1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

THẨM ĐỊNH dự án đầu tư trong doanh nghiệp

18 926 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 323,5 KB

Nội dung

A Lý thuyết chung I. Mục đích và vai trò thẩm định dự án đầu tư tại doanh nghiệp 1. Hoạt động đầu tư trong doanh nghiệp 1.1. Vai trò của hoạt động đầu tư trong doanh nghiệp Đầu tư là hoạt động chủ yếu, quyết định sự phát triển và khả năng tăng trưởng của doanh nghiệp. Trong hoạt động đầu tư, doanh nghiệp bỏ vốn dài hạn nhằm hình thành và bổ sung những tài sản cần thiết để thực hiện những mục tiêu kinh doanh. Tuỳ theo mục đích của mỗi doanh nghiệp nhằm phát triển sản phẩm mới, kéo dài tuổi thọ sản phẩm hay làm tăng khả năng thu lợi cho sản phẩm hiện có mà có thể phân loại đầu tư doanh nghiệp theo những tiêu thức khác nhau. Theo cơ cấu tài sản đầu tư có thể phân loại đầu tư của doanh nghiệp thành: Đầu tư tài sản cố định, đây là các hoạt động đầu tư nhằm mua sắm, cải tạo, mở rộng tài sản cố định của doanh nghiệp. Đầu tư tài sản cố định thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng đầu tư của doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất. Loại đầu tư này bao gồm: đầu tư xây lắp; đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, đầu tư tài sản cố định khác. Đầu tư tài sản lưu động, đây là khoản đầu tư nhằm hình thành các tài sản lưu động cần thiết để đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành bình thường. Nhu cầu đầu tư vào tài sản lưu động phụ thuộc vào đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh; vào nhu cầu tăng trưởng của doanh nghiệp. Đầu tư tài sản tài chính, các doanh nghiệp có thể mua cổ phiếu, trái phiếu, hoặc tham gia góp vốn liên doanh với các doanh nghiệp khác. Hoạt động tài chính ngày càng có tỷ trọng cao và mang lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp. Đầu tư theo cơ cấu tài sản đầu tư giúp cho các doanh nghiệp xây dựng được một kết cấu tài sản thích hợp nhằm đa dạng hoá đầu tư, tận dụng được năng lực sản xuất và năng lực hoạt động, đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư. Có thể căn cứ vào mục đích đầu tư có thể phân loại đầu tư ra thành: đầu tư tăng năng lực sản xuất, đầu tư đổi mới sản phẩm, đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm, đầu tư mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm…Hoạt động đầu tư phân theo mục đích đầu tư có vai trò định hướng cho các nhà quản trị doanh nghiệp xác định hướng đầu tư và kiểm soát được tình hình đầu tư theo những mục tiêu đã chọn. Như vậy, có thể nói hoạt động đầu tư là một trong những quyết định có ý nghĩa chiến lược đối với doanh nghiệp. Đây là quyết định tài trợ dài hạn, có tác động lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Những sai lầm trong việc dự toán vốn đầu tư có thể dẫn đến tình trạng lãng phí vốn lớn, thậm chí gây hậu quả nghiêm trọng đối với doanh nghiệp. Hoạt động đầu tư có vai trò rất quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp đòi hỏi các quyết định đầu tư phải được tính toán và cân nhắc kỹ lưỡng. 1.2. Đầu tư theo dự án của doanh nghiệp a. Khái niệm và đặc điểm Đầu tư dự án của doanh nghiệp là một hình thức phổ biến, là công cụ để quản lý việc sử dụng vốn, vật tư, lao động của doanh nghiệp để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế xã hội trong một thời gian dài. Dự án đầu tư có tầm quan trọng đặc biệt đối với từng doanh nghiệp nói riêng, sự thành bại của doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào đầu tư theo dự án có hiệu quả hay không. Doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế do đó các yếu tố của nền kinh tế không những là những nhân tố tác động trực tiếp đến doanh nghiệp mà còn tác động đến hoạt động đầu tư theo dự án của doanh nghiệp. Ngoài những đặc điểm chung của dự án đầu tư, dự án đầu tư của doanh nghiệp có những đặc điểm sau: • Thứ nhất, do ngành nghề kinh doanh của từng doanh nghiệp là khác nhau nên dự án của từng doanh nghiệp