1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty cp kết cấu thép số 5

64 1,6K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 197,3 KB

Nội dung

- Sản xuất, gia công, lắp dựng, mua bán các sản phẩm kếtcấu thép và cơ khí: nhà thép tiền chế, dầm thép tổ hợp, kết cấu thépphi tiêu chuẩn, cột điện cao - hạ thế, cột viba truyền hình, c

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN

KHOA KINH TẾ CÔNG NGHIỆP

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP: CÔNG TY CỔ PHẦN KẾT CẤU THÉP SỐ 5

Họ và tên sinh viên: NGUYỄN HOÀNG CƯỜNG

Lớp: K47 QLC.01

Giảng viên hướng dẫn: T.S PHẠM THỊ MAI YẾN

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP

Tên cơ sở thực tập: Công ty cổ phần kết cấu thép số 5

Sinh viên thực tập: Nguyễn Hoàng Cường

Lớp: K47QLC01

MSSV: DTK1151070007

Nhận xét về quá trình thực tập của sinh viên:

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

……… Thái Nguyên,ngày……tháng… năm 2015

ĐẠI DIỆN CƠ SỞ THỰC TẬP

( Ký tên, đóng dấu )

Trang 3

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn.

Họ và tên sinh viên: Lớp:

Địa điểm thực tập:

1 Tiến độ và thái độ thực tập của sinh viên:

 Mức độ liên hệ với giáo viên:

 Thời gian thực tập và quan hệ với cơ sở:

 Tiến độ thực hiện:………

2 Nội dung báo cáo:  Thực hiện các nội dung thực tập:

 Thu thập và xử lý các số liệu thực tế:

 Khả năng hiểu biết thực tế và lý thuyết

3.Hình thức trình bày:

4 Một số ý kiến khác:

5.Đánh giá của giáo viên hướng dẫn (Đồng ý hay không đồng ý cho bảo vệ)

CHẤT LƯỢNG BÁO CÁO: (Tốt - Khá - Trung bình)

Thái nguyên, ngày tháng năm 2015.

Giáo viên hướng dẫn

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 2

1.1 Quá trình hình thành và phát triển cua doanh nghiệp 2

1.1.1 Giới thiệu khái quát 2

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 2

1.1.3 Quy mô 3

1.2 Chức năng nhiệm vụ của doanh ngiệp 3

1.3 Công nghệ sản xuất của một số hàng hoá hoặc dịch vụ chủ yếu 4 1.3.1 Quy trình công nghệ sản suất sản phẩm kết cấu thép 4

1.3.2 Nội dung cơ bản các bước công việc trong quy trình công nghệ 5

1.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp 5

1.4.1 Hình thức tổ chức sản suất ở doanh nghiệp 5

1.4.2 Kết cấu sản suất của doanh nghiệp 6

1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp 6

1.5.1 Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý và số cấp quản lý của doanh nghiệp 6

1.5.2 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý 8

PHẦN 2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 10

2.1 Phân tích các hoạt động Marketing 10

2.1.1 Giới thiệu các loại hàng hoá, dịch vụ kinh doanh của doanh nghiệp 10

2.1.2 Số liệu về kết quả tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ 11

2.1.3 Thị trường tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ của công ty 11

2.1.4 Giá cả của sản phẩm 12

2.1.5 Hệ thống phân phối của doanh nghiêp 13

2.1.6 Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp 13

2.1.7 Phân tích nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác Marketing của doanh nghiệp 13

2.2 Phân tích tình hình lao động, tiền lương 14

2.2.1 Cơ cấu lao động trong công ty 14

2.2.2 Phân công lao động 14

Trang 5

2.2.3 Phương pháp xây dựng định mức lao động tại công ty cổ phần kết cấu thép số 5

21

2.2.4 Tình hình sử dụng thời gian lao động của Công ty 22

2.2.5 Năng suất lao động 24

2.2.6 Tuyển dụng và đào tạo lao động 24

2.2.7 Tổng quỹ lương của doanh nghiệp 25

2.2.8 Cách xây dựng đơn giá tiền lương 25

2.2.9 Phân tích nhận xét tình hình lao động tiền lương của doanh nghiệp 26

2.3 Phân tích tình hình quản lý vật tư, tài sản cố định 26

2.3.1 Các loại nguyên vật liệu dùng cho sản xuất kinh doanh 26

2.3.2 Công tác quản lý vật tư 26

2.3.3 Tình hình tài sản cố định của công ty 27

2.3.4 Phân tích và nhận xét tình hình sử dụng vật tư và tài sản cố định 31

2.4 Phân tích chi phí và giá thành 31

2.4.1 Phân loại chi phí của doanh nghiệp 31

2.4.2 Giá thành kế hoạch 34

2.4.3 Phương pháp tập hợp chi phí và giá thành thực tế 35

2.5 Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp 36

2.5.1 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 36

2.5.2 Phân tích kết quả kinh doanh 37

2.5.3 Bảng cân đối kế toán 38

2.5.4 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn 39

2.5.5 Tính toán một số chỉ tiêu tài chính cơ bản 43

PHẦN III: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KẾT CẤU THÉP SỐ 5 45

