Tn 27 Tn 27 Thứ hai ngµy 28 th¸ng 2 n¨m 2011. TẬP ĐỌC: TRANH LÀNG HỒ I. Yêu cầucần đạt; -BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi v¨n víi giäng ca ngỵi ,tù hµo. -HiĨu ý nghÜa: Ca ngỵi vµ biÕt ¬n nh÷ng nghƯ sÜ lµng Hå ®· s¸ng t¹o ra nh÷ng bøc tranhd©n gian ®éc ®¸o. II. Chuẩn bò: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân - Hội thi thổi cơm Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: “Tranh làng Hồ.” Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. - Yêu cầu học sinh đọc bài. - Học sinh đọc từ ngữ chú giải. - Giáo viên chia đoạn để luyện đọc. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Tranh làng Hồ là loại tranh như thế nào? - Kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề tài từ cuộc sống làng quê VN. - - Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt? - Gạch dưới những từ ngữ thể hiện lòng biết ơn và khâm phục của tác giả đối với nghệ só vẽ tranh làng Hồ? - Vì sao tác giả khâm phục nghệ só dân gian làng Hồ? - Giáo viên chốt: Yêu mến quê hương, nghệ só dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội - Học sinh lắng nghe. - Học sinh trả lời. - Học sinh khá giỏi đọc - HS tìm thêm chi tiết chưa hiểu. - HS luyện đọc nối tiếp theo đoạn. - Học sinh phát âm từ ngữ khó. - Học sinh đọc theo cặp. - Là loại tranh dân gian do người làng Đông Hồ …vẽ. - Tranh lợn, gà, chuột, ếch … - Màu hoa chanh nền đen lónh một thứ màu đen rất VN …hội hoạ VN. - Từ những ngày còn ít tuổi đã thích tranh làng Hồ thắm thiết một nỗi biết ơn đối với những người nghệ só tạo hình của nhân dân. - Vì họ đã vẽ những bức tranh gần gũi với cuộc sống con người, kó thuật vẽ tranh của họ rất tinh tế, đặc sắc. -1- dung sinh động, kỹ thuật tinh tế. Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. - Thi đua 2 dãy. - Giáo viên nhận xét + tuyên dương. 4: Củng cố. - Học sinh trao đổi tìm nội dung bài. - Yêu cầu HS kể tên 1 số làng nghề truyền thống. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bò: “Đất nước”. - Nhận xét tiết học - Học sinh luyện đọc diễn cảm. - Học sinh thi đua đọc diễn cãm. - Các nhóm tìm nội dung bài. - Học sinh nêu tên làng nghề: TOÁN: LUYỆN TẬP I. Yêu cầucần đạt; - BiÕt tÝnh vËn tèc cđa chun ®éng ®Ịu. - thùc hµnh tÝnh vËn tèc theo c¸c ®¬n vÞ ®o kh¸c nhau. II. Chuẩn bò: + GV: Bảng phụ, SGK . III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập” Hoạt động 1: •Bài 1: - Học sinh nhắc lại cách tính vận tốc (km/ giờ hoặc m/ phút) - Giáo viên chốt. - v = m/ phút = v - m/ giây × 60 - v = km/ giờ = - v m/ phút × 60 - Lấy số đo là m đổi thành km. • Bài 2: - Giáo viên gợi ý – Học sinh trả lời. - Đề bài hỏi gì? - Muốn tìm vận tốc ta cần biết gì? - Nêu cách tính vận tốc? - Học sinh sửa bài 1, 2, 3. - Nêu công thức tìm v. *Hoạt động nhóm, cá nhân. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Đại diện trình bày. - m/ giây : m/ phút - km/ giờ - Học sinh đọc đề. - Nêu những số đo thời gian đi. - Nêu cách thực hiện các số đo thời gian đi. - Nêu cách tìm vận tốc. -2- • Giáo viên lưu ý đơn vò: - s = km hay s = m - t đi = giờ t đi = phút - v = km/ giờ v = m/ phút - Giáo viên nhận xét kết quả đúng. • Bài 3: - Yêu cầu học sinh tính bằng km/ giờ để kiểm tra tiếp khả năng tính toán. * 2: Củng cố. - Nêu lại công thức tìm v. - Làm bài 4/ 140 - Nhận xét tiết học - Học