tự bản thân đã có điểm khác biệt mang đặc trưng của từng doanh nghiệp, loại hình, ngành nghề. • Thứ hai, nguồn vốn huy động của từng doanh nghiệp huy động vào dự án đầu tư cũng khác nhau. Doanh nghiệp có thể đóng vai trò là chủ đầu tư trực tiếp, góp vốn đầu tư đóng vai trò thứ phát hoặc liên kết đầu tư. • Thứ ba, mỗi doanh nghiệp có cách thức quản lý dự án khác nhau. Dự án đầu tư ở mỗi doanh nghiệp chịu sự quản lý khác nhau của từng doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả đầu tư theo dự án của doanh nghiệp. b. Vai trò của dự án đầu tư đối với doanh nghiệp Là căn cứ để doanh nghiệp ra quyết định đầu tư Là cơ sở để thuyết phục các nhà đầu tư khác bỏ vốn đầu tư, thuyết phục các tổ chức tài chính cho vay và tài trợ vốn Dựa vào dự án, các nhà đầu tư có cơ sở xây dựng kế hoạch đầu tư, theo dõi, đôn đốc và kiểm tra tình hình thực hiện dự án. Giúp nhà đầu tư xem xét, tìm hiểu lựa chọn cơ hội đầu tư Là căn cứ để soạn thảo các hợp đồng liên doanh cũng như để giải quyết các mối quan hệ tranh chấp giữa các đối tác trong quá trình thực hiện dự án. Tóm lại, dự án đầu tư luôn giữ vị trí quan trọng đối với donh nghiệp. Dự án đầu tư giúp đem lại hiệu quả kinh tes và có quan hệ hữu cơ với sự phát triển, nhằm đẩy mạnh hoạt động đầu tư và đáp ứng nhu cầu kinh doanh. c. Nguồn vốn đầu tư trong doanh nghiệp Vốn chủ sở hữu: Vốn chủ sở hữu là số vốn góp do chủ sở hữu, các nhà đầu tư đóng góp. Số vốn này không phải là một khoản nợ, doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán, không phải trả lãi suất. Tuy nhiên, lợi nhuận thu được do kinh doanh có lãi của doanh nghiệp đẽ được chia cho các cổ đông theo tỷ lệ phần vốn góp cho mình. Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu được hình thành theo các cách thức khác nhau. Thông thường nguồn vốn này bao gồm vốn góp và lãi chưa phân phối. Vốn vay: Vốn vay là khoản vốn đầu tư ngoài vốn pháp định được hình thành từ nguồn đi vay, đi chiếm dụng của các tổ chức, đơn vị cá nhân và sau một thời gian nhất định, doanh nghiệp phải hoàn trả cho nguời cho vay cả lãi và gốc. Phần vốn này doanh nghiệp được sử dụng với những điều kiện nhất định (như thời gian sử dụng, lãi suất, thế chấp...) nhưng không thuộc quyền sởc. Nguồn vốn đầu tư trong doanh nghiệp Vốn chủ sở hữu: Vốn chủ sở hữu là số vốn góp do chủ sở hữu, các nhà đầu tư đóng góp. Số vốn này không phải là một khoản nợ, doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán, không phải trả lãi suất. Tuy nhiên, lợi nhuận thu được do kinh doanh có lãi của doanh nghiệp đẽ được chia cho các cổ đông theo tỷ lệ phần vốn góp cho mình. Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu được hình thành theo các cách thức khác nhau. Thông thường nguồn vốn này bao gồm vốn góp và lãi chưa phân phối. Vốn vay: Vốn vay là khoản vốn đầu tư ngoài vốn pháp định được hình thành từ nguồn đi vay, đi chiếm dụng của các tổ chức, đơn vị cá nhân và sau một thời gian nhất định, doanh nghiệp phải hoàn trả cho nguời cho vay cả lãi và gốc. Phần vốn này doanh nghiệp được sử dụng với những điều kiện nhất định (như thời gian sử dụng, lãi suất, thế chấp...) nhưng không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Vốn vay có hai loại là vốn vay ngắn hạn và vốn vay dài hạn. 2. Thẩm định dự án đầu tư trong doanh nghiệp 2.1 . Mục đích của thẩm định dự án đầu tư trong doanh nghiệp Thẩm định dự án nhằm đưa ra quyết định đầu tư hợp lý. Đánh giá tính hợp lý của dự án : tính hợp lý được thể hiện ở từng nội dung và cách thức tính toán của dự án. Đánh giá tính hiệu quả của dự án : hiệu quả của dự án được xem xét trên hai phương diện : hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế xã hội của dự án Đánh giá khả năng thực hiện của dự án : Đây là mục đích hết sức quan trọng trong thẩm định dự án. Một dự án hợp lý và hiệu quả cần phải có khả năng thực hiện. Tất nhiên hợp lý và quả là hai điều kiện quan trọng để dự án có thể thực hiện được. Nhưng khả năng thực hiện của dự án còn phải