3.1 Đánh giá, nhận xét chung tình hình của Nhà máy 45

3.1.1 Nhận xét về hoạt động Marketing 45

3.1.2 Nhận xét về lao động, tiền lương 45

3.1.3 Về tình hình quản lý vật tư tài sản cố định 45

3.1.4 Về tình hình sử dụng chi phí và giá thành 46

3.1.5 Về tình hình tài chính 46

3.2 Nguyên nhân những thành công và hạn chế trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy 46

3.2.1 Nguyên nhân thành công 46

Trang 6

3.3 Hướng đề tài tốt nghiệp 47

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

Đối với mỗi sinh viên, sau quá trình học tập và rèn luyện tại trường thì thời gian

đi thực tập tại cơ sở là một cơ hội rất lớn để kiểm nghiệm, so sánh những kiến thức đãđược học với thực tiễn công việc, từ đó bổ sung những thiếu sót về kỹ năng, kinhnghiệm, có ý nghĩa rất lớn cho thực hiện công việc sau này

Là 1 sinh viên khoa Kinh tế công nghiệp,học tập chuyên ngành Quản lý côngnghiệp, được nghiên cứu thực tập tại Công Ty cổ phần kết cấu thép số 5 là điều kiệntốt cho em có thêm những kinh nghiệm quý báu

Trải qua thời gian đi thực tập tại Công Ty cổ phần kết cấu thép số 5, em đãđược sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các anh chị, cô chú trong công ty, đặc biệt vàtrực tiếp nhất là Phòng Tổ Chức Hành Chính, cùng sự giúp đỡ của nhà trường và thầy

cô Điều đó đã cổ vũ và động viên em nỗ lực cố gắng tiếp cận từng bước với thực tiễncông việc của công ty, đến nay việc thực tập tổng hợp đã cơ bản hoàn thành

Tuy nhiên do giới hạn về mặt thời gian và kiến thức kinh nghiệm, cách thứcnghiên cứu tiếp cận thực tiễn, nên em cũng không thể tránh khái những bỡ ngỡ, sai sót

Vì vậy em rất mong nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo của giáo viên hướng dẫn để giúp

em có thể hoàn thành tốt hơn trong giai đoạn thực tập tiếp theo

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 9

PHẦN 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP

1.1. Quá trình hình thành và phát triển cua doanh nghiệp

1.1.1 Giới thiệu khái quát.

Tên Công ty: Tên tiếng việt: Công ty cổ phần kết cấu thếp số 5

•Lãnh đạo Công ty:

Chủ tịch Hội đồng quản trị: Lưu Đình Tấu

Giám đốc Công ty : Hoàng Thanh Sơn

Phó giám đốc Công ty: Nguyễn Khắc Thành

• Trụ sở Công ty :

- Trụ sở chính: Tổ 12 - Đường Cách mạng Tháng tám - PhườngTrung Thành Thành phố Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên

- Tài khoản giao dịch:

Ngân hàng Công thương Lưu Xá - Thái Nguyên

Trang 10

Giai đoạn 1991-1996: Công ty có tên là Xí nghiệp thực nghiệm xâydựng thành lập tháng 01 năm 1991sản phẩm chủ yếu của Xí nghiệp là sản xuất các loạigạch men trang trí, thí nghiệm các công trình xây dựng Tháng 12 năm 1996 Xí nghiệpthực nghiệm được chuyển đổi thành Xí nghiệp xây lắp 5 trực thuộc Công ty xây lắp vàsản xuất công nghiệp ngành nghề kinh doanh của Xí nghiệp là thi công và lắp dựngcác công trình xây dựng bên cạnh đó Xí nghiệp sản xuất các nguyên vật liệu phụ trợphục vụ cho thi công công trình của Xí nghiệp Trong thời kỳ này năng suất sản xuấtcủa công ty còn thấp.

