KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG TÊN ĐỀ TÀI: NÂNG CAO KỸ NĂNG GIẢI MỘT SỐ DẠNG TOÁN CÓ DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ Người nghiên cứu: Đào Quang Hòa Bước Hoạt động 1. Hiện trạng - Học sinh lớp 8M 1 , 8M 2 nói riêng và học sinh lớp 8 toàn trường nói chung chưa có kỹ năng giải toán có áp dụng hằng đẳng thức. Vì vậy, kết quả học tập còn nhiều hạn chế. - Trước thực trạng đó, tôi đã nghiên cứu và tìm ra một số nguyên nhân sau: Học sinh lười học; trí nhớ kém (nhanh quên); thiếu tự tin; không nắm cách biến đổi mà thường "học vẹt" ( giải các BT tương tự bài giải mẫu ). - Trong các nguyên nhân trên, tôi chọn nguyên nhân học sinh không nắm cách biến đổi mà thường "học vẹt" để làm thảy đổi chất lượng 2. Giải pháp thay thế - Trong quá trình nghiên cứu tài liệu cũng như tổng kết các nội dung khoa học của trường, tôi thấy chưa có đề tài nào nghiên cứu về vấn đề nâng cao kỹ năng giải toán có áp dụng hằng đẳng thức. Từ đó, tôi đưa ra một số giải pháp thay thế để giải quyết vấn đề như sau: Thay đổi các dạng toán, các cách hỏi khác nhau; cho học sinh tự trình bày sau đó giáo viên chỉnh sửa lại; tăng cường trao đổi theo nhóm để giải - Quy trình thực hiện: Điều tra thực trạng về kỹ năng giải toán có áp dụng hằng đẳng thức của học sinh. Thực hiện tác động về kỹ năng giải toán có áp dụng hằng đẳng thức cho học sinh. Cho học sinh làm kiểm tra viết sau khi được tác động. Xử lý và phân tích số liệu. Viết báo cáo. - Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 9/2010 đến tháng 5 năm 2011. 3. Vấn đề nghiên cứu - Từ các giải pháp trên, tôi xác định tên đề tài như sau: " Nâng cao kỹ Giả thuyết khoa học năng giải một số dạng toán có sủ dụng hằng đẳng thức đáng nhớ" - Vấn đề nghiên cứu là: Thay đổi các dạng toán, các cách hỏi khác nhau; tăng cường trao đổi theo nhóm để giải toán có làm tăng kỹ năng giải toán có áp dụng hằng đẳng thức cho học sinh hay không? - Giả thuyết là có, việc thay đổi các dạng toán, các cách hỏi khác nhau; tăng cường trao đổi theo nhóm để giải toán có làm tăng kỹ năng giải toán có áp dụng hằng đẳng thức cho học sinh 4. Thiết kế - Sau khi xem xét tên đề tài và các vấn đề nghiên cứu cũng như giả pháp nghiên cứu, tôi chọn thiết kế nghiên cứu sau: KT trước và sau tác động với các nhóm tương đương. - Đối tượng nghiên cứu là nhóm phụ đạo 8M 1 và 8M 2 . 5. Đo lường - Thu thập dữ liệu thông qua kết quả bài kiểm tra một tiết lần một và kết quả kiểm tra phụ đạo (sau khi đã được tác động). - Công cụ đo là bài kiểm tra - Kiểm chứng độ giá trị thông qua GV cùng tổ. - Kiểm chứng độ tin cậy thông qua khảo sát nhiều lần trên nhóm thực nghiệm. 6. Phân tích dữ liệu Sau khi xem xét, tôi quyết định chọn phép kiểm chứng thống kê : T-test độc lập 7. Kết quả Trả lời cho các câu hỏi: - Kết quả đối với từng vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa không? - Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng như thế nào? - Tương quan giữa các bài KT như thế nào? . KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG TÊN ĐỀ TÀI: NÂNG CAO KỸ NĂNG GIẢI MỘT SỐ DẠNG TOÁN CÓ DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ Người nghiên cứu: Đào Quang Hòa Bước. năng giải toán có áp dụng hằng đẳng thức cho học sinh 4. Thiết kế - Sau khi xem xét tên đề tài và các vấn đề nghiên cứu cũng như giả pháp nghiên cứu, tôi chọn thiết kế nghiên cứu sau: KT trước và. nhân học sinh không nắm cách biến đổi mà thường " ;học vẹt" để làm thảy đổi chất lượng 2. Giải pháp thay thế - Trong quá trình nghiên cứu tài liệu cũng như tổng kết các nội dung khoa học