sinh sửa bài. - Tóm tắt. - Tự giải. - Sửa bài – nêu cách làm. Quãng đường người đó đi bằng ô tô 25 - 5 = 20 ( km) Thời gian người đó đi bằng ô tô là : 0, 5 giờ hay 1/ 2 giờ Vận tốc của ô tô là : 20 : 0,5 = 40 (km/ giờ) hay 20 : 1/ 2 = 40 (km/ giờ) CHÍNH TẢ : NHỚ – VIẾT : CỬA SÔNG I. Yêu cầu cần đạt; -Nhí-viÕt ®óng CT 4 khỉ th¬ci cđa bµi Cưa s«ng. -T×m ®ỵc c¸c tªn riªng trong 2 ®o¹n trÝch trong SGK, cđng cè ,kh¾c s©u quy t¾c viÕt hoa tªn ngêi , tªn ®Þa lý níc ngoµi. II. Chuẩn bò: + GV: Ảnh minh hoạ trong SGK, bảng phụ. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về quy tắc viết hoa(tt) Hoạt động 1: Giáo viên nêu yêu cầu của bài chính tả. - Yêu cầu HS đọc 4 khổ thơ cuối của bài viết chính tả. - 1 học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa. - Lớp nhận xét - 1 học sinh đọc bài thơ. - 2 học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối. - Học sinh tự nhớ viết bài chính tả. -3- Hoạt động 2: Bài 2a: - Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài và thực hiện theo yêu cầu đề bài. - Giáo viên nhận xét, chốt lại giải thích thêm: Trái Đất tên hành tinh chúng ta đang sống không thuộc nhóm tên riêng nước ngoài. • Bài 2 b : - Giáo viên phát giấy khổ to cho các nhóm thi đua làm bài nhanh. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3: Củng cố. - Giáo viên ghi sẵn các tên người, tên đòa lí. - Chuẩn bò: “Ôn tập kiểm tra”. - Nhận xét tiết học. 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm việc cá nhân. - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh các nhóm thi đua tìm và viết đúng, viết nhanh tên người theo yêu cầu đề bài. Thø 3 ngµy 1 th¸ng 3 n¨m 2011. TOÁN: QUÃNG ĐƯỜNG I. Yêu cầu cần đạt; -BiÕt tÝnh qu·ng ®êng ®i ®ỵc cđa mét chun ®éng ®Ịu. II. Chuẩn bò: + GV: Bài soạn. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: “Luyện tập” - Giáo viên nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: “Quãng đường.” Hoạt động 1: Bài toán 1 : Một ô tô đi trong 4 giờ với vận tốc 42, 5 km/ giờ . Tính quãng đường đi được của ô tô - Đề bài hỏi gì? - Đề bài cho biết gì? - Muốn tìm quãng đường đi được ta làm sao? - Học sinh sửa bài 3, 4/140 - Lớp theo dõi. - Học sinh đọc đề – phân tích đề – Tóm tắt hồ sơ. - Giải. - Từng nhóm trình bày (dán nội dung bài lên bảng). - Cả lớp nhân xét. - Nhóm 1 : Quãng đường AB : 42,5 + 42,5 + 42,5 + 42,5 = 170 (km). -4- - GV cho HS viết lại công thức tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian S = v x t • Bài toán 2: - GV hướng dẫn HS đổi : 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ - GV gợi ý : Có thể viết số đo thời gian dưới dạng phân số : 2 giờ 30 phút = 5/2giờ - Giáo viên lưu ý: Khi tìm quãng đường + Có thể chọn một trong 2 cách làm trên + Nếu đơn vò đo vận tốc là km/giờ , thời gian tính theo đơn vò đo là giờ thì quãng đường tính theo đơn vò đo là km Hoạt động 2: Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên gợi ý. - Đề bài hỏi gì? - Muốn tìm quãng đường đi được ta cần biết gì? - Muốn tìm quãng đường ta làm sao? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - Giáo viên nhận xét. • Bài 2: - Giáo viên yêu cầu. - Học sinh suy nghó cá nhân tìm cách giải - Giáo viên chốt ý cuối cùng. - 1) Đổi 15 phút = 0,25 giờ - 2) Vận dụng công thức để tính s? - Tìm thời gian đi như thế nào? 3: Củng cố. - Nhắc lại công thức quy tắc tìm quãng đường. - Làm bài về nhà bµi 3 - Nhận xét tiết học. - Nhóm 2, 3 , 4 : Quãng đường AB : 42,5 × 4 = 170 ( km). - HS nhắc lại công thức - Học sinh đọc đề . - Học sinh giải : Quãng đường xe đạp đi được : 12 x 2,5 = 30 (km) hoặc 12 x 5/ 2 = 30 (km) - Học sinh sửa bài - Học sinh trả lời. - Học sinh nêu công thức. - s = v × t đi. - Học sinh nhắc lại. → Đổi 15 phút = 0,25 giờ. - Học sinh thực hành giải. - s = v × t đi. -5- LUYỆN TỪ VÀ CÂU : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG. I. Yêu cầu cần đạt; - Më réng, hƯ thèng ho¸ vèn tõ vỊ Trun thèng trong nh÷ng c©u tơc ng÷, ca dao quen thc theo yªu cÇu cđa BT1; ®iỊn ®óng tiÕng vµo « trèng tïu gỵi ý cđa nh÷ng c©u ca dao, tơc ng÷. II. Chuẩn bò: + GV: Từ điển thơ, ca dao, tục ngữ Việt Nam. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra 2 học sinh làm bài tập 3. 2. Giới thiệu bài mới: “Mở rộng vốn từ: Truyền thống.” Hoạt động 1: Bài 1 - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên phát phiếu cho các nhóm. - Giáo viên nhận xét. *Bài 2 - Giáo viên phát phiếu đã kẻ sẵn bảng cho các nhóm làm báo. - Giáo viên nhận xét. 2: Củng cố. - Học sinh tìm ca dao, tục ngữ về chủ đề truyền thống. - Chuẩn bò: “Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối”. - Nhận xét tiết học Hoạt động lớp. - Học sinh đọc ghi nhớ - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh các nhóm thi đua làm trên phiếu, minh hoạ cho mỗi truyền thống đã nêu bằng một câu ca dao hoặc tục ngữ. - Học sinh làm vào vở - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập., - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm việc theo nhóm. - Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm lên bảng – đọc kết quả, giải ô chữ: Uống nước nhớ nguồn. -6- KHOA HỌC: CÂY MỌC LÊN TỪ HẠT I. Yêu cầucần đạt; ChØ trªn h×nh vÏ hc vËt thËt cÊu t¹o cđa h¹t gåm: vá, ph«i, chÊt dinh dìng dù tr÷. II. Chuẩn bò: - GV: - Hình vẽ trong SGK trang 108, 109. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Sự sinh sản của thực vật có hoa. - Giáo viên nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: “Cây mọc lên từ hạt” Hoạt động 1: - Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ và hướng dẫn. → Giáo viên kết luận. - Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. - Phôi của hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm. Hoạt động 2: Nhóm trưởng điều khiển làm việc. - Giáo viên tuyên dương nhóm có 100% các bạn gieo hạt thành công. → Giáo viên kết luận: - Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không quá nóng, không quá lạnh) Hoạt động 3: - Giáo viên gọi một số học sinh trình bày trước lớp. - Học sinh tự đặt câu hỏi mời bạn khác trả lời. - Nhóm trường điều khiển thực hành. - Tìm hiểu cấu tạo của 1 hạt. - Tách vỏ hạt đậu xanh hoặc lạc. - Quan sát bên trong hạt. Chỉ phôi nằm ở vò trí nào, phần nào là chất dinh dưỡng của hạt. - Cấu tạo của hạt gồm có mấy phần? - Tìm hiểu cấu tạo của phôi. - Quan sát hạt mới bắt đầu nảy mầm. - Chỉ rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm. - Nêu điều kiện để hạt nảy mầm. - Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp. - Đại diện nhóm trình bày. - Hai học sinh ngồi cạnh quan sát hình 7 trang 109 / SGK. - Mô tả quá trình phát triển của cây mướp khi gieo hạt đến