Giai đoạn 1996-2000: Trong dai đoạn này , công ty tiếp tục sản xuất kinh doanhngày càng hiệu quả và đạt năng suất cao hơn Tổng sản lượng tính đến đầu năm 2000

mà công ty đã sản xuất và thi công là hơn 20.000 tấn thép kết cấu các loại

Giai đoạn 2000-2004: Tháng 10 năm 2002 xuất phát từ nhu cầu cấp thiết của thịtrường Xí nghiệp đầu tư mở rộng nhà xưởng với công xuất thiết kế 300 tấn kếtcấu/tháng.Tháng 8 năm 2004, Xí nghiệp xây lắp 5 được chuyển đổi thành Chi nhánhkết cấu thép xây dựng số 5 trực thuộc Công ty cổ phần kết cấu thép xây dựng theoquyết định số 20/QĐ-HĐQT ngày 16 tháng 8 năm 2004

Giai đoạn 2004-2014: Ngày 09 tháng 01 năm 2008 Chi nhánh kết cấu thépxây dựng số 5 chuyển đổi thành Công ty cổ phần kết cấu thép số 5(COMESS 5) trên cơ sở chuyển đổi mô hình quản lý từ Chi nhánh kếtcấu thép xây dựng số 5 thuộc Công ty cổ phần kết cấu thép xâydựng - Tổng Công ty xây dựng công nghiệp Việt nam theo trình tựcủa pháp luật Từ đó đến nay Công ty cổ phần kết cấu thép số 5 đãđấu thầu và thi công nhiều dự án của các khu công nghiệp, dự ánnguồn vốn đầu tư liên doanh vv Đã sản xuất và lắp dựng cáckhung nhà thép cỡ lớn, các kết cấu trụ cầu, dầm cầu Các công trìnhCông ty thi công đều đảm bảo uy tín tiến độ và chất lượng

Hiện tại doanh nghiệp có quy mô vừa.Với vốn điều lệ là5.500.000.000 đồng Vốn tự có baogồm vốn tích luỹ từ sản xuất kinh doanh:7.500.000.000 đồng Nguồn vốn huy động của cán bộ công nhân viên trong Công ty:

Trang 11

10 tỷ đến 15 tỷ đồng Nguồn vốn vay: 25.000.000.000 đồng tại Ngân hàng Côngthương Lưu Xá Thái Nguyên Vốn điều lệ : 5.500.000.000 đồng Tổng sản lượng năm

2014 là 98.000.000.000 đồng Tổng diện tích Công ty là 20.000 m2 Công suất sảnxuất kết cấu thép chế tạo trung bình đạt 2 500 tấn/năm - 3 000 tấn/năm

1.2. Chức năng nhiệm vụ của doanh ngiệp.

- Sản xuất, gia công, lắp dựng, mua bán các sản phẩm kếtcấu thép và cơ khí: nhà thép tiền chế, dầm thép tổ hợp, kết cấu thépphi tiêu chuẩn, cột điện cao - hạ thế, cột viba truyền hình, các thiết

bị xây dựng, các loại cầu trục phục vụ các công trình công nghiệp vàdân dụng;

- Sản xuất, mua bán cầu trục đến 100 Tấn

- Xây dựng, lắp đặt các công trình công nghiệp, dân dụng, giaothông, thủy lợi, cơ sở hạ tầng;

- Xây lắp đường dây và trạm biến áp;

- Lắp đặt và sửa chữa thiết bị công nghệ, điện

- San lấp mặt bằng;

- Mua bán, Xuất nhập khẩu kim khí: Sắt thép, tôn lợp, thiết bị

nâng hạ cầu trục, cổng trục, vật liệu xây dựng, thiết bị điện nước,ánh sáng, thiết bị báo cháy, phòng chống cháy nổ, thiết bị cấpthoát nước, thiết bị lọc bụi

- Tư vấn xây dựng: Lập dự án đầu tư, thiết kế, lập tổng dựtoán các công trình công nghiệp và dân dụng, chuyển giao côngnghệ sản xuất kết cấu thép cơ khí

1.3 Công nghệ sản xuất của một số hàng hoá hoặc dịch vụ chủ yếu

Công ty cổ phần kết cấu thép số 5 có hệ thống nhà xưởng cơ khí chếtạo các khung nhà với mọi khẩu độ Chế tạo và lắp dựng kết cầuthép - dầm thép trong bất kỳ địa bàn nào Công suất sản xuất kết