xem xét đến các kế hoạch tổ chức thực hiện, môi trường pháp lý của dự án. 2.2. Vai trò của thẩm định dự án đầu tư trong doanh nghiệp • Thấy được các nội dung của dự án có đầy đủ hay còn thiếu hoặc sai sót ở nội dung nào, từ đó có căn cứ để chỉnh sửa hoặc bổ sung một cách đầy đủ. • Xác định được tính khả thi về mặt tài chính, qua đó biết được khả năng sinh lời cao hay thấp. • Biết được những rủi ro có thể xảy ra trong tương lai, từ đó nhà đầu tư chủ động có những giải pháp nhằm ngăn ngừa hoặc hạn chế rủi ro một cách thiết thực và có hiệu quả nhất. • Giúp cho việc lựa chọn được phương án đầu tư tốt nhất theo quan điểm hiệu quả tài chính, kinh tế xã hội và khả thi của dự án • Đảm bảo sử dụng có hiệu quả nhất đồng vốn trong doanh nghiệp 2.3. Yêu cầu của thẩm định dự án đầu tư trong doanh nghiệp Nắm vững chiến lược phát trienr kinh tế xã hội của đất nước, của ngành, của địa phương, và các quy chế, luật pháp về quản lý kinh tế, quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành của nhà nước. Hiểu biết về bối cảnh, điều kiện và đặc điểm cụ thể của từng dự án, tình hình và trình độ kinh tế chung của địa phương, đất nước và thế giới. Nắm vững tình hình sản xuất kinh doanh , các số liệu tài chính của doanh nghiệp, các mối quan hệ tài chính, kinh tế, tín dụng của doanh nghiệp với ngân hàng và ngan sách nhà nước. Biết xác định và kiểm tra được các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng của dự án, đồng thời thường xuyên thu thập, đúc kết , xây dựng các chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật tổng hợp trong và ngoài nước để phục vụ cho việc thẩm định Thẩm định kịp thời, tham gia ý kiến ngay từ khi nhận được bản dự án, tạo điều kiện để giúp người có thẩm quyền ra quyết định đầu tư nhanh chóng. II. Quy trình thẩm định dự án trong doanh nghiệp 1. Nhóm lập dự án trình chủ đầu tư. 2. Thực hiện công việc thẩm định 3. Lập báo cáo kết quả thẩm định 4. Trình người có thẩm quyền quyết định đầu tư III. Nội dung thẩm định dự án đầu tư 1. Thẩm định khía cạnh pháp lý Thẩm định kía cạnh pháp lý của dự án ta xem xét trên các nội dung: • Đánh giá năng lực pháp lý của chủ đầu tư Xem xét tư cách pháp lý vá năng lực của chủ đầu tư được thể hiện qua các khía cạnh: Quyết định thành lập đối với các Doanh Nghiệp Nhà Nước và Giấy phép hoạt động đối với các thành phần kinh tế khác Người đại diện chính thức, địa chỉ liên lạc và giao dịch Năng lực kinh doanh thể hiện ở sở trường và uy tin kinh doanh (chỉ tiêu phi tài chính):Năng lực của bộ máy lãnh đạo;Thị trường tiêu thụ sản phẩm;Thị phần của doanh nghiệp (Đây là nội dung quan trong nhất) Năng lực tài chính:Thông qua các chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp như:Tỷ số thanh khoản,quản lý tài sản (Vòng quay hang tồn kho và vòng quay tài sản),quản lý nợ(tỷ số nợ và khẳng trả nợ),… • Đánh giá hồ sơ, thủ tục pháp lý của dự án. Sự phù hợp của dự án với quy hoạch phát triển KTXH, ngành nghề của địa phương, quy hoạch xây dựng Sự phù hợp các nội dung của dự án với quy hoạch hiện hành trong các văn bản pháp luận, chế độ, chính sách pháp áp dụng với các dự án. Như luật đất đai, luật xây dựng, tài nguyên,… Sự phù hợp của dự án đối với nhu cầu thị trường • Căn cứ pháp lý: Luật doanh nghiệp năm 2005 Nghị định 432010NĐCP ngày 1102010 của chính phủ về đăng ký doanh nghiệp Luật đầu tư năm 2005, luật đầu tư sửa đổi và bổ sung 2014 Nghị định số 1082006NDCP ngày 2292006 quy định chi tiết thi hành luật đầu tư 2005 Nghị định số 782006NDCP ngày 0982006 quy định về đầu tư trực tiếp nước ngoài Luật thương mại năm 2005 Luật bảo vệ môi trường công bố theo pháp lệnh số 29LCTN của chủ tịch nước Nghị định 382011NĐCP sửa đổi Nghị Định 1812004NĐCP quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực đất đai Nghị định 162005NĐCP ngày 0722005 và Nghị định số 1122006NĐCP ngày 2992006 của Chính phủ về quản lý đầu tư xây dựng công trình hữu của doanh nghiệp. Vốn vay có hai loại là vốn vay ngắn hạn và vốn vay dài hạn.

