1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIÁO TRÌNH NHẬP MÔN NGHỀ SỬA CHỮA Ô TÔ

55 758 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

Mục tiêu của mô đun Nhằm trang bị cho học viên một số kiến thức cơ bản về: cấu tạo chung của ô tô,các loại ôtô, các khái niệm về h hỏng mài mòn chi tiết, về các phơng pháp làm sạchchi ti

Trang 1

Bé LAO §éNG - TH¦¥NG BINH Vµ X HéI· HéI

TæNG CôC D¹Y NGHÒ

Chñ biªn - biªn so¹n:

DiÖp minh h¹nh – nguyÔn thÞ tuyÕt nga

Trang 2

114-2008/CXB/29-12/LĐXH Mã số:

0122

1229

Tuyên bố bản quyền :

Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình.

Cho nên các nguồn thông tin có thể đợc

phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho

các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi

mục đích khác có ý đồ lệch lạc hoặc sử

dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành

mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

Tổng cục Dạy nghề sẽ làm mọi cách để

bảo vệ bản quyền của mình.

Tổng cục Dạy nghề cám ơn và hoan

nghênh các thông tin giúp cho việc tu sửa

và hoàn thiện tốt hơn tài liệu này.

Địa chỉ liên hệ:

Tổng cục Dạy nghề

37B Nguyễn Bỉnh Khiêm Hà Nội

Trang 3

Lời nói đầu

Giáo trình môđun Nhập môn nghề sửa chữa ôtô đợc xây dựng và biên soạn trên cơ sở chơng trình khung đào tạo nghề Sửa chữa ôtô đã đợc Giám đốc Dự án Giáo dục

kỹ thuật và Dạy nghề quốc gia phê duyệt dựa vào năng lực thực hiện của ngời kỹ thuật viên trình độ lành nghề.

Trên cơ sở phân tích nghề và phân tích công việc (theo phơng pháp DACUM) của các cán bộ, kỹ thuật viên có nhiều kinh nghiệm, đang trực tiếp sản xuất cùng với các chuyên gia đã tổ chức nhiều hoạt động hội thảo, lấy ý kiến.v.v…, đồng thời căn cứ vào tiêu chuẩn kiến thức, kỹ năng của nghề để biên soạn Ban giáo trình môđun Nhập môn nghề sửa chữa ôtô do tập thể cán bộ, giảng viên, kỹ s của Trờng Cao đẳng Công nghiệp Huế và các kỹ thuật viên giàu kinh nghiệm biên soạn Ngoài ra có sự đóng góp tích cực của các giảng viên Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội và cán bộ kỹ thuật thuộc Công ty Cơ khí Phú Xuân, Công ty Ô tô Thống Nhất, Công ty sản xuất vật liệu xây dựng Long Thọ.

Ban biên soạn xin chân thành cảm ơn Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Trung tâm kiểm định ô tô Thừa Thiên Huế, Công ty ô tô Thống Nhất, Trờng Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng và trờng Trung học Giao thông Vận tải Thừa Thiên Huế, Ban quản lý

dự án GDKT&DN và các chuyên gia của Dự án đã công tác, tạo điều kiện giúp đỡ trong việc biên soạn giáo trình Trong quá trình thực hiện, Ban biên soạn đã nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp thẳng thắn, khoa học và trách nhiệm của nhiều chuyên gia, công nhân bậc cao trong lĩnh vực nghề Sửa chữa ô tô Song do điều kiện về thời gian, mặt khác đây là lần đầu tiên biên soạn giáo trình dựa trên năng lực thực hiện, nên không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp để giáo trình môđun Nhập môn nghề sửa chữa ôtô đợc hoàn thiện hơn, đáp ứng đ-

ợc yêu cầu của thực tế sản xuất của các doanh nghiệp hiện tại và trong tơng lai.

Giáo trình môđun Nhập môn nghề sửa chữa ôtô đợc biên soạn theo các nguyên tắc: Tính định hớng thị trờng lao động; Tính hệ thống và khoa học; Tính ổn định và linh hoạt; Hớng tới liên thông, chuẩn đào tạo nghề khu vực và thế giới; Tính hiện đại

và sát thực với sản xuất.

Giáo trình môđun Nhập môn nghề sửa chữa ôtô cấp trình độ Lành nghề đã đợc Hội đồng thẩm định Quốc gia nghiệm thu và nhất trí đa vào sử dụng và đợc dùng làm giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo ngắn hạn hoặc cho công nhân kỹ thuật, các nhà quản lý và ngời sử dụng nhân lực tham khảo.

Đây là tài liệu thử nghiệm sẽ đợc hoàn chỉnh để trở thành giáo trình chính thức trong hệ thống dạy nghề.

Ngày 15 tháng 4 năm 2008

Hiệu trởng

Bùi Quang Chuyện

Trang 4

Giới thiệu về mô đun

Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun

Nhập môn nghề sửa chữa ô tô là một mảng kiến thức cơ bản cho những ngờicông nhân sửa chữa ô tô tơng lai Kiến thức mô đun nNhập môn cung cấp sẽ giúp chongời học bớc đầu tiếp cận đợc với đối tợng nghề nghiệp, từ đó có thể xác định đợcmục đích và tâm thế học tập

Mục tiêu của mô đun

Nhằm trang bị cho học viên một số kiến thức cơ bản về: cấu tạo chung của ô tô,các loại ôtô, các khái niệm về h hỏng mài mòn chi tiết, về các phơng pháp làm sạchchi tiết, kiểm tra, sửa chữa các chi tiết và công nghệ phục hồi chi tiết; công dụng, cấutạo và phơng pháp sử dụng các dụng cụ cầm tay nghề sửa chữa ô tô

Mục tiêu thực hiện của mô đun

Học xong mô đun này học viên sẽ có khả năng:

1 Trình bày đúng vai trò và lịch sử phát triển của ô tô

2 Trình bày đúng các loại ô tô và cấu tạo chung của ô tô

3 Trình bày đúng khái niệm về hiện tợng, quá trình và các giai đoạn mài mònchi tiết

4 Trình bày đúng khái niệm về các phơng pháp sửa chữa và công nghệ phụchồi chi tiết mài mòn

5 Nhận dạng đúng các loại ô tô và các bộ phận của ô tô

6 Trình bày đợc công dụng, cấu tạo và cách sử dụng một số dụng cụ cầm taynghề sửa chữa ô tô

Nội dung chính của mô đun: Mô đun gồm 4 bài

thuyết

Thựchành

Bài 2 Khái niệm về quá trình h hỏng và mài mòn của chi tiết 04 0Bài 3 Khái niệm về các phơng pháp sửa chữa và công nghệ