Trang 12

Khu vực gá tổ hợp

Khu vực hàn tổ hợp

Khu vực gá hoàn thiện

Khu vực hàn hoàn thiện

Nhà phun cát Khu vực làm sạch + Sơn sản phẩm

Khu vực cắt phôi

Nhập kho

Phôi

1.3.1 Quy trình công nghệ sản suất sản phẩm kết cấu thép

Hình 1 Quy trình công nghệ sản suất sản phẩm kết cấu thép

1.3.2 Nội dung cơ bản các bước công việc trong quy trình công nghệ

- Công ty được trang bị đồng bộ các loại máy móc, thiết bị trongdây truyền sản xuất, chế tạo kết cấu thép theo các phương pháp vàcác thiết bị tiên tiến qua các công đoạn:

- Tạo phôi bằng các thiết bị cắt tự động, bán tự động

- Sản phẩm được tạo hình, dàn dựng trên hệ thống gá đính tựđộng

- Sản phẩm được hàn bằng các máy hàn tự động dưới lớp thuốc,hàn hồ quang bao bọc bằng khí CO2 và các máy hàn khác trongphân xưởng

- Kiểm tra chất lượng mối hàn bằng phương pháp siêu âm

- Sản phẩm được làm sạch bằng phương pháp phun cát có áp lựctại phân xưởng làm sạch

- Sản phẩm được sơn bằng các máy phun sơn, có độ dày lớp sơnđược kiểm tra bằng thiết bị đo độ dầy bao phủ

Trang 13

1.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp

1.4.1 Hình thức tổ chức sản suất ở doanh nghiệp

Công ty cổ phần kết cấu thép số 5 có một phân xưởng sản suấtchính được hình thành theo tính chất công nghệ, với cơ cấu tổ chứcsản suất được thể hiện qua sơ đồ sau

Hình 2 Sơ đồ quản lý phân xưởng

Trang 14

1.4.2 Kết cấu sản suất của doanh nghiệp

Như đã nêu ở phần trên công ty có một phân xưởng sản suấtchính, ngoài ra công ty còn có bộ phận sản suất phụ và phụ trợ Đây

là bộ phận không trực tiếp sản suất ra sản phẩm nhưng hết sức cầnthiết đảm bảo cho bộ phận sản suất chính diễn ra liên tục nhịpnhàng, không bị gián đoạn ách tắc Bộ phận này gồm tổ phục vụ,vận chuyển sửa chữa cơ điện

1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp

1.5.1 Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý và số cấp quản

lý của doanh nghiệp

Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ sản suất kinh doanh, phù hợp vớicông nghệ sản suất của công ty, công ty tổ chức bộ máy quản lý cơcấu trực tuyến chức năng

Hình 3 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Hội đồng quản trị

Ban giám đốc

Ban kiểm soát

Trang 15

Qua sơ đồ tổ chức bộ máy sản suất của công ty ta thấy được bố trímột cách gọn nhẹ Sự điều hành được xuyên suốt từ giám đốc xuốngphó giám đốc đến các phòng ban, đến phân xưởng và tổ trưởng, đếnngười sản suất Giám đốc chịu trách nhiệm chính trước Nhà nước vàpháp luật, các phó giám đốc, phòng ban chịu trách nhiệm các chứcnăng giám đốc phân công

Với cách sắp xếp đó nhà máy đã tiết kiệm được cán bộ giántiếp mà vẫn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao

1.5.2 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý

Bộ máy quản lý của nhà máy được xây dựng theo cơ cấu trực tuyếnchức năng

Giám đốc: Là người quản lý điều hành cao nhất, chịu trách nhiệm

Trang 16

định của pháp luật Là người có quyền quyết định các vấn đề liênquan đến người lao động, hoạch định ra chiến lược, chiến thuật sảnsuất kinh doanh của nhà máy

Phó giám đốc phụ trách sản suất: Giúp giám đốc chỉ đạo trực

tiếp sản suất, quản lý và điều hành chỉ đạo trực tiếp các phòng liênquan, chịu trách nhiệm về sản suất của nhà máy

Phòng kinh doanh thiết kế:

+ Chủ động tìm kiếm thị trường, tiếp xúc với khách hàng , lênphương án kinh tế cho các dự án mới tiếp xúc, lập các hồ sơ dự thầu

và trình duyệt ban giám đốc về các phương án kinh tế trước khi chàohàng hoặc dự thầu

+ Thực hiện nghiên cứu các hồ sơ dự án do ban giám đốc và các đầumối khác cung cấp và đưa ra được các phương án kinh tế trình duyệtban giám đốc trước khi chào hàng