A- Lý thuyết chung I Mục đích vai trị thẩm định dự án đầu tư doanh nghiệp Hoạt động đầu tư doanh nghiệp 1.1 Vai trò hoạt động đầu tư doanh nghiệp Đầu tư hoạt động chủ yếu, định phát triển khả tăng trưởng doanh nghiệp Trong hoạt động đầu tư, doanh nghiệp bỏ vốn dài hạn nhằm hình thành bổ sung tài sản cần thiết để thực mục tiêu kinh doanh Tuỳ theo mục đích doanh nghiệp nhằm phát triển sản phẩm mới, kéo dài tuổi thọ sản phẩm hay làm tăng khả thu lợi cho sản phẩm có mà phân loại đầu tư doanh nghiệp theo tiêu thức khác Theo cấu tài sản đầu tư phân loại đầu tư doanh nghiệp thành: Đầu tư tài sản cố định, hoạt động đầu tư nhằm mua sắm, cải tạo, mở rộng tài sản cố định doanh nghiệp Đầu tư tài sản cố định thường chiếm tỷ trọng lớn tổng đầu tư doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất Loại đầu tư bao gồm: đầu tư xây lắp; đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, đầu tư tài sản cố định khác Đầu tư tài sản lưu động, khoản đầu tư nhằm hình thành tài sản lưu động cần thiết để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiến hành bình thường Nhu cầu đầu tư vào tài sản lưu động phụ thuộc vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh; vào nhu cầu tăng trưởng doanh nghiệp Đầu tư tài sản tài chính, doanh nghiệp mua cổ phiếu, trái phiếu, tham gia góp vốn liên doanh với doanh nghiệp khác Hoạt động tài ngày có tỷ trọng cao mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp Đầu tư theo cấu tài sản đầu tư giúp cho doanh nghiệp xây dựng kết cấu tài sản thích hợp nhằm đa dạng hoá đầu tư, tận dụng lực sản xuất lực hoạt động, đồng thời nâng cao hiệu hoạt động đầu tư Có thể vào mục đích đầu tư phân loại đầu tư thành: đầu tư tăng lực sản xuất, đầu tư đổi sản phẩm, đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm, đầu tư mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm…Hoạt động đầu tư phân theo mục đích đầu tư có vai trị định hướng cho nhà quản trị doanh nghiệp xác định hướng đầu tư kiểm sốt tình hình đầu tư theo mục tiêu chọn Như vậy, nói hoạt động đầu tư định có ý nghĩa chiến lược doanh nghiệp Đây định tài trợ dài hạn, có tác động lớn tới hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Những sai lầm việc dự toán vốn đầu tư dẫn đến tình trạng lãng phí vốn lớn, chí gây hậu nghiêm trọng doanh nghiệp Hoạt động đầu tư có vai trị quan trọng q trình hình thành phát triển doanh nghiệp đòi hỏi định đầu tư phải tính tốn cân nhắc kỹ lưỡng 1.2 Đầu tư theo dự án doanh nghiệp a Khái niệm đặc điểm Đầu tư dự án doanh nghiệp hình thức phổ biến, công cụ để quản lý việc sử dụng vốn, vật tư, lao động doanh nghiệp để tạo kết tài chính, kinh tế xã hội thời gian dài Dự án đầu tư có tầm quan trọng đặc biệt doanh nghiệp nói riêng, thành bại doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào đầu tư theo dự án có hiệu hay khơng Doanh nghiệp hoạt động kinh tế yếu tố kinh tế nhân tố tác động trực tiếp đến doanh nghiệp mà tác động đến hoạt động đầu tư theo dự án doanh nghiệp Ngoài đặc điểm chung dự án đầu tư, dự án đầu tư doanh nghiệp có đặc điểm sau: • Thứ nhất, ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp khác nên dự án doanh nghiệp tự thân có điểm khác biệt mang đặc trưng doanh nghiệp, loại hình, ngành nghề • Thứ hai, nguồn vốn huy động doanh nghiệp huy động vào dự án đầu tư khác Doanh nghiệp đóng vai trị chủ đầu tư trực tiếp, góp vốn đầu tư đóng vai trị thứ phát liên kết đầu tư • Thứ ba, doanh nghiệp có cách thức quản lý dự án khác Dự án đầu tư doanh nghiệp chịu quản lý khác doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu đầu tư theo dự án doanh nghiệp b Vai trò dự án đầu tư doanh nghiệp - Là