Bài 4 Khái niệm về tháo, lắp máy và các phơng pháp làm

Trang 5

HAR 01 01

Điện kỹ

thuật

HAR 01 19 SC-BD phần cố

cơ khí

HAR 01 11

D Sai lắp ghép,ĐLKT

HAR 01 21 SC-BD Cơ cấu phân phối khí

HAR 01 22 SC-BD Hệ thống bôi trơn

HAR 01 23 SC-BD Hệ thống làm mát

HAR 01 24 SC-BD

HT khởi động

HAR 01 27 SC-BD

HT truyền lự c

HAR 01 30 SC-BD Cầu chủ động

HAR 01 31 SC-BD

HT di chuyển

HAR 01 32 SC-BD

Hệ thống lái

HAR 01 33 SC-BD

HT phanh

HAR 01 35

SC Pan ô tô

HAR 01 34 K.tra tình trạng

KT Đ cơ và ôtô

HAR 01 36 nâng cao hiệu quả công việc

Bằng công nhậnlành nghề ( II)

HAR 02 08

Vẽ Auto CAD

HAR0219

Tổ chức quản lý

và S.xuất

Chứng chỉ nghề bậc cao

HT truyền

động ô tô

HAR 02 14 SC-BD bộ tăng áp

HAR 0215 SC-BD HT phun xăng

điện tử

HAR 02 16 SC-BD BCA

điều khiển bằng đ từ

HAR 02 17 SC-BD HT

đ/khiển = khí nén

Bằng công nhậnbậc cao (III)

Chứng chỉ nghề

HAR 01 09 Cơ kỹ thuật

HAR 02 13

C nghệ phục hồi chi tiết trong SC

HAR 02 09

CN khí nén Thuỷ lực ứng dụng

HAR 02 10 Nhiệt kỹ thuật

HAR 0218 SC-BD Li hợp, hộp

số thủy lực

Sơ đồ quan hệ theo trình tự học nghề

Trang 6

 Kh¸i niÖm vÒ qu¸ tr×nh h háng vµ mµi mßn cña chi tiÕt.

 Kh¸i niÖm vÒ c¸c ph¬ng ph¸p söa ch÷a vµ c«ng nghÖ phôc håi chi tiÕt bÞ mµimßn

 Kh¸i niÖm vÒ th¸o l¾p m¸y vµ c¸c ph¬ng ph¸p lµm s¹ch, kiÓm tra chi tiÕt

2 Thùc tËp t¹i xëng trêng vÒ

 Dông cô cÇm tay nghÒ söa ch÷a « t«

3 Tham quan thùc tÕ vÒ

 Chñng lo¹i « t«

 CÊu t¹o chung cña « t«

 NhËn biÕt c¸c c«ng nghÖ söa ch÷a

Trang 7

Yêu cầu về đánh giá hoàn thành mô đun

Về kiến thức:

1 Phát biểu đợc các cách phân loại ô tô và cấu tạo chung của ô tô

2 Phát biểu đợc khái niệm về quá trình h hỏng và mài mòn chi tiết

3 Phát biểu đợc khái niệm về các phơng pháp sửa chữa và công nghệ phục hồichi tiết bị mài mòn

4 Phát biểu đợc khái niệm về tháo lắp và các phơng pháp làm sạch, kiểm tra chitiết

Trang 8

Bài 1 Giới thiệu chung về ô tô

M bàiã bài : HAR 01 17 01

Giới thiệu

Ô tô là một phơng tiện vận tải thông dụng nhất hiện nay, xu hớng phát triển ô tôtrên thế giới ngày càng phong phú, đa dạng về chủng loại, hình thức và mẫu mã bài Vìvậy, nhu cầu hiểu biết về ô tô ngày càng cần thiết đối với mọi ngời

Giới thiệu chung về ô tô là một mảng nhỏ kiến thức giúp cho những ngời mà

t-ơng lai sẽ trở thành những công nhân sửa chữa ô tô đợc tiếp cận với đối tợng củamình, từ đó sẽ xác định tâm thế và định hớng đúng trong quá trình học tập

Mục tiêu thực hiện:

Học xong bài này học viên có khả năng:

1 Phát biểu đúng khái niệm về ô tô

Trang 9

2 Phân loại ô tô

a Dựa vào trọng tải và số chỗ ngồi:

Dựa và trọng tải và số chỗ ngồi, ô tô có thể chia ra các loại sau:

 Ô tô có trọng tải nhỏ (hạng nhẹ): trọng tải chuyên chở nhỏ hơn hoặc bằng 1,5tấn và ô tô có số chỗ ngồi ít hơn hoặc bằng 9 chỗ

 Ô tô có trọng tải trung bình (hạng vừa): trọng tải chuyên chở lớn hơn 1,5 tấn

và nhỏ hơn 3,5 tấn hoặc có số chỗ ngồi lớn hơn 9 và nhỏ hơn 30 chỗ

 Ô tô có trọng tải lớn (hạng lớn): trọng tải chuyên chở lớn hơn hoặc bằng 3,5tấn hoặc có số chỗ ngồi lớn hơn hoặc bằng 30 chỗ

 Ô tô có trọng tải rất lớn (hạng nặng): trọng tải chuyên chở lớn hơn 20 tấn

b Dựa vào nhiên liệu sử dụng:

Dựa vào nhiên liệu sử dụng, ô tô đợc chia thành các loại sau:

 Ô tô dùng động cơ xăng và chạy bằng xăng

 Ô tô dùng động cơ diesel và chạy bằng dầu diesel

 Ô tô chạy bằng khí ga

 Ô tô dùng động cơ điện và chạy bằng ắc quy

Hiện nay tuyệt đại đa số ô tô đều dùng động cơ xăng và động cơ diesel

c Dạ vào công dụng của ô tô

Dựa vào công dụng, ô tô đợc chia thành các loại sau:

 Ô tô vận tải (ô tô chuyên chở hàng hoá)

Đến nay, công nghiệp chế tạo ô tô trên thế giới đã bài phát triển rất mạnh và đã bài chếtạo đợc nhiều loại ô tô hiện đại với tốc độ lớn nhất đạt khoảng hàng trăm km /h Các

Trang 10

gam tải trọng cũng rất đa dạng, phổ biến là từ ( 0,5 - 10 ) tấn Đặc biệt có những loại ôtô tải nặng có tải trọng đến 60 tấn.

