Bộ LAO ĐộNG - THƯƠNG BINH Và Xà HộI TổNG CụC DạY NGHề Chủ biên - biên soạn: Diệp minh hạnh Giáo trình Sửa chữa pan ô tô NGHề: SửA CHữA ô tô trình độ: lành nghề Dự án giáo dục kỹ thuật dạy nghề (VTEP) Hà Nội - 2008 Tuyên bố quyền : Tài liệu thuộc loại sách giáo trình Cho nên nguồn thông tin đợc phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác có ý đồ lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Tổng cục Dạy nghề làm cách để bảo vệ quyền Tổng cục Dạy nghề cám ơn hoan nghênh thông tin giúp cho việc tu sửa hoàn thiện tốt tài liệu Địa liên hệ: Tổng cục Dạy nghề 37B Nguyễn Bỉnh Khiêm Hà Néi 114-2008/CXB/29-12/L§XH M· sè: 29 − 12 22 − 01 Lời nói đầu Giáo trình môđun Sửa chữa Pan ôtô đợc xây dựng biên soạn sở chơng trình khung đào tạo nghề Sửa chữa ôtô đà đợc Giám đốc Dự án Giáo dục kỹ thuật Dạy nghề quốc gia phê duyệt dựa vào lực thực ngời kỹ thuật viên trình độ lành nghề Trên sở phân tích nghề phân tích công việc (theo phơng pháp DACUM) cán bộ, kỹ thuật viên có nhiều kinh nghiệm, trực tiếp sản xuất với chuyên gia đà tổ chức nhiều hoạt động hội thảo, lấy ý kiến.v.v, đồng thời vào tiêu chuẩn kiến thức, kỹ nghề để biên soạn Ban giáo trình môđun Kiểm tra tình trạng kỹ thuật động ôtô tập thể cán bộ, giảng viên, kỹ s Trờng Cao đẳng Công nghiệp Huế kỹ thuật viên giàu kinh nghiệm biên soạn Ngoài có đóng góp tích cực giảng viên Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội cán kỹ thuật thuộc Công ty Cơ khí Phú Xuân, Công ty Ô tô Thống Nhất, Công ty sản xuất vật liệu xây dựng Long Thọ Ban biên soạn xin chân thành cảm ơn Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Trung tâm kiểm định ôtô Thừa Thiên Huế, Công ty ôtô Thống Nhất, Trờng Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng trờng Trung học Giao thông Vận tải Thừa Thiên Huế, Ban quản lý dự án GDKT&DN chuyên gia Dự án đà công tác, tạo điều kiện giúp đỡ việc biên soạn giáo trình Trong trình thực hiện, Ban biên soạn đà nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp thẳng thắn, khoa học trách nhiệm nhiều chuyên gia, công nhân bậc cao lĩnh vực nghề Sửa chữa ôtô Song điều kiện thời gian, mặt khác lần biên soạn giáo trình dựa lực thực hiện, nên không tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp để giáo trình môđun Kiểm tra tình trạng kỹ thuật động ôtô đợc hoàn thiện hơn, đáp ứng đợc yêu cầu thực tế sản xuất doanh nghiệp tơng lai Giáo trình môđun Sửa chữa Pan ôtô đợc biên soạn theo nguyên tắc: Tính định hớng thị trờng lao động; Tính hệ thống khoa học; Tính ổn định linh hoạt; Hớng tới liên thông, chuẩn đào