để doanh nghiệp định đầu tư - Là sở để thuyết phục nhà đầu tư khác bỏ vốn đầu tư, thuyết phục tổ chức tài cho vay tài trợ vốn - Dựa vào dự án, nhà đầu tư có sở xây dựng kế hoạch đầu tư, theo dõi, đôn đốc kiểm tra tình hình thực dự án - Giúp nhà đầu tư xem xét, tìm hiểu lựa chọn hội đầu tư - Là để soạn thảo hợp đồng liên doanh để giải mối quan hệ tranh chấp đối tác q trình thực dự án Tóm lại, dự án đầu tư ln giữ vị trí quan trọng donh nghiệp Dự án đầu tư giúp đem lại hiệu kinh tes có quan hệ hữu với phát triển, nhằm đẩy mạnh hoạt động đầu tư đáp ứng nhu cầu kinh doanh c Nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp - Vốn chủ sở hữu: Vốn chủ sở hữu số vốn góp chủ sở hữu, nhà đầu tư đóng góp Số vốn khoản nợ, doanh nghiệp khơng phải cam kết tốn, khơng phải trả lãi suất Tuy nhiên, lợi nhuận thu kinh doanh có lãi doanh nghiệp đẽ chia cho cổ đơng theo tỷ lệ phần vốn góp cho Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu hình thành theo cách thức khác Thơng thường nguồn vốn bao gồm vốn góp lãi chưa phân phối - Vốn vay: Vốn vay khoản vốn đầu tư ngồi vốn pháp định hình thành từ nguồn vay, chiếm dụng tổ chức, đơn vị cá nhân sau thời gian định, doanh nghiệp phải hoàn trả cho nguời cho vay lãi gốc Phần vốn doanh nghiệp sử dụng với điều kiện định (như thời gian sử dụng, lãi suất, chấp ) không thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp Vốn vay có hai loại vốn vay ngắn hạn vốn vay dài hạn Thẩm định dự án đầu tư doanh nghiệp 2.1 Mục đích thẩm định dự án đầu tư doanh nghiệp - Thẩm định dự án nhằm đưa định đầu tư hợp lý - Đánh giá tính hợp lý dự án : tính hợp lý thể nội dung cách thức tính tốn dự án - Đánh giá tính hiệu dự án : hiệu dự án xem xét hai phương diện : hiệu tài hiệu kinh tế xã hội dự án - Đánh giá khả thực dự án : Đây mục đích quan trọng thẩm định dự án Một dự án hợp lý hiệu cần phải có khả thực Tất nhiên hợp lý hai điều kiện quan trọng để dự án thực Nhưng khả thực dự án phải xem xét đến kế hoạch tổ chức thực hiện, môi trường pháp lý dự án 2.2 Vai trò thẩm định dự án đầu tư doanh nghiệp • Thấy nội dung dự án có đầy đủ hay cịn thiếu sai sót nội dung nào, từ có để chỉnh sửa bổ sung cách đầy đủ • -Xác định tính khả thi mặt tài chính, qua biết khả sinh lời cao hay thấp • Biết rủi ro xảy tương lai, từ nhà đầu tư chủ động có giải pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro cách thiết thực có hiệu • Giúp cho việc lựa chọn phương án đầu tư tốt theo quan điểm hiệu tài chính, kinh tế - xã hội khả thi dự án • Đảm bảo sử dụng có hiệu đồng vốn doanh nghiệp 2.3 Yêu cầu thẩm định dự án đầu tư doanh nghiệp - Nắm vững chiến lược phát trienr kinh tế - xã hội đất nước, ngành, địa phương, quy chế, luật pháp quản lý kinh tế, quản lý đầu tư xây dựng hành nhà nước - Hiểu biết bối cảnh, điều kiện đặc điểm cụ thể dự án, tình hình trình độ kinh tế chung địa phương, đất nước giới Nắm vững tình hình sản xuất kinh doanh , số liệu tài doanh nghiệp, mối quan hệ tài chính, kinh tế, tín dụng doanh nghiệp với ngân hàng ngan sách nhà nước - Biết xác định kiểm tra tiêu kinh tế - kỹ thuật quan trọng dự án, đồng thời thường xuyên thu thập, đúc kết , xây dựng tiêu định mức kinh tế - kỹ thuật tổng hợp nước để phục vụ cho việc thẩm định - Thẩm định kịp thời, tham gia ý kiến từ nhận dự án, tạo điều kiện để giúp người có thẩm quyền định đầu tư nhanh chóng II.Quy trình thẩm định dự án doanh nghiệp Nhóm lập dự án trình chủ đầu tư Thực cơng việc thẩm định Lập báo cáo kết thẩm định Trình người có thẩm quyền định đầu tư III Nội dung thẩm định dự án đầu tư Thẩm định khía cạnh pháp lý Thẩm định kía cạnh pháp lý dự án ta xem xét nội dung: • Đánh giá