Xu hớng phát triển ô tô trên thế giới hiện nay là tăng tải trọng, tăng tốc độ, tăngtính kinh tế nhiên liệu, tăng tính tiện nghi và giảm ô nhiễm môi trờng

Để phục vụ cho xu hớng phát triển trên, các thành tựu khoa học kỹ thuật mới nh:tin học, tự động điều khiển, điện tử, vật liệu mới đều đã bài đ ợc ngành chế tạo ô tô ứngdụng

III Cấu tạo chung của ôtô

Ôtô bao gồm các phần chính sau đây: động cơ, khung gầm ô tô và trang thiết bị

ô tô

1 Động cơ: Động cơ là nguồn động lực chủ yếu của ô tô Hiện nay trên ô tô sử

dụng phổ biến nhất là động cơ đốt trong kiểu pit tông bốn kỳ

2 Khung gầm ô tô: Gầm ô tô bao gồm các hệ thống:

- Hệ thống truyền lực có nhiệm vụ nhận và truyền động từ động cơ đến bánh xechủ động

- Hệ thống chuyển động gồm khung vỏ, các vỏ cầu, bánh xe, hệ thống treo

- Hệ thống điều khiển gồm hệ thống lái và hệ thống phanh

Trang 11

H×nh 17 - 1 CÊu t¹o chung cña « t«

B tham quan t¹i c¸c c¬ së söa ch÷a « t«

§éng c¬

HÖ thèng truyÒn lùc

Ly hîp

b) HÖ thèng truyÒn lùc C¸c ®¨ng

c) HÖ thèng ®iÒu khiÓn

HÖ thèng phanh

Khung xe

NhÝp

Trang 12

hoặc các nhà máy chế tạo ô tô

Tham quan thực tế

 Nhận dạng các loại ô tô

 Nhận biết tổng quát các bộ phận chính của ô tô

câu hỏi và bài tập

1 Thảo luận nhóm để đa ra đợc u nhợc điểm của ô tô so với các phơng tiện vậntải khác nh: vận tải bằng hàng không, đờng thuỷ, đờng sắt

2 Cột bên trái là danh mục các loại ô tô, bên phải là tải trọng của các loại ô tô.Hã bàiy ghép phù hợp từng loại ô tô với các mức tải trọng bằng cách ghi chữ cái t ơng ứngcủa mức tải trọng bên cạnh chữ số chỉ loại ô tô Một loại tải trọng đợc sử dụng để ghépnhiều lần

Loại ô tô Tải trọng / số chỗ ngồi

3 Ghi chép các thông tin, số liệu và làm báo cáo kết quả tham quan, bằng cách

điền đầy đủ các tiêu chí trong bảng thống kê dới đây

Bảng kê chi tiết một số loại ô tô

TT Loại ô tô Nớc sản xuất Nhiên liệudùng Chủng Loạixe Tải trọng/sốchỗ ngồi1

Trang 13

Bài 2

KHáI NIệM chung Về MàI MòN Và HƯ HỏNG CHI TIếT

M bài: ã bài HAR 01 17 01

Giới thiệu

Các thiết bị động lực nói chung và ô tô nói riêng, trong quá trình hoạt động thờngxẩy ra mòn, hỏng các chi tiết dới tác dụng của nhiều yếu tố và nguyên nhân khácnhau

Bài học này sẽ cung cấp một số kiến thức cơ bản về hiện tợng và nguyên nhânmòn, hỏng của chi tiết với mong muốn ngời lái xe có biện pháp hạn chế hoặc loại trừcác tác nhân bất lợi đối với các chi tiết máy trong quá trình hoạt động, nhằm nâng caotuổi thọ sử dụng ô tô

Mục tiêu thực hiện:

Học xong bài này học viên có khả năng:

 Phát biểu đúng khái niệm về các hiện tợng mòn, hỏng chi tiết

 Phát biểu đúng khái niệm về các hình thức mài mòn chi tiết

 Phát biểu đúng khái niệm về các giai đoạn mài mòn chi tiết

Nội dung chính

 Khái niệm về hiện tợng mòn, hỏng chi tiết

 Khái niệm về các hình thức mài mòn chi tiết

 Khái niệm về các giai đoạn mài mòn chi tiết

Các hình thức học tập

Học trên lớp các khái niệm về: hiện tợng mòn, hình thức mài mòn và các giai

đoạn mài mòn chi tiết

A Nghe thuyết trình có thảo luận

I các hiện tợng mòn, hỏng của chi tiết

Mài mòn là quá trình thay đổi dần về kích thớc của các chi tiết có chuyển động

t-ơng đối với nhau

Tình trạng kỹ thuật của ô tô và tính chịu mòn của nó phụ thuộc vào những thiếusót về cấu tạo và những h hỏng phát sinh trong quá trình sử dụng, điều kiện sử dụng.Trong quá trình sử dụng, sự tồn tại những h hỏng đó dẫn đến sự thay đổi tìnhtrạng kỹ thuật của các chi tiết, cụm máy và tổng thành Các chi tiết của ô tô th ờng bịmòn hỏng với các hiện tợng mòn hỏng tự nhiên và mòn hỏng đột biến

Trang 14

 Chất lợng gia công chi tiết, nh độ nhẵn của bề mặt, độ cứng, nhiệt luyện

 Cơ tính của vật liệu kim loại, nh tính mài mòn, độ dai, độ bền

 Điều kiện bôi trơn, nh cách chọn loại dầu mỡ, chế độ bôi trơn

 Khe hở lắp ghép chi tiết

 Độ lớn của phụ tải v.v

Trong quá trình làm việc, bề mặt một số chi tiết có sự ma sát với nhau hoặc chịunhiệt độ cao hay bị va đập mạnh làm cho các chi tiết chóng bị mòn hỏng

Bề mặt chi tiết gia công càng nhẵn bóng, độ cứng càng cao thì khả năng chịumài mòn càng tốt Cơ tính của vật liệu càng tốt thì chi tiết càng bền Điều kiện bôi trơnhợp lý thì chi tiết càng ít bị mòn khe hở lắp ghép giữa các chi tiết càng nhỏ thì chi tiếtcàng ít bị ảnh hởng của lực va đập

2 Hiện tợng mòn hỏng đột biến

Các dạng mòn hỏng có thể tránh đợc gọi là mòn hỏng đột biến hay mòn hỏng do

sự cố

Hiện tợng mòn hỏng đột biến thờng do một số nguyên nhân sau:

 Sử dụng và thao tác không đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật

 Chăm sóc và bảo dỡng không chu đáo

 Chất lợng thiết kế chế tạo không tốt

Để kéo dài thời gian sử dụng máy, ngoài việc phải giải quyết một số vấn đề vềthiết kế và chế tạo thì trong quá trình sử dụng, bảo quản và sửa chữa cũng cần đợc coitrọng và thực hiện đúng quy trình, quy phạm đã bài đợc nhà chế tạo quy định

2 Mòn do ma sát

Mòn ma sát phát sinh do tác dụng của các vết xớc hoặc mài mòn do sự bámdính của các phần tử cứng hơn ở một trong các chi tiết liên kết, các phần tử cứng cóthể do không khí hút vào hoặc lẫn trong dầu bôi trơn

Trang 15

Trong ôtô, ngoài không khí ra, nhiên liệu và dầu bôi trơn có thể hình thành nhữngaxít ăn mòn rất mạnh Trong nhiên liệu và dầu bôi trơn còn có lu huỳnh, trong quátrình cháy có thể tạo thành các sunfua và sunfát kết hợp với nớc tạo thành axít ănmòn.

