứng khoán, hoạt động tạo lập thị trường, hoạt động giao dịch chứng khoán, hoạt động đăng ký,lưu ký, bù trừ toán chứng khoán Đối với lớp học với thời gian tín nội dung trình bày nội dung liên quan ý nghĩa niêm yết, qui định pháp luật liên quan đến hoạt động giao dịch chứng khoán - Chương 9: Quản lý nhà nước lĩnh vực chứng khoán TTCK Nội dung bao gồm: Cơ quan quản lý nhà nước lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khoán, hành vi bị cấm lĩnh vực kinh doanh chứng khoán, vi phạm xử lý vi phạm hành lĩnh vực chứng khoán Đối với lớp học với thời gian tín nội dung tự học có hướng dẫn giáo viên Phương pháp giảng dạy: Nhìn chung, môn học sử dụng phương pháp giảng dạy thông thường như: 30 - Giảng lý thuyết - Thảo luận - Tự học có hướng dẫn Đối với hệ đào tạo khác sinh viên học chương trình khác giảng viên sử dụng phương pháp giảng dạy khác có thay đổi phương pháp giảng dạy nội dung khác cho phù hợp - Đối với lớp qui chuyên ngành Luật thương mại – Dân - Quốc tế, Quản trị Luật: Thời gian học nhóm sinh viên tín (30 tiết) nên giảng viên có nhiều thời gian để giới thiệu môn học Theo đó, giảng viên chủ yếu sử dụng phương pháp giảng lý thuyết thảo luận Theo đó, giảng viên trình bày vấn đề môn học dạng lý thuyết Phần thảo luận, giảng viên đưa tình giả định thực tiễn để yêu cầu sinh viên vận dụng kiến thực pháp luật nhằm giải bình luận Đối với lớp qui CLC Quản trị kinh doanh: Giảng viên vận dụng nhiều phương pháp giảng dạy để đạt yêu cầu đạt Trong đó, giảng viên giảm bớt thời gian giảng lý thuyết mà tăng cường thời gian thảo luận làm việc nhóm, tự học có hướng dẫn Giảng viên thể giao sinh viên thuyết trình theo nội dung môn học trình bày theo chủ đề định .Theo đó, nhóm sinh viên buộc phải làm việc tự nghiên cứu nhằm chứng minh giải thích vấn đề pháp lý liên quan Trong số nội dung, giảng viên sữ dụng tình thực tiễn án sinh viên tìm hiểu trình bày quan điểm - Đối với lớp qui chất lượng cao Luật thương mại – Dân - Quốc tế: Đối với lớp mà thời gian giảng dạy có tín (15 tiết), vậy, giảng viên ôm đồm truyền tải đầy đủ kiến thực cho sinh viên cách học lớp có thời gian học tín Vì vậy, lớp này, đòi hỏi sinh viên phải tự chủ động việc trang bị kiến thức không lĩnh vực kinh tế mà kiến thức pháp luật chứng khoán Theo quan điểm cá nhân, giảng dạy lớp này, giảng viên nên giảng dạy theo phương pháp dạy học dựa vấn đề (problem-based learning) Theo đó, giảng viên đặt vấn đề cần trao đổi đưa cách thức để hoàn thành nội dung môn học Giảng viên yêu cầu sinh viên trao đổi vấn đề liên quan như: thuyết trình có kết hợp với trao đổi tương tác với sinh viên lại, tổ chức buổi thảo luận sinh viên nhóm đảm trách chủ trì Lúc này, giảng viên đóng vai trò người định hướng, tổng kết 31 khái quát để sinh viên nắm rõ nội dung vấn đề sau kết thúc buổi thuyết trình thảo luận Tiêu chí đánh giá: Sự đánh giá kết học tập đánh giá trình người học