lực pháp lý chủ đầu tư - Xem xét tư cách pháp lý vá lực chủ đầu tư thể qua khía cạnh: - Quyết định thành lập Doanh Nghiệp Nhà Nước Giấy phép hoạt động thành phần kinh tế khác - Người đại diện thức, địa liên lạc giao dịch - Năng lực kinh doanh thể sở trường uy tin kinh doanh (chỉ tiêu phi tài chính):Năng lực máy lãnh đạo;Thị trường tiêu thụ sản phẩm;Thị phần doanh nghiệp (Đây nội dung quan nhất) - Năng lực tài chính:Thơng qua tiêu tài doanh nghiệp như:Tỷ số khoản,quản lý tài sản (Vòng quay hang tồn kho vòng quay tài sản),quản lý nợ(tỷ số nợ khẳng trả nợ),… • Đánh giá hồ sơ, thủ tục pháp lý dự án - Sự phù hợp dự án với quy hoạch phát triển KTXH, ngành nghề địa phương, quy hoạch xây dựng - Sự phù hợp nội dung dự án với quy hoạch hành văn pháp luận, chế độ, sách pháp áp dụng với dự án Như luật đất đai, luật xây dựng, tài nguyên, … - Sự phù hợp dự án nhu cầu thị trường • Căn pháp lý: - Luật doanh nghiệp năm 2005 - Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 1/10/2010 phủ đăng ký doanh nghiệp - Luật đầu tư năm 2005, luật đầu tư sửa đổi bổ sung 2014 - Nghị định số 108/2006/ND-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết thi hành luật đầu tư 2005 - Nghị định số 78/2006/ND-CP ngày 09/8/2006 quy định đầu tư trực tiếp nước - Luật thương mại năm 2005 - Luật bảo vệ môi trường công bố theo pháp lệnh số 29-L/CTN chủ tịch nước - Nghị định 38/2011/NĐ-CP sửa đổi Nghị Định 181/2004/NĐ-CP quy định thủ tục hành lĩnh vực đất đai - Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07/2/2005 Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 Chính phủ quản lý đầu tư xây dựng cơng trình - Nghị định số 83/2009/NĐ- CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 12/2009/NĐCP quản lý, đầu tư xây dựng công trình Mục tiêu cần thiết đầu tư dự án: • Dự án có đạt mục tiêu lâu dài doanh nghiệp? Mục tiêu kinh tế xã hội dự án gì? • Tại phải thực dự án này? Vai trò dự án phát triển doanh nghiệp? Đối với xã hội? Địa điểm đầu tư Đánh giá phù hợp quy hoạch địa điểm: tuân thủ quy định quy hoạch xây dựng kiến trúc địa phương quy định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phịng cháy chữa cháy, quản lý di tích lịch sử Tính kinh tế địa điểm:  Có gần nguồn cung cấp NVL, tiêu thụ sp đầu hay không?  Tận dụng sở hạ tầng vốn có vùng khơng?  Ảnh hưởng địa điểm tới công suất lực phục vụ dự án  Các chi phí có liên quan đến giá thành xây dựng cơng trình  Trong trường hợp dự án có nước thải địa điểm có gần tuyến nước thải hay không? - Mặt chọn phải đủ rộng để phát triển tương lai phù hợp với tiềm phát triển DN - Phân tích lợi ích ảnh hưởng mặt xã hội địa điểm  Lợi ích việc thực dự án tới đời sống dân cư vùng dự án  Xem xét ảnh hưởng dự án tới đời sống dân cư vùng dự án  Ảnh hưởng dự án tới an ninh quốc phòng, sinh hoạt xã hội, phong tục tập quán  Ảnh hưởng tới việc bảo vệ môi trường sinh thái, tài nguyên, cảnh quan, di tích lịch sử Thẩm định khía cạnh thị trường • Kết luận khía qt mức độ thỏa mãn cung cầu thị trường tổng thể dự án • Kiểm tra tính hợp lý việc xác định thị trường mục tiêu dự án • Thẩm định sản phẩm dự án: xác định cung cầu tại, tương lai sản phẩm Xem xét thị trường mục tiêu, khả cạnh tranh sản phẩm Xem sản phẩm có phù hợp với nhu cầu thị trường,có phù hợp với khách hang mục tiêu hay không cách so sánh với sản phẩm đáp ứng yêu cầu khách hàng mục tiêu thị trường • Xem xét khả cạnh tranh,chiếm lĩnh thị trường sản phẩm dự án tương lai như: Sản phẩm dự án sản xuất có ưu giá cả,chất lượng,quy cách,điều kiện lưu thơng tiêu thụ • Kinh nghiệm uy tín doanh nghiệp quan hệ thị trường sản phẩm Hình thức quy mơ đầu tư • Xác định chủ đầu tư dự