tạo nghề khu vực giới; Tính đại sát thực với sản xuất Giáo trình môđun Sửa chữa Pan ôtô cấp trình độ Lành nghề đà đợc Hội đồng thẩm định Quốc gia nghiệm thu trí đa vào sử dụng đợc dùng làm giáo trình cho học viên khóa đào tạo ngắn hạn cho công nhân kỹ thuật, nhà quản lý ngời sử dụng nhân lực tham khảo Đây tài liệu thử nghiệm đợc hoàn chỉnh để trở thành giáo trình thức hệ thống dạy nghề Ngày 15 tháng năm 2008 Hiệu trëng Bïi Quang Chun giíi thiƯu vỊ m« đun Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun: Ô tô tập hợp tất cấu hệ thống, qúa trình hoạt động phận hệ thống thờng xảy h hỏng bất thờng làm cho tình trạng kỹ thuật ô tô không đảm bảo yêu cầu hiệu vận hành gây tai nạn giao thông Vì công việc kiểm tra sửa chữa kịp thời h hỏng bất thờng (sửa chữa pan) ô tô quan trọng nhằm: - Đảm bảo an toàn giảm thiểu tai nạn giao thông, nâng cao suất vận chuyển ô tô - Nâng cao độ bền giảm hao mòn chi tiết, giảm chi phí thay tháo rời tổng thành ô tô - Giảm đợc tiêu hao nhiên liệu, dầu nhờn công lao động cho công tác bảo dỡng sửa chữa Vì kiến thức kỹ công việc sửa chữa h hỏng bất thờng cấu hệ thống ô tô đợc quan tâm cao công nghệ sửa chữa bảo dỡng ô tô Mục tiêu mô đun: Nhằm trang bị cho học viên đầy đủ kiến thức khái niệm, phân loại, phơng pháp xác định sửa chữa pan ô tô Đồng thời có đủ kỹ để phát hiện, sửa chữa nhanh, xác pan thông thờng cấu hệ thống ô tô Mục tiêu thực mô đun: Học xong mô đun học viên có khả năng: Phát biểu đợc khái niệm, phân loại pan ô tô Trình bày đợc tợng, nguyên nhân h hỏng, phơng pháp kiểm tra sửa chữa pan ô tô Phát đợc sửa chữa nhanh xác pan thông thờng ô tô Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ, thiết bị dùng cho kiểm tra sửa chữa pan ô tô Nội dung mô đun: Khái niệm, phân loại pan ô tô Sửa chữa pan động xăng Sửa chữa pan động điesel Sửa chữa pan hệ thống điện ô tô Sửa chữa pan tổng hợp hệ thống đánh lửa nhiên liệu Sửa chữa pan gầm ô tô Bài Danh mục học Lý Thực Các hoạt thuyết hành động khác Bài Sửa chữa pan động xăng 10 Bài Sửa chữa pan động điesel 10 Bài Sửa chữa pan hệ thống điện ô tô 10 Bài Sửa chữa pan hệ thống đánh lửa nhiên liệu 10 Bài Sửa chữa pan hệ thống gầm ô tô 12 20 52 Cộng Sơ đồ quan hệ theo trình tự học nghề HAR 01 01 Điện kỹ thuật HAR 0108 Kỹ thuật đIện tử HAR 01 09 Cơ kü tht HAR 0110 VËt liƯu c¬ khÝ HAR 01 11 D Sai lắp ghép,ĐLKT HAR 01 12 Vẽ kỹ thuËt HAR 01 13 An toµn HAR 01 14 T H nghề bổ trợ HAR 01 17 Nhập môn nghề scôtô HAR 01 19 SC-BD phần cố định động HAR 01 20 SC- BD phần C/động động HAR 01 21 SC-BD Cơ cấu phân phối khí HAR 01 22 SC-BD Hệ thống