1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty CP cơ giới và xây dựng thăng long

78 1K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Trong môi trường cạnh tranh gay gắt, thông tin phù hợp, kịp thời là một yếu tố quan trọng để giúp các nhà quản lý đưa ra được các quyết định phù hợp. Công tác kế toán của doanh nghiệp hoạt động cũng phục vụ cho những mục đích quản lý này. Công tác kế toán được tổ chức thực hiện tốt sẽ cung cấp được các thông tin kịp thời và chính xác cho nhà quản lý, trợ giúp cho nhà quản lý trong việc đưa ra quyết định quản lý phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả của sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc thực tập công tác kế toán sẽ giúp cho sinh viên có được những kiến thức thực tế và kinh nghiệm để có thể tự tin thực hiện công việc kế toán sau khi ra trường.

Trang 1

Lời nói đầu

Tháng 11 năm 2006, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chứcThương mại Thế giới WTO Điều này đã tạo ra cho các doanh nghiệp Việt Namnhiều cơ hội mới nhưng nó cũng tạo ra không ít khó khăn cho các doanh nghiệptrong cạnh tranh với hàng hoá, sản phẩm của các nước bạn Đứng trước nhữngthách thức đó, để thắng thế trong cạnh tranh, các doanh nghiệp Việt Nam phảikhông ngừng củng cố và quản lý thật tốt hoạt động sản xuất kinh doanh củamình

Trong môi trường cạnh tranh gay gắt, thông tin phù hợp, kịp thời là một yếu

tố quan trọng để giúp các nhà quản lý đưa ra được các quyết định phù hợp Côngtác kế toán của doanh nghiệp hoạt động cũng phục vụ cho những mục đích quản

lý này Công tác kế toán được tổ chức thực hiện tốt sẽ cung cấp được các thôngtin kịp thời và chính xác cho nhà quản lý, trợ giúp cho nhà quản lý trong việc đưa

ra quyết định quản lý phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả của sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Việc thực tập công tác kế toán sẽ giúp cho sinh viên có đượcnhững kiến thức thực tế và kinh nghiệm để có thể tự tin thực hiện công

việc kế toán sau khi ra trường

Dựa trên những yêu cầu mà nhà trường, khoa đề ra cùng sự chỉ dẫn của côPhạm Thị Lan Anh và các tài liệu được Công ty cổ phần cơ giới và xây dựngThăng Long cung cấp cho Em đã chia bài báo cáo thực tập này làm 2 phần :

Trang 2

MỤC LỤC

Lời nói đầu……….………0

MỤC LỤC……… ….1

PHẦN I: THỰC TẬP CHUNG……… 25

1.1 Khái quát chung về doanh nghiệp 3

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 5

1.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 7

1.1.2.1 Chức năng của doanh nghiệp……… ……… . 8

1.1.2.2 Các sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp 8

1.1.2 Những thành tích mà Công ty CP cơ giới và xây dựng Thăng Long đã đạt được……… 8

1.2 Môi trường hoạt động của doanh nghiệp 9

1.2.1 Những lợi thế và khó khăn của doanh nghiệp 9

1.2.1.1 Lợi thế 9

1.2.1.2 Khó khăn 10

1.2.2 Chiến lược phát triển của doanh nghiệp 11

1.2.2.1 Dự báo triển vọng 11

1.2.2.2 Chiến lượt phát triển của doanh nghiệp 13

1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệp……… …16

1.3.1 Mô Hình bộ máy tổ chức……… 16

1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 16

1.4 Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.4.1 Khái quát một số chỉ tiêu tài chính của công ty những năm gần đây… 20

1.4.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 21

Trang 3

PHẦN II: THỰC TẬP NGHIỆP VỤ 25

2.1 Lĩnh vực lao động- tiền lương

2.1.1 Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của bộ phận chức năng….…………26

2.1.2 Đặc điểm về lao động và quản lý con người 27

2.2 Lĩnh vực kinh tế kế hoạch

2.2.1 Chức năng nhiệm vụ của bộ phân chức năng 30 2.2.2 Tổ chức lập kế hoạch và giao kế hoạch cho bộ phận sản xuất 30 2.2.2 Sơ đồ quy trình sản xuất của công ty CP Cơ giới và Xây dựng Thăng Long 2.3

2.3.1 Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của bộ phận chức năng 33 2.5.2.5 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất vào cuối kỳ.

sử dụng máy Chi phí sản xuất chung của các hạng mục công trình 74

2.5.3 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.

75

2.5.4 Tính giá thành sản phẩm

76

Chi phí sản xuất đã tập hợp được là cơ sở để bộ phận kế toán tính giá thành thực

tế sản phẩm xây dựng của công ty Việc tính giá thành sản phẩm chính xác sẽ giúp xác định và đánh giá chính xác kết quả hoạt động sản xuất của công ty giúp cho ban lãnh đạo có những giải pháp kịp thời phù hợp để mở rộng hay thu hẹp phạm vi sản xuất, Do đó trên cơ sở chi phí sản xuất đã tập hợp được theo các

Trang 4

đối tượng hạch toán tập hợp chi phí sản xuất Việc tính giá thành sản phẩm ở công ty được tiến hành vào cuối niên độ kế toán Trên cơ sở khối lượng công việc xây lắp dở dang thực tế của công ty vào cuối kỳ kế toán (cuối tháng, cuối quí, cuối năm) là công trình, hạng mục công trình chưa hoàn thành, chưa xây dựng xong hoặc mới xây dựng được một phần của công trình hạng mục công trình Căn cứ vào đơn giá dự toán để tính ra chi phí thực tế cho khối lượng dở dang của từng công trình, hạng mục công trình 76

Trang 5

PHẦN I: THỰC TẬP CHUNG

1.1 Khái quát chung về doanh nghiệp

 Tên Tiếng Việt: Công ty Cổ phần Cơ giới và Xây dựng Thăng Long

 Tên Tiếng Anh: Thang Long Mechanical and Construction Joint Stook

 Người đại diện theo PL: - Ông Phạm Xuân Kiêm - Tổng giám đốc

 Người công bố thông tin: - Ông Nguyễn Thành Công

- Nguyễn Khắc Hiệp cv: Ủy viên

- Kim Anh Dũng cv: Ủy viên

- Phan Thanh Quế cv: Ủy viên

Ban Giám đốc:

- Ông Phạm Xuân Kiêm cv: Tổng giám đốc

- Ông Kim Anh Dũng cv: Phó Tổng GĐ

- Ông Nguyễn Thành Công cv: Phó Tổng GĐ

Ban Kiểm soát:

- Ông Vũ Thanh Tuấn cv: Trưởng Ban

Trang 6

- Ông Nguyễn Huy Hùng cv: Ủy viên

- Ông Hoàng Tiến Sơn cv: Ủy viên

- Xây dựng công trình dân dụng: nhà ở, nhà làm việc, văn phòng, trụ sở;

- Xây dựng công trình thuỷ lợi: trạm bơm, cống, đập, đê, kè, kênh mương;

- Đầu tư xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng, cụm dân cư, đô thị, khucông nghiệp, giao thông, vận tải;

- Tư vấn thiết kế, thí nghiệm vật liệu, tư vấn đầu tư, tư vấn giám sát cáccông trình không phải do công ty thi công;

- Sản xuất, khai thác và kinh doanh vật liệu xây dựng;

- Sản xuất và lắp dựng kết cấu thép, cấu kiện bê tông cốt thép thường và dựứng lực, bê tông nhựa; sản xuất và cung ứng bê tông thương phẩm;

- Sửa chữa xe máy, phương tiện, thiết bị thi công và sản phẩm cơ khí khác;

- Kinh doanh xăng, dầu, mỡ, gas;

- Vận tải hàng hoá đường bộ, đường thuỷ;

- Kinh doanh bất động sản;

- Xuất nhập khẩu vật tư máy móc, thiết bị phụ tùng;

- Phân phối và kinh doanh điện;

- Xây dựng đường dây và trạm biến áp đến 35KV;

- Lắp ráp, sửa chữa, buôn bán xe ôtô;