án, loại hình đầu tư dự án • Xác định hình thức tổ chức quản lý dự án • Xác định quy mô đầu tư cho dự án Tổng nguồn vốn dự tính để thực dự án bao nhiêu? Với nguồn vốn liệu dự án có khả thi khơng? • Xem xét tất khâu thực dự án, hạng mục đầu tư dự án Các hạng mục có cần thiết dự án? Vai trò hạng mục đầu tư dự án? Kỹ thuật công nghệ dự án • Đánh giá cơng suất dự án: - Xem xét yếu tố để lựa chọn công suất thiết kế mức sản xuất dự kiến hàng năm dự án.Công suất khả thi dự án xác đinh dựa trên:  Nhu cầu thị trường  Kkhả chiếm lĩnh thị trường  Khả mua cơng nghệ có thiết bị có cơng suất phù hợp  Khả cung ứng yếu tố đầu vào  Khả tổ chức, điều hành sản xuất, khả vốn đầu tư  Các tiêu hiệu kinh tế phương án công suất - Đánh giá mức độ xác cơng suất lựa chọn mức sản xuất dự kiến hàng năm dự án Mức sản xuất dự kiến dự án: dựa vào công suất thực tế năm để xác định • Đánh giá mức độ phù hợp công nghệ, thiết bị mà dự án lựa chọn - Sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu ta phải làm rõ ưu nhược điểm hạn chế công nghệ, thiết bị - Xét nguồn gốc công nghệ, mức độ đại công nghệ Sử dụng phương pháp dự báo so sánh kết luận xem có phù hợp với thị trường mục tiêu hay không? So sánh đòi hỏi sản phẩm với đáp ứng công nghệ sao? - Phương thức chuyển giao cơng nghệ - Kiểm tra tính đồng cơng nghệ - Kiểm tra tính hợp lý giá cả, phương thức toán, thời gian bảo hành, lắp đặt - Uy tín nhà cung cấp * Chú ý: Khi lựa chọn công nghệ kĩ thuật cho dự án ta cần vào: • Các yêu cầu chủng loại sản phẩm, chất lượng sản phẩm, số lượng sản phẩm • Cơng suất dự án • Thị trường cơng nghệ • • • • Khả cung ứng yếu tố đầu vào Trình độ đại công nghệ áp dụng Yêu cầu bảo vệ mơi trường Kết tính tốn, so sánh hiệu kinh tế Thẩm định khía cạnh tài dự án doanh nghiệp Thẩm định tài dự án đầu tư thực chất tập hợp hoạt động nhằm xác định luồng tiền dự án tổng mức đầu tư , nguồn tài trợ tính tốn , phân tích tiêu sở luồng tiền nhằm xác định nhằm đưa đánh giá hiệu tài dự án đầu tư 7.1 Thẩm định tổng mức đầu tư: Mục tiêu việc thẩm định tổng mức đầu tư để tránh thực vốn đầu tư tăng lên giảm lớn so với dự kiến ban đầu dẫn tới việc không cân đối nguồn , ảnh hưởng đến hiệu khả trả nợ dự án Đối với doanh nghiệp thực nội dung cần đánh giá tổng mức đầu tư dự án hợp lý chưa, tính tốn đầy đủ khoản cần thiết chưa, có đảm bảo vốn pháp định hay không, cần xem xét yếu tố làm tăng chi phí trượt giá, phát sinh thêm khối lượng , dự phòng việc thay đổi tỷ giá sử dụng ngoại tệ Trên sở dự án tương tự xem xét, doanh nghiệp đem so sánh thấy khác biệt lớn phải tìm nguyên nhân nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm Công việc giúp cho doanh nghiệp xác định vốn đầu tư hợp lý cho dự án sở đảm bảo mục tiêu dự án đề 7.2 Thẩm định khoản tính doanh thu, chi phí, lợi nhuận dự án Chi phí bao gồm: chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân cơng, chi phí trả lãi, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí sửa chữa máy móc thiết bị cần Khi thẩm định chi phí cần dựa vào định mức công bố để xem hợp lý hay chưa, chưa cần điều chỉnh cho phù hợp Doanh thu bao gồm: doanh thu từ sản phẩm chính, sản phẩm phụ, từ phế liệu dịch vụ cung cấp cho bên ngồi Nó phụ thuộc nhiều vào cung cầu thị trường , giá công suất thực Lợi nhuận phần chênh lệch doanh thu chi phí Lấy lợi nhuận trước thuế trừ thuế thu nhập lại lợi nhuận sau thuế 7.3 Thẩm định dòng tiền Đối với doanh nghiệp, việc xác định dòng tiền đặc biệt cần thiết sở để phân tích đánh giá xem dự án có đạt hiệu tài chinh hay khơng Dịng tiền nhận dự án chênh lệch dòng tiền thu vào dòng tiền chi Việc xác định dòng tiền dịng tiền sau thuế dòng tiền mà