+ Vẽ thiết kế các bản vẽ kỹ thuật thi công cho các dự án, trình duyệtvới chủ đầu tư Và giao cho phòng QLSX triển khai hợp đồng nếutrúng thầu

+ Kiểm tra lại các hồ sơ thiết kế có sẵn trước khi giao cho phòngQLSX thực hiện hợp đồng

+Thực hiện ký kết các hợp đồng kinh tế cùng ban giám đốc

+Tham gia nghiệm thu sản phẩm hàng hóa sản xuất tại nhà máy sảnxuất cũng như lắp dựng tại công trường

+Tiếp nhận và giải quyết các khiếu nại của khách hàng

+ Mời chủ đầu tư và các đối tác liên quan tham gia nghiệm thu sảnphẩm theo từng giai đoạn của hợp đồng kinh tế

+Tiếp nhận và giải quyết các vướng mắc về thiết kế

+Tổng hợp khối lượng công việc hoàn thành và các hồ sơ pháp lýkhác của dự án để quyết toán thanh lý hợp đồng kinh tế

+ Tham mưu cho lãnh đạo công ty và đề xuất các phương án vềquản lý chất lượng sản phẩm

Trang 17

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác trực tiếp từ ban giám đốc và hộiđồng quản trị giao cho.

+ Vẽ thiết kế các bản vẽ kỹ thuật thi công cho các dự án, trình duyệtvới chủ đầu tư Và giao cho phòng QLSX triển khai hợp đồng nếutrúng thầu

+ Kiểm tra lại các hồ sơ thiết kế có sẵn trước khi giao cho phòngQLSX thực hiện hợp đồng

+Thực hiện ký kết các hợp đồng kinh tế cùng ban giám đốc

+Tham gia nghiệm thu sản phẩm hàng hóa sản xuất tại nhà máy sảnxuất cũng như lắp dựng tại công trường

+Tiếp nhận và giải quyết các khiếu nại của khách hàng

+ Mời chủ đầu tư và các đối tác liên quan tham gia nghiệm thu sảnphẩm theo từng giai đoạn của hợp đồng kinh tế

+Tiếp nhận và giải quyết các vướng mắc về thiết kế

+Tổng hợp khối lượng công việc hoàn thành và các hồ sơ pháp lýkhác của dự án để quyết toán thanh lý hợp đồng kinh tế

+ Tham mưu cho lónh đạo công ty và đề xuất các phương án vềquản lý chất lượng sản phẩm

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác trực tiếp từ ban giám đốc và hộiđồng quản trị giao cho

Phòng quản lý sản xuất:

Trang 18

+Phòng Sản xuất chỉ đạo và điều hành sản xuất kinh doanh của Chinhánh thực hiện các chức năng nhiệm vụ sau:

+ Phân giao công việc cho các nhân viên trong phòng

+ Điều hành sản xuất đáp ứng yêu cầu về chất lượng tiến độ

+ Lập tiến độ sản xuất, tiến độ giao hàng

+ Có năng lực tạo bạn hàng, cung cấp vật tư đảm bảo chất lượng,nhanh chóng, thuận tiện giá cả thấp nhất

+ Kiểm tra tiếp nhận hàng hoá

+ Báo cáo kế hoạch theo quy định

+ Tổ chức kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm

+ Lập kế hoạch sửa chữa thiết bị phục vụ sản xuất

+Tổ chức thực hiện công tác sản xuất và vận tải hàng hoá - Lắpdựng

+ Lập kế hoạch quản lý công tác an toàn lao động và vệ sinh côngnghiệp

+ Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về mọi hoạt động của phòng

Phòng tài chính kế toán

+ Phân công công việc cho nhân viên trong phòng.

+ Tổ chức công tác quản lý tài chính, công tác hạch toán của toànChi nhánh, cân đối nguồn tài chính của Chi nhánh phục vụ SXKD.+ Quản lý theo dâi thu chi và thực hiện đầy đủ các chế độ chính sáchcủa Nhà nước trên cơ sở chế độ tài chính cho phép

+ Phản ánh cập nhật dữ liệu, thông tin hàng ngày, tháng, quý, nămđầy đủ kịp thời chính xác trong mọi lĩnh vực hoạt động SXKD của Chinhánh

+ Phân loại và tổng hợp các số liệu, các chỉ tiêu kinh tế tài chínhnhằm cung cấp các thông tin chính xác cho Giám đốc trong việc racác quy định quản lý