bôi trơn HAR 01 23 SC-BD Hệ thống làm mát HAR 01 24 SC-BD HT N L xăng HAR01 25 SC BD HT NL diesel HAR 01 26 SC-BD HT khëi ®éng HAR 01 27 SC-BD HT đánh lửa HAR 0128 SC BD Tr TB điện «t« HAR 01 31 SC-BD HT di chuyÓn HAR 01 32 SC-BD Hệ thống l¸i HAR 01 33 SC-BD HT phanh HAR 01 34 K.tra tình trạng KT Đ ôtô HAR 01 18 KT động đốt HAR 01 35 SC Pan « t« HAR 01 29 SC-BD HAR 01 30 SC-BD Cầu chủ động HT truyền lự c HAR 02 06 Xác suất thống kê HAR 02 11 Chẩn đoán động ô tô HAR 02 07 KT ®iỊu khiĨn b»ng ®iƯn tư HAR 02 12 Chẩn đoán HT truyền động ô tô HAR 02 14 SC-BD tăng áp HAR 02 08 Vẽ Auto CAD HAR 0215 SC-BD HT phun xăng điện tử HAR 02 09 CN khÝ nÐn Thủ lùc øng dơng HAR 02 16 SC-BD BCA ®iỊu khiĨn b»ng ® tõ HAR 02 10 NhiÖt kü thuËt HAR 02 17 SC-BD HT ®/khiĨn = khÝ nÐn HAR 01 36 n©ng cao hiƯu công việc HAR 02 13 C nghệ phục hồi chi tiÕt SC HAR 0218 SC-BD Li hỵp, hép số thủy lực HAR0219 Tổ chức quản lý S.xuất Chứng nghề Bằng công nhận lành nghề Chứng ( II) chØ nghỊ bËc cao B»ng c«ng nhËn bËc cao (III) hình thức học tập mô đun Học lớp về: Khái niệm phân loại pan ô tô Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng, phơng pháp kiểm tra sửa chữa pan ô tô Quy trình kiểm tra sửa chữa pan phận, hệ thống « t« Thùc tËp t¹i xëng trêng vỊ: Thực hành kiểm tra sửa chữa nhanh xác pan thông thờng ô tô Tham quan thùc tÕ vỊ: − Thùc hµnh kiĨm tra sửa chữa pan thông thờng ô tô sở sửa chữa ô tô đại Tự nghiên cứu làm tập về: Các tài liệu tham khảo công nghệ kiểm tra sửa chữa pan ô tô Trình bày số phơng pháp công việc kiểm tra sửa chữa pan sơ cấu, hệ thống ô tô 10 Đai ốc điều chỉnh Vòng định vị Moayơ Bánh xe 1/16 Đai ốc hÃm a) b) Hình - 15 Kiểm tra điều chỉnh độ rơ moayơ bánh xe sau a) Vặn chặt ®ai èc h·m b) §iỊu chØnh níi 1/16 c) Kiểm tra điều chinh moayơ bánh xe trớc (hình 5-16) Kiểm tra Kích nâng bánh xe trớc rời khỏi mặt đất, dùng tay lắc bánh xe theo chiều dọc chiều ngang độ rơ quay bánh xe thật mạnh (chú ý kiểm tra trớc guốc phanh có sát tang trống phanh), bánh xe phải quay vòng dừng lại 1/6 vòng Đai ốc điều chỉnh a) Moayơ Lực kế b) Hình - 16 Kiểm tra điều chỉnh độ rơ moayơ bánh xe trớc a) Điều chỉnh nới 1/6 vòng; b) Kiểm tra lực kéo xoay moayơ Dùng lực kế móc kéo moayơ quay với lực quy định, sau xe hoạt động vừa dừng hẳn, sờ tay vào moayơ cảm thấy nóng chứng tỏ độ rơ không tiêu chuẩn cần điều chỉnh moayơ kịp thời 83 Điều chỉnh moayơ bánh xe trớc Tiến hành vặn vừa chặt chặt đai ốc điều chỉnh quay bánh xe tới lui hai phía lăn ổ bi côn ổn định, sau vặn chặt đủ lực nới 1/6 - 1/8 vòng để cắm chốt chẻ lắp đai ốc hÃm chặt