4 Mòn do mỏi

Mòn do mỏi phát sinh do tác động của tải trọng thờng xuyên biến đổi

Phần lớn các chi tiết của ô tô chịu sự tác dụng đồng thời của một số dạng màimòn nói trên

III các giai đoạn mài mòn của chi tiết

Sự mài mòn của chi tiết đợc chia làm ba giai đoạn và đợc thể hiện trên đồ thị củagiản đồ mài mòn (hình 17 - 3)

 Trục tung biểu thị khe hở lắp ghép (mm)

 Trục hoành biểu thị thời gian sử dụng

 Smin : Là khe hở tiêu chuẩn giữa hai chi tiết sau khi lắp ghép

 Sbđ: Là khe hở giữa hai chi tiết sau khi chạy rà

 Smax: Là khe hở lớn nhất cho phép

 T1: Giai đoạn mài hợp hay thời gian chạy rà của chi tiết

 T2: Giai đoạn mòn ổn định hay thời gian sử dụng của chi tiết

 T3: Giai đoạn mòn phá hay thời gian phá hỏng chi tiết

 1: Là đờng đặc tính mài mòn của chi tiết lắp ghp thứ nhất

Để tiện cho việc nghiên cứu, chúng ta coi chi tiết hai là cứng tuyệt đối Do đó ờng đặc tính mài mòn của nó trùng với trục hoành

đ α : Góc tiếp tuyến của đờng cong với trục hoành

Hình 17 - 3 Đồ thị mài mòn

1 Giai đoạn mài hợp (T 1 )

Giai đoạn mòn hợp xuất hiện trong thời kỳ chạy rà của hai chi tiết và đ ợc thểhiện trên giản đồ là T1 (từ A - B) Kết thúc thời kỳ này khe hở tăng từ Smin ữ Sbđ Đờngcong của giai đoạn này rất dốc thể hiện cờng độ mài mòn trong giai đoạn này rất cao,

C

D1

Trang 16

vì bề mặt các chi tiết sau khi gia công xong dù có cấp chính xác rất cao, bề mặt làmviệc vẫn có độ nhấp nhô, mặt khác khi lắp vào nhau cũng không thể hoàn hảo, hai bềmặt tiếp xúc có sự chuyển động tơng đối với nhau trong thời kỳ đầu làm việc phát sinh

ra phụ tải cục bộ, sinh ra lực cản hay lực ma sát rất lớn

Cờng độ mài mòn phụ thuộc vào chất lợng gia công bề mặt tiếp xúc của các cặpchi tiết, vật liệu chế tạo, chất lợng dầu bôi trơn và quá trình cung cấp dầu bôi trơn tớicác bề mặt có ma sát và chế độ làm việc của máy trong quá trình chạy rà

Quá trình chạy rà chủ yếu là rà khít các bề mặt ma sát làm cho bề mặt ma sáttrở nên nhẵn hơn, đồng thời làm tăng tính chất cơ giới của bề mặt ma sát Thời kỳ này,khe hở giữa các chi tiết càng nhỏ càng tốt Do đó đối với xe mới, bắt buộc phải quagiai đoạn chạy rà, vì nó có tác dụng kéo dài tuổi thọ của các chi tiết và thời gian sửdụng của xe

Mòn ổn định xuất hiện trong quá trình làm việc của chi tiết, mức độ mài mòn ởgiai đoạn này là từ mức độ hao mòn ban đầu đến giới hạn hao mòn cho phép và đ ợcthể hiện trên giản đồ là T2 (từ B - C) ở giai đoạn này bề mặt làm việc của chi tiết rất

ổn định, khe hở giữa các chi tiết không tăng lên nhiều Thời gian này dài hay ngắn phụthuộc vào rất nhiều yếu tố nh điều kiện bôi trơn và khả năng chịu tải bảo đảm theothiết kế, thời điểm tiến hành chẩn đoán kỹ thuật và mức độ cải thiện của công tác bảodỡng

Vì vậy, để kéo dài thời gian sử dụng xe, chính là phấn đấu kéo dài giai đoạn này,chủ yếu bằng cách tăng cờng chăm sóc kỹ thuật và quan trọng hơn cả là sử dụng xe

đúng kỹ thuật và đúng quy định

3 Giai đoạn mài phá (T 3 )

Đặc điểm của giai đoạn này là khi mức độ hao mòn đến sát và nằm ngoài khuvực giới hạn cho phép thì mức độ hao mòn tăng rất nhanh, khe hở giữa các cặp chi tiếttăng lên, ứng với thời kỳ phá hỏng, tại C khe hở lắp ghép đạt giá trị giới hạn ( Smax) Dokhe hở tăng lên khá lớn nên bôi trơn kém đi (màng dầu bôi trơn bị phá huỷ), mặt khác

do sự tăng thêm phụ tải va chạm nên mức độ mòn không những tăng rất nhanh màcòn dẫn đến vỡ gã bàiy Giai đoạn này là giai đoạn suy sụp của chi tiết, vì vậy không nên

và cũng không thể sử dụng vì rất nguy hiểm Tốt nhất là phải sửa chữa Nếu vì một lý

do nào đó mà vẫn tiếp tục sử dụng thì phải hết sức chú ý theo dõi và xử lý kịp thời mọihiện tợng gã bàiy vỡ chớm phát sinh

IV Các sai hỏng và biện pháp kéo dài tuổi thọ của chi tiết

1 Các sai hỏng của chi tiết

Sai hỏng do kết cấu: Là dạng sai hỏng phát sinh do quy luật trùng lặp nhiều lần

do có đặc trng giống nhau, thờng ở vị trí nhất định trên chi tiết, lúc đó chi tiết bị rạn nứthoặc gã bàiy do ứng suất tập trung, do không đủ bền hoặc sai thiết kế

Sai hỏng do công nghệ gia công: Không đảm bảo độ bóng, cấp chính xác hay

2 Các biện pháp kéo dài tuổi thọ chi tiết

Giảm khe hở lắp ghép cuối thời kỳ chạy rà ( giảm Sbđ)

Trang 17

Muốn giảm Sbđ thì trong sửa chữa gia công các chi tiết cần đảm bảo chính xác và

độ bóng cao, lắp ghép cần sạch sẽ, đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo đúngquy trình chạy rà của chi tiết

Giảm cờng độ mài mòn chi tiết (giảm tgα)

Muốn giảm tgα phải lựa chọn vật liệu chế tạo hợp lý đáp ứng đợc điều kiện làmviệc Chọn các chế độ nhiệt luyện phù hợp Phải thực hiện đúng quy định về chămsóc bảo dỡng và nâng cao chất lợng sửa chữa với tinh thần trách nhiệm và trình độchuyên môn cao

câu hỏi và bài tập

I Trắc nghệm ghép đôi: Cột bên trái là danh mục các hiện tợng mòn hỏng, bên

phải là các nguyên nhân mài mòn Hã bàiy ghép phù hợp hiện tợng mòn hỏng với cácnguyên nhân, bằng cách ghi chữ cái tơng ứng của nguyên nhân bên cạnh chữ số chỉhiện tợng mòn hỏng