+ Chủ trì trong việc kiểm tra tiếp nhận vật tư hàng hoá

Trang 19

Phân xưởng sản suất:Có nhiệm vụ nhận và thực hiện sản suất của

nhà máy, quản lý các tổ sản suất theo chức năng và nhiệm vụ quyđịnh Chịu trách nhiệm sản suất ra sản phẩm hàng hoá có hiệu quảcao, năng suất và chất lượng tốt nhất

PHẦN 2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 Phân tích các hoạt động Marketing

2.1.1 Giới thiệu các loại hàng hoá, dịch vụ kinh doanh của doanh nghiệp

1- Sản xuất các cấu kiện kim loại: (Nhà thép tiền chế, dầm thép tổhợp, kết cấu thép phi tiêu chuẩn, cột điện cao thế và hạ thế, cột vi

ba truyền hình, các thiết bị xây dựng, các loại cẩu trục phục vụ cáccông trình công nghiệp và dân dụng)

2- Lắp đặt hệ thống xây dựng khác: (Lắp đặt nhà thép tiền chế,dầm thép tổ hợp, kết cấu thép phi tiêu chuẩn, cột điện cao thế và

hạ thế, cột vi ba truyền hình, các thiết bị xây dựng, các loại cẩutrục phục vụ các công trình công nghiệp và dân dụng)

3- Gia công cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại: (Nhà thép tiền chế,dầm thép tổ hợp, kết cấu thép phi tiêu chuẩn, cột điện cao thế và

hạ thế, cột vi ba truyền hình, các thiết bị xây dựng, các loại cẩutrục phục vụ các công trình công nghiệp và dân dụng)

4- Bán buôn chuyên doanh khác: (Bán nhà thép tiền chế, dầm thép

tổ hợp, kết cấu thép phi tiêu chuẩn, cột điện cao thế và hạ thế, cột

vi ba truyền hình, các thiết bị xây dựng, các loại cẩu trục phục vụcác công trình công nghiệp và dân dụng; Bán cầu trục đến 100tấn)

Trang 20

2.1.2 Số liệu về kết quả tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ

Bảng 1 Tổng hợp các công trình tiêu biểu Công ty đã thực hiện năm

2008 – 2014Đơn vị: VN đồng

vì tùy thuộc vào giá trị gói thầu mà công ty nhân được, nhưng nhìn 1cách tổng quát thì tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty qua cácnăm là rất tốt

2.1.3 Thị trường tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ của công ty

Là một công ty chuyên về xây lắp kết cấu thép các công trình siêutrường, siêu trọng, thị trường hoạt động của công ty chủ yếu là cáctỉnh khu vực miền bắc Hầu hết các gói thầu mà công ty thực hiệnđều do công ty tự tìm kiếm và liên hệ, một số nhỏ là do Tổng công tyxây dựng Việt Nam phân bổ Theo thống kê số liệu về các gói thầuthực hiện từ năm 2008 đến 2014 ta có bảng sau:

Bảng2 Thống kê số liệu về các gói thầu thực hiện tử năm 2008 đến

năm 2014

Trang 21

Bước 1 Tìm hiểu về công trình, đọc các tài liệu, yêu cầu kĩ thuật,

điều kiện và biện pháp thi công kèm theo trong hợp đồng

Bước 2 Lập danh mục các công tác xây dựng và lắp đặt theo yêu

cầu của công trình

Phải là người có kinh nghiệm mới biết để thi công, lắp đặt thiết bịcho công trình thì có tất cả những đầu việc gì từ lúc khởi công đếnkhi kết thúc xây dựng Do sự phức tạp và đặc thù với mỗi dự án, mỗicông trình, bước này không thể kể đầy đủ được các đầu việc, người

có kinh nghiệm chỉ liệt kê được phần lớn các đầu việc, trong quátrình thi công có thể bổ sung thêm đơn giá cho các công việc chưatính đến

Bước 3 Tập hợp những định mức nguyên vật liệu, giá lắp dựng công

trình

Trang 22

Bước 4 Lập bảng danh mục và tính giá vật liệu kết cấu, giá lắp

dựng công trình Từ đó có được giá dự kiến cho công trình, hợp đồng

và với định mức ở bước 3 nói trên sẽ có danh mục chi phí vậtliệu,nhân công, chi phí lắp dựng

Bước 5 Tổng hợp kết quả tính toán, hoàn thiện tài liệu với hướng

dẫn áp dụng và ghi chú kèm theo

Bước 6 Đưa số liệu tính toán vào cơ sở dữ liệu của phần mềm Dự

toán Các file dữ liệu này cùng phần mềm Dự toán dùng để phục vụlập dự toán, thẩm tra dự toán, lập và kiểm soát giá thầu, giá hợpđồng, thanh quyết toán cũng như phục vụ kiểm toán sau này

2.1.5 Hệ thống phân phối của doanh nghiêp

Hiện tại doanh nghiệp tự tìm kiếm khách hàng, không có hệ thốngphân phối

2.1.6 Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp.