Sửa chữa pan cầu chủ động - Thay đệm, phớt chắn dầu, kiểm tra bên vỏ có tợng chảy rỉ dầu, vỏ cầu nứt cần phải hàn đắp thay - Khi vận hành ô tô , có tiếng kêu ồn cụm cầu chủ động, cần kiểm tra điều chỉnh độ rơ moayơ bánh chủ động thay ổ bi, bánh bị mòn hỏng - Kiểm tra vặn chặt đai ốc bu lông moayơ bánh xe yêu cầu kỹ thuật D thực hành sửa chữa pan hệ thống treo khung vỏ xe Kiểm tra vặn chặt phận a) Kiểm tra vận hành - Khi vận hành ô tô, ý nghe ồn khác thờng cụm hệ thèng treo vµ khung vá xe, nÕu cã tiÕng ån khác thờng xe vận hành không ổn định cần phaỉ kiểm tra sửa chữa kịp thời b) Kiểm tra bên vặn chặt phận - Kiểm tra bên mối lắp ghép cấu vặn chặt đai ốc, bu lông hÃm - Kiểm tra vết nứt tợng cong, vênh thanh, cần khung vỏ xe Giảm chấn Bánh xe Giảm chấn Lò xo Dầm cầu Dầm cầu Lò xo (nhíp) Các đòn liên kết a) b) Hình 5-17: Sơ đồ cấu tạo chung hệ thống treo «t« a) HƯ thèng treo phơ thc b) HƯ thống treo độc lập Sửa chữa pan khung vỏ xe vµ hƯ thèng treo 84 - KiĨm tra vµ thay giảm chấn bị mòn chảy dầu đòn dẫn động bị cong - Thay gối, đệm cao su chốt cầu cấu treo bị mòn chai cứng - Kiểm tra, vặn chặt bu lông quang nhíp thay chốt, bạc nhíp, nhíp (hoặc lò xo) mòn, giảm tính đàn hồi - Tra mỡ bôi trơn nhíp, chốt bạc nhíp chốt xoay thân vỏ, cửa xe - Vặn chặt bu lông thay đinh tán khung xe, vỏ xe bị lỏng - Sơn bóng bề mặt theo màu sơn chất lợng cao Khung xe Động Chốt, bạc nhíp Nhíp xe Giảm xóc Hình -18 Sơ đồ cấu tạo khung xe hệ thống treo E thực hành sửa chữa pan hệ thống lái Kiểm tra vặn chặt phËn a) KiĨm tra vËn hµnh - Khi vËn hành ô tô ý nghe ồn khác thờng cơm hƯ thèng l¸i, nÕu cã tiÕng ån kh¸c thêng xe vận hành không ổn định cần kiểm tra sửa chữa kịp thời b) Kiểm tra bên vặn chặt phận - Kiểm tra bên mối lắp ghép hệ thống lái vặn chặt đai ốc, bu lông hÃm - Kiểm tra vết nứt tợng cong, vênh kéo, cần quay 85 Vành tay lái Vành tay lái Ông trục tay lái Trục tay lái Trục tay lái Thanh Bơm trợ lực tay lái Hộp tay lái Thanh kéo ngang Khung xe Cần quay đứng Thanh kéo dọc Bộ trợ lực tay lái a) b) Hình 5-19: Sơ đồ cấu tạo chung hệ thống lái ôtô a) Hệ thống lái (có trợ lực) b) Hệ thống lái (không có trợ lực) Sửa chữa pan hệ thống lái cầu trớc dẫn hớng a) Kiểm tra thay chi tiết - Kiểm tra thay chốt cầu bạc mòn - Thay sửa chữa thanh, đòn dẫn động lái - Tra mỡ bôi trơn chốt cầu, bạc lót thay dầu bôi trơn hộp tay lái trợ lực - Kiểm tra lắp dấu vị trí trục tay lái, cần quay đứng kéo Trục tay lái Đòn quay đứng Vạch dấu Vạch dấu Hộp tay lái Trục vành a) b) Hình -20: Lắp dấu chi tiếtcủa hệ thống lái ôtô a) Vạch dấu tháo trục tay