Hiện tợng mòn hỏng Nguyên nhân do

1 .Hiện tợng mòn hỏng tự nhiên a Vật liệu bôi trơn không phù hợp

2 .Hiện tợng mòn hỏng đột biến b Chế tạo không đúng thiết kế

i Chất lợng gia công chi tiết thấp

j Thiết kế không đúng yêu cầu

II Cột bên trái là danh mục các hình thức mài mòn, bên phải là các nguyên nhân

của hình thức mài mòn Hã bàiy ghép phù hợp hình thức mài mòn với các nguyên nhân,bằng cách ghi chữ cái tơng ứng của nguyên nhân bên cạnh chữ số chỉ hình thức màimòn

III Trả lời các câu hỏi ngắn sau:

1 Dạng mòn xuất hiện trong quá trình chạy rà máy là: …………

2 Dạng mòn xuất hiện khi các chi tiết đã bài vợt quá độ mòn cho phép là: ………

3 Dạng mòn xuất hiện khi các chi tiết cha vợt quá độ mòn cho phép là: ……

Trang 18

Bài 3

khái niệm về bảo dỡng và sửa chữa ô tô

M bài: HAR 01 17 03ã bài

Giới thiệu

Công tác bảo dỡng là việc làm cần phải đợc thực hiện nghiêm túc, thờng xuyên

và đúng yêu cầu kỹ thuật, nhằm kéo dài tuổi thọ hoặc phát hiện kịp thời những hiện t ợng h hỏng xẩy ra trong quá trình sử dụng ô tô và tiến hành sửa chữa, phục hồi khảnăng sử dụng các cơ cấu, bộ phận của ô tô trong quá trình sử dụng

-Mục tiêu thực hiện:

Học xong bài này học viên có khả năng:

Phát biểu đúng khái niệm về sửa chữa và bảo dỡng ô tô

Phát biểu đúng khái niệm về các phơng pháp sửa chữa và công nghệ và phụchồi chi tiết bị mài mòn

Nhận biết đợc các thiết bị thờng sử dụng để bảo dỡng và sửa chữa ô tô

Phân biệt đợc phơng pháp và công nghệ sửa chữa ô tô

Nội dung chính

I Khái niệm về bảo dỡng, sửa chữa

1 Khỏi niệm về bảo dưỡng

2 Khỏi niệm về sửa chữa

II Khái niệm về các phơng pháp sửa chữa và phục hồi chi tiết bị mài mòn

1 Phơng pháp gia công theo kích thớc sửa chữa

4 Công nghệ mạ phun kim loại

5 Công nghệ gia công bằng tia lửa điện

6 Sửa chữa chi tiết bằng phơng pháp hàn

Trang 19

7 Söa ch÷a chi tiÕt b»ng ph¬ng ph¸p m¹.

IV.Tham quan c¸c c¬ së söa ch÷a « t«

C¸c h×nh thøc häc tËp

Häc trªn líp vÒ

 Kh¸i niÖm vÒ b¶o dìng vµ söa ch÷a « t«

 Kh¸i niÖm vÒ c¸c ph¬ng ph¸p söa ch÷a vµ phôc håi chi tiÕt bÞ mµi mßn

 Kh¸i niÖm vÒ c¸c c«ng nghÖ söa ch÷a vµ phôc håi chi tiÕt bÞ mµi mßn

Tham quan thùc tÕ

 NhËn biÕt c«ng viÖc b¶o dìng « t«

 NhËn biÕt vÒ c«ng viÖc söa ch÷a « t«

Trang 20

A nghe thuyết trình trên lớp

I khái niệm về bảo dỡng và sửa chữa

1 Bảo dỡng kỹ thuật ô tô

a Khái niệm về bảo dỡng

Bảo dỡng kỹ thuật là hệ thống các biện pháp phòng ngừa có kế hoạch, nó giúpcho việc duy trì ô tô ở trạng thái làm việc thờng xuyên và có vẻ bên ngoài cần thiết,giảm cờng độ mài mòn các chi tiết, phòng ngừa những hỏng hóc và trục trặc, giảmmức tiêu hao nhiên liệu và dầu mỡ bôi trơn, kịp thời phát hiện và khắc phục những hhỏng Có nghĩa là làm tăng độ tin cậy và an toàn trong quá trình sử dụng, kéo dài thờigian sử dụng ô tô, tăng hành trình của ô tô trớc khi vào cấp sửa chữa

b Nội dung bảo dỡng

Nội dung chủ yếu của công tác bảo dỡng là tiến hành các công tác kiểm trachẩn đoán, lau rửa điều chỉnh, tra dầu mỡ bôi trơn, xiết chặt một số chi tiết nào đócủa ô tô trong quá trình sử dụng

Ví dụ, bầu lọc không khí và bầu lọc dầu bị tắc vì bụi, vụn kim loại và muội thanbám vào, nếu đợc rửa kỹ thì vẫn dùng đợc bình thờng Động cơ trong quá trình sửdụng có khả năng lọt khí, rò nớc xuống cac te làm cho dầu bôi trơn bị biến chất dẫn

đến hiệu quả bôi trơn kém hoặc các tạp chất cơ học lẫn trong dầu làm cho các chi tiếtmáy bị mài mòn nhanh chóng, trong trờng hợp này cần kiểm tra và thay dầu mới thì sẽgiảm đợc mài mòn hoặc kiểm tra các bu lông, đai ốc, nếu bị lỏng thì xiết chặt lại đểtránh trờng hợp các chi tiết lắp ráp với nhau không chặt, khi vận hành va đập vàonhau làm cho máy chóng hỏng Các loại công việc nh vậy đều gọi là công tác bảo d-ỡng, giúp cho việc phục hồi nhanh chóng tính năng sử dụng của các chi tiết mới bị hhỏng bớc đầu và giảm sự mài mòn của chúng

Căn cứ vào thời gian, nội dung, khối lợng công việc mà bảo dỡng kỹ thuật đợcchia ra bảo dỡng thờng xuyên và bảo dõng định kỳ

 Bảo dỡng thờng xuyên

Bảo dỡng thờng xuyên đợc thực hiện sau khi ô tô hoạt động trở về và trớc khixuất phát, lái xe cần phải xem xét và kiểm tra tình trạng kỹ thuật của ô tô nhằm đảmbảo an toàn giao thông, duy trì vẻ bề ngoài cần thiết của ô tô, tra nhiên liệu, dầu mỡbôi trơn và nuớc làm mát

 Bảo dỡng định kỳ

Bảo dỡng định kỳ thực hiện sau khi ô tô chạy đợc số kilômét nhất định tuỳ thuộcvào điều kiện sử dụng của ô tô nhằm làm giảm cờng độ mài mòn của các chi tiết, pháthiện và phòng ngừa những trục trặc và h hỏng

Bảo dỡng kỹ thuật đối với phơng tiện vận tải ô tô đợc thực hiện theo các quy tắcbảo dỡng kỹ thuật ô tô đợc ban hành Hệ thống phòng ngừa có kế hoạch và tất cảnhững công việc quy định cho từng cấp bảo dỡng nhất thiết phải đợc thực hiện đầy đủ,

đúng thời gian quy định, có nh vậy mới đảm bảo các điều kiện làm việc bình thờng củatất cả các hệ thống và cơ cấu của ô tô