- Kinh doanh phụ tùng xe ôtô và máy xây dựng;

- Sản xuất, lắp ráp, sửa chữa và buôn bán máy xây dựng;

- Dịch vụ cho thuê nhà ở, văn phòng, kho tàng, bến bãi;

Trang 7

- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng, khu thương mại (không bao gồm kinh doanh karaoke, vũ trường, quán bar);

- Đào tạo, dạy nghề lái xe ôtô, vận hành máy xây dựng, lái tàu sông; sửa chữa ô tô, máy xây dựng, máy tàu thuỷ;

- Dịch vụ môi giới, tuyển dụng và giới thiệu việc làm cho người lao động

 Giấy phép thành lập và H/Đ :Số 0103004856 do Sở Kế hoạch và Đầu tư

Tp Hà Nội cấp

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

- Giai đoạn 1974-1985 (Công ty cơ giới 6):

Năm 1973, Đất nước bắt tay vào xây dựng công trình thế kỷ – cầu ThăngLong Trạm điện bờ Nam được thành lập với nhiệm vụ xây dựng, quản lý, vậnhành lưới điện hạ thế của công trường bờ Nam Khi đại công trường ngày càng

mở rộng, Trạm điện bờ Nam được nâng cấp thành Công ty Cơ giới 6 theo quyếtđịnh số 2077/QĐ-T C ngày 26 tháng 8 năm 1974 của Bộ trưởng Bộ giao thôngvận tải Là đơn vị trực thuộc Xí nghiệp liên hiệp cầu Thăng Long (nay là TổngCông ty xây dựng Thăng Long)

- Giai đoạn 1985-1993 (Xí nghiêp Cơ giới 6)

Tháng 3 năm 1985 Công ty cơ giới 6 được đổi tên thành Xí nghiệp cơ giới 6 theo quyết định số 262/QĐ-TCCB ngày 11 tháng 3 năm 1985 của Tổng Giám đốc Liên hiệp các xí nghiệp xây dựng cầu Thăng Long

Trong thời gian này, Cơ giới 6 là đơn vị đầu tiên thành công trong việc thiết

kế, chế tạo và vận hành dây chuyền dầm BTCT DƯL từ nhà máy Bê tông Mộc bên bờ sông Hồng ( nay là Công ty cổ phần xây dựng số 6 Thăng Long) đến các công trường Cầu nổi 100T đầu tiên của miền Bắc cũng ra đời từ đây để góp phầnxây dựng hàng loạt công trình: cầu Gián Khẩu ( Ninh Bình ), cầu Bo ( Thái Bình ), cầu Bến Thủy ( Nghệ An )

Trang 8

Phát huy thế mạnh Cơ giới 6 sẵn có, Xí nghiệp đã mở rộng lĩnh vực sản xuất sang vận chuyển hàng hóa siêu trường siêu trọng, trục vớt cứu hộ các thiết bị nổi gặp nạn, vận chuyển và lắp dựng tháp C2 Láng Trung, Tuabin nhà máy thủy điệnHòa Bình, tháp tổng hợp Urê nhà máy phân đạm Hà Bắc.

- Giai đoạn 1993 - 2001 (Công ty Thi công Cơ giới Thăng Long)

Tháng 3 năm 1993 Xí nghiệp Cơ giới 6 được đổi tên thành Công ty thi công

cơ giới Thăng Long theo quyết định số 498/QĐ/TCCB-LĐ của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải

Lúc này Công ty Thi công Cơ giới Thăng Long cũng tham gia thi công các công trình cầu trên nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, mở rộng sang lĩnh vực xây dựng cảng như: cảng Quy Nhơn, cảng Lotus, cảng Thị Vải

- Giai đoạn từ tháng 9 năm 2001 đến tháng 7 năm 2004:

Để phù hợp với quy mô sản xuất và ngành nghề kinh doanh, một lần nữa

Công ty được đổi tên thành Công ty Cơ giới và Xây dựng Thăng Long theo quyếtđịnh số 3924/QĐ-BGTVT ngày 23 tháng 11 năm 2001 của Bộ giao thông vận tải Cũng từ đây, Cơ giới 6 đã là một nhà thầu xây lắp thực sự, có tiềm lực nhưngvẫn duy trì phát huy sức mạnh truyền thống, theo phương châm: đa ngành nghề,

đa sở hữu

- Giai đoạn sau cổ phần hóa (từ ngày 08 tháng 7 năm 2004 đến nay):

Theo quyết định 2295/QĐ-BGTVT ngày 08 tháng 8 năm 2003 của Bộ giao thông vận tải, ngày 29 tháng 6 năm 2004, Công ty Cơ giới và Xây dựng Thăng Long đã tổ chức Đại hội cổ đông sáng lập với tên gọi Công ty Cổ phần Cơ giới

và Xây dựng Thăng Long, chính thức chuyển sang hoạt động theo mô hình Công

ty cổ phần Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do Sở Kế hoạch đầu tư HàNội cấp lần 1 ngày 08 tháng 7 năm 2004, vốn điều lệ là 6,8 tỷ đồng với cơ cấu : Nhà nước giữ 60% và các cổ đông khác giữ 40%

Trang 9

Tháng 12 năm 2006, Đại hội cổ đông bất thường của Công ty đã quyết định tăng vốn điều lệ lên trên 11,3 tỷ đồng với cơ cấu vốn: Nhà nước giữ 36% và các

cổ đông khác giữ 64% Đại hội cũng nghị quyết giao cho Hội đồng quản trị và Ban Tổng giám đốc chuẩn bị mọi điều kiện sẵn sàng đưa cổ phiếu Công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán trong năm 2007, Công ty cổ phần cơ giới và xây dựng Thăng Long chính thức được UBCK Nhà nước công nhận là Công ty đại chúng

Hơn 30 năm qua, đội ngũ lãnh đạo của Công ty qua các thời kỳ đã không ngừng phấn đấu cùng tập thể CBCNV vượt mọi khó khăn, gian khổ để xây dựngPhát huy những tiềm năng sẵn có, với truyền thống hơn 30 năm xây dựng, trưởng thành và sự chỉ đạo có hiệu quả của Đảng bộ Tổng công ty, nhất định công ty cổ phần cơ giới và xây dựng Thăng Long sẽ ổn định, phát triển bền vững,

là một trong những thành viên mạnh của Tổng công ty, góp phần xây dựng Tổng Công ty Xây dựng Thăng Long trở thành một tập đoàn kinh tế mạnh của đất nước

1.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1.1.2.1 Chức năng của doanh nghiệp

Chức năng của Công ty là hoạt động kinh doanh đa ngành nghề là quản lý, bảo trì cơ sở hạ tầng đường bộ và một số ngành nghề khác phù hợp với năng lực của Công ty, được Chủ sở hữu nhà nước chấp thuận theo quy định của pháp luật Quản lý chuyên ngành về hầm đường bộ, cầu đường bộ, đường bộ và thu phí đường bộ ; Đảm bảo giao thông thông suốt trong mọi tình huống; Tham gia ứng cứu, xử lý các trường hợp khẩn cấp do thiên tai, địch họa gây ra theo yêu cầu của ngành, các cấp chính quyền địa phương; Bảo toàn và phát triển vốn của Chủ sở hữu giao, vốn tự bổ sung, sử dụng hợp lý các nguồn lực, tối đa hóa lợi nhuận, tích lũy đầu tư và phát triển Công ty

1.1.2.2 Các sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp

Trang 10

1 Các công trình giao thông bao gồm: Cầu, đường nhựa, đường bê tông, nhà

ga, sân bay, bến cảng, hầm;

2 Các công trình công nghiệp: Kho, xưởng sản xuất, bến bãi, lắp dựng cột ăngten thu phát, xây dựng cơ sở hạ tầng, san lấp mặt bằng;

3 Các công trình dân dụng: Nhà ở, nhà làm việc, văn phòng, trụ sở;

4 Các công trình thuỷ lợi: Trạm bơm, cống, đập, đê, kè, kênh mương;

5 Các công trình cơ sở hạ tầng, cụm dân cư, đô thị, khu công nghiệp, giao thông, vận tải

6 Sản xuất và lắp dựng kết cấu thép, cấu kiện bê tông cốt thép thường và dự ứng lực, bê tông nhựa; sản xuất và cung ứng bê tông thương phẩm;

7 Kinh doanh bất động sản;

8 Xây dựng đường dây và trạm biến áp đến 35KV;

1.1.3 Những thành tích mà Công ty CP cơ giới và xây dựng Thăng Long đã đạt được

- Huân chương Lao động hạng 3: Giai đoạn 1988 - 1992 (Quyết định số 61/KT-CTN ngày 26/12/1992)

- Huân chương Lao động hạng 3: Giai đoạn 1993 -1997 (Quyết định số 09/KT-CTN ngày 7/1/1998)

- Huân chương Lao động hạng 2: Giai đoạn 2003 -2007 (Quyết định số 1000/QĐ-CTN ngày 31/8/2007)

- Cờ thi đua Chính phủ năm 2007: (Quyết định số 229/QĐ-TTg ngày

Trang 11

- Bằng khen của Bộ giao thông vận tải: (Quyết định số 3679/QĐ-BGTVT ngày 8/12/2003).