lái; b) Vạch dấu đòn quay đứng đầu trục vành răng; 86 b) Điều chỉnh hệ thống lái Điều chỉnh khe hở dọc trục tay lái (hình 5- 21) Kiểm tra Tháo kéo dọc, dùng tay lắc cần quay đứng Nếu cảm thấy có độ rơ lớn tiêu chuẩn cần phải điều chỉnh Đòn quay đứng Thanh kéo dọc a) Đệm điều chỉnh Hộp tay lái Đai ốc điều chỉnh Nắp hộp tay lái b) c) Hình - 21 Kiểm tra điều chỉnh khe hở dọc trục tay lái a- Kiểm tra hộp tay lái b- Điều chỉnh đệm hộp tay lái c- Điều chỉnh đai ốc hÃm Điều chỉnh - Tháo nắp hộp tay lái ( chốt hÃm đai ốc điều chỉnh) - Tiến hành thêm bớt đệm dới trục vít (hoặc vặn đai ốc điều chỉnh vào ra) để đạt đợc độ rơ tiêu chuẩn ã Điều chỉnh hành trình tự (độ rơ tự do) Kiểm tra hành trình tự vành tay lái (hình 5- 22) Hành trình xoay vành tay láI lớn 25 khớp cầu đầu đòn quay đứng kéo dọc mòn nhiều điều chỉnh sai - Để xe vị trí thẳng, gắn đồng hồ đo góc lên vành tay lái - Sau xoay vành tay lái qua trái qua phái có lực cản nặng dừng lại đọc số đo đồng hồ so với tiêu chuẩn (hành trình tự vành tay lái = 150 250) Nêú góc xoay không tiêu chuẩn cần phải tiến hành điều chỉnh Điều chỉnh 87 Tháo chốt hÃm đầu kéo dọc, dùng tua vít vặn chặt đai ốc hÃm bạc khớp cầu, sau vặn đến vị trí lắp đợc chốt hÃm Vành tay lái Đòn quay ®øng Thanh kÐo däc a) b) H×nh - 22 Kiểm tra điều chỉnh hành trình tự vành tay lái a) Kiểm tra vành tay lái; b) Điều chỉnh độ rơ vành tay lái ã Điều chỉnh lực quay vành tay lái Kiểm tra hành trình lực quay vành tay lái Gắn đồng hồ đo lực lên vành tay lái, sau xoay vành tay lái qua trái qua phái làm cho bánh xe dịch chun nhĐ nhµng, víi mét lùc = 10 – 15 Nm đạt yêu cầu Nếu lực vặn lớn cần phải tiến hành điều chỉnh ã Điều chỉnh Tiến hành nới lỏng đai ốc hÃm vít điều chỉnh trục vành (hoặc trục bánh vít) nắp bên hộp tay lái ra, sau vặn vít điều chỉnh vào đạt lực quay vành tay lái nhẹ tiêu chuẩn (Vặn vít vào theo chiều kim đồng hồ làm cho lực quay tăng lên, vặn vít ngợc chiều kim đồng hồ làm cho lực quay giảm xuống) Vành tay lái Đồng hồ đo lực Hộp tay lái Đồng hồ đo lực Vít đ chỉnh a) b) Hình - 23 Kiểm tra điều chỉnh lực quay vành tay lái a, b) Kiểm tra lực quay vành tay láI c) Điều chỉnh lực quay vành tay lái ã Điều chỉnh kéo ngang (độ chụm bánh xe) 88 c) Kiểm tra độ chụm hai bánh xe dẫn hớng (hình 5- 24) - Độ chơm b¸nh xe tríc = A – B (= 2-5 mm) (A B khoảng cách phia sau phia trớc tâm hai bánh xe dẫn hớng) Độ chụm hai bánh xe trớc đảm bảo cho hai bánh xe chuyển động song song với Vì lực cản mặt đờng có xu hớng xoay bánh xe phía để bù trừ cho khe hở lắp ráp tránh mòn lốp nhanh - Khi kiểm tra để xe vị