sẵn sàng chi cho tái đầu tư hay chia lãi Dòng tiền vào bao gồm: thu hồi TSCĐ, doanh thu hàng năm dòng tiền bao gồm tồn chi phí xuất quỹ dự án chi phí đầu tư trang thiết bị, khấu hao lãi vay Để thẩm định nội dung doanh nghiệp sử dụng loạt tiêu đây, việc thẩm định xác, tồn diện thường xem xét hệ thống tiêu mà không xem xét riêng lẻ a Giá trị ròng NPV NPV chênh lệch giá trị dòng tiền ròng kỳ vọng tương lại với giá trị vốn đầu tư Công thức: NPV= -Iv0 + ∑(Bi-Ci)/(1+r)t Trong đó: + Iv0 vốn đầu tư ban đầu + Bi= doanh thu năm i + Ci= chi phí năm i + Và i chạy từ đến n với n đời dự án NPV>0 => dự án đc coi có hiệu mặt tài chinh NPV=0 => dự án hòa vốn NPV dự án không đạt hiệu mặt tài b Tỷ suất hồn vốn nội IRR IRR mức lãi suất cao mà dự án chấp nhận Cơng thức: IRR=r1 + (r1+r2) × NPV1 / ( NPV1- NPV2) Trong đó: Với r2 > r1 r2 - r1 ≤ 5% NPV1 >0 gần NPV2 phản ánh mức thu nhập ròng dự án; IRR cao mức lãi suất chiết khấu mức lãi suất ngoại tệ thực tế Dù tiêu hiệu không cao xét theo mục tiêu đầu tư , vai trò dự án hiệu nhà máy Cán nóng thép việc đầu tư vào dự án cần thiết khả thi mức hợp lý 7.3 Đánh giá hiệu Kết cho thấy dự án khả thi mặt tài thời gian thu hồi vốn hợp lý Hiệu kinh tế dự án đánh giá tận dụng dịng tài hàng năm nhà máy cán nóng thép chi trả cho việc sửa chữa bảo dưỡng trục cán Khía cạnh kinh tế xã hội đánh giá tác động tới môi trường 8.1 Tác động đến chất lượng không khí - Trong q trình xây dựng: Nguồn gây nhiễm bụi đất, đá, loại khí độc hại, hợp chất hữu bay phát sinh từ loại máy phát điện, máy xây dựng, loại xe vận tải, từ máy cắt hàn kim loại - Trong giai đoạn hoạt động: nguồn gây ô nhiễm chủ yếu phát sinh xưởng bảo dưỡng trục cán xưởng sửa chữa, bao gồm: bụi kim loại từ cơng đoạn gia cơng khí, khói bụi từ phương tiện giao thông… - Giải pháp: xe chở vật liệu phải phủ kín, thường xuyên phun nước vào ngày nắng nóng, giảm nhiễm phương tiện giao thông xe công suất thiết kế động 8.2 Tiếng ồn - Trong giai đoạn xây dựng: phát từ phương tiện giao thông, máy xây dựng, hoạt động điện, máy bơm nước - Trong trình hoạt động: tiếng ồn phát từ máy nén khí trạm khí nén gia nhiệt dầu đốt… - Giải pháp: + Lắp giảm rung cho thiết bị + Trang bị thêm vỏ cách âm 8.3 Tác động đến nước: - Trong q trình xây dựng, dự án có lắp đặt hệ thống đường ống cáp nước thi công kiểm sốt van khóa nên nước thải tạo từ thi cơng xây dựng nhìn chung khơng đáng kể - Trong trình hoạt dộng, nước thải chủ yếu gồm nước thải sinh hoạt nước mưa theo hệ thống cống chung nhà máy đưa trạm xử lý nước thải chung cụm - Giải pháp: thường xuyên kiểm tra nạo vét bùn đất, rác thải 8.4 Nguy cháy nổ Các công trình hệ thống phụ trợ tiềm ẩn nhiều nguy xảy cháy môi trường sản xuất có nhiều nhiên liệu, vật liệu dễ cháy dầu đốt, khí cơng nghiệp…phát sinh từ tia lửa điện trực tiếp từ nguồn có nhiệt độ cao 17 - Giải pháp: + Tổ chức huấn luyện cơng tác phịng cháy chữ cháy + Trang trí đầy đủ phương tiện phòng cháy chữ cháy 18 ... trình thẩm định dự án doanh nghiệp Nhóm lập dự án trình chủ đầu tư Thực công việc thẩm định Lập báo cáo kết thẩm định Trình người có thẩm quyền định đầu tư III Nội dung thẩm định dự án đầu tư Thẩm. .. hoạt động đầu tư theo dự án doanh nghiệp Ngoài đặc điểm chung dự án đầu tư, dự án đầu tư doanh nghiệp có đặc điểm sau: • Thứ nhất, ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp khác nên dự án doanh nghiệp. .. thẩm định dự án đầu tư doanh nghiệp - Thẩm định dự án nhằm đưa định đầu tư hợp lý - Đánh giá tính hợp lý dự án : tính hợp lý thể nội dung cách thức tính tốn dự án - Đánh giá tính hiệu dự án :

Ngày đăng: 22/05/2015, 10:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w