Phơng pháp kiểm tra

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH NHẬP MÔN NGHỀ SỬA CHỮA Ô TÔ (Trang 32)

III. Trả lời các câu hỏi ngắn sau

1. Phơng pháp kiểm tra

Tuỳ theo các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết khác nhau mà có các phơng pháp kiểm tra nh sau:

a. Kiểm tra bằng trực giác

Kiểm tra bằng trực giác nhằm phát hiện các h hỏng bên ngoài nh chi tiết bị rạn nứt, vỡ, biến dạng, mặt chi tiết bị cháy, cạo xớc. Nếu ngời có nhiều kinh nghiệm trong công tác sửa chữa còn có thể xác định tơng đối chính xác tình trạng kỹ thuật của chi tiết lắp ghép hay cụm máy nh nghe tiếng gõ động cơ, xem màu khói...Đối với một số lắp ghép có khe hở nhỏ có thể lắc bằng tay để xác định gần đúng khe hở lắp ghép.

b. Kiểm tra bằng phơng pháp đo

Các chi tiết bị mòn hoặc biến dạng do dùng lâu nên tính năng kỹ thuật bị giảm, thờng sử dụng các dụng cụ đo kích thớc rồi so sánh với tiêu chuẩn kỹ thuật cho phép của chi tiết để xác định chi tiết có thể dùng đợc không, hay phải sửa chữa hoặc thay mới. Trong nghề sửa chữa ô tô thờng dùng các loại dụng cụ sau:

− Dụng cụ dùng để xác định hình dáng, kích thớc gồm có các loại: kích thớc rãnh xéc măng, cữ đo răng, cữ đo góc, cữ đo đờng kính lỗ...

− Một số dụng cụ phổ biến nh: các loại thớc cặp, các loại pan me và các loại đồng hồ chỉ thị để xác định độ phẳng bề mặt, độ thẳng góc, hình dáng của chi tiết...

− Dụng cụ xác định lực đàn hồi của chi tiết nh lực kế nhỏ để xác định sức căng lò xo, xác định khe hở thông qua lực căng.

− Clê lực dùng để xác định mô men vặn của các bu lông.

− Các loại cân dùng để xác định trọng lợng của các chi tiết, dụng cụ dùng cho việc cân bằng các chi tiết khi quay.

− Dụng cụ kiểm tra độ kín nh áp lực không khí nén...

c. Kiểm tra bằng phơng pháp vật lý

Các phơng pháp vật lý chủ yếu nhằm phát hiện các vết nứt mà mắt thờng không thể phát hiện đợc. Cụ thể nh phát hiện vết nứt bằng từ trờng đối với các chi tiết mà vật liệu có khả năng từ hoá, dùng tia gama và sóng siêu âm có thể phát hiện đợc rỗ khí, vết nứt tữ bên trong chi tiết hoặc dùng đồng hồ đo từ hay rắc bột sắt có thể phát hiện chỗ có vết nứt.

d. Kiểm tra bằng phơng pháp hoá học

Chủ yếu dùng trong việc phát hiện vết nứt, ngoài ra còn có thể xác định bề dày lớp kim loại đợc phục hồi.

e. Kiểm tra bằng các phơng pháp khác

Để phát hiện đợc các vết nứt trong chi tiết có thể sử dụng các phơng pháp sau: Gõ để nghe tiếng kêu. Đây là phơng pháp đơn giản để xác định vết nứt nhng muốn có kết quả chính xác đòi hỏi ngời thợ cần phải có nhiều kinh nghiệm trong nghề. Thấm dầu và gõ bằng búa bằng cách: ngâm nhanh chi tiết vào trong dầu hoả hoặc dầu mazút, lấy ra lau khô và bôi một lớp bột tráng lên bề mặt chi tiết sau đó dùng búa con để gõ nhẹ, nếu chi tiết có vết nứt thì có dầu sẽ chảy ra và trên lớp bột trắng ở chỗ có vết nứt có một vệt dầu màu vàng.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH NHẬP MÔN NGHỀ SỬA CHỮA Ô TÔ (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w