khi ra hoa, kết quả cho hạt mới. -7- 4 : Củng cố. - Đọc lại toàn bộ nội dung bài. Chuẩn bò: “Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ”. - Nhận xét tiết học . LỊCH SỬ: LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI I. Yêu cầucần đạt; - BiÕt ngày 27/ 1/ 1973, Mó buộc phải kí hiệp đònh Pa-ri chÊm døt chiÕn tranh, lËp l¹i hoµ b×nh ë ViƯt Nam. - Những điều khoản quan trọng nhất của Hiệp đònh. - Y nghÜa cđa hiƯp ®Þnh Pa- ri. II. Chuẩn bò: + GV: Tranh ảnh, tự liệu, bản đồ nước Pháp hay thế giới. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”. - Nêu ý nghóa lòch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ trên không? → Giáo viên nhận xét bài cũ. 2. Giới thiệu bài mới: “Lễ kí hiệp đònh Pa-ri.” Hoạt động 1: Nguyên nhân Mó kí hiệp đònh Pa-ri. - Giáo viên nêu câu hỏi: Tại sao Mó phải kí Hiệp đònh Pa-ri? - GV tổ chức cho học sinh đọc SGK và thảo luận nội dung sau: + Hiệp đònh Pa-ri kéo dài bao lâu? + Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mó phải kí Hiệp đònh Pa-ri? → Giáo viên nhận xét, chốt. - Ngày 27 tháng 1 năm 1973, tại Pa-ri đã diễn ra lễ kí “Hiệp đònh về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình ở VN”. - Đế quốc Mó buộc phải rút quân khỏi VN. Hoạt động 2: Lễ kí kết hiệp đònh Pa-ri. - Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn “Ngày - 2 học sinh trả lời. - Học sinh thảo luận nhóm đôi. - 1 vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - Học sinh thảo luận nhóm 4. + Gạch bằng bút chì dưới các ý -8- 27/ 1/ 1973 trên thế giới”. - Tổ chức cho học sinh thảo luận 2 nội dung sau: + Thuật lại diễn biến lễ kí kết. + Nêu nội dung chủ yếu của hiệp đònh Pa-ri. → Giáo viên nhận xét + chốt. - Ngày 27/ 1/ 1973, tại đường phố Clê-be (Pa- ri), trong không khí nghiêm trang và được trang hoàng lộng lẫy, lễ kí kết hiệp đònh đã diễn ra với các điều khoảng buộc Mó phải chấm dứt chiến tranh ở VN. Hoạt động 3: Ý nghóa lòch sử của hiệp đònh Pa-ri. - Hiệp đònh Pa-ri về VN có ý nghóa lòch sử như thế nào? 4: Củng cố. - Hiệp đònh Pa-ri diễn ra vào thời gian nào? - Nội dung chủ yếu của hiệp đònh? - Chuẩn bò: “Tiến vào Dinh Độc Lập”. - Nhận xét tiết học chính. - 1 vài nhóm phát biểu → nhóm khác bổ sung (nếu có). - Học sinh đọc SGK và trả lời. → Hiệp đònh Pa-ri đã đánh dấu 1 giai đoạn mới của CMVN. Đế quốc Mó buộc phải thừa nhận sự thất bại trong chiến tranh VN. - Đánh dấu 1 thắng lợi lòch sử mang tính chiến lược: Chúng ta đã “Đánh cho Mó cút”, “Đánh cho Ng nhào”, giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành thống nhất đất nước. Thứ tư ngµy 2 th¸ng 3 n¨m 2011. TẬP ĐỌC: ĐẤT NƯỚC I. Yêu cầu cần đạt; -BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi th¬ víi giäng ca ngỵi tù hµo. -HiĨu ý nghÜa:NiỊm vui vµ tù hµo vỊ mét ®Êt níc tù do. - Cã ý thøc b¶o vƯ vµ tù hµo vỊ ®Êt níc tù do. II. Chuẩn bò: + GV: Tranh ảnh về đất nước. Bảng phụ ghi câu thơ. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Tranh làng Hồ. - Học sinh lắng nghe. -9- - Kó thuật tạo màu tranh làng Hồ có gì đặc biệt? - Giáo viên kiểm tra 2 học sinh. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: “Đất nước.” Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. - Yêu cầu học sinh đọc bài thơ. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ. - Nhắc học sinh chú y:ù - Ngắt giọng đúng nhòp thơ. - Phát âm đúng từ ngữ. - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú - giải trong SGK. - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu 1 học sinh đọc khổ thơ 1 – 2 và trả lời câu hỏi: - Hai khổ thơ đầu tả cảnh mùa thu ở đâu? - Đó là cảnh mùa thu nào? - Học sinh đọc tiếp khổ thơ 2 – 3. Trả lời: - Cảnh đất nước trong mùa thu được tả đẹp và vui như thế nào? - Lòng tự hào về đất nước thể hiện qua từ ngữ nào? - Giáo viên chốt: Từ ngữ thể hiện niềm tự hào hạnh phúc về đất nước tự do. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh xác lập kỹ thuật đọc, nhấn giọng, ngắt nhòp. Cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. 4: Củng cố. - Yêu cầu học sinh trao đổi tìm nội dung, ý nghóa bài thơ. Kể thêm tên cảnh đẹp đất nước mà em biết. - Chuẩn bò: “Ôn tập”. - Nhận xét tiết học - Học sinh trả lời. - 1 học sinh khá giỏi đọc bài. - Cả lớp đọc thầm. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. - Học sinh luyện đọc. - 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải, cả lớp đọc thầm. - Học sinh nêu từ ngữ chưa hiểu. - 1 – 2 học sinh đọc cả bài thơ. - 1 học sinh đọc. - Trả lời câu hỏi. - Mïa thu Hµ Néi n¨m xa. - N¨m hä tõ biƯt Hµ Néi lªn chiÕn khu ®i kh¸ng chiÕn. - Rõng tre phÊp phíi, trêi thu thay ¸o míi .… - Trêi xanh ®©y lµ cđa chóng ta .… - Học sinh gạch chân các từ ngữ rồi nêu thí dụ. - Nhiều học sinh luyện đọc từng khổ thơ, cả bài thơ. - Học sinh các nhóm thi đua đọc diễn cảm. - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. - Học sinh các nhóm thảo luận rồi trình bày. - Nhóm bạn nhận xét. TỐN : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : - Biết tính qng đường đi của một chuyển động đều. (làm bài tập 1,2). -10- [...]... Hoạt động 1: Bài toán 1 : Một ôtô đi quãng đường dài 170 km với vận tốc 42 ,5 km/ giờ Tìm thời gian ôtô đi quãng đường đó ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh lần lượt sửa bài 4/ 142 - Cả lớp nhận xét - Chia nhóm - Làm việc nhóm - Đại diện trình bày (tóm tắt) 170 km A→1 1 1 1 42,5km 42,5km 42.5km 42 ,5 km - Thời gian đi : 170 : 42, 5 = 4 ( giờ) - Nêu cách áp dụng - Cả lớp nhận xét - nhắc lại công thức tìm... - Gv hướng dẫn Hs ôn bài hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca: + Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm hát 1 câu, đến đoạn Tre xanh… nhớ trường xưa hát đồng ca - Các nhóm thực hiện - Gv chỉ đònh 1 số nhóm trình bày bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc B- Hoạt động 2: Tập đọc nhạc số 8 - Gv treo tranh cho Hs quan sát và trả - Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi lời câu hỏi về nhòp, ô nhòp, các nốt... sửa lại cho đúng + Vậy ( vậy thì , nếu vậy thì , thế thì , nếu thế thì ) bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con - Chuẩn bò: “Ôn tập” - Nhận xét tiết học TOÁN : THỜI GIAN I Yêu cầu cần đạt; BiÕt c¸ch tÝnh thêi gian cđa mét chun ®éng ®Ịu II Chuẩn bò: + GV: - Bài soạn III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1 Bài cũ: “Luyện tập” - GV nhận xét – cho điểm 2 Bài mới: “Thời gian” Hoạt động 1:... vò - S = km, v = km/ giờ - t = giờ - 15- v= s : t - Học sinh nêu lại quy tắc s = v x t t = s : v - GV lưu ý : Khi biết 2 trong 3 đại lượng : vận tốc, quãng đường , thời gian ta có thể tính được đại lượng thứ 3 