Công ty cổ phần kết cấu thếp số 5 là đơn vị thi công các côngtrình trên khu vực miền bắc, nờn số lượng đối thủ cạnh tranh củacông ty là rất nhiều Các công trình mà công ty xây dựng phần lớn là

ở Thái Nguyờn, vì thế ta có thể kể tên đến 1 số công ty cạnh tranhtrực tiếp tại địa bàn là Nhà máy kết cấu thép Sông Công và Công ty

cổ phần kết cấu thép Thái Nguyên

Cả 2 công ty trên cùn với công ty cổ phần kết cấu thép số 5 đều

là công ty con thuộc tổng công ty xây dựng Việt Nam Các sản phẩmcủa cả 3 công ty đều có mức giá ngang nhau vì thế sự cạnh tranh ởđây phụ thuộc vào chính sách giá cả của từng hạng mục công trình

mà các công ty áp dụng công thờm với sự nhạy bén trong quá trìnhtìm kiếm khách hàng

Trang 23

2.1.7 Phân tích nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác Marketing của doanh nghiệp

Là mộ công ty chuyên xây lắp các công trình kết cấu thép, việc tiêuthụ sản phẩm của công ty phụ thuộc rất nhiều đến việc tìm kiếm các

dự án và trúng thầu của công ty.Qua số liệu về các dự án cùng vớigiá trị của chúng trong các năm gần đây, ta nhận thấy công ty đangphát triển ổn định và ngày càng tìm kiếm được các dự án lớn Công

ty có những điểm mạnh và điểm yếu sau đây:

+ Điểm mạnh: Công ty có uy tín trên thì trường vì đã hoạt độngtrong thời gian dài, là công ty con của Tổng Công ty xây dựng Cónguồn cung nguyên vật liệu gần, ổn định nên dễ dàng chủ độngđược giá cả, làm cơ sở cạnh tranh với các doanh nghiệp khác Cácsản phẩm của công ty có chất lượng, uy tín

+ Điểm yếu: Vì địa điểm sản xuất kinh doanh của công ty cố định tạiThái Nguyên, nên đối với các dự án ở xa thì công ty sẽ gặp khó khăntrong công tác vận chuyển sản phẩm hang hóa, làm tăng chi phí

2.2 Phân tích tình hình lao động, tiền lương.

2.2.1 Cơ cấu lao động trong công ty

Tổng số cán bộ công nhân viên : 196 Người

Ta có biểu đồ cơ cấu lao động trong công ty theo chỉ tiêu sau:

Hình 4: Biểu đồ cơ cấu lao động theo trình độ học vấn

Trang 24

Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn

Đại học Trung cấp kỹ thuật Công nhân kỹ thuật Lao động phổ thông

Cơ cấu lao động của công ty theo trình độ gồm có : Lao động có trình

độ đại học là 12,75 %, trung cấp kỹ thuật là 2,55 %, công nhân kỹthuật chiếm số lượng rất lớn là 76,16 % và lao động phổ thông chiếm8,54 %

2.2.2 Phân công lao động

a) Phân công theo chức năng

Là sự tách riêng các hoạt động lao động thành các chức nănglao động nhất định căn cứ vào vai trò vị trí của từng chức năng laođộng so với quá trình sản xuất sản phẩm

Phân công lao động theo chức năng tạo nên cơ cấu lao độngchung cho toàn công ty Chất lượng hoạt động của cơ cấu tổ chức laođộng này phụ thuộc vào việc phân chia quyền hạn, nhiệm vụ giữacác bộ phận chức năng thực hiện các mối liên hệ chức năng, việc tổchức thông tin và xử lý thông tin, đồng thời phụ thuộc vào chất lượngcủa lao động được thu hút và bố trí trong các bộ phận chức năng.Bảng 3 Tình hình phân công lao động theo chức năng tại công ty

Trang 25

b) Phân công theo công nghệ

Đây là hình thức phân công lao động trong đó tách riêng các loạicông việc khác nhau, tuỳ theo tính chất đặc điểm công nghệ để thựchiện chúng Việc đánh giá tính hợp lý của phân công lao động theonghề dựa trên một số cơ sở nhất định ở đây trước hết xem xét đếnviệc bố trí lao động có đúng với ngành nghề đào tạo hay không Sựphân chia lao động theo nghề trước hết phải đảm bảo phù hợp giữanghề nghiệp được đào tạo của người lao động và nghề trong sảnxuất