- Bằng khen Bộ lao động Thương binh và Xã hội: (Quyết định số BLĐTBXH ngày 23/07/2007)

1057/QĐ Bằng khen của Bảo hiểm xã hội Việt nam năm 2007: (Quyết định số

- Cúp vàng Thăng Long năm 2008 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (Quyết định số 1212/QĐ-UB ngày 10/10/2008)

- Năm 2002, 2006 Cờ thi đua của Tổng công ty xây dựng Thăng long:

(Quyết định số 108/TĐ/VP-TCT ngày 25/2/2003 và Quyết định số TCT ngày 17/1/2007)

61/QĐTĐ Liên tục đạt Tập thể lao động xuất sắc: 2001, 2002, 2003, 2004, 2005,

2006, 2007, 2008

1.2 Môi trường hoạt động của doanh nghiệp

1.2.1 Những lợi thế và khó khăn của doanh nghiệp

1.2.1.1 Lợi thế

Lợi thế về thị trường: Thị trường là vấn đề thiết yếu quyết định sự tồn tại và

phát triển của Doanh nghiệp Đối với Công ty cổ phần cơ giới và xây dựng Thăng Long việc tiếp cận thị trường, nắm bắt nhu cầu khách hàng cũng như thu thập thông tin về các đối thủ cạnh tranh nhằm duy trì và phát triển thị trường ngày càng được chú trọng Công ty có phòng Trung tâm tư vấn quản lý dự án có nhiệm vụ xây dựng các mục tiêu phát triển kinh doanh của Công ty, tìm hiều thị trường, phát

Trang 12

hiện những nhu cầu về tư vấn xây dựng Công ty đã xác định được điểm yếu của mình trên thị trường Các thông tin về đối thủ cạnh tranh, về khách hàng là các chủ đầu tư cũng như về sự biến động của thị trường còn hạn chế Thực tế trong năm vừa qua các công trình mà Công ty đã thực hiện xây dựng, tư vấn khảo sát và thiết

kế ngày càng được mở rộng cả ở trong và ngoài nước

Lợi thế trong công tác quản lý và công nhân viên: Công ty luôn năng động tìm

kiếm nguồn tài trợ và thu hút vốn đầu tư vào công ty.Đồng thời đã sử dụng tương đối có hiệu quả nguồn vốn vay, tạo uy tín tốt với khách hàng và đối tác Bên cạnh

đó trình độ cán bộ công nhân viên trong Công ty ngày càng được nâng cao, cán bộ quản lý được trau dồi chuyên môn, công nhân sản xuất có trình độ tay nghề nâng lên theo mức hiện đại hoá của công nghệ mới

1.2.1.2 Khó khăn

 Công tác làm hồ sơ thầu vẫn còn lung túng, thể hiện ở chỗ: Hồ sơ pháp lý chua chính xác, bản vẽ thiết kế thi công còn nhiều sai sót, công tác lập giá thầu còn nhiều vướng mắc, đặc biệt là việc xây dựng đơn giá thi công cho cốp pha trượt Nguyên nhân chủ yếu là các cán bộ trực tiếp làm thầu mặc dù có chuyên môn nhưng chưa được tiếp xúc thực tế công trường nhiều nên chưa có đủ kinh nghiệm bóc tách khối lượng và xd đơn giá

 Công tác lập phương án kinh tế còn thiếu chính xác do chưa lường trước đượcnhững biến động về giá cả, thiết bị, những khó khăn trong quá trình thi công của các dự án

 Việc giao khoán nội bộ vẫn còn nhiều tồn tại về khoản mục giao khoán, đơn giá khoán, trình tự, thủ tục thanh toán

 Công tác quản lý dự án chưa được tốt, chưa theo dõi được sát sao lượng tư vật

tư cấp cho công trường nên dẫn đến cấp thừa, thiếu vật tư so với tiến độ thi công

Trang 13

 Hệ thống thiết bị, phương tiện vận chuyển của công ty chưa đảm bảo về chất lượng, công tác bảo dưỡng sửa chữa nhiều khi vẫn còn buông lỏng không được giám sát chặt chẽ từ phòng ban chuyên môn.

1.2.2 Chiến lược phát triển của doanh nghiệp

1.2.2.1 Dự báo triển vọng.

Gốc rễ của sự thành công của mỗi Doanh nghiệp phải bắt đầu từ một hướng

đi đúng, phương thức quản lý phù hợp Từ nguyên lý này, ban lãnh đạo Công ty

cổ phần cơ giới và xây dựng Thăng Long đã xác định cho mình một chiến lược chung là “phát huy cao độ tính sáng tạo, năng động, cạnh tranh lành mạnh, coi chất lượng là yếu tố hàng đầu ” làm phương châm cho hành động của Công ty.Những thành tích đạt được và sự trưởng thành của Công ty trong 45 năm qua gắnliền với sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, của Bộ giao thông vận tải, của Ban lãnh đạo Công ty và sự phấn đấu không mệt mỏi, nỗ lực không ngừng của cán bộ công nhân viên qua các thời kỳ với những thử thách to lớn Sự đoàn kết nhất trí; khả năng và tư duy sáng tạo; sự nhạy cảm chủ động và linh hoạt nắm bắt thời cơ chuyển hướng kịp thời, biết thị tổng kết để phát huy ưu điểm, sửa chữa yếu điểm của tập thể cán bộ công nhân viên của Công ty, là sức mạnh và nhân tố chủ yếu tạo nên bề dày phát triển - trưởng thành của Công ty trong 37 năm qua Đây cũng

là điểm tựa vững chắc để Công ty tiếp tục vượt qua khó khăn tiến lên và phát triển

Với ý nghĩa đó, hướng phát triển của Công ty cổ phần cơ giới và xây dựng ThăngLong trong thời gian tới là:

Về lâu dài: Nhận rõ trách nhiệm vì sự phát triển của Công ty trong giai đoạn

công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước Đồng thời trên cơ sở sự phù hợp với chức năng và nhiệm vụ mà Nhà nước và Bộ giao thông vận tải giao cho Công ty (là thực hiện xây lắp các công trình xây dựng cầu đường, dân dụng, công nghiệp

và kiến trúc hạ tầng đô thị ), Công ty cổ phần cơ giới và xây dựng Thăng Long ra

Trang 14

sức phấn đấu để trở thành một trong những đơn vị xây lắp hàng đầu có đủ năng lực và tổ chức thực hiện các công trình có chất lượng cao đứng vững và phát triển bền lâu trong môi trường cạnh tranh gay gắt và hội nhập quốc tế, góp phần của mình trong sự phát triển của ngành Xây dựng.