2 Sửa chữa ô tô

a Khái niệm

Trong quá trình hoạt động của ôtô, hiện tợng mòn tự nhiên là không thể tránhkhỏi nên các chi tiết ngày càng bị mòn nghiêm trọng, dẫn đến động cơ khởi động khókhăn, công suất giảm xuống rõ rệt lợng tiêu hao và dầu bôi trơn tăng lên, cơ cấu

Trang 21

truyền động tạo ra tiếng gõ lớn, đến lúc đó không thể làm công tác bảo dỡng mà phảitiến hành sửa chữa.

b Nội dung của công tác sửa chữa

Công tác sửa chữa bao gồm các công việc tháo máy, rửa máy, kiểm tra, sửachữa, lắp ráp, điều chỉnh nhằm phục hồi và duy trì khả năng làm việc của ô tô theoquy định, khắc phục những hỏng hóc và trục trặc phát sinh trong quá trình làm việchoặc đợc phát hiện khi bảo dỡng

Nội dung của công tác sửa chữa đợc thực hiện theo nhu cầu sau khi xuất hiệnnhững h hỏng hoặc theo kế hoạch sau khi xe chạy đến số kilômét nhất định

Căn cứ vào công dụng và tính chất công việc phải làm, sửa chữa đợc chia ra sửachữa lớn và sửa chữa nhỏ

 Sửa chữa nhỏ (tiểu tu)

Sửa chữa nhỏ đợc tiến hành ở các xí nghiệp vận tải ô tô hoặc ở các trạm bảo ỡng Sửa chữa gồm kiểm tra, chẩn đoán, lắp ráp, điều chỉnh, sửa chữa lốp, sơn và cáccông việc khác Công việc sửa chữa có thể thực hiện riêng cho các tổng thành, cụmmáy và cho toàn bộ ô tô nói chung Nếu công việc sửa chữa có liên quan tới việc thayhoặc tháo tổng thành các cụm máy thì sau khi đợc những ngời có chuyên môn caochẩn đoán sơ bộ công việc này mới đợc thực hiện

d- Sửa chữa lớn (đại tu)

Sửa chữa lớn đợc tiến hành tại các xí nghiệp sửa chữa chuyên dụng ô tô đợc

tháo toàn bộ, mọi chi tiết đợc phân loại, phục hồi và thay thế, lắp ráp, các cụm máy vàcác tổng thành đợc điều chỉnh và thí nghiệm

Ngoài ra còn có thêm một lần sửa chữa trung gian gọi là sửa chữa vừa (trung tu).Mục đích của sửa chữa nhằm phục hồi khả năng làm việc của ô tô và tổng thànhtheo quy định Những biện pháp kỹ thuật cụ thể trong sửa chữa và khôi phục có ảnh h-ởng rất lớn đến tuổi thọ chung của máy Vì vậy, cần chú trọng đầy đủ khâu kiểm trachất lợng, đảm bảo thực hiện nghiêm túc các quy định kỹ thuật là một trong nhữngkhâu rất cơ bản để kéo dài tuổi thọ của máy sau khi qua sửa chữa

II phơng pháp và công nghệ sửa chữa, phục hồi chi tiết bị màimòn

Trong quá trình bị mài mòn, kích thớc, hình dáng, chất lợng bề mặt, sức bền của chi tiết đều bị thay đổi, làm cho tình trạng lắ ghép và trạng thái làm việc củachúng mất bình thờng

Trong sửa chữa ô tô, công tác phục hồi và sửa chữa chi tiết chiếm một vị trí rấtquan trọng, nhất là trong trờng hợp chi tiết không đủ cung cấp Đồng thời với việc chếtạo các chi tiết mới cần tìm mọi biện pháp sửa chữa và phục hồi các chi tiết đã bài cũnhằm tiết kiệm nguyên vật liệu và tăng tính kinh tế trong sử dụng ô tô

Sau đây giới thiệu một số phơng pháp sửa chữa thông thờng

1 Phơng pháp gia công theo kích thớc sửa chữa

Theo phơng pháp này, ngời ta giữ lại một chi tiết tơng đối quan trọng nào đó (nhtrục khuỷu, xi lanh ) và gia công sửa chữa để phục hồi hình dáng hình học chính xáccủa nó, đồng thời thay mới chi tiết lắp ghép tơng ứng (nh bạc lót, pit tông ) Bằng ph-

ơng pháp này, sẽ làm cho các chi tiết lắp ghép giữ đợc điều kiện lắp ghép và yêu cầulắp ghép ban đầu, do đó có thể khôi phục đợc khả năng làm việc vốn có của nó.Phơng pháp sửa chữa này có thể dùng để sửa chữa các chi tiết có mặt lắp ghéphình trụ tròn lắp ghép bằng ren ốc và lắp ghép bằng then Hiện nay ph ơng pháp này

Trang 22

đợc sử dụng rộng rã bàii nhất, vì quá trình công nghệ sửa chữa tơng đối đơn giản, đạt chấtlợng sửa chữa khá cao

4 Phơng pháp thay đổi một phần chi tiết

Một số chi tiết ô tô có nhiều mặt làm việc, các mặt đó có mức độ mài mòn khácnhau: có mặt bị mài mòn ít, có mặt bị mài mòn nhiều Ví dụ các bán trục của một số ôtô, phần đầu có rã bàinh then hoa thuộc loại chi tiết có nhiều mặt làm việc Trong quátrình vận hành, chỗ bị mòn lớn nhất thờng là các rã bàinh then hoa, còn các mặt khác thìlợng mài mòn không lớn lắm áp dụng phơng pháp thay đổi một phần chi tiết để sửachữa bán trục bằng cách bỏ đi đầu có rã bàinh then hoa rồi dùng vật liệu hoàn toàn giốngvật liệu bán trục hàn vào phần vừa cắt bỏ đi, sau đó điều chỉnh trục rồi tiến hành giacông phần mới đợc hàn nh phay và nhiệt luyện rã bàinh then hoa Sau khi nhiệt luyệnxong, mài bóng rã bàinh then hoa là có thể sử dụng đợc

5 Phơng pháp phục hồi kích thớc ban đầu của chi tiết lắp ghép

Để phục hồi kích thớc ban đầu của chi tiết bị mài mòn ta có thể dùng phơngpháp hàn đắp bề mặt, hoặc còn có thể lợi dụng tính biến dạng dẻo của chi tiết bằngkim loại tiến hành (nong rộng, chồn, vuốt ) để hồi phục kích thớc ban đầu

6 Khôi phục khe hở lắp ghép đồng thời khôi phục kích thớc ban đầu của chi tiết

Theo phơng pháp này, chi tiết đợc khôi phục toàn diện về kích thớc và hình dạngban đầu, sau đó khôi phục lại khe hở lắp ghép ban đầu Trong điều kiện kỹ thuật và tổchức sửa chữa hoàn chỉnh, chi tiết sau khi đợc phục hồi có thể đạt đợc chất lợng làmviệc nh chi tiết mới