Bảng 4 Phân công lao động theo công nghệ

Đơn vị Số lao

động

Chuyên mônHà

n

Điện

Tiện

Nguội

Cơkhí

Xâydựng

Khác

Trang 26

Nhìn chung công tác phân công lao động theo công nghệ của công ty

là tốt, công việc được giao phù hợp với năng lực và chuyên môn củangười lao động

c) Phân công lao động theo mức độ phức tạp công việc

Đây là việc căn cứ vào những yêu cầu đòi hỏi về kỹ thuật của côngviệc mà bố trí công nhân có tay nghề, trình độ phù hợp Hình thứcnày đảm bảo sự chính xác nhất, sự thích nghi của người lao động đốivới công việc và cho phép đánh giá thực chất lao động của ngườithợ

Bảng 5 Danh sách tổ phôi năm 20014

Trang 31

sự hợp lý Ví dụ, tổ trưởng tổ phôi Đinh Thị Yến có chuyên môn sửa chữa 5/7, tổ phó tổ phôi Phan Thành Lâm có chuyên môn hàn 3/7

và tổ trưởng của tổ tổ hợp là công nhân Nguyễn Xuân Đức có

chuyên môn hàn 3/7 Trong danh sách 2 tổ trên ta hoàn toàn có thểtìm được người có trình độ chuyên môn cao hơn và phù hợp hơn đểnắm giữ vai trò đó Đây cũng là vấn đề cần lưu ý trong việc phâncông lao động của công ty

2.2.3 Phương pháp xây dựng định mức lao động tại công ty

cổ phần kết cấu thép số 5

Mức thời gian lao động là thời gian quy định cho 1 người hay một nhóm người cótrình độ lành nghề nhất định để làm ra một sản phẩm hoặc hoàn thành một đơn vị công

Trang 32

Để xây dựng mức thời gian lao động cho từng sản phẩm cụ thể cần có sự phối hợpgiữa các phòng ban chức năng trong Công ty Sau khi căn cứ vào quy trình sản xuất,kinh doanh sản phẩm, điều kiện làm việc, tổ chức sản xuất và yêu cầu về trình độchuyên môn cùng với việc phân tích các số liệu thống kê kết hợp với kinh nghiệmcũng như quan sát thực tế tại nơi làm việc, Công ty đã đưa ra định mức lao động chosản phẩm của Công ty.

Phương pháp xây dựng mức thời gian lao động được thể hiện như sau:

Kết cấu định mức lao động cho đơn vị sản phẩm bao gồm:

 Mức hao phí lao động của công nhân chính

 Mức hao phí lao động của công nhân phụ trợ và phục vụ

 Mức hao phí lao động của nhân viên quản lý

Công thức tổng quát như sau:

Tsp=Tcn+Tpv+Tql

Trong đó:

Tsp: Định mức lao động tính cho một đơn vị sản phẩm

Tcn: Mức hao phí lao động của công nhân chính

Tpv: Mức hao phí lao động của công nhân phụ trợ và phục vụ

Tql: Mức hao phí lao động của nhân viên quản lý

 Cách xác định:

Tcn: Bằng tổng thời gian định mức của những công nhân chính thực hiện cácnguyên công theo quy trình công nghệ và các công việc( không thuộc nguyên công) đểsản xuất ra một đơn vị sản phẩm trong điều kiện tổ chức, sản xuất xác định

Tpv: Bằng tổng thời gian định mức đối với lao động phụ trợ và phục vụ trong cácphân xưởng chính và lao động của các phân xưởng phụ trợ thực hiện các chức năngphục vụ cho việc sản xuất ra một đơn vị sản phẩm

Tql: Bằng tổng thời gian quản lý doanh nghiệp, gồm: Hội đồng quản trị, viên chứcquản lý dpoanh nghiệp và bộ máy điều hành, các bộ chuyên trách làm công tác đoànthể Tql của các đối tượng này được tính theo định biên của các đối tượng hoặc tínhtheo tỉ lệ % so với mức lao động sản xuất Định biên hoặc tỉ lệ % lao động quản lýđược xác định căn cứ vào thông tư số 06/2005/TT- BLĐTBXH của Bộ Lao Động-Thương binh và xã hội

Ngày đăng: 21/05/2015, 07:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w