Ngành nghề chính của công ty là xây dựng công trình giao thông, kết hợp với kinh doanh bất động sản và các sản phẩm dịch vụ Định hướng cơ cấu tỷ lệ nghành nghề của công ty như sau :

- Thi công cầu sản lượng chiếm tỷ lệ khoảng: 35%

- Thi công đường sản lượng chiếm khoảng : 25%

- Kinh doanh dịch vụ và hạ tầng chiếm khoảng : 40%

Để thực hiện được mục tiêu đó Công ty chủ trương tập trung vào những vấn đề sau:

1- Phát triển công ty bền vững, các chỉ tiêu: Sản lượng, doanh thu, tiền lương, lợi nhuận, cổ tức … năm sau cao hơn năm trước

2- Đa ngành nghề, đa sở hữu, chuyển một bộ phận của công ty sang làm nhàđầu tư

3- Tăng cường công tác dịch vụ, xây dựng trung tâm đào tạo, xưởng bê tôngtại xã Kim Nỗ - Đông Anh đưa vào hoạt động

4- Chấp hành nghiêm túc quy chế của Công ty cũng như của Tổng công ty.5- Phát triển đội ngũ cán bộ nhân viên giỏi về chuyên môn, có tay nghề cao

Mục tiêu trước mắt: Trong giai đoạn từ năm 2011-2013, Công ty xây dựng chiến

lược phát triển như sau :

Phấn đấu năm 2012 sẽ xây dựng công ty trở thành đơn vị có quy mô sản xuất lớn với các chỉ tiêu như sau :

Trang 15

1.2.2.2 Chiến lượt phát triển của doanh nghiệp

Với mục tiêu là xây dựng Công ty Cổ phần cơ giới và xây dựng thăng long thành một công ty lớn mạnh với chiến lược đa dạnh hoá ngành nghề, đa dạng hoásản phẩm đã đặt ra cho Công ty những nhiệm vụ chính trong những năm tới là:Tiếp tục duy trì và phát huy những ngành nghề kinh doanh hiện có, đi liên với việc phát triển và mở rộng sang những ngành nghề kinh doanh mới như kinh doanh Nhà, sản xuất công nghiệp, đầu tư vào các dự án Hạ tầng và phát triển công nghệ

Củng cố và tiếp tục hoàn thiện bộ máy tổ chức cũng như cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty cho phù hợp với nhiệm vụ mới, yêu cầu của thị trường và những định hướng chiến lược trong tương lai

Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công nhân viên của Công ty, xây dựng một tập thể CBCNV có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao,

có kiến thức về khoa học kỹ thuật, về thị trường, luôn đáp ứng được những đòi hỏi của thị trường và sự phát triển của khoa học kỹ thuật

Tiếp tục đầu tư trang thiết bị máy móc phục vụ công tác quản lý và thi công cũng như đầu tư những thiết bị công nghệ phục vụ cho những lĩnh vực kinh doanh mới, khó, việc đầu tư này phải đảm bảo các thiết bị được đầu tư là những thiết bị, công nghệ tiên tiến hiện đại, mang lại năng suất cao, giảm chi phí mà

Trang 16

đảm bảo chất lượng sản phẩm Song song với việc đầu tư trang thiết bị, công nghệ, công tác đầu tư vào các dự án cũng tiếp tục được phát huy.

Tiếp tục áp dụng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001-2000Đảm bảo hệ thống quản lý này được duy trì một cách thường xuyên và hiệu quả trên toàn Công ty, tăng cường công tác kiểm tra giám sát công tác thi công tại cáccông trình nhằm đạt chỉ tiêu 100% các công trình, các sản phẩn làm ra đạt chất lượng cao, tạo uy tín và sự tin cậy đối với khách hàng và thị trường

1.2.3 Các đối tác, nhà cung cấp, khách hàng chủ yếu

Các đối tác của công ty :

1 Bộ GTVT, Bộ xây dựng, Bộ tài chính, Tổng công ty xây dựng Thăng Long

2 UBND các tỉnh: Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, TP.Hà Nội, Nghệ An:

Đã tạo điều kiện giúp đỡ Công ty thi công các dự án xây dựng cầu, đường, điện, trường học, bất động sản và các dịch vụ khác

3 Các sở: Sở giao thông công chính, Sở tài nguyên môi trường, Sở xây dựng,

Sở kế hoạch đầu tư, Sở tài chính, Sở Thuỷ lợi, của TP.Hà Nội, tỉnh Quảng Ninh, tỉnh Vĩnh Phúc, TP.Thái Nguyên, Sở thương mại Phú Thọ

4 Các ban quản lý: PMU18; Ban quản lý dự án Biển đông; Ban quản lý dự

án Mỹ thuận; Ban quản lý các dự án 85 TP Huế; Ban quản lý dự án tỉnhNghệ An; Ban quản lý dự án thị xã Uông Bí, Ban quản lý dự án I + IIQuảng Ninh; Ban quản lý dự án duy tu giao thông đô thị Hà Nội; Ban quản

lý dự án công trình các huyên: huyện Hoành Bồ, huyện Móng Cái, huyệnBình Liêu, huyện Hải Hà, huyện Ba Chẽ - Quảng Ninh; Ban quản lý dự áncác công trình giao thông Lào Cai; Ban quản lý dự án huyện Bình Xuyên,Khu quản lý đường bộ II - tỉnh Vĩnh phúc; Ban quản lý dự án đầu tư xâydựng Tổng công ty hàng không

5 Tập đoàn công nghiệp than khoán sản Việt Nam

Trang 17

6 Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt nam.

7 Trường cao đẳng văn thư lưu trữ TW1

8 Các đơn vị khác: Công ty Lilama, Công ty đường thuỷ, các nhà thầu, các đơn vị trong Tổng công ty xây dựng Thăng long, các nhà cung cấp vật tư thiết bị xây dựng, Ngân hàng đầu tư phát triển Thăng Long, ngân hàng quận Thanh xuân - Hà Nôi, Bảo hiểm xã hội Hà Nội

Các khách hàng cung cấp vật tư:

Công ty thép hình Hà nội, Công ty Tiến Minh - nhà phân phối xi măng Nghi Sơn, Công ty thép Miền Nam, Công ty thép Việt Hàn, Nhà máy gang thép Thái Nguyên, Xí nghiệp Quang Hoá điện tử

Các khách hàng cung cấp máy thiết bị:

Các công ty trực thuộc Tổng công ty xây dựng Thăng Long, Tổng công ty xâydựng 1, Tổng công ty xây dựng 4, các công ty nước ngoài như TQ, Đài loan, NB các nhà máy cung cấp thiết bị trong nước

Các khách hàng có nhu sử dụng cầu sản phẩm bê tông, sửa chữa, vận chuyển: Tất cả các tập thể, cá nhân trong và ngoài nước.

1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của doanh nghiệp

1.3.1 Mô hình bộ máy tổ chức

Trang 18

1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

Hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị cao nhất của Công ty cổ phần cơ giới

và xây dựng Thăng long giữa hai kỳ đại hội cổ đông HĐQT có 05 thành viên do

Đại hội đồng cổ đông

Phòng hành chính

Phòng

tổ chức cán bộ lao động

Trung tâm tư vấn q/lý dự án

Phòng kinh tế

kế hoạch

Các đội cầu

Các đội đường

Trang 19

Đại hội đồng cổ đông bỏ phiếu bầu hoặc miễn nhiệm Thành viên của HĐQT được trúng cử với đa số phiếu (ít nhất 51% cổ đông tham gia đại hội tán thành bằng phiếu kín) do HĐQT Tổng công ty Xây dựng Thăng Long ra quyết định chuẩn y.