trí thẳng, mặt đờng phẳng Dùng thớc đo chuyên dùng đo khoảng cách hai vị trí tâm phía trớc (B) phía sau (A) Sau lấy trị số = A B (mm) so sánh với tiêu chuẩn cho phép để tiến hành điều chỉnh b) Điều chỉnh (hình 5-24b) - Tháo kéo ngang khỏi đòn cam lái - Tháo lỏng hai đầu nối ren kéo ngang, sau vặn vào để đạt đợc kích thớc (A B) yêu cầu Tháo đai ốc ống khớp cầu hai đầu kéo ngang, sau tiến hành vặn đầu khớp cầu vào để đạt độ chụm tiêu chuẩn quy định Bánh xe dẫn hướng Thanh kéo ngang ống nối khớp cầu Đai ốc điều chỉnh a) b) Hình - 24 Kiểm tra điều chỉnh độ chụm bánh xe a) Kiểm tra độ chụm bánh xe b) Điều chỉnh độ chụm bánh xe c) Sửa chữa pan hệ thống lái Sau vặn chặt điều chỉnh phận hệ thống lái, nhng hệ thống lái điều khiển không ổn định lực xoay vành tay lái nặng, cần tiến hành kiểm tra, sửa chữa tiếp phận hệ thống lái đảm bảo yêu cầu trạng thái kỹ thuật - Kiểm tra điều chỉnh độ rơ tiêu chuẩn moayơ trớc 89 - Kiểm tra độ mòn hai bánh xe trớc bơm đủ áp suất lốp - Kiểm tra điều chỉnh góc nghiêng chốt chuyển hớng thay bạc, chốt chuyển hớng mòn F thực hành sửa chữa pan hệ thống phanh Kiểm tra vặn chặt phận a) Kiểm tra bên vặn chặt phận - Kiểm tra bên mối lắp ghép hệ thống phanh vặn chặt đai ốc, bu lông hÃm - Kiểm tra vết nứt, gÃy hở đờng ống dẫn dầu (hoặc khí nén), xi lanh, bầu phanh hệ thống phanh - Kiểm tra điều chỉnh hành trình bàn đạp phanh - Xả không khí hƯ thèng phanh thủ lùc b) KiĨm tra vận hành - Khi vận hành ô tô, ý nghe ån kh¸c thêng ë cơm hƯ thèng phanh, nÕu có tiếng ồn khác thờng xe vận hành phanh không ổn định cần phải kiểm tra sửa chữa kịp thời để đảm bảo an toàn giao thông ống dẫn khí nén Máy nén khí Đồng hồ báo áp suất Bình chứa khí nén Bầu phanh bánh xe Bàn đạp phanh Cam tác động Lò xo Bầu phanh bánh xe Van điều khiển Guốc phanh a) b) Hình 5-25 Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh khí nén a) Cấu tạo dẫn động phanh; b) Cấu tạo cấu phanh 90 Má phanh Kiểm tra điều chỉnh hệ thống phanh a) Điều chỉnh hành trình tự bàn đạp phanh Kiểm tra hành trình tự bàn đạp phanh - Hành trình tự bàn đạp phanh = -15 mm - Kiểm tra: dùng thớc đo chuyên dùng đo khoảng cách từ sàn xe lên bàn đạp phanh, sau ấn bàn đạp phanh đến vị trí cảm thấy nặng (có lực cản) dừng lại để đọc kết quả, so sánh với tiêu chuẩn cho phép tiến hành điều chỉnh Điều chỉnh (hình 5- 26) - Tháo đai ốc điều chỉnh ty đẩy đầu xi lanh chính, tiến hành vặn vào để đạt hành trình tự bàn đạp tiêu chuẩn quy định sau hÃm chặt Bàn đạp Thước kiểm tra Đai ốc điều chỉnh 8- 15 mm Ty đẩy Sàn xe Bàn đạp a) b) Hình 5-26 Kiểm tra, điều chỉnh