tham gia học tập môn học Tuy nhiên, yêu cầu, thời gian lớp khác tiêu chí để đánh giá có khác Đối với sinh viên qui Luật thương mại – Dân - Quốc tế, Quản trị Luật: – Đánh giá thường xuyên: dựa việc tham gia seminar, làm việc nhóm Trắc nghiệm, tập nhỏ Đánh giá định kỳ: Hình thức Trọng số Số lượng Thời điểm hoàn thành Bài tập cá nhân 5% Tuần 2, tuần 11 Bài tập nhóm 10% Tuần 6, tuần Kiểm tra kỳ 15% Tuần 15 Thi cuối kỳ 70% Theo lịch nhà trường Theo đó, yêu cầu đặt để tiến hành đánh giá gồm: Bài tập cá nhân Hình thức: Bài viết từ đến trang khổ giấy A4; cỡ chữ 14; fond: Times New Roman; kích thước lề trên, dưới, trái, phải theo thứ tự 2.5cm, 2.5cm, 3.5cm, 2cm, dãn dòng 1.5 cm (hoặc yêu cầu viết tay) Nội dung: Tiêu chí đánh giá: – Xác định vấn đề cần phân tích, bình luận, nghiên cứu – Bài viết đảm bảo tính trung thực, có liên hệ thực tiễn – Ngôn ngữ sáng, chuẩn theo tiếng Việt – Tài liệu tham khảo hợp lệ Bài tập nhóm Hình thức: Nhóm trình bày báo cáo dạng tiểu luận, tiêu chuẩn hình thức giống tập cá nhân 32 Nội dung: Tiêu chí đánh giá: – Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lý, khả thi – Phân tích lập luận logic, có liên hệ thực tiễn – Ngôn ngữ sáng, chuẩn theo tiếng Việt – Tài liệu tham khảo hợp lệ Bài tập kỳ Hình thức: Bài luận từ 15 đến 20 trang, đóng thành quyển, chuẩn hình thức giống tập cá nhân Nội dung: Tiêu chí đánh giá: – Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lý, khả thi – Phân tích lập luận logic sâu sắc, có liên hệ thực tiễn nhằm giải vấn đề mà thực tế đặt Ngôn ngữ sáng, chuẩn theo tiếng Việt Tài liệu tham khảo hợp lệ Kiểm tra kỳ: vài tập tình giả định câu hỏi nhận định đúng, sai, câu hỏi mang tính tư duy, lập luận tuỳ thuộc chủ động giảng viên Tuy nhiên, để đánh giá, giảng viên cần xem cét góc độ: khả hiểu qui định pháp luật, khả tư xử lý tình pháp luật, khả áp dụng giải vấn đề sinh viên Thi cuối kỳ Hình thức: Thi tự luận Nội dung: Nội dung bao gồm (i) câu hỏi nhận định đúng, sai; giải thích sao; (ii) câu hỏi lý thuyết (iii) tập tình Đối với sinh viên CLC quản trị kinh doanh, CLC Luật thương mại – Dân - Quốc tế: Về hình thức thể hiện, tiêuchí đánh giá lớp đặc biệt tương tự lớp thường Tuy nhiên, yêu cầu đánh giá đòi hỏi mức độ cao Cụ thể: - Giảng viên cần đòi hỏi khả tư giải tình thực tiễn cao Ở đó, vấn đề đặt để kiểm tra đánh giả phải đòi hỏi người học biết, nắm rõ tư xác, đưa phương án tối ưu 33 - Giảng viên cần đòi hỏi sinh viên có khả lập luận, khái quát vấn đề tốt - Những tình đưa phải mức độ phức tạp đòi hỏi vận dụng kiến thực nhiều qui định pháp luật để giải Để đáp ứng yêu cầu này, đòi hỏi giảng viên cần: - Có chấm điểm trình xác cho sinh viên, đặc biệt có điểm thưởng có ý tưởng hay, cách thức kiến giải tốt vấn đề môn học Câu hỏi đánh giá câu nhận định đúng, sai đơn giản mà câu hỏi cần đòi hỏi người học thể quan điểm vấn đề đòi hỏi mức độ tổng quát cao từ người học 34