Hội đồng quản trị có nhiệm vụ quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty phù hợp với pháp luật, trình đại hội cổ đông các báo cáo kết quả kinh doanh, quyết toán hằng năm, thực hiện phân phối lợi nhuận cho các bên có liên quan, quyết định và phê duyệt các phương án tổ chức bộ máy, nhân sự, chế độ thưởng phạt, ăn chia… trong công ty

Ban kiểm soát

Là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh quản trị

về điều hành của Công ty Ban kiểm soát có 3 người do Đại hội cổ đông bầu và bãi miễn với đa số phiếu bằng thể thức trực tiếp và bỏ phiếu kín

Phòng tài chính kế toán

Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc Công ty, đồng thời chịu sự chỉ đạo vàkiểm tra về mặt nhiệm vụ của kế toán trưởng cấp trên và của cơ quan tài chính, thống kê cùng cấp Có chức năng:

 Giúp giám đốc công ty tổ chức, chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán,thống kê, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế của Công ty theo cơ chế quản lý mới

 Phân tích hoạt động kinh tế tài chính

 Kiểm tra kiểm soát các hoạt động kinh tế tài chính

 Tổ chức thực hiện hạch toán kế toán phải thực hiện theo đúng pháp lệnh kếtoán và thống kê của Nhà nước ban hành : Như hệ thống các chứng từ ghi chép ban đầu, hệ thống tài khoản và sổ sách, hệ thống biểu mẫu báo cáo,

hệ thống và tính các chỉ tiêu kinh tế, tài chính

Phòng kĩ thuật thi công

Trang 20

 Lập thiết kế tổ chức thi công cho các công trình xây dựng hoặc hạng mục

do công ty trúng thầu hoặc do Tổng công ty giao

 Kiểm tra, giám sát, nghiệm thu chất lượng công trình

 Xử lý các sự cố trong quá trình thi công

 Lập hồ sơ hoàn công sau khi kết thúc công trình

 Nhận thiết kế công trình phù hợp với khả năng

Phòng vật tư

 Cung ứng, mua bán, bảo quản, quản lý vật tư

 Kiểm tra việc sử dụng và quyết toán vật tư

 Quản lý tiết kiệm vật tư, nhiên liệu

Phòng tổ chức cán bộ- lao động

Phòng TCCB - LĐ là một bộ phận tham mưu cho giám đốc Công ty về mặt chấp hành các chế độ chính sách công tác cán bộ, công tác giáo dục đào tạo, tuyên truyền thi đua, công tác bảo hộ lao động, công tác thanh tra bảo vệ nội bộ

Trung tâm tư vấn quản lý dự án

Chức năng: thay mặt, giúp Giám đốc công ty giám sát, quản lý toàn bộ quá trình thức hiện dự án theo quy định quản lý của Nhà Nước về quản lý đầu tư và xây dựng theo quy định của công ty

Phòng kinh tế kế hoạch

 Lập và điều chỉnh kế hoạch sản xuất, kế hoạch tiền lương tháng, quý, năm

Trang 21

 Thống kê các số liệu thực hiện kế hoạch sản xuất của các đơn vị, lập báo cáo thực hiện kế hoạch sản xuất tháng, quý, năm của toàn công ty.

 Lập dự toán các công trình, hạng mục công trình

 Làm các hợp đồng kinh tế với các công ty trong và ngoài Tổng công ty hoặc hợp đồng kinh tế trong nội bộ công ty

 Tổ chức và thực hiện điều độ sản xuất, lập và chỉ đạo kế hoạch tác nghiệp

1.4 Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1.4.1 Khái quát một số chỉ tiêu tài chính của công ty những năm gần đây:

3 Nguồn vốn kinh doanh 20,444,000 20,444,000 20,444,000

4 Doanh thu thuần 118,737,678 125,297,321 117,890,180

5 Lợi nhuận

- Lợi nhuận trước thuế 5,214,025 5,345,338 3,959,379

Nguồn: Phòng tài chính kế toán

- Nhận xét chung:

Trang 22

 Tổng tài sản của công ty qua các năm tăng nhanh, đặc biệt từ năm 2010

-2011, trong đó chủ yếu là do mức tăng của tài sản lưu động Để đạt được mức độ tăng như vậy là do doanh nghiệp cổ phần hóa đã thanh lý một số máy móc đã lạc hậu không còn phù hợp với nhu cầu của hiện tại và mua sắm một số máy móc thiết bị mới phục vụ cho sản xuất Do đó, tổng tài sảncông ty tăng một cách nhanh chóng và làm cho số tài sản hiện thời trong công ty cũng nhiều hơn

 Do mua sắm nhiều thiết bị nên tổng số nợ của doanh nghiệp cũng có chiều hướng tăng cùng chiều với tổng tài sản Số nợ này được bên bán thoả thuậncho nợ đến kì hạn công ty đã thanh toán cho bên cho nợ Và số tiền nợ muatài sản doanh nghiệp sử dụng đưa vào nguồn vốn để kinh doanh

 Vì vậy số tài sản hiệu thời của công ty bằng hiệu số giữa tổng tài sản với tổng số tài sản nợ có xu hướng tăng dần liên tục trong các năm Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp luôn chú ý đầu tư cho máy móc thiết bị để phụ vụ cho quá trình sản xuất được tố hơn Tương tự số vốn công ty đã bỏ ra cũng tăng vì nó là hiệu số của tài sản có hiện thời với tài sản nợ hiện hành

 Doanh thu thuần của năm 2010 tăng hơn so với năm 2009 là 6,5 tỷ đồng tương ứng với tăng 5,52% đây là thành tích mà doanh nghiệp đạt được trong năm nền kinh tế nhìn chung là đang trên đà vực dậy sau khủng

hoảng Tuy nhiên đến năm 2011 doanh thu thuần của doanh nghiệp có chiều hướng đi xuống, cụ thể là doanh thu đã giảm xấp xỉ 7,4 tỷ đồng so với năm 2010 Điều này làm cho lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp cũng có những diễn biến tương tự

 Lợi nhuận sau thuế của công ty nhìn chung là giảm, mạnh nhất vào năm

2011, giảm 23% so với năm 2010 từ 4,020,927 còn 3,267,917 (1000đ) Giải thích cho sự suy giảm này là do biến động nên kinh tế trong nước cũng như nền kinh tế thế giới làm cho việc kinh doanh của công ty trở nên

Trang 23

khó khăn, một lý do nữa là do doanh nghiệp trong thời kì này đang chú trọng đầu tư chiều sâu về cơ sở sản xuất, củng cố bộ máy nhân sự của côngty.

1.4.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Nguồn: Phòng tài chính kế toán.

Nhận xét:

Trong năm 2011 doanh thu thuần đạt xấp xỉ 117.890 triệu đồng giảm nhẹ so với năm 2009 và giảm 6% so với năm 2010 Tỷ trọng giá vốn/ doanh thu có xu hướng trong các năm từ 2009 đến 2011, từ 86,21% xuống còn 83,01% , điều này làm cho lợi nhuận gộp có xu hướng tăng, cụ thể là lợi nhuận gộp năm 2011 tăng 22,3% so với năm 2009 tương đương với mức tăng 3.653 triệu đồng, tăng 12,4%

so với năm 2010 tương đương mới mức tăng 2.321 triệu đồng

Doanh thu tài chính đạt 112 triệu đồng, giảm mạnh so với các năm 2009 và

2010, cụ thể giảm 88,77% so với năm 2009 và giảm 76,7% so với năm 2010 Chi

Trang 24

phí tài chính cũng có những biến động khá rõ rệt: tăng 559% so với năm 2009 và tăng 107% so với năm 2010 từ mức 2.835 lên đến 5.882 triệu đồng Lý giải cho điều này là do năm 2011 doanh nghiệp mở công ty con và đầu tư vào công ty liênkết.

Lợi nhuận gộp năm 2011 tăng 22,3% so với năm 2009 và tăng 7,06% so với năm 2010 Lợi nhuận trước thuế năm 2011 giảm 37,19% so với năm 2009 và giảm 25,9% so với năm 2010 Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp cũng có xu hướng giảm tương tự như lợi nhuận trước thuế.

Tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp.

Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu của công ty trong năm 2011 giảm rõ rệt từ 4,4% (năm 2009) xuống còn 3,4% ( năm 2011) cho thấy tình hình kinh doanh không mấy khả quan Phần lớn nguyên nhân do lĩnh vực kinh doanh đặc thù của doanh nghiệp là vật liệu xây dựng và bất động sản Trong giai đoạn kinh tế khó khăn,

2009

Năm 2010

Năm 2011 Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu thuần 4,4% 4,3% 3,4%

Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần 3,9% 3,2% 2,8%

Lợi nhuận trước thuế/Tổng tài sản (ROA) 3,1% 3,1% 2%

Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu (ROE) 17% 14% 12%

Lợi nhuận trên vốn đầu tư (ROIC) 3,2% 3,1% 2%

Trang 25

nhu cầu về bất động sản để ở và để kinh doanh trên thị trường giảm mạnh, thị trường bất động sản ảm đạm do nhu cầu và do lãi suất NH Lượng hàng tồn kho không tiêu thụ được (bao gồm BĐS đã xây và nguyên vật liệu, vật liệu xây dựng)trong khi đó 1 số chi phí không giảm mà còn tăng lên khiến lợi nhuận của công tygiảm và hiện tại chưa thấy khởi sắc.

Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu = 100% x Lợi nhuận ròng

Vì lợi nhuận ròng chia cho doanh thu thuần thì bằng tỷ suất lợi nhuận biên, doanh thu thuần chia cho giá trị bình quân tổng tài sản thì bằng số vòng quay tổng tài sản, và bình quân tổng tài sản chia cho bình quân vốn cổ phần phổ thông thì bằng hệ số đòn bẩy tài chính, nên còn có công thức tính thứ 2 như sau:

Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu = Tỷ suất lợi nhuận biên x Số vòng quay tổng tài sản x Hệ số đòn bẩy tài chính

Mặt khác, vì tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) bằng tỷ suất lợi nhuận biênnhân với số vòng quay tổng tài sản, nên:

ROE = ROA x Hệ số đòn bẩy tài chính

Cũng như tỷ số lợi nhuận trên tài sản, tỷ số này phụ thuộc vào thời vụ kinh doanh Ngoài ra, nó còn phụ thuộc vào quy mô và mức độ rủi ro của công ty Để

so sánh chính xác, cần so sánh tỷ số này của một công ty cổ phần với tỷ số bình quân của toàn ngành, hoặc với tỷ số của công ty tương đương trong cùng ngành

Trang 26

PHẦN II: THỰC TẬP NGHIỆP VỤ

2.1 Lĩnh vực lao động- tiền lương.

2.1.1: Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của bộ phận chức năng

a Chức năng:

- Tham mưu cho Giám đốc trung tâm về công tác tổ chức cán bộ

- Thực hiện các chế độ chính sách về lao động – tiền lương đối với người lao động trong trung tâm

- Quan tâm tới đời sống vật chất cũng như tinh thần của cán bộ công nhân viên trong trung tâm

b Nhiệm vụ:

- Thẩm xét các công tác về tổ chức cán bộ lao động do các đơn vị trình lên, tham mưu cho giám đốc và làm quyết định triển khai thực hiện

- Làm thủ tục, tham mưu đề bạt các chức danh: Trưởng, phó các phòng ban công

ty, giám đốc, phó giám đốc xí nghiệp, đội trưởng, đội phó, trưởng, phó ban các đơn vị trực thuộc công ty

- Làm quyết định điều động, sắp xếp công nhân và tiếp nhận công nhân

- Xây dựng kế hoạch, định mức tiền lương của công ty trình tổng công ty xét duyệt và triển khai thực hiện sau khi được duyệt

- Xác định quỹ tiền lương của công ty, các đơn vị thực hiện, hướng dẫn kiểm tra phân phối tiền lương của các đơn vị

- Tham mưu, và xây dựng thực hiện các quy chế trả lương, thưởng, các khoản phụ cấp cho cán bộ viên chức trong toàn công ty

- Thực hiện các chế độ chính sách, làm thủ tục hồ sơ cho cán bộ công nhân viên trong công ty về chế độ bảo hiểm xã hội, hưu trí, mất sức lao động, thôi việc, thai sản, tai nạn lao động…

- Tham mưu làm thủ tục thực hiện chế độ nâng ngạch, nâng bậc lương hàng năm

và quyết định cho cán bộ công nhân viên thuộc thẩm quyền của công ty và làm

Trang 27

thủ tục đề nghị tổng công ty nâng ngạch, nâng bậc lương đối với cán bộ công nhân việc thuộc diện do tổng công ty quản lý

- Làm thủ tục khen thưởng huân chương, huy chương các loại theo quy định của nhà nước, khen thưởng hàng năm, đột xuất theo quy định của tổng công ty,

ngành giao thông vận tải và của nhà nước

- Tham mưu đề nghị cấp trên quyết định các hình thức kỷ luật, xóa kỷ luật đối với cán bộ do tổng công ty đề bạt,trực tiếp tham gia xét và làm các quyết định kỷ luật đối với các chức danh còn lại trong công ty

- Giải quyết các đơn thư khiếu nại, tố cáo của cán bộ công nhân viên

- Xây dựng và thực hiện các quy định về an toàn lao động

- Chịu trách nhiệm toàn bộ công tác y tế, vệ sinh, quản lý hồ sơ và khám chữa bệnh định kỳ cho cán bộ công nhân viên

2.1.2 Đặc điểm về lao động và quản lý con người

Trang 28

2.1.3 Các chính sách về lao động được áp dụng và Công tác tuyển dụng,

kí kết hợp đồng lao động, bố trí sử dụng lao động của doanh nghiệp.

Trang 29

Trong cơ chế mới này, Công ty đã xác định: “ Để tồn tại và phát triển không những phải có chiến lược sản xuất kinh doanh mà cần phải có chiến lược về lao động.” (Tức là phải xây dựng và phát triển một đội ngũ lao động phù hợp với các yêu cầu của sản xuất kinh doanh cả về số lượng và chất lượng, một đội ngũ lao động có đủ phẩm chất và kỹ năng cần thiết đáp ứng các mục tiêu sản xuất kinh doanh trước mắt cũng như về lâu dài ) Chính vì vậy mà Công ty rất coi trọng chính sách tuyển chọn lao động.

Trước khi tuyển chọn lao động, Công ty tiến hành thu hút tìm kiếm (tuyển mộ) các ứng cử viên cho Công ty thông qua quảng cáo và qua các tổ chức giáo dục

Thông qua quảng cáo là biện pháp đơn giản nhất, Công ty thông báo trên các tờ báo Lao động, báo Nhân dân hay trên các dịch vụ truyền tin Trong thông báo Công ty thường xuyên nêu những nhiệm vụ chung của công việc và những yếu tố cần thiết như: bằng cấp, tư chất của những người có nhu cầu được làm việc trong Công ty

Thông qua tổ chức giáo dục là biện pháp tuyển chọn mà Công ty hay sử dụng nhất Ngoài việc cử người đến các trường Đại học để tuyển những sinh viênvừa tốt nghiệp, Công ty còn đồng ý cho những sinh viên các trường đến thực tập Trong quá trình thực tập, Giám đốc cùng những người trực tiếp hướng dẫn thấy sinh viên nào có khả năng phù hợp với công việc thì Công ty sẽ tạo mọi điều kiệnthuận lợi để sau khi ra trường, sinh viên có thể về Công ty làm việc

Sau khi tuyển chọn xong, Công ty sẽ tiến hành tuyển chọn lao động thích ứng với từng nhiệm vụ, từng công việc Quá trình tuyển chọn được Công ty tiến hành một cách đơn giản nhưng mang lại hiệu quả cao

Công ty yêu cầu những người đến xin việc nộp hồ sơ bao gồm: sơ yếu lý lịch gồm những thông tin: tuổi, giới tính, học vấn, những chứng chỉ về trình độ

Trang 30

chuyên môn của người đến xin việc, và khám sức khoẻ qua hội đồng sức khoẻ của trung tâm y tế Công ty.