hành trình bàn đạp phanh b) Xả không khí hệ thống phanh thuỷ lực (hình 5-27) - Kiểm tra làm bên phận dẫn động phanh - Đổ dầu phanh đầy bình chứa - Đạp bàn đạp phanh nhiều lần sau giữ nguyên vị trí đạp phanh - Tiến hành nới lỏng vít xả xi lanh xả hết không khí sau vặn chặt - Thực đạp bàn đạp phanh xả không khí xi lanh nhiều lần hết bọt khí 91 - Kiểm tra đổ dầu phanh đầy bình chứa - Tiếp tục thực đạp bàn đạp phanh xả không khí xi lanh bánh xe nhiều lần hết bọt khí - Kiểm tra thử phanh đờng a) b) c) Hình - 27 Xả không khí hệ thống phanh thuỷ lực a) Đổ đủ dầu phanh; b) Đạp phanh liên tục; c) Giữ bàn đạp phanh xả không khí c Điều chỉnh cấu phanh Kiểm tra khe hở má phanh - Kê kích bánh xe - Đo khe hở má phanh qua lỗ tang trống so với tiêu chuẩn cho phép ( quay bánh xe không nghe tiếng ồn nhẹ ) Chốt điều chỉnh Chốt điều chỉnh Má phanh a) Mâm phanh Bu lông điều chỉnh b) c) Hình - 28 Kiểm tra điều chỉnh khe hở cấu phanh a) Xoay chèt ®iỊu chØnh; b) Chèt ®iỊu chØnh c) Điều chỉnh bu lông cam lệch tâm 92 Điều chỉnh cấu phanh thuỷ lực (hình 5- 28) - Xoay chốt lệch tâm cam lệch tâm guốc phanh đạt khe hở phía dới phía má phanh tang trống yêu cầu kü tht - Xoay ®ai èc ®iỊu chØnh cho khe hở phía dới má phanh tang trống đạt yêu cầu Điều chỉnh cấu phanh khí nén (hình 5- 29) - Xoay chốt lệch tâm cam lệch tâm guốc phanh đạt khe hở phía dới phía má phanh tang trống yêu cầu kỹ thuật - Xoay đai ốc điều chỉnh cho khe hở phía dới má phanh tang trống đạt yêu cầu ống khí nén Bầu phanh Đai ốc điều chỉnh Chạc xoay Cam tác động Lò xo Màng cao su Lò xo Bu lông điều chỉnh Má phanh Trục cam tác đông Chốt lệch tâm Hình -29 Cấu tạo bầu phanh bánh xe cấu phanh khÝ nÐn Sưa ch÷a pan hƯ thèng phanh Sau vặn chặt điều chỉnh phận cđa hƯ thèng phanh, nhng hƯ thèng phanh kÐm hiƯu lực, phanh ăn không bó phanh, cần tiến hành kiểm tra, sửa chữa tiếp phận hệ thống phanh đảm bảo yêu cầu trạng thái kỹ thuật - Kiểm tra thay pít tông, lò xo, vòng đệm màng cao su xi lanh bầu phanh 93 - Thay sửa chữa má phanh bị mòn chai cứng - Tra mỡ bôi trơn chốt xoay, chốt lệch tâm Guốc phanh Má phanh a) Tang trống Má phanh b) Chốt báo mòn má phanh Má phanh c) Hình 5-30 Kiểm tra cấu phanh a) Kiểm tra má phanh mòn b) Kiểm tra diện tích tiêp xúc má phanh c) Kiểm tra mòn má phanh (phanh đĩa) 94 Các tập mở rộng nâng cao i Tên tập Trình bày phơng pháp chẩn đoán xác định h hỏng của: Hệ thống phanh ăn lệch bên Cơ cấu phanh bị bó kẹt phanh II Yêu cầu cần đạt Trình bày đợc phơng pháp chẩn đoán xác định h hỏng Xác định đợc xác h hỏng sửa chữa pan kỹ thuật III Thời gian - Sau