Hoạt động 2: Bài 1: - Lưu ý : 81 : 36 = 2 9 (giờ) = 2 1 (giờ) 36 4 hoặc : 81 : 36 = 2, 25 (giờ) *Bài 2 : - Câu hỏi gợi ý - Đề bài hỏi gì? - Muốn tìm thời gian đi, ta làm như thế nào? - Nêu quy... từng bộ phận của cây hoặc bảng, yêu cầu học sinh đọc lại từng thời kì phát triển của cây ( có thể từ bao quát rồi tả chi tiết) + Các giác quan được sử dụng khi quan sát : thò giác, thính giác, khứu giác, vò giác, xúc giác + Biện pháp tu từ được sử dụng : So sánh , nhân hoá … + Ba phần : - Mở bài: Thân bài: - Kết bài: • Bài 2: - Giáo viên nhắc học sinh chú ý học sinh chỉ chọn - Cả lớp đọc thầm bài “Cây... bài viết - 2 học sinh khá giỏi đọc dàn ý đã làm bài lập 5 Tổng kết - dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bò bài tiếp theo - Học sinh làm bài dựa trên dàn ý đã lập làm bài viết - Nhận xét tiết học TOÁN: LUYỆN TẬP I Yêu cầu cần đạt; - BiÕt tÝnh thêi gian cđa mét chun ®éng ®Ịu - BiÕt quan hƯ gi÷a thêi gian, vËn tèc vµ qu·ng ®êng II Chuẩn bò: + GV: 2 bảng bài tập 1 III Các hoạt động: -19- HOẠT ĐỘNG... d, đ, e, và cho biết các ảnh đó được chụp ở Bắc Mó, Trung Mó hay Nam Mó - Nhận xét về đòa hình châu Mó - Nêu tên và chỉ trên lược đồ hình 1 vò trí: + Hai hệ thống núi ở phía Tây châu Mó + Hai dãy núi thấp ở phía Đông châu Mó + Hai đồng bằng lớn của châu Mó + Hai con sông lớn ở châu Mó - Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi trước lớp - Học sinh khác bổ sung - Học sinh chỉ trên bản đồ tự nhiên châu... HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời - Nhóm trưởng điều khiển làm việc ở trang 110/ SGK - Học sinh trả lời + Tìm chồi mầm trên vật thật: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi, rút ra kết luận có thể trồng bằng bộ phận nào của cây mẹ + Chỉ hình 1 trang 110 SGK nói về cách trồng mía - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung - Chồi mọc ra từ nách lá... Đại diện nhóm trình bày • Bài toán 2 : Một ca nô đi với vận tốc 36 km/ giờ - HS đọc đề trên quãng đường sông dài 42 km Tính thời gian - HS nêu cách giải : Thời gian đi của ca nô là : đi của ca nô trên quãng đường đó 42 : 36 = 7 (giờ) - Lưu ý : Trong bài toán này số đo thời gian viết dưới 6 dạng hỗn số là thuận tiện nhất và đổi : 7 giờ = 1 1 giờ = 1 giờ 10 - Giáo viên chốt lại phút t đi = s : v 6 6 - Giáo... động 2: Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày - Giáo viên tổ chức cho học sinh giới thiệu bằng tranh ảnh hoặc bằng lời về vùng rừng A-ma-dôn * Kết luận: Đòa hình châu Mó thay đổi từ tây sang đông : Dọc bờ biển phía tây là 2 dãy núi cao và đồ sộ Coóc-đi-e và An- đét ; ở giữa là những đồng bắng lớn : đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn ; phía đông là các núi thấp và cao nguyên . : 42 ,5 + 42 ,5 + 42 ,5 + 42 ,5 = 170 (km). -4- - GV cho HS viết lại công thức tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian S = v x t • Bài toán 2: - GV hướng dẫn HS đổi : 2 giờ 30 phút = 2 ,5. làm. Quãng đường người đó đi bằng ô tô 25 - 5 = 20 ( km) Thời gian người đó đi bằng ô tô là : 0, 5 giờ hay 1/ 2 giờ Vận tốc của ô tô là : 20 : 0 ,5 = 40 (km/ giờ) hay 20 : 1/ 2 = 40 (km/ giờ) CHÍNH. việc nhóm. - Đại diện trình bày (tóm tắt). 170 km A → 1 1 1 1 42,5km 42,5km 42.5km 42 ,5 km - Thời gian đi : 170 : 42, 5 = 4 ( giờ) - Nêu cách áp dụng. - Cả lớp nhận xét. - nhắc lại công