Bước tiếp theo là phỏng vấn những người đã vượt qua thử thách ban đầu bằng cách cho các ứng cử viên trả lời những bài kiểm tra, những câu hỏi trắc nghiệm về kỹ năng, về sự thông minh của chính bản thân họ Đồng thời cũng để đánh giá xem thái độ của họ đối với công việc ra sao

Công ty thực hiện bước này nhằm mục đích tạo cho người đại diện Công ty

và nhân viên tương lai gặp gỡ, tìm hiểu về nhau nhiều hơn, qua đó Công ty sẽ quyết định xem ứng cử viên nào thích hợp với chức vụ, công việc còn trống của Công ty

Thử việc ( từ 1-6 tháng)

Ký hợp đồng chính thức với người lao động sau thời gian thử việc

2.1.4: Các hình thức trả lương được áp dụng tại đơn vị:

Lương theo thời gian: Tiền lương trả theo thời gian được áp dụng đối với những

người làm công tác quản lý Đối với những công nhân trực tiếp sản xuất thì hình thức trả lương này chỉ được áp dụng ở những bộ phận lao động bằng máy móc là chủ yếu hoặc công việc không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chínhxác, hoặc tính chất của sản xuất nếu thực hiện trả lương theo hình thức khác sẽ không đảm bảo được chất lương sản phẩm

2.2 Lĩnh vực kinh tế kế hoạch

2.2.1 Chức năng nhiệm vụ của bộ phân chức năng

Chịu trách nhiệm trước ty về các chỉ tiêu kế hoạch được giao, đặc biệt là

kế hoạch giao nộp Chủ động khai thác, mở rộng thị trường nhằm tăng thêm hiệu quả kinh doanh

- Tổ chức sản xuất kinh doanh theo chức năng và nhiệm vụ của công ty giao, phải đúng với quy định của nhà nước và pháp luật, bảo tồn và phát triển vốn

Trang 31

- Trong sản xuất kinh doanh phải mở sổ sách ghi chép đầy đủ, quản lý hóa đơn, đảm bảo tính trung thực trong kinh doanh Nộp báo cáo và thanh quyết toán với công ty từng tháng, từng quý, từng năm.

- Chịu trách nhiệm về an toàn lao động và giữ vệ sinh môi trường xung quanh

- Xây dựng quy chế riêng của phòng

- Hướng dẫn và giúp đỡ công nhân trong đội mình quản lý thực hiện tốt mọi chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước

- Ghi chép đầy đủ sổ sách theo quy định, báo cáo thường kỳ với Ban giám đốc và các phòng, ban chức năng

2.2.2 Tổ chức lập kế hoạch và giao kế hoạch cho bộ phận sản xuất

Khi bộ phận kế hoạch nhận được đơn đặt hàng của khách hàng tiến hành lập

kế hoạch thi công, xây dựng hạng mục công trình Để thực hiện được điều này phòng kế hoạch phải thực hiện các công việc sau:

 Chuẩn bị hồ sơ năng lực của công ty làm cơ sở lập kế hoạch

 Lập mặt bằng tổ chức thi công, đến địa điểm cần thi công khảo sát tình hình để có kế hoạch đúng đắn

 Từ đơn đặt hàng của khách hàng lựa chọn biện pháp thi công phù hợp

 Phải luôn đảm bảo an toàn cho người lao động

Sau khi lập xong kế hoạch thi công, phòng kế hoạch chuyển bản kế hoạch xuống tổ thi công Tổ thi công tiến hành thi công công trình theo bản kế hoạch.Trong quá trình thi công tổ kĩ thuật tiến hành kiểm tra, khảo sát việc thi công công trình, đảm bảo việc thi công đúng kĩ thuật, đúng kế hoạch đã định trước.Khi công trình hoàn thành, khách hàng tiến hành thủ tục nghiệm thu công trình

Các doanh nghiệp xây lắp thường có 2 cách nghiệm thu công trình:

Trang 32

Nghiệm thu theo thời gian nhất định (thường là 1-3 tháng) hoặc theo từng hạng mục nhỏ Công ty Cổ phần cơ giới và xây dựng Thăng Long áp dụng nghiệm thu theo từng hạng mục Sau khi kiểm tra chất lượng, tiến độ, xuất hoá đơn cho bên

A tiến hành thanh toán 70 – 80% giá trị sau đó tiếp tục thi công hạng mục tiếp theo

Sau khi việc nghiệm thu được hoàn thành, công ty tiến hành thủ tục thanh quyết toán với khách hàng

Biểu hiện bằng sơ đồ:

Chuẩn bị hồ sơ năng lực công tyLập mặt bằng tổ chức thi côngBiện pháp thi công và biện pháp an toàn LĐ

Tổ chức thi côngNghiệm thuThanh, quyết toán

Trang 33

2.2.3 Sơ đồ quy trình sản xuất của công ty CP Cơ giới và Xây dựng

Thăng Long

2.3 Lĩnh vực vật tư kĩ thuật

2.3.1 Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của bộ phận chức năng

- Đội quản lý thiết bị vật tư kĩ thuật luôn kiểm tra, quản lý và bảo quản vật

tư kĩ thuật

- Lập sổ theo dõi về số lượng, chất lượng vật tư kĩ thuật

- Ghi chép đầy đủ sổ sách theo quy định, báo cáo thường kỳ với Ban giám đốc và các phòng, ban chức năng

Nhận hợp đồngcông trình

Lập kế hoạch xây dựng giao

cho bên sản xuất

Tiến hành hoạt động xây lắp

Nghiệm thu khối lượng công

Trang 34

- Chịu trách nhiệm an toàn lao động và vệ sinh môi trường ở đội thuộc quyền quản lý.

2.3.2 Xác định lượng nguyên vật liệu cần mua

Trong sản xuất kinh doanh, việc xác định lượng nguyên vật liệu cần mua vào nhiều hay ít ảnh hưởng rất lớn đến kết quả sản xuất sản phẩm cũng như tình hình

sử dụng vốn trong doanh nghiệp Như vậy việc xác định chính xác lượng nguyên vật liệu cần mua giúp cho việc xây dựng kế hoạch vốn lưu động được hợp lý hơn

do chi phí về mua sắm nguyên vật liệu chiếm phần đa trong vốn lưu động Trướchết để có đánh giá hợp lý thường tiến hành kiểm tra kế hoạch cung ứng vật tư trong doanh nghiệp có phù hợp với nhu cầu sản xuất hay không Nhu cầu mua nguyên vật liệu phụ thuộc vào khả năng sản xuất, sự dồi dào về nguyên vật liệu trên thị trường cung ứng, khoảng cách từ nguồn cung ứng đến doanh nghiệp Lượng nguyên vật liệu cần mua trong năm phụ thuộc vào các yếu tố sau:Lượng nguyên vật liệu cần dùng

Lượng nguyên vật liệu dự trữ đầu kỳ

Lượng nguyên vật liệu dự trữ cuối kỳ

Công thức xác định nguyên vật liệu cần mua sắm như sau

Vc = Vcd + ( Vd2 - Vd1 )

Trong đó:

Vc lượng nguyên vật liệu cần mua

Vcd lượng nguyên vật liệu cần dùng

Vd1 lượng nguyên vật liệu dự trữ đầu kỳ

Vd2 lượng nguyên vật liệu dự trữ cuối kỳ

2.3.3 Xây dựng kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu

Sau khi xác định được lượng nguyên vật liệu cần dùng, cần dự trữ và cần muatrong năm, chúng ta phải xây dựng kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu Xây dựng

Trang 35

kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu nghĩa là xác định số lượng, chủng loại, chất lượng, thời điểm mua của mỗi lần xác định số lần mua trong năm.