tuần nộp đủ tập 95 Đáp án câu hỏi tập Đáp án - Bài Câu 1: nguyên nhân do: ắc quy yếu, lỏng đầu nối dây thiếu xăng Hoặc máy khởi động hỏng, lỏng dây nối ắc quy dây nối điện cao áp, xăng đến chế hoà khí Câu 2: nguyên nhân do: Dây nối điện hệ thống đánh lửa chạm đứt lỏng Đờng ống xăng chế hoà khí bị tắc bẩn hết xăng Câu 3: nguyên nhân do: Bộ chế hoà khí tắc bẩn, xăng cấp không đều, xăng lẫn nớc, thiếu xăng hở đờng ống nạp chế hoà khí làm đậm chế hoà khí kẹt hỏng Một vài xi lanh không làm việc mòn gÃy xéc măng số bugi lửa Đáp án - Bài Câu 1: nguyên nhân do: Quạt gió bơm nớc hỏng quay yếu, thiếu nớc làm mát đặt bơm sai, cháy không ổn định Câu 2: nguyên nhân do: Chốt pít tông xéc măng gÃy, pít tông nứt, vỡ Trục khuỷu, truyền cong vênh đứt lỏng bu lông hÃm Thời điểm đặt bơm sớm dùng sai loại nhiên liệu gây cháy nổ không ổn định Supáp cong, nứt gÃy, khe hở nhiệt lớn Các phận đối trọng cân h hỏng 96 Câu 3: nguyên nhân do: Bầu lọc không khí tắc, mòn nhiều nhóm pít tông xéc măng động Bơm cao áp vòi phun mòn nhiều, điều chỉnh sai lu lợng thời điểm bơm nhiên liệu Một số vòi phun tắc bẩn Đáp án - Bài Câu 1: nguyên nhân do: - Hệ thống đánh lửa đặt lửa muộn Câu 2: nguyên nhân do: - Bô chế hoà khí tăc bẩn, xăng cấp không đều, xăng lẫn nớc, thiếu xăng hở đờng ống nạp dùng sai loại xăng quy định - Cơ cấu không tải tắc bẩn - Hệ thống đánh lửa sai góc đánh lửa sớm, tụ điện yếu, biến áp đánh lửa kém, đầu dây nối điện bẩn bị lỏng, bu gi bẩn - Su páp mòn hở Câu 3: nguyên nhân do: - Bộ chế hoà khí bị tắc bẩn kẹt hỏng bơm làm đậm bơm tăng tốc - Hệ thống đánh lửa đặt lửa muộn, tụ điện yếu, biến áp đánh lửa Đáp án - Bài Câu 1: nguyên nhân do: - ắc quy điện áp không đủ, sử dụng lâu ngày, thiếu dung dịch điện phân dung dịch loÃng - Cổ góp bẩn, chổi than lò xo mòn, yếu - Các tiếp điểm mòn nhiều bẩn - Các cuộn dây rơ le bị chạm đứt Câu 2: nguyên nhân do: - Bộ điều chỉnh điện áp hỏng - Hoặc dây dẫn đầu nối hệ thống chiếu sáng bị lỏng 97 ... dùng cho kiểm tra sửa chữa pan ô tô Nội dung mô đun: Khái niệm, phân loại pan ô tô Sửa chữa pan động xăng Sửa chữa pan động điesel Sửa chữa pan hệ thống điện ô tô Sửa chữa pan tổng hợp hệ thống... liệu Sửa chữa pan gầm ô tô Bài Danh mục học Lý Thực Các hoạt thuyết hành động khác Bài Sửa chữa pan động xăng 10 Bài Sửa chữa pan động điesel 10 Bài Sửa chữa pan hệ thống điện ô tô 10 Bài Sửa chữa. .. cấu tạo chung động xăng kỳ Động Máy khởi động Thùng xăng II kháI niệm phân loại pan ô tô Khái niệm Pan động ? ?tô tợng h hỏng đột xuất bất thờng động hệ thống ? ?tô xẩy trình hoạt động, vận hành động