Trong điều kiện cụ thể ở nớc ta, hiện nay phơng pháp khôi phục khe hở lắp ghép

đồng thời khôi phục kích thớc ban đầu của chi tiết có tác dụng rất quan trọng, tậndụng đợc chi tiết đã bài h hỏng, giải quyết đợc khó khăn về cung cấp phụ tùng Đây là ph-

ơng pháp sửa chữa hoàn chỉnh nhất

III Khái niệm về công nghệ sửa chữa và phục hồi chi tiết bị mài mònNguyên tắc chọn công nghệ sửa chữa và phục hồi chi tiết là tính hợp lý của côngnghệ để phục hồi một cách có hiệu quả tính năng làm việc của chi tiết Ngoài ra cònphải coi trọng tính kinh tế của công nghệ, nghĩa là phải bảo đảm tiết kiệm, giá thành

rẻ, kéo dài tuổi thọ sử dụng Do đó tính kinh tế là tiêu chuẩn chủ yếu để xác định việcchọn công nghệ sửa chữa và phục hồi có hợp lý không

Căn cứ theo hai nguyên tắc trên, kết hợp với điều kiện gia công sửa chữa của xínghiệp (thiết bị, lực lợng kỹ thuật ) nên theo các yếu tố sau đây để chọn phơng phápsửa chữa và hồi phục chi tiết

Trang 23

Mức độ mài mòn của chi tiết.

Kết cấu và điều kiện làm việc của chi tiết (bôi trơn, phụ tải, tính chất lắp ghép )Yêu cầu kỹ thuật, (độ chính xác gia công, độ nhẵn, hình dáng hình học, nhiệtluyện )

Vật liệu chế tạo chi tiết

Sau đây giới thiệu các công nghệ sửa chữa phổ biến

1 Gia công áp lực

Kim loại khi bị tác dụng của ngoại lực thì sẽ thay đổi hình dáng Phơng pháp sửachữa bằng gia công áp lực là lợi dụng tính đàn hồi của kim loại để sửa chữa chi tiết.Phơng pháp gia công áp lực có thể làm các công việc sửa chữa sau:

Gia công áp lực đợc tiến hành trên các máy rèn, dập, kéo, ép Tuỳ theo tính đànhồi khác nhau của kim loại, ngời ta có thể gia công áp lực ở nhiệt độ thờng (gia côngnguội) hoặc ở trạng thái nóng (gia công nóng); tuỳ theo lực tác dụng và chiều biếndạng khác nhau mà ta có các cách: chồn, nong, tóp, vuốt, nắn,v.v

a Chồn

Đặc điểm của chồn là phơng của lực tác dụng vuông góc với hớng biến dạng củachi tiết, nhằm mục đích giảm chiều cao để tăng đờng kính ngoài của chi tiết, hoặc thunhỏ đờng kính trong của chi tiết Chồn đợc dùng để sửa chữa các loại ống lót bằngkim loại màu bị mòn đờng kính trong hoặc đờng kính ngoài Sửa chữa các chi tiết này

có thể gia công ở trạng thái nguội trong các khuôn ép trên máy ép

b Nong

Nong dùng để sửa chữa các chi tiết rỗng nh chốt pit tông , vòng trong của ổ bi,v.v Dụng cụ để nong thờng là các loại chày nong hình cầu hoặc hình côn Công nghệnong có thể thực hiện ở trạng thái nguội hoặc trạng thái nóng

c Tóp

Tóp là phơng pháp thu nhỏ đờng kính ngoài của chi tiết rỗng để đạt mục đíchgiảm kích thớc đờng kính trong của chi tiết Tất cả các loại chi tiết hình ống khi mặttrong bị mài mòn đều có thể sửa chữa bằng phơng pháp này

d Vuốt

Vuốt là phơng pháp dàn kim loại ở phần không làm việc của chi tiết ra phần làmviệc đã bài mòn Cách vuốt là đặt chi tiết đã bài đợc đốt nóng vào khuôn ép để ép

e Nắn

Một số chi tiết của ô tô trong quá trình làm việc bị uốn cong, xoắn, vênh những

h hỏng này đều có thể sửa chữa bằng cách nắn Phơng pháp nắn cũng có thể để sửachữa các loại trục, thanh truyền bị biến dạng Các chi tiết làm bằng vật liệu giòn

a Khoan

Trong khi sửa chữa thờng phải khoan lỗ trên chi tiết, sau đó dùng đinh ốc, đinhtán hoăc bu lông để liên kết hai chi tiết với nhau, trớc khi khoét hoặc ta rô ren cũngphải khoan

b Doa

Trang 24

Trong công tác sửa chữa, doa chủ yếu để gia công sửa chữa mặt lắp ghép giữa

lỗ và trục, nh gia công các loại bạc lót và lỗ chốt Nó là loại gia công tinh và gia công

có tính chất tu sửa, hoàn chỉnh Doa có thể cho ta độ chính xác gia công rất cao(khoảng 0.01 - 0.05 mm ) Vì vậy, nó đợc dùng trong công tác sửa chữa, đặc biệt là

đối với các mặt lắp ghép chính xác của nhiều bạc lót bằng kim loại màu, nh bạc đồngcủa thanh truyền, ống dẫn hớng xu páp, mặt nghiêng của bệ xu páp v.v

c Giũa

Trong công tác sửa chữa, giũa thờng dùng để gọt các ba via, các cạnh sắc vàcác chỗ gồ gề của chi tiết, đồng thời cũng dùng để làm những công việc tu sửa cầnthiết khi lắp ráp hoặc khi máy bị hỏng

d Cạo

Cạo dùng để gia công tinh cuối cùng đối với những mặt lắp ghép có độ chính xáccao, nh mặt lắp ghép giữa nắp xi lanh và thân xi lanh, cạo bạc lót, gối đỡ truc khuỷuv.v Tuỳ theo hình dạng của bề mặt chi tiết, công việc cạo có thể chia ra hai loại làcạo mặt phẳng và cạo mặt cong

e Đục

Trong công tác sửa chữa, đục chủ yếu dùng để chặt bỏ ba via, đinh tán và các

đinh ốc hoặc đai ốc đã bài bị gỉ không tháo ra đợc Dụng cụ để đục thờng chế tạo bằngthép các bon dụng cụ đã bài đợc tôi

f Mài rà

Mài rà là một phơng pháp gia công bề mặt tinh vi nhất, mục đích của mài rà làtăng độ kín giữa bề mặt tiếp xúc của các chi tiết Khi mài có thể dùng dụng cụ màichuyên dùng hoặc dùng vật liệu mài làm cho bề mặt ma sát trực tiếp tiếp xúc vớinhau Dụng cụ mài chế tạo bằng gang, đồng đỏ, đồng thau hoặc chì, trên mặt có rắcbột mài Hình dạng của dụng cụ mài tơng ứng với hình dạng bề mặt của vật cần mài

g Mài doa (đánh bóng)

Mài doa là dùng những viên đá mài có hạt rất nhỏ để mài Lợng d gia công màidoa lớn hơn mài rà, nhng nhỏ hơn doa, nên thờng dùng để gia công các lỗ có độ chínhxác cao nh mặt trong của xilanh

h Tarô ren

Đợc sử dụng để gia công ren trong, trớc khi ta rô phải khoan lỗ

3 Gia công cơ khí

Gia công cơ khí là công nghệ đợc ứng dụng rộng rã bàii trong công tác sửa chữa để

đạt đợc hình dáng và kích thớc yêu cầu Quá trình gia công cơ phải sử dụng các thiết

bị gia công nh: máy tiện, phay, bào, máy khoan, máy doa…để sửa chữa các chi tiếtnh; trục, lỗ, bánh răng, rã bàinh và bề mặt bị mài mòn

Trang 25

Chiều dày lớp mạ lớn hơn 2 mm, có độ chống mòn gấp đôi, đạt độ bóng vàchống rỉ cao, thờng dùng để mạ cổ trục khuỷu, cổ trục cam, thành xi lanh.

d Mạ đồng

Trong sửa chữa, mạ đồng đợc dùng để mạ lót trớc khi mạ crôm, mạ các mặt lắpchặt của chi tiết và mạ để đề phòng thấm các bon

5 Phun kim loại

Mạ phun kim loại có thể đạt chiều dày 0,03 – 10mm, có độ cứng cao và xốp cókhả năng giữ dầu chống mài mòn Trong sửa chữa ô tô thờng ứng dụng để mạ phuntrục khuỷu, chốt pit tông …

6 Phơng pháp hàn

Hàn đợc ứng dụng rỗng rã bàii trong công nghệ sửa chữa để sửa chữa các chi tiết bịmòn, nứt, gã bàiy hoặc bị biến dạng (nắn cong nóng) Các chi tiết của ô tô bị mài mòn cótới 65 - 70% có thể dùng phơng pháp hàn để sửa chữa, lợng tiêu hao lao động của loạicông nghệ này rất thấp, ít tốn kém, thiết bị đơn giản

 Hàn điện: Dùng để hàn các chi tiết có độ dày lớn hơn 3mm

 Hàn hơi: Dùng để hàn các chi tiết có độ dày nhỏ hơn 3mm

 Hàn thiếc: Dùng để hàn các chi tiết, bộ phận quá mỏng

 Hàn tự động, hàn bấm, hàn rung: có năng suất và chất lợng cao

7 Gia công bằng tia lửa điện

Nguyên lý gia công bằng tia lửa điện là: đặt hai đoạn dây kim loại d ới một điện

áp cao và cho tiếp xúc đóng mở liên tục sẽ phát sinh hiện tợng phóng tia lửa điện,phát sinh nhiệt độ cao cục bộ giữa hai điện cực tới hàng vạn độ làm cho bề mặt kimloại của cực dơng bị hao mòn, phần hao mòn náy một phần bay vào không khí (dớidạng tia lửa điện) và một phần đi về phía cực âm và hàn vào đầu cực âm

Trong sửa chữa ô tô, phơng pháp này đợc dùng chủ yếu để gia công các lỗ nhỏ(khoan trong hệ thống nhiên liệu), mạ các chi tiết lắp ghép bị mòn và làm tăng độcứng bề mặt chi tiết

b tham quan các cơ sở sửa chữa ô tô

Tham quan các cơ sở sửa chữa để nhận biết các dạng gia công thờng sử dụngtrong nghề sửa chữa ô tô

Câu hỏi và bài tập

I Hã bàiy đánh dấu ”X” vào các ô trống trong bảng sau để phân biệt các công việcbảo dỡng và sửa chữa ô tô

Đặc điểm phân loại Bảo dỡng Sửa chữa nhỏ Sửa chữalớnTrong ga ra

Trong nhà máy

Không tháo

Tháo từng phần

Trang 26

Tháo toàn bộ

Làm sạch

Điều chỉnh bên ngoài

Điều chỉnh trong máy

Thay chi tiết mới

Phục hồi chi tiết

II Cột bên trái là danh mục các phơng pháp gia công, bên phải là đặc điểm của

phơng pháp gia công Hã bàiy ghép phù hợp danh mục các phơng pháp gia công với đặc

điểm, bằng cách ghi chữ cái tơng ứng của đặc điểm bên cạnh chữ số chỉ các phơngpháp gia công

Phơng pháp gia công Đặc điểm

1 Theo kích thớc sửa chữa a Khắc phục những chỗ mòn cục bộ

2 Tăng thêm chi tiết b Khôi phục trạng thái lắp ghép bình thờng

3 Điều chỉnh c Phục hồi năng lực vốn có của chi tiết

4 Thay đổi một phần chi tiết d Đảm bảo chất lợng và tăng tính kinh tế

5 Phục hồi kích thớc ban đầu e Tăng giảm khe hở lắp ghép

6 Phục hồi khe hở lắp ghép và kích thớc g Sửa chữa chi tiết các mặt mòn khác nhau

III Trả lời các câu hỏi ngắn sau

1 Công nghệ chồn mục đích .chiều cao và đờng kính ngoài của chi tiết

2 Công nghệ tóp mục đích đờng kính ngoài và đờng kính trong củachi tiết

3 Công nghệ nong mục đích đờng kính ngoài và đờng kính trongcủa chi tiết

4 Cần phải trớc khi tarô ren

Trang 27

Bài 4khái niệm về tháo lắp, làm sạch

và kiểm tra chi tiết

M bài: HAR 01 17 04ã bài

Giới thiệu

Đây là bài học trang bị cho học viên khái niệm về tháo lắp máy, các ph ơng pháplàm sạch và các phơng pháp thờng đợc sử dụng kiểm tra chi tiết của ô tô Đồng thờigiúp cho học viên biết đợc công dụng, cấu tạo và cách sử dụng một số dụng cụ cầmtay nghề sửa chữa ô tô

Mục tiêu thực hiện:

Học xong bài này học viên có khả năng

1 Phát biểu đúng khái niệm về tháo lắp máy

2 Phát biểu đúng khái niệm về các phơng pháp làm sạch các chi tiết của ô tô

3 Phát biểu đúng các phơng pháp kiểm tra chi tiết máy

4 Trình bày đúng công dụng, cấu tạo và phơng pháp sử dụng các dụng cụ một

số dụng cụ tháo lắp

5 Sử dụng thành thạo, đúng yêu cầu kỹ thuật các dụng cụ trong quá trình tháolắp máy

Nội dung chính

I Khái niệm về tháo, lắp máy

II Khái niệm về các phơng pháp làm sạch chi tiết

1 Phơng pháp làm sạch cặn nớc

2 Phơng pháp làm sạch cặn dầu

3 Phơng pháp làm sạch muội than

III Khái niệm về các phơng pháp sửa chữa và phục hồi chi tiết bị mài mòn

1 Kiểm tra bằng trực giác

2 Kiểm tra bằng phơng pháp đo

Ngày đăng: 21/05/2015, 22:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w