Nguyên tắc và những căn cứ để xây dựng kế hoạch:

Kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu có vị trí rất quan trọng trong qúa trình sản xuất và kinh doanh Do đó, khi xây dựng phải xuất phát từ các nguyên tắc sau:+Không bị ứ đọng vốn ở khâu dự trữ

+Luôn luôn phải đảm bảo lượng dự trữ về số lượng, chất lượng và quy cách +Góp phần nâng cao các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn

+Khi tính toán phải tính riêng cho từng loại, mỗi loại tính riêng cho từng thứ Xuất phát từ các nguyên tắc trên, khi xây dựng kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu phải dựa vào căn cứ sau:

+Kế hoạch sản xuất nội bộ

+Hệ thống định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm

+Các họp đồng mua bán vật tư và giao nộp sản phẩm cho khách hàng

+Mức độ thuận tiện và khó khăn của thị trường mua, bán vật tư

+Các chỉ tiêu của kế hoạch mua nguyên vật liệu trong năm

+Phương tiện vận chuyển và phương thức thanh toán

+Hệ thống kho tàng hiện có của đơn vị

2.3.4 Nội dung của kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu

Mua nguyên vật liệu để phục vụ cho sản xuất là một công việc vô cùng phức tạp Trong điều kiện vốn có hạn phải mua nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau

và ở nhiều thị trường khác nhau Các vấn đề đặt ra trong điều kiện: sản xuất tiến hành liên tục và đạt hiệu quả cao Do đó, về mặt nội dung, kế hoạch mua sắm phải phản ánh rõ vấn đề sau:

Xác định chính xác từng loại nguyên vật liệu cần mua: lượng nguyên vật liệu mua vào nhằm phục vụ cho yêu cầu sản xuất và dự trữ bảo đảm quá trình sản

Trang 36

xuất tiến hành bình thường Rõ ràng việc mua nguyên vật liệu quá nhiều hoặc quá ít đều gây nên bất lợi trong kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Nếu lượng mua về quá nhiều so với nhu cầu sử dụng và do vậy lượng dự trữ của doanh nghiệp quá lớn , sẽ gây lên tình trạng ứ đọng vốn Mặt khác, điều

đó còn làm cho chi phí của doanh nghiệp tăng lên, do doanh nghiệp phải bỏ thêm chi phí phục vụ cho việc bảo quản các loại nguyên vật liệu , cho kho bãi của doanh nghiệp

+ Trong việc đáp ứng yêu cầu về số lượng, doanh nghiệp phải xác định: với lượng nguyên vật liệu cần mua nhất định, doanh nghiệp nên mua làm nhiều lần hay mua một lần Rõ ràng là việc mua làm nhiều lần theo tiến độ sử dụng có lợi hơn mua một lần vì điều đó không gây lên tình trạng ứ đọng vốn và nguyên vật liệu , không tạo nên nhu cầu lớn đột biến về vốn lưu động Việc xác định lượng mguyên vật liệu cần mua mỗi lần và số lần mua tương ứng cần đảm bảo sao cho chi phí mua một đơn vị khối lượng nguyên vật liệu là nhỏ nhất

- Xác định đúng chủng loại và quy cách các loại nguyên vật liệu cần dùng: có nghĩa là phải đảm bảo sự đồng bộ tất cả các loại nguyên vật liệu cần mua

Nguyên vật liệu gồm nguuyên vật liệu chính và vật liệu phụ, nếu ta chỉ mua nguyên vật liệu chính mà không có vật liệu phụ thì không thể tiến hành được quá trình sản xuất hoặc không thể sản xuất đưộc một sản phẩm hoàn chỉnh Vì vậy việc xác định đúng chủng loại cần mua là rất cần thiết

-Đúng chất lượng: có nghĩa là chất lượng phải phù hợp với yêu cầu chế tạo để

có được sản phẩm phù hợp với đòi hỏi của khách hàng trên thị trường

-Xác định rõ thời điểm mua: Trên thực tế, chúng ta thấy rằng việc mua sớm quá hoặc muộn quá đều bất lợi

+ Nếu mua sớm hơn thời điểm mong muốn dường như người quản lý cảm thấy yên tâm hơn vì cái mình cần đã có sẵn Song điều đó lại gây nên những bất lợi về kinh tế: ứ đọng vốn lưu động, tăng chi phí bảo quản nguyên vật liệu

Trang 37

+ Ngược lại, nếu mua chậm hơn thời điểm mong muốn sẽ dẫn đến mất cơ hộikinh doanh, làm cho quá trình sản xuất sẽ chậm hơn.

Vì vậy khi thực hiện việc mua hàng chúng ta phải chọn đúng thời điểm Khi

kế hoạch tiến độ mua sắm nguyên vật liệu được xác định hợp lý sẽ giúp cho doanh nghiệp không bị ứ đọng vốn, đảm bảo dự trữ hợp lý về số lượng, đúng chấtlượng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đồng thời khi đáp ứng được các yêu cầu trên sẽ giúp cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp sẽ diễn ra liên tục, bình thường, không bị ngừng trệ trong sản xuất

2.4 Lĩnh vực tài chính- kế toán

2.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:

Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:

Kế toán trưởng: phụ trách công tác kế toán chung của toàn công ty, điều

hành sắp xếp công việc tổ chức bộ máy kế toán thống kê tài chính trong công ty, kiểm tra, kiểm soát các phần hành chuyên môn nghiệp vụ

Kế toán trưởng

PPKT

tổng hợp

KT thanh toán lương

& BHXH

KT vật tư TSCĐ

KT ngân hàng và công nợ

KT quỹ tiền mặt

KT các đội sản xuất thi công công trình

Trang 38

Phó phòng kiêm kế toán tổng hợp: Chịu trách nhiệm điều hành các nhân

viên kế toán tổng hợp số liệu báo cáo tài chính theo dõi chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty

KT vật tư tài sản cố định: phản ánh số lượng, giá trị hiện có và tình hình

biến động theo từng loại vật liệu, dụng cụ, trích khấu hao TSCĐ, phân bổ trị giá CCDC vào chi phí sản xuất tại đơn vị

KT thanh toán lương và BHXH: Chịu trách nhiệm theo dõi số lượng lao

động, lập bảng tính lương và các khoản trích theo lương

KT ngân hàng và công nợ: Theo dõi các khoản công nợ, tình hình thanh

toán công nợ với các nhà cung cấp, các khoản phải trả cho người lao động

và theo dõi doanh thu thực hiện của doanh nghiệp

KT quỹ tiền mặt: Chịu trách nhiệm bảo quản và lưu chuyển tiền mặt của

cụng ty, thực hiện nghiệp vụ nhập xuất tiền mặt tại quỹ của công ty theo các chứng từ hợp lệ do kế toán lập Cuối ngày đối chiếu với sổ quỹ của kế toỏn để phỏt hiện sai sút kịp thời sửa chữa

KT các đội sản xuất thi công công trình: có nhiệm vụ là lập bảng chấm

công cho đội và thu thập các chứng từ gửi về cho phòng kế toán tại công ty

2.4.2 Các văn bản hiện hành được áp dụng

- Chế độ kế toán áp dụng: Theo chế độ Nhà Nước hiện hành” Chế độ doanh nghiệp xây lắp” quyết định số 1864/1998/QĐ-BTC ngày 16/12/1998 của bộ trưởng bộ tài chính và QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của bộ tài chính

- Niên độ kế toán của công ty là 1 năm, bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thóc 31/12 dương lich hàng năm

- Phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường xuyên

Trang 39

- Phương pháp xác định giá vốn hàng bán : giá dự toán nhân thầu đã được duyệt.

- Khấu hao tài sản cố định theo phương pháp khấu hao đường thẳng

- Đơn vị tiền tệ của công ty: VNĐ

- Kú tÝnh gi¸ thµnh vµ b¸o c¸o theo n¨m

Tại công ty hiện có các sổ sau:

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

+Sổ chi tiết TK 621,622,623,632 mở theo từng công trình

+ Sổ( thẻ) tài sản cố định

+ Sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay

+ Sổ chi tiết thanh toán với người mua- người bán

+Sổ chi tiết nguồn vốn sở hữu

+ B¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh

+ B¸o c¸o lu chuyÓn tiÒn tÖ

+ B¸o c¸o thuyÕt minh tµi chÝnh

-Hình thức kế toán áp dụng

Hình thức kế toán áp dụng tại công ty là hình thức kế toán Nhật ký chung

Sơ đồ kế toán theo hình thức nhật ký chung:

Ngày đăng: 20/10/2014, 11:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng cân đối số  phát sinh - Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty CP cơ giới và xây dựng thăng long
Bảng c ân đối số phát sinh (Trang 39)
Sơ đồ hạch toán chi phí NVL TT - Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty CP cơ giới và xây dựng thăng long
Sơ đồ h ạch toán chi phí NVL TT (Trang 49)
BẢNG PHÂN BỔ VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ - Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty CP cơ giới và xây dựng thăng long
BẢNG PHÂN BỔ VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ (Trang 52)
BẢNG TÍNH LƯƠNG - Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty CP cơ giới và xây dựng thăng long
BẢNG TÍNH LƯƠNG (Trang 56)
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO - Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty CP cơ giới